ỨngdụngTMĐT:“Ìạch”vìthiếungười
chuyên trách
Bản báo cáo cũng cho thấy, gần 100% doanh nghiệp được điều tra đã trang
bị máy tính và ứngdụng TMĐT ở nhiều mức độ khác nhau. Đáng chú ý,
ngoài việc tập trung triển khai phần mềm kế toán như các năm trước đây,
đến năm 2009 các doanh nghiệp đã sử dụng thêm nhiều phần mềm khác như
quản lý nhân sự, quản lý chuỗi cung ứng, quản lý khách hàng…
Cùng đó, mỗi doanh nghiệp có trung bình 21,5 máy tính, 86% kết nối băng
thông rộng, 10% sử dụng đường truyền riêng và 2% vẫn sử dụng Dial-up,
86% doanh nghiệp sử dụng e-mail cho mục đích kinh doanh… Năm 2009,
chi phí cho TMĐT và CNTT chiếm khoảng 5% chi phí của các doanh
nghiệp, có khoảng 33% doanh thu của doanh nghiệp đến từ các đơn hàng đặt
qua phương tiện điện tử, đồng thời việc mua hàng qua các kênh điện tử cũng
chiếm khoảng 28% chi phí.
Nếu tính theo địa bàn hoạt động, tỷ lệ các doanh nghiệp tại TP. HCM có cán
bộ chuyêntrách về TMĐT là 43%, Hà Nội 31% và các địa phương khác là
27%. Còn tính theo từng lĩnh vực thì doanh nghiệp thuộc CNTT đạt 62%, tài
chính 52% và thấp nhất là các lĩnh vực như khai khoáng (23%), xây dựng
(21%) và nghệ thuật là 13%. Đáng chú ý, việc các doanh nghiệp có cán bộ
chuyên trách về CNTT và TMĐT cũng ảnh hưởng lớn tới hiệu quả tham gia
sàn giao dịch TMĐT của doanh nghiệp. Thực tế kết quả điều tra cho thấy, có
tới 71% doanh nghiệp đã thừa nhận rằng hiệu quả tham gia sàn TMĐT rất
thấp do họ không có cán bộ chuyên trách.
Các năm trước đây, khi mức độ đầu tư vào CNTT và TMĐT còn hạn chế,
các doanh nghiệp tự nhận thấy những vấn đề mang tính kỹ thuật như an ninh
mạng, hệ thống thanh toán là các trở ngại cao nhất. Tuy nhiên hiện nay, hai
trở ngại lớn nhất lại chính là môi trường kinh doanh và nhận thức của người
dân về TMĐT (vẫn còn e ngại và chưa mặn mà khi tham gia giao dịch
TMĐT vì mức độ đảm bảo về chất lượng, tính pháp lý trong giao dịch). Về
thực trạng này, thông qua phiếu điều tra, các doanh nghiệp cũng đã đề xuất
phía cơ quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến để
người tiêu dùng tin tưởng và biết đến lợi ích của TMĐT, đồng thời cần
nhanh chóng hoàn thiện các chính sách pháp luật liên quan đến TMĐT như
vấn đề chữ ký số, hoá đơn điện tử, giải quyết tranh chấp… \
Văn hóa doanh nghiệp phát triển theo thời gian và được dựa trên những bài
học thành công có được nhờ việc xác định rõ những thách thức của thị
trường bên ngoài và các giá trị tích hợp nội tại. Mỗi doanh nghiệp CNTT
phát triển nền văn hóa của riêng mình dựa trên sự tích lũy kinh nghiệm.
Nhiều nghiên cứu trong ngành đã chỉ ra rằng để tiếp cận tốt hơn với khách
hàng và tăng doanh số bán hàng, các doanh nghiệp CNTT thường dành một
phần nguồn lực đáng kể để duy trì kết cấu hạ tầng hiện có thay vì áp dụng
các cải tiến công nghệ. Trong khi phải chịu sức ép vừa cải thiện chất lượng
dịch vụ vừa giảm chi phí, các doanh nghiệp CNTT đang ngày càng cần phải
quan tâm nhiều đến nền văn hóa của mình để quyết định cách thức cải thiện
chất lượng dịch vụ trong một môi trường kinh doanh chịu áp lực của nhân tố
chi phí.
. Ứng dụng TMĐT: “Ì ạch” vì thiếu người
chuyên trách
Bản báo cáo cũng cho thấy, gần 100% doanh nghiệp được điều tra đã trang
bị máy tính và ứng dụng. tính, 86% kết nối băng
thông rộng, 10% sử dụng đường truyền riêng và 2% vẫn sử dụng Dial-up,
86% doanh nghiệp sử dụng e-mail cho mục đích kinh doanh… Năm