1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp tài chính để đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu

71 635 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 710,5 KB

Nội dung

Các giải pháp tài chính để đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu

Trang 1

Tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới mẻđối với các doanh nghiệp sản xuất trong qua trình sản xuất kinh doanh Với vị trí là khâu cuối cùng kết thúc một chu kì sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ và các doanh nghiệp để chuẩn bị một chu kì sản xuất mới Song thực tế cho thấy không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm Nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, khi mà yếu tố cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết liệt, tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn thì việc làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo doanh nghiệp có lãi và phát triển là một nhiệm vụ khó khăn.

Để làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì trước hết doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm Nhưng làm thế nào đểđây nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm? Đó là cả một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, phân tích vàđánh giá mọi mặt tình hình của doanh nghiệp như tình hình thị trường, khách hàng kết hợp với năng lực, sự sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp để tìm ra hướng đi đúng đắn.

Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trong cơ chế thị trường, tự khẳng định sự tồn tại của mình để tiếp tục phát triển vươn lên Ngược lại, công tác tiêu thụ làm không tốt có nghĩa là doanh nghiệp sẽ mất chỗđứng trên thị trường, dần dần loại bỏ mình ra khỏi qúa trình kinh doanh Bởi vậy, tiêu thụ sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.

Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian thực tập tại công ty pha, tôi đã tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty theo cách nhìn của một sinh viên khoa Tài chính doanh nghiệp để thực hiện đề tài: “Các giải pháp tài chính đểđẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu

tại công ty Phân lân nung chảy Văn Điển".

Trang 2

Nội dung của đề tài trước hết trình bày những vấn đề lý luận chung và công tác tiêu thụ sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất và thông qua phân tích đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp để từđóđề xuất những ý kiến góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp.

Phù hợp với nội dung này, kết cấu đề tài bao gồm những phần sau:

Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm của các

doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường.

Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty Phân lân nung chảy Văn

Chương 3: Một số phương hướng, biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

ởcông ty Phân lân nung chảy Văn Điển

Trang 3

Chương 1

1.1.Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường

1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm.

Đất nước ta đã vàđang từng bước hội nhập với tình hình chung của nền kinh tế thế giới Ngày nay kinh tế quốc doanh không còn làđộc tôn như thời kỳ bao cấp nhưng vẫn giữđược vai trò chủđạo bởi vì chính sự có mặt của cá khu vực kinh tế khác vừa tạo điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, đồng thời buộc các doanh nghiệp quốc doanh phải hoạt động có hiệu quảđể luôn giữ vai trò chủđạo của mình.

Trong nền kinh tế thị trường các đơn vị sản xuất kinh doanh ở các thành phần kinh tế cùng tồn tại, cạnh tranh với nhau và bình đẳng trước pháp luật Các đơn vị sản xuất sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà còn phải có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm tốt.

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất giao sản phẩm cho đơn vị mua và thu được tiền về có sản phẩm đó Thời điểm sản xuất được xác định là tiêu thụ khi người mua sản phẩm hàng hoá dịch vụđã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, không phụ thuộc vào việc tiền đã thu được hay chưa.

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh, là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ, chuyển vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị.

T – H

Tư liệu sản xuất

Sức lao động SX H’ – T’

Trang 4

1.1.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Doanh thu là biểu hiện tổng giá trị của các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh và hoạt động khác trong một thời kì nhất định.

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là biểu hiện tổng giá trị các loại hàng hòa dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong một thời kì nhất định.

Thời điểm xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm là thời điểm hàng hóa được chuyển giao và khách hàng chịu chấp nhận thanh toán.

Trường hợp doanh nghiệp có các sản phẩm hàng hoá, dịch vụđem làm quà tặng, quà biếu cho các đơn vị khác, hoặc để tiêu dùng nội bộ doanh nghiệp cũng phải tính toán để xác định doanh thu.

Thời điểm xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm là thời điểm hàng hóa đợc chuyển giao và khách hàng chịu chấp nhận thanh toán Doanh thu tiêu thụ sản phẩm không phải luôn đồng nhất với tiền bán hàng Tiền bán hàng thu được khi doanh nghiệp đã xuất giao sản phẩm và thu đợc tiền về, còn doanh thu được xác định ngay cả khi khách hàng chấp nhận nhưng chưa thanh toán tiền hàng Khi có các khoản giảm doanh thu như giảm giá hàng bán, chiết khấu thơng mại, hàng bán bị trả lại thì doanh thu tiêu thụ và tiền bán hàng còn khác nhau về chất Khi đó tiền bán hàng chỉ là một phần của doanh thu tiêu thụ, ứng với số tiền thực tếkhách hàng đã thanh toán cho doanh nghiệp Để thấy rõ sự khác nhau này ta hãy đi vào từng trờng hợp xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm:

ường hợp 1 : doanh nghiệp bán hàng vàđược khách hàng thanh toán ngay lượng hàng bán ra sẽđược xác định ngay là tiêu thụ, đồng thời doanh thu bán hàng và tiền bán hàng được xác định tại cùng một thời điểm.

ờng hợp 2 : doanh nghiệp bán hàng theo hình thức trả góp, khi đó doanh thu tiêu thụđợc xác định ngay nhn tiền bán hàng chỉ thu đợc một phần, các phần còn lại thu theo định kì.

Trang 5

ờng hợp 3 : Doanh nghiệp sản xuất giao hàng vàđược khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa thanh toán ngay Doanh thu tiêu thụ sản phẩm được xác định ngay nhưng tiền bán hàng thì chưa thu được về.

ờng hợp 4 : Doanh nghiệp giao đủ hàng theo số tiền khách hàng đãứng trước, khi đó số tiền ứng trước trở thành tiền bán hàng của doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ sản phẩm cũng được xác định vào thời điểm đó.

ường hợp 5 : Doanh nghiệp thu được tiền bán hàng hoặc được chấp nhận thanh toán số hàng gửi đi bán hoặc giao cho các đại lí Trường hợp này th-ường hay dẫn đến nhầm lẫn về thời điểm dẫn đến nhầm lẫn về thời điểm hạch toán doanh thu giữa các kì hạch toán, do có sự khác nhau về thời điểm giao hàng và thanh toán tiền hàng, về không gian và thời gian Để xác định doanh thu đúng thời điểm cần nắm chắc thời điểm thanh toán hoặc thời điểm chấp nhận thanh toán của khách hàng.

Tóm lại, có 2 điều kiện để xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa:

-Doanh nghiệp đã xuất giao sản phẩm cho khách hàng chưa?

-Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho doanh nghiệp chưa?

1.1.3 Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường, nhiệm vụ của doanh nghiệp sản xuất không chỉ có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm mà còn phải tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải tự bảo đảm về vốn và tự chủ trong sản xuất kinh doanh Ởđiều kiện đó, việc tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm cóý nghĩa rất quan trọng.

Đối với bản thân doanh nghiệp, vấn đề tiêu thụ sản phẩm và tiêu thụđược doanh thu cóý nghĩa kinh tế rất lớn là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bởi vì:

Trang 6

- Tiêu thụđược sản phẩm chính tỏ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra được thị trường chấp nhận và khối lượng, chủng loại quy cách mẫu mã và giá cả Đây là cơ sởđể doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng Nếu sản phẩm không tiêu thụđược sẽ gây nên tình trạng vốn lại ứđọng, chi phí bảo quản lớn làm cho hiệu quảsửdụng vốn giảm tình trạng này kéo dài gây nhiều khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp, sản xuất bị ngừng trệ thậm trí có thể phá sản doanh nghiệp.

- Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng kết thúc một chu kỳ kinh doanh và mở ra một chu kỳ kinh doanh mới tiếp theo Chỉ có thông qua tiêu thụ sản phẩm đồng vốn của doanh nghiệp mới trở về hình thái ban đầu của nó Có tiêu thụ sản phẩm mới có doanh thu để bùđắp toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụđảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục.

Thông qua tiêu thụ sản phẩm, có doanh thu mới có thể thực hiện tốt nghĩa vụđối với nhà nước như: thuế, phí và lệ phí Đây là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước để từđó nhà nước có thể triển khai các kế hoạch, phát triển kinh tế xã hội Thực hiện tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng sẽđẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động, rút ngắn chu kỳ sản xuất, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất tiếp sau Khi sản phẩm của doanh nghiệp không tiêu thụđược sẽ khiến doanh nghiệp không thu hồi đủ vốn, khả năng thanh toán yếu và khả năng cạnh tranh giảm.

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là bộ phận quan trọng quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, phản ánh trình độ chỉđạo tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác kế toán.

Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện tốt sẽ làm tăng lợi nhuận, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp bằng chính nguồn vốn tự có của mình, giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn gặp phải do thiếu

Trang 7

vốn Đồng thời doanh nghiệp có khả năng thanh toán những khoản nợđến hạn tạo điều kiện cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được lành mạnh.

Hơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế mở cửa hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế thìđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm được coi là chiếc cầu nối quan trọng không chỉđối với các đơn vị, các vùng kinh tế trong nước với nhau mà còn hợp tác, hội nhập với thị trường khu vực và trên thế giới, thúc đẩy giao lưu thương mại quốc tế phát triển ngày càng mạnh mẽ.

Việc tiêu thụ sản phẩm ra nước ngoài sẽ cải thiện cán cân thương mại quốc tế, đưa đất nước ra khỏi tình trạng nhập siêu thúc đẩy nền sản xuất phát triển Đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu làđiều kiện để doanh nghiệp tiến hành trích lập các quỹ, tăng quy mô vốn chủ sở hữu, tăng cường đầu tư theo chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh

Đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế, vấn đềđẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu, lợi nhuận cũng cóý nghĩa quan trọng thông qua tiêu thụ sẽđáp ứng được nhu cầu tiêu dùng xã hội, giữ vững được quan hệ cân đối cung và cầu, tiền và hàng đồng thời thông qua tiêu thụđể có thể dựđoán nhu cầu của xã hội nói chung và từng khu vực nói riêng, làđiều kiện để có chính sách đảm bảo sự phát triển cân đối trong từng ngành, từng lĩnh vực, và trong toàn bộ nền kinh tế Nếu tất cả các doanh nghiệp đều cố gắng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu sẽ góp phần tăng trưởng nền kinh tế.

1.1.4 Các nhân tốảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

1.1.4.1 Nhân tố trực tiếp

1.1.4.1.1 Khối lượng sản phẩm

Khối lượng sản phẩm sản xuất ra cóảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ Khối lượng sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì khả năng về doanh thu sẽ càng lớn Khối lượng sản xuất và tiêu thụ còn phụ thuộc vào

Trang 8

quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc ký kết hợp đồng tiêu thụđối với khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng Tuy nhiên, để tiêu thụđược nhiều thì sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với nhu cầu của thị trường vàđược thị trường chấp nhận Nếu doanh nghiệp sản xuất khối lượng sản phẩm quá lớn, vượt quá nhu cầu thị trường thì cung sẽ lớn hơn cầu và kết quả là sản phẩm của doanh nghiệp không thể tiêu thụ hết được Ngược lại, nếu khối lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp không đủđểđáp ứng nhu cầu thị trường thì doanh nghiệp đã bỏ lỡ cơ hội tăng doanh thu và thu hút thêm khách hàng để mở rộng thị trường tiêu thụ Chính vì vậy, đối với mỗi doanh nghiệp, khối lượng sản phẩm sản xuất phải được xác định trên cơ sở nghiên cứu tình hình và nhu cầu thị trường, kết hợp chặt chẽ với khả năng sản xuất của doanh nghiệp.

Trang 9

lợi thế to lớn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh khách hàng trên thị trường

1.1.4.1.3 Kết cấu sản phẩm tiêu thụ.

Hiện nay để chiếm lĩnh thị trường và tạo vị thế vững chắc, các doanh nghiệp thường đưa ra tiêu thụ nhiều loại sản phẩm với công dụng và giá cả khác nhau Kết cấu sản phẩm tiêu thụ chính là tỷ trọng theo doanh thu của từng loại sản phẩm so với tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Kết cấu mặt hàng sản xuất và tiêu thụ thay đổi cũng cóảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ Nếu tăng tỷ trọng bán ra những mặt hàng có giá bán cao, giảm tỷ trọng bán ra những sản phẩm có giá bán thấp thì dù giá bán cá biệt mỗi sản phẩm không thay đổi nhưng tổng doanh thu tiêu thụ sẽ tăng và ngược lại.

Kết cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi trước hết là do tác động của nhu cầu thị trường Đểđáp ứng với nhu cầu thường xuyên biến đổi đó, doanh nghiệp tự mình điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời ra quyết định mở rộng hay thu hẹp quy mô nguồn hàng doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường vừa tăng lợi ích cho bản thân doanh nghiệp với những hợp đồng kinh tếđã ký kết, doanh nghiệp phải thực hiện tốt hợp đồng, không vì tăng doanh thu, chạy theo lợi nhuận mà phá vỡ kết cấu mặt hàng, ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng.

1.1.4.2 Nhân tố gián tiếp

1.1.4.2.1 Chất lượng sản phẩm tiêu thụ.

Chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cóảnh hưởng lớn tới giá cả sản phẩm và dịch vụ, do đó cóảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu tiêu thụ.sản phẩm có chất lượng tốt sẽ tiêu thụ nhanh chóng và dễ dàng với giá bán cao vì vậy chất lượng chính là giá trịđược tạo thêm Ngược lại, những sản phẩm chất lượng kém không đúng với yêu cầu trong hợp đồng thìđơn vị mua hàng có thể

Trang 10

từ chối thanh toán và sẽ dẫn đến sản phẩm phải bán với giá thấp, làm giảm bớt mức doanh thu.

Như vậy, trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt như hiện nay thì chất lượng sản phẩm là một trong những vũ khí sắc bén và hiệu quảđểđẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu Nâng cao chất lượng sản phẩm còn tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, nhanh chóng thu được tiền bán hàng Chính chất lượng sản phẩm hàng hóa đã làm tăng giá trị sản phẩm và tăng uy tín cho doanh nghiệp.

-Bao bì là những hoạt động liên quan đến việc thiết kế kiểu và sản xuất bao bì Bao bì có vai trò rất quan trọng Bao bì có thể tạo ra sự khác biệt, nó làm cho sản phẩm trở nên an toàn và dễ dàng hơn trong quá trình sử dụng.

+Bao bìđược coi là “người bán hàng im lặng” Nó chỉ dẫn cho người mua thấy và quyết lựa chọn những quyết định lựa chọn sản phẩm Bao bì tốt sẽ giúp khách hàng lưu giữ hình ảnh của sản phẩm và doanh nghiệp.

+Bao bì giảm chi phí phân phối và xúc tiến Nhờ bao bì sẽ làm giảm thiệt hại trong quá trình vận chuyển, lưu kho, bán hàng, cải tiến việc trưng bày và tiết kiệm không gian.

Trang 11

+Bao bì cũng có tác động xúc tiến trực tiếp và quảng cáo tốt hơn trong quá trình mua hàng thực tế

1.1.4.2.3 Dịch vụ trước, trong và sau bán hàng

Công tác tổ chức bán hàng cũng là nhân tố rất quan trọng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Nó giúp cho doanh nghiệp có thểđẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Công tác tổ chức bán hàng gồm những mặt sau:

- Về hình thức bán hàng: Mỗi khách hàng có thu nhập và tâm lý tiêu

dùng khác nhau, do vậy nếu doanh nghiệp áp dụng nhiều hình thức thì khách hàng sẽ cóđiều kiện lựa chọn cho mình một phương thức thích hợp Điều này sẽ kích thích khách hàng tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

- Phương thức thanh toán tiền hàng: Phương thức thanh toán nhanh

chóng tiện lợi sẽ tạo được tâm lý thoải mái cho người mua Doanh nghiệp nếu áp dụng nhiều phương thức thanh toán sẽ giúp khách hàng tự do lựa chọn phương thức họ cảm thấy phù hợp Phương thức thanh toán nếu được tổ chức tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng thu được tiền hàng và việc tổ chức tốt công tác thanh toán chính làđòn bẩy kích thích tiêu dùng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

- Hệ thống dịch vụ trước và sau bán hàng: Hệ thống dịch vụ nhằm

mang đến sự phục vụ tốt nhất và sự thỏa mãn nhu cầu vật chất của khách hàng khi mua sản phẩm của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tổ chức tốt hệ thống dịch vụ kèm theo bán hàng sẽ tạo được ấn tượng tốt đối với khách hàng, gây được lòng tin cho khách hàng, từđó nâng cao uy tín cho doanh nghiệp Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển khả năng thanh toán nói chung ngày càng cao thì yếu tố dịch vụđang tỏ rõ lợi thế: sản phẩm có chất lượng cao đi kèm với hệ thống dịch vụ hoàn hảo là sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trang 12

1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.

1.2.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

Chuyển sang nền kinh tế thị trường sản xuất có những bước tiến độ nhảy vọt do những thành tựu của cuộc cách mạng kỹ thuật và công nghệ mang lại, các sản phẩm phong phú về chủng loại, chất lượng ngày càng được tiêu chuẩn hoá Tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ sản xuất khi đã có sựđảm bảo sản phẩm đó sẽ tiêu thụ Do vậy, chỉ sản xuất khi đã có sựđảm bảo sản phẩm đó sẽđược tiêu thụ Do vậy, tiêu thụ sản phẩm làđiều kiện đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông suốt, chỉ có thông qua tiêu thụ, đồng vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra mới trở về trạng thái ban đầu của nó, tiếp tục thực hiện vòng luân chuyển mới Thông qua tiêu thụ, thị trường sẽđánh giá chính xác sự phù hợp về chất lượng, kiểu dáng, khối lượng sản phẩm doanh nghiệp đãđưa ra thị trường Từđó doanh nghiệp có phương pháp cải tiến sản phẩm thay đổi mẫu mã phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, xác định được thị trường chủ yếu, thị trường tiềm năng để có biện pháp đầu tưđúng hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường luôn chứa đựng nguy cơ thử thách, vấn đề tiêu thụ là mối quan tâm thường trực của tất cả các doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ thực sự tồn tại và phát triển mở rộng khi sản phẩm của nó tìm được chỗđứng vững chắc và có sức sống lâu dài trên thị trường Nói khác đi, việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là hết sức cần thiết, nó quyết định sự tồn tại và tăng trưởng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

Thời đại ngày nay là thời đại của thông tin, khoa học và công nghệ, xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ nên vấn dề tiêu thụ không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia Ngoài việc giữ vững và mở rộng thị

Trang 13

trường tiêu thụ trong nước doanh nghiệp cần dũng cảm tìm kiếm giải pháp đểmở rộng thị trường tiêu thụ ra phạm vi khu vực và thế giới Nền kinh tế mở hiện nay ngày càng có nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp hợp tác đầu tư liên doanh với nước ngoài để có thể tranh thủ vốn và kỹ thuật hiện đại để sản phẩm của doanh nghiệp có tiếng nói trên thị trường quốc tế.

Thực tế cho thấy, sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hiện nay có chất lượng không thua kém chất lượng sản phẩm ngoại cùng loại, thế nhưng sức cạnh tranh của sản phẩm lại không cao Chính vì vậy, để sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam tiêu thụđược trên thị trường quốc tế thì phải tăng sức cạnh tranh cho nói bằng cách đẩy mạnh việc tìm hiểu thị trường, nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu cũng như tâm lý tiêu dùng của từng vùng, từng nước, từng khu vực…đểđưa ra những sản phẩm chất lượng tốt kiểu dáng và giá cả phù hợp với tâm lý người tiêu dùng và khả năng thanh toán của từng loại thị trường, từng bước khẳng định bản sắc và nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Ngày nay, với vị tríđặc biệt quan trọng, tiêu thụ là cầu nối để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội nhập với thị trường quốc tế, thúc đẩy giao lưu kinh tế quốc tế và thương mại hóa toàn cầu làm cho thị trường Việt Nam gắn liền và trở thành một bộ phận của thị trường thế giới, từđó tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế trong nước ngày càng phát triển.

1.2.2 Tác động của tiêu thụ sản phẩm đến tài chính doanh nghiệp.

Chúng ta đã biết, tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ.

Tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị gắn liền với việc sử dụng và hình thành quỹ tiền tệ nhất định nảy sinh trong quá trình phân phối, phục vụ cho mục đích nhất định.

Trang 14

Tiêu thụ sản phẩm cóảnh hưởng không nhỏđến tình hình tài chính của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thực hiện được nhanh chóng sẽ làm cho doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp tăng đồng thời tăng vòng quay của vốn, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn.

Doanh thu tiêu thụ tăng kéo theo lợi nhuận thu được của doanh nghiệp cũng tăng Lợi nhuận tăng lên sẽ làm tăng doanh lợi doanh thu, doanh lợi tổng vốn – tức là làm tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận dẫn đến vốn chủ sở hữu tăng, khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp được cải thiện tốt hơn, tình hình tài chính ổn định tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng quy mô vốn sản xuất, thực hiện tái sản xuất mở rộng Như vậy, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu sẽ cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng vững mạnh.

Ngược lại, nếu sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ chậm chạp sẽ làm giảm doanh thu tiêu thụ sản phẩm, giảm vòng quay vốn lưu động và giảm vòng quay tổng vốn, công suất sử dụng tài sản cốđịnh thấp Giảm tiêu thụ sản phẩm cũng đồng nghĩa với việc giảm lợi nhuận do đó làm giảm khả năng sinh lời của doanh nghiệp, khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp cũng bịảnh hưởng làm cho tài chính doanh nghiệp gặp khó khăn.

1.2.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

Có thể khẳng định rằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh vai trò của tài chính doanh nghiệp ngày càng cao Đối với mọi doanh nghiệp việc tối đa hóa lợi nhuận là một trong những cái đích cần hướng tới của tài chính doanh nghiệp Nhưng đểđạt được điều này thì trước hết phải thành công trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, trên cơ sởđó mới tạo tiền đềđể tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Vai trò của tài chính doanh nghiệp được thể hiện trên các điểm sau:

- Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc tạo lập vốn, đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của

Trang 15

doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu tiếp cận, chiếm lĩnh và mở rộng thị trường tiêu thụ Ngoài ra tài chính doanh nghiệp còn xác định đúng đắn các nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và lựa chọn các phương pháp, hình thức thích hợp, sử dụng các công cụđòn bẩy như: lãi suất cho vay, cổ tức khi phát hành trái phiếu, khai thác và huy động vốn từ bên trong và bên ngoài, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động, từđó tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm đúng kế hoạch Sản phẩm sản xuất ra chất lượng tốt, kiểu dáng mẫu mã phong phú, khối lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, dẫn đến sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ nhanh chóng với khối lượng lớn.

- Tài chính doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả Thông qua việc nghiên cứu đánh giá mọi mặt thị trường, tài chính doanh nghiệp lập các kế hoạch như kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch vật tư tiền vốn, kế hoạch xây dựng cơ bản, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cũng như lập các dự toán chi phí sản xuất kinh doanh và kế hoạch giá thành sản phẩm Nhờ có các kế hoạch này mà sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với thị trường, với nhu cầu tiêu dùng của xã hội Trên cơ sở dự toán chi phí, kế hoạch giá thành và các kế hoạch khác, tài chính doanh nghiệp thực hiện kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn, đảm bảo sử dụng có hiệu quả vật tư tiền vốn, tiết kiệm chi phí, đảm bảo sự chỉđạo đồng bộ, ăn khớp trong quá trình sản xuất kinh doanh Nhờ vậy sản phẩm sản xuất ra có giá thành hạ, đảm bảo chất lượng, kiểu dáng mẫu mã theo đúng thiết kế phù hợp với nhu cầu chung nên dễ dàng thu hút được khách hàng và việc tiêu thụđược nhanh chóng Tài chính doanh nghiệp thông qua việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả bằng cách xác định trọng điểm quản lý và sử dụng vốn đúng đắn, phân phối vốn hợp lýđểđáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cụ thể của từng khâu, từng bộ phận trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp luôn chủđộng về vốn, đồng vốn được

Trang 16

sửdụng đúng mục đích Trên cơ sởđó, doanh nghiệp cóđiều kiện nắm bắt thời cơ và tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường Cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giá bán sản phẩm hạ trên cơ sở hạ giá thành thì việc củng cố và nâng cao uy tín của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ dễ dàng hơn, tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Bên cạnh đó tài chính doanh nghiệp còn sử dụng công cụ giá bán, chiết khấu, quà tặng, bảo hành, vận chuyển lắp đặt sản phẩm để thu hút khách hàng Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ, tăng doanh thu của doanh nghiệp.

Tóm lại, tiêu thụ sản phẩm vàđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp bởi nóảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp Song bên cạnh đó, tài chính doanh nghiệp cũng cóý nghĩa và giữ vai trò to lớn đối với công tác tiêu thụ sản phẩm.

1.3 Các biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tiêu thụ.

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của các nhà quản lý doanh nghiệp, vì vậy muốn tối đa hóa lợi nhuận thì việc đầu tiên là phải làm sao đểđẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm và tăng quy mô doanh thu là câu hỏi mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan tâm Mỗi doanh nghiệp với điều kiện cụ thể khác nhau sẽ có biện pháp cụ thể khác nhau nhưng trên góc độ tài chính doanh nghiệp, đểđẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ có một số biện pháp chủ yếu sau:

1.3.1 Tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm đưa ra tiêu thụ.

Chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Bởi vậy doanh nghiệp phải luôn luôn gắn với thị trường, chủđộng đối

Trang 17

phó với những biến động của nhu cầu thị trường để kịp thời điều chỉnh và tổ chức sản xuất, đáp ứng những đòi hỏi của thị trường.

Khối lượng sản phẩm đưa ra tiêu thụ phải dựa trên kết quả công tác nghiên cứu thị trường, bám sát nhu cầu thị trường Việc điều tra nghiên cứu thị trường một cách thường xuyên và nghiêm túc làđiều kiện để doanh nghiệp có chính sách sản phẩm đúng đắn, thay đổi cải tiến sản phẩm phù hợp với những yêu cầu của thị trường, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ Để tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ thì trước hết trong sản xuất doanh nghiệp phải tăng khối lượng sản phẩm bằng cách nâng cao năng suất lao động Muốn vậy thì doanh nghiệp phải:

-Thường xuyên đầu tư mua sắm, đổi mới máy móc thiết bị và cần phải có kế hoạch chủđộng đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ công nhân, cán bộ quản lý.

-Sử dụng các biện pháp kinh tế nhằm khuyến khích tinh thần hăng hái lao động sản xuất của công nhân.

Ngày nay, khả năng thanh toán của người dân đã tăng lên, những tiến bộ kỹ thuật công nghệđược áp dụng vào sản xuất ngày càng nhiều đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao hơn, hình thức đẹp hơn và tiện dụng hơn Nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ là biện pháp có tính chất chiến lược bởi qua đó uy tín của doanh nghiệp được nâng lên tạo điều kiện tiêu thụđược nhiều sản phẩm Để nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng đổi mới máy móc thiết bị, đổi mới dây chuyền sản xuất, ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại, phong phú về kiểu dáng và ngày càng tiện dụng để sản phẩm doanh nghiệp bán nhanh nhất với số lượng nhiều nhất.

1.3.2 Xây dựng chính sách giá linh hoạt, hợp lý.

Trang 18

Giá cả là nhân tố cóảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm, đồng thời giá cả cũng là công cụ hiệu quả kích thích tiêu thụ sản phẩm Nhà kinh doanh phải coi giá cả như một công cụđể tác động vào nhu cầu, kích thích khách hàng nhằm tăng cầu dẫn đến tăng doanh thu.

Chính vì vậy, giá bán sản phẩm của doanh nghiệp phải được xây dựng vàáp dụng linh hoạt cho từng thời kỳ, từng điều kiện cụ thểđể vừa đảm bảo tăng doanh thu tiêu thụ vừa khuyến khích khách hàng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Cùng một loại sản phẩm nhưng bán ở những thị trường khác nhau thì giá bán không nhất thiết phải như nhau thông qua xây dựng chính sách giá cả linh hoạt để kích thích khách hàng mua sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.

Tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc không ít vào quá trình sản xuất nên khi xây dựng giá bán cũng như việc xác định thời điểm chuyển đổi giá bán sản phẩm, ngoài việc căn cứ vào mặt bằng giá cả thị trường, mức giá mong muốn của khách hàng… thì doanh nghiệp cũng cần căn cứ vào phương hướng sản xuất của doanh nghiệp Đối với những sản phẩm tồn đọng, lạc mốt thì doanh nghiệp có thể giảm giá bán, bán hòa vốn thậm chí lỗđể nhanh chóng thu hồi vốn, tập trung vốn cho kế hoạch sản xuất sản phẩm mới Đối với sản phẩm doanh nghiệp mới đưa ra chào hàng có thể bán với giá thấp, giảm giá trong thời gian đầu để thu hút khách hàng biết và làm quan với sản phẩm.

Như vậy giá cả là một công cụ sắc bén trong kinh doanh, nhất là trong công tác tiêu thụ sản phẩm Đểđẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng quy mô doanh thu thì việc xây dựng một chính sách giá linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với từng điều kiện cụ thể là một trong những biện pháp hữu hiệu doanh nghiệp cần áp dụng Doanh nghiệp cần có chính sách giá cả hợp lý cho từng thời kỳ và từng loại thị trường, quyết định về giá cả của doanh nghiệp phải đảm bảo bùđắp chi phí và có lãi nhưng đồng thời phải kích thích được sản phẩm tiêu thụ.

Trang 19

1.3.3 Xây dựng và lựa chọn kết cấu sản phẩm hợp lý

Doanh nghiệp để tồn tại và phát triển được phải biết thích nghi và hòa nhập với môi trường hoạt động của mình Do đó doanh nghiệp phải xây dựng và lựa chọn kết cấu mặt hàng hợp lý trên cơ sở nắm vững nhu cầu thị trường, xem thị hiếu tiêu dùng tập trung vào những mặt hàng nào là chủ yếu từđó nâng cao tỷ trọng những mặt hàng nào đó trong kết cấu sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng bán với giá cao dẫn đến tăng doanh thu cho doanh nghiệp Doanh nghiệp nên hạn chế hoặc ngừng sản xuất những mặt hàng không phù hợp với thị trường, thường xuyên nghiên cứu cải tiến sản phẩm, chế tạo sản phẩm mới để tìm ra kết cấu sản phẩm tiêu thụ tối ưu Đối với những hợp đồng tiêu thụđã ký kết, doanh nghiệp phải thực hiện đúng kế hoạch mặt hàng, tránh vì chạy theo lợi nhuận mà phá vỡ kết cấu mặt hàng tiêu thụ, gây thiệt hại cho khách hàng và làm giảm uy tín của doanh nghiệp.

Hiện nay những đòi hỏi của khách hàng về mẫu mã, chất lượng sản phẩm ngày càng cao vì vậy doanh nghiệp phải nắm bắt được điều này để từđó xây dựng được kết cấu mặt hàng tiêu thụ hợp lý, gắn với thị trường và nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, có quyết định thu hẹp hay mở rộng quy mô sản xuất từng loại sản phẩm một cách chính xác, kịp thời.

1.3.4 Lựa chọn hình thức quảng cáo hợp lý

Thông qua quảng cáo mà người tiêu dùng biết được thông tin về sản phẩm Do vậy, quảng cáo cần độc đáo, gây ấn tượng nhưng phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết về chất lượng, công dụng và giá cả của sản phẩm cho người tiêu dùng, giúp họ biết và hiểu sản phẩm của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp khi tiến hành quảng cáo cần sử dụng nhiều hình thức khác nhau, quảng cáo trên nhiều phương tiện khác nhau đểđa dạng hóa hình thức quảng cáo, thu hút rộng rãi sự chúý của người tiêu dùng Đối với những

Trang 20

sản phẩm mới tung ra thị trường thì quảng cáo là hình thức nhanh nhất giúp người tiêu dùng biết đến sản phẩm với đầy đủ tính năng của nóđể từđó có sự lựa chọn và quyết định sử dụng sản phẩm Tuy nhiên, việc quảng cáo cũng cần phản ánh đúng sự thật về chất lượng, công dụng… của sản phẩm thì mới đảm bảo chữ tín cho doanh nghiệp và gây được lòng tin với khách hàng từđó sản phẩm sẽđược tiêu thụ nhanh chóng hơn Ngược lại nếu quảng cáo không đúng với thực chất sản phẩm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ nhanh chóng bị tẩy chay ra khỏi thị trường.

Đểđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tiêu thụ, doanh nghiệp cần phải áp dụng một số biện pháp tài chính khác như chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng bán, quà tặng khuyến mại, cước phí vận chuyển, dịch vụ sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hoa hồng cho đại lý Đây là các biện pháp có tính chất đòn bẩy trong công tác tiêu thu Việc áp dụng các biện pháp này cần được căn cứ vào tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp sao cho hiệu quả thu được là cao nhất với chi phí hợp lý nhất.

CHƯƠNG 2

2.1 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Phân lân nung chảy Văn Điển

Trang 21

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên giao dịch: Van Dien fused magnesium phosphate CompanyĐơn vị quản lí: Trọng tài kinh tế TP Hà Nội

Giám đốc công ty: ông Bùi Quang Lanh

Trụ sở: Thị trấn Văn Điển- Huyện Thanh Trì- TP Hà Nội

Lĩch vực kinh doanh chủ yếu sản xuất: sản xuất và kinh doanh phân bónVốn điều lệ: 18.000.000.000đ

Mã số thuế: 0100103143

Tel: (04)68844689 Fax:(04)6884277Email: VAFCO@vnn.vn

Website : www.vinachem.com.vn

Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển ( trước đây là nhà máy phân lân Văn Điển) là doanh nghiệp vừa và nhỏđược thành lập từ năm 1960 vàđi vào sản xuất từ năm 1963 Sản phẩm của công ty bây giờđã có mặt khắp cả nước, phục vụ phát triển cây trồng bền vững, cho những mùa bội thu Phân lân nung chảy Văn Điển có chất lượng tốt, chủng loại phong phú, sử dụng tốt cho hầu hết các loại cây trồng từ lúa, ngô, khoai, sắn, rau đậu….đến các loại cây công ngiệp như cao su, bông, lúa, chè…và các loại cây ăn quả, cây rừng Phân lân Văn Điển cóđặc điểm nổi bật là thích hợp với nhiều vùng đất, từđất chua phèn , lầy thụt đến đất đồi trọc… Sử dụng phân lân nung chảy Văn Điển còn có tác dụng cải tạo đất Với các đặc tính nổi trội mà các loại phân lân khác khó có thể bì kịp, phân lân nung chảy Văn Điển đãđược tặng những giải thưởng xứng đáng: Bông lúa vàng Việt N am và 2 huy chương vàng hội chợ nông nghiệp quốc tế Hơn 10 năm nay, sản phẩm của công ty đã có mặt ở thị trường nhiều nước như Nhật Bản,Australia, Malaysia… Tập thể, cán bộ công nhân của công ty có thể tự hào và tự tin rằng bằng sức lao động sáng tạo không ngừng, họ có thểđứng vững và phát triển vững chắc, góp phần vào sự nghiệp phát triển nền sản xuất nông nghiệp của nước nhà.

Trang 22

2.1.2 Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất.

2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý kinh doanh.

Xuất phát từđặc điểm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, công ty phân lân tổ chức mô hình quản lí theo cơ cấu trực tuyến, đúng theo pháp luật hiện hành Bộ máy lãnh đạo của công ty bao gồm giám đốc, phó giám đốc và kế toán trưởng.

-Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước tập thể và trước kết quả sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và kế toán trưởng.

-Phó giám đốc giúp cho giám đốc trong lĩnh vực được giám đốc phân công là phụ trách các phòng: Phòng kế hoạch kinh doanh, Phòng tổ chức hành chính, phòng chỉđạo, phòng tổng hợp Khi giám đốc vắng mặt, phó giám sẽ giải quyết công việc theo sự uỷ quyền của giám đốc

-Kế toán trưởng là người trực tiếp thực hiện pháp lệnh về kế toán thống kê vàđiều lệ kế toán của công ty, phòng kế toán do trực tiếp giám đốc và kế toán trưởng phụ trách

Hiện nay công ty có 5 phong ban chức năng, bao gồm:

* Phòng tổ chức hành chính : gồm các bộ phận tổng hợp từ tổ chức – Lao động – Tiền lương và hành chính quản trị, phòng có nhiệm vụ bố trí sắp xếp lao động trong công ty về số lượng, trình độ tay nghề của từng phòng ban tổ chức sản xếp, phòng có nhiệm vụ tổ chức, thực thi công việc hành chính khác như tiếp khách, bố trí sắp xếp phòng làm việc cũng như trang thiết bị văn phòng khác.

* Phòng kế hoạch kinh doanh: là xương sống của công ty, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, tiếp thị và kinh doanh các mặt hàng phân bón và tìm tòi những mẫu hàng nước ngoài như Trung Quốc, , Hàn Quốc , cùng với các bộ phận ngiệp vụ khai thác xây dựng các định mức về số lượng, chất lượng sản phẩm cũng như chi phí bán hàng, đồng thời còn

Trang 23

đảm nhận cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về cân đối vật tư hàng hoá phục vụ quá trình kinh doanh của công ty.

*Phòng kinh tế : Công ty xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng theo đơn đặt hàng nên nhiệm vụ của phòng là làm những thủ tục nhập khẩu, uỷ thác nhập khẩu như xuất khẩu khi có yêu cầu Cung cấp các thông tin chính xác khi kí kết các hợp đồng thương mai với nước ngoài.

* Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức theo dõi hạch toán mọi hoạt động kinh tế tài chính diễn ra trong công theo đũng chếđộ nhà nước quy định Huy động mọi nguồn vốn và sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh, thúc đẩy của công ty và thực hiện đầy đủ nghĩa vụđối với nhà nước cung cấp tài chính cho các phòng ban có liên quan.

*Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ thu thập và tổng hợp, phân tích xử lý thông tin chính xác và có hiệu quả theo yêu cầu của Giám đốc giúp Giám đốc trong việc xây dựng đường lối chiến lược kinh doanh Phòng có nhiệm vụ tham gia thực hiện các hợp đồng những dựán về sản xuất

2.1.2.2.Bộ máy trực tiếp sản xuất kinh doanh

Bộ máy trực tiếp sản xuất và kinh doanh của công ty gồm các tổ:

o nguyên liệu: nhận nguyên vật liệu để tạo ra những mã hàng yều cầuolò cao

o xử lý khí thải oThành phẩm

Công ty phân lân nung chảy Văn Điển là một doanh nghiệp sản xuất phân lân nung chảy phục vụ nông nghiệp Toàn bộ thiết bị dây chuyền công nghệ là lòđứng hay còn goị là lò cao do Trung Quốc đầu tư, nguyên nhiên vật liệu là quặng Apatit Lào Cai, quặng Sà Vân Thanh Hóa cỡ hạt 25-80mm Nhiên liệu dùng để sản xuất là than cok cục phải nhập khẩu

Trang 24

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là sản phẩm phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm được trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau.Sau khi nguyên liệu được tập kết cho phù hợp với công thức rồi được chuyển tới máy trộn thùng quay, tại đây nguyên liệu được trộn đều sau đóđược chuyển sang khu vực tạo hạt, từ máy tạo hạt sẽđược chuyển sang máy sấy thùng quay, sau khi phân bón được sấy sẽđược sàn làm nguội, từđây sản phẩmđược bọc một áo đánh bóng, sau đó chuyển sang khu vực đóng bao, cân điện tử

Ta có thể thấy quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty như sau: nguyên vật liệu chính là tùy vào sản phẩm để cho lượng kali , ure dạng bột.

Sơđồ 1: SƠĐỒQUYTRÌNHSẢNXUẤT

Đổ vào hỗn hợp

Với mô hình tổ chức sản xuất – quản lý khá phức tạp, để có thể theo dõi cập nhập thông tin kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời là một việc làm rất phức tạp, đòi hỏi phải có sự phân công nhiệm vụ cụ thể phối hợp giữa các phần kế toán một cách nhịp nhàng, tỉ mỉ Chính vì vậy công tác kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập chung – phân cấp cụ thể.

Tại phòng tài vụ của công ty: có nhiệm vụ thu nhập, cập nhập thông tin kế toán phát sinh hàng ngày, thông tin kinh tếđược phân theo ba luồng chính.Thông tin về các khoản thanh toán,vốn bằng tiền và công nợ phát sinh bằng tiền về nhập xuất vật tư, thành phẩm cảở công ty và các tổ, thông tin về

Máy

Máy sấy

Thành

phầm nguộiLàm Nguyên

liệu

Trang 25

tiêu thụ thành phẩm hàng ngày.Tuỳ theo nhiệm vụ cụ thể mà kế toán có nhiệm vụ thu nhập và xử lý thông tin theo phần việc của mình.

Các tổ chức không có kế toán viên mà chỉ có một nhân viên kinh tế, có nhiệm vụ thu nhập, phân loại và xử lý chứng từ về vật tư, lao động và tiền lương, sản phẩm hoàn thành nhập kho Trên cơ sở chứng từđã phân loại lập các phiếu để tính giá thành của sản phẩm và lập bảng kê kèm theo các chứng từ gốc đểđịnh kỳ gửi về phòng tài chính kế toán của công ty Tại phòng tài vụ của công ty, nhân viên kinh tếđược phân công sẽđã thực hiện các phần hành kế toán cụ thể.

2.1.3 Tình hình tài chính của công ty Phân lân nung chảy Văn Điển trong những năm qua.

*Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2007(bảng 1 và bảng 2)Bảng 2: CÁCHỆSỐPHẢNÁNHKẾTCẤUNGUỒNVỐN

Chỉ tiêuNăm 2006Năm 2007

1 Hệ số nợ = Nợ phải trả/ tổng nguồn vốn0,54

0,582 Hệ số VCSH = 1- hệ số nợ

Tình hình tài chính của công ty khá lành mạnh,mặc dù hệ số nợ lớn hơn hệ số vốn chủ sở hữu nhưng không đáng kể, năm 2006 là 0.08 còn năm 2007 là 0.14, do đó doanh nghiệp vẫn có khả năng trả những món nợ khi đến hạn Mặt khác hệ số nợ của d VNĐ Doanh nghiệp năm 2007 có tăng so với năm

Trang 26

2006, hệ số nợ tăng 42,213,784,309 với tỷ lệ 29% tăng cả về ngắn hạn và dài hạn với tỷ lệ tương đương nhau (ngắn hạn: 30%, dài hạn:28%), điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã huy động vốn bên ngoài để mở rộng hoạt động sản xuất, nhưng điều đó cũng có nghĩa là doanh nghiệp đang bị gánh nặng tài chính khi sử dụng vốn vay bên ngoài đặc biệt là vốn ngắn hạn, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, rủi ro tài chính sẽ tăng lên nếu doanh nghiệp không thanh toán đúng hạn các khoản nợđến hạn

* Phân tích kết quả kinh doanh năm 2006 và 2007 (bảng 3)

Sản phẩm tiêu thụ tăng so với năm trước, doanh thu tiêu thụ tăng từ354,417,393,147 VNĐlên 439,267,682,283 VNĐ, tỷ lệ tăng 19% Trong khi đó, chi phí quản lí doanh nghiệp giảm rất lớn giảm 76.19%, chi phí bán hàng giảm 3%.Đây là một ưu điểm của công ty trong việc giảm tiết kiệm được chi phí mà hiệu quả kinh tế không giảm đi như vậy doanh nghiệp đã thành công trong công tác quản lý trong quá trình bán hàng vàđặc biệt là trong quá trình sản xuất, không xảy ra hiện tượng hư hỏng máy móc thiết bi, bớt xén nguyên nhiên vật liệu và lượng cán bộ quản lý phù hợp với tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty.Lợi nhuận trước thuế tăng 43%, doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả và có lãi.

* Phân tích khả năng thanh toán năm 2007(bảng 4)

Bảng 4: CÁCHỆSỐPHẢNÁNHKHẢNĂNGTHANHTOÁNNĂM 2006

1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = tổng tài

2 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = tài sản lưu

động vàđầu tư ngắn hạn/nợ ngắn hạn phải trả 1,95 1,833 Hệ số khả năng thanh toán nhanh = vốn bằng tiền

và các khoản phải thu/nợ ngắn hạn phải trả 0,54 1,19Hệ số khả năng thanh toán tổng quát và hệ số khả năng thanh toán hiện thời có giảm so với năm trước nhưng giảm không đáng kể, đó là do công ty

Trang 27

đã vay vốn thêm bên ngoài, đây là một chính sách huy động vốn hợp lí do công ty vẫn kinh doanh có lãi Các hệ sốđều ở mức an toàn, hệ số khả năng thanh toán tổng quát và hệ số khả năng thanh toán hiện thờiđều lớn hơn 1, điều này chứng tỏ tình hình tài chính ổn định và khá an toàn.Mặc dù hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng so với năm ngoái với một lượng rất lớn tăng 65% điều này chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng trả những món nợđến hạn, nhưng lượng tiền mặt tồn quỹ quá lớn tăng 212% so với năm trước như vậy sẽ làm cho tiền mất khả năng sinh lời Doanh nghiệp nên chúýđiểm này.

* Phân tích khả năng sinh lời năm 2006 và năm 2007(bảng 5)

Bảng 5: CÁCHỆSỐPHẢNÁNHKHẢNĂNGSINHLỜINĂM 2006VÀ 2007

1 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = LN trước (sau) thuế/

2 Tỷ suất sinh lời của tài sản = lợi nhuận trước lãi

3 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh = LN trước(sau) thuế/vốn sản xuất kinh doanh bình quân

4 Tỷ suất LN vốn chủ sở hữu = LN sau thuế/VCSH bình quân

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006, diều này là do trong năm 2007 có nhiều khoản chi phí giảm như chi phí tài chính(giảm 8%), chi phí bán hàng giảm 3% và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 76.19 % nhưng giá vốn hàng bán lại tăng 21% làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng ít, nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ của doanh thu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng năm 2007 là 0.29 và năm 2006 là 0.21, tỷ suất sinh lời tăng tương đối, tăng 0.04%điều này cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay rất hiệu quả, kinh doanh có lãiđảm bảo khả năng

Trang 28

thanh toán và nếu có tốc độ tăng trưởng như hiện nay công ty sẽ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng trong tương lai.

* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và tài sản (bảng 6)

Bảng 6: CÁCCHỈSỐVỀHOẠTĐỘNG

Số quay vòng tồn kho = giá vốn hàng bán/hàng tồn kho bình quân

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 360/số vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay các khoản phải thu = doanh thu (thuần)/số dư bình quân các khoản phải thu

Kì thu tiền trung bình = 360/vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay vốn lưu động = doanh thu thuần/vốn lưuđộng bình quân

Số ngày một vòng quay vốn lưuđộng = 360/ số vòng quay vốn lưu động

Các chỉ số về hoạt động nhìn chung là tương đối cao Vòng quay hàng tồn kho tăng, điều này là do hàng tồn kho năm 2007 giảm 19% so với năm 2006, trong khi giá vốn hàng bán tăng 21%, tốc độ tăng của hàng tồn kho bình quân tăng chậm hơn so vơí giá vốn hàng bán do chi phíđầu trong năm tăng rất nhiều Việc hàng tồn kho giảm đã cho ta thấy được năng suất sản xuất của công ty trong năm 2007 ta tăng nhiều so với năm 2006 và doanh nghiệp thực sự là nơi đáng tin cậy cho nhà nông, sản phẩm của doanh nghiệp đãđảm bảo về chất lượng và giá cảđáp ứng nhu câu sử dụng của người sư dụng Điều này được thấy trong việc dù chi phíđầu vào tăng cao, giá vốn hàng bán cũng tăng hơn năm trước nhưng vòng quay các khoản phải thu cũng tăng Vòng quay các khoản phải thu tăng không chỉ do doanh thu bán hàng, doanh thu tài chính tăng mà do các khoản phải thu trung bình giảm rất lớn, giảm 112% chứng tỏ trong năm doanh nghiệp đã làm rất tốt công tác tiêu thụ sản phẩm,

Trang 29

mặc dù doanh nghiệp có chính sách trả chậm nhưng có thể không sử dụng đến, như vậy giá cả hợp lý phù hợp với sức mua của người dân, đây lại là người có khả năng chi trả thấp nhất Dù giá cả có tăng nhưng sản phẩm vẫn được người dân lựa chọn, điều này thì chỉ có thể cóđược do chất lượng sản phẩm tôt, phù hợp với nhiều loại khí hậu, nhiều loại đất Vòng quay vốn lưu động giảm 0.04% nhưng điều này do doanh nghiệp để tiền mặt vào quỹ nhiều Mặc dù doanh thu trong năm tăng 19% nhưng nếu doanh nghiệp có biện pháp để sử dụng vốn tiền mặt tồn quỹ một cách hiệu qủa thì doanh thu năm 2007 còn tăng nhiều hơn nữa

2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty phân lân nung chảy Văn Điển

2.2.1 Thuận lợi, khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh của công ty phân lân nung chảy Văn Điển

2.2.1.1 Thuận lợi

-Thứ nhất, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty là rộng rãi Phân bón là một thành phần không thể thiếu được trong nông nghiệp Cây trồng muốn phát triển thì phải cung cấp chất khoáng cho nó, mà chất khoáng chứa nhiều nhất ở trong phân bón hóa hoc Mặt khác Việt Nam được coi là nước sử dụng phân bón nhiều nhất trong số các nước Đông Nam á, sau đóđến Thái Lan, Philipin…Nhu cầu về phân bón rất lớn không chỉ trong nước mà còn ở các nước trong khu vực và trên thế giới, vì vậy mà thị trường tiêu thụ rất lớn.

-Thứ hai, đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có bề dầy kinh nghiệm nhiều năm sản xuất, có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc Đặc biệt họ rất gắn bó với công ty nên tạo ra một khối đoàn kết, một bầu không khí thoải mái trong công việc, thuận lợi cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

-Thứ ba, một yêu tố quan trọng là công ty có uy tín trong kinh doanh, sau nhiều năm hoạt động công ty thiết lập được đội ngũ các bạn hàng đáng tin

Trang 30

cậy, gắn bó với công ty trong nhiều năm Nhờ những cố gắng của mình nên công ty luôn được các khách hàng tín nhiệm.

2.2.1.2 Khó khăn

-Thứ nhất, khó khăn trước hết là sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường Các đối thủ cạnh tranh của công ty là các công ty Phân đạm và hóa chất HàBắc Phân lân Ninh Bình…đặc biệt là của Trung Quốc, Thái Lan….với mẫu mãđẹp, giá lại rẻ Tuy nhiên, sản phẩm của công ty vẫn có thểđứng vững trên thị trường do chất lượng sản phẩm tốt, mẫu mãđẹp và có nhiều nét riêng biệt đặc trưng của phân lân nói riêng và Việt Nam nói chung.

-Thứ hai, về nhân lực: Công ty còn thiếu những cán bộ có trình độ và nghiệp vụ chuyên nghiệp Kinh nghiệm cạnh tranh trên thị trường chưa nhiều.

-Thứ ba, những biến động của giá cả thị trường nguyên vật liệu đầu vào như giá than, chí vận chuyển tăng cao gây khó khăn cho công ty trong việc định giá bán sao cho phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng, đảm bảo khả năng cạnh trạnh với cácdoanh nghiệp khác trong ngành và kinh doanh có lãi.

-Thư tư, trong kỹ thuật sản xuất còn nhiều vấn đề phải giải quyết để nâng cao hơn nữa năng suất lao động, hạ giá thành

2.2.2.Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của công ty phân lân nung chảy Văn Điển

Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và bán các sản phẩm phân bón phục vụcho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, việc tiêu thụ sản phẩm có nhiều nét đặc trưng.

-Về thị trường tiêu thụ: thị trường lớn nhất của công ty Phân lân nung chảy Văn Điển là thị trường trong nước, sản phẩm của công ty có mặt hầu hết các tỉnh miền Bắc,Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ Ngoài thị trường trong nước là thị trường chính, công ty còn xuất khẩu sang thị trường ÚC, Nhật Bản, Malaixia, Đài Loan

Trang 31

- Về số lượng sản xuất: số lượng nhiều hay ít tùy thuộc vào thời vụ nông nghiệp , đồng thời cũng căn cứ vào nhu cầu thị trường trong từng thời kì.- Về chất lượng: sản phẩm của công ty phần lớn làtiêu thụtrong nước và xuất khẩu ra nước ngoài nên chất lượng phải đảm bảo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Vì vậy việc sản xuất được tiến hành trên dây chuyền hiện đại, yêu cầu về chất lượng sản phẩm vàđộan toàn cao nên việc kiểm tra chất lượng sản phẩm được công ty thực hiện rất chặt chẽ.

Để thực hiện việc nhập kho thì khi các sản phẩm đi qua các công đoạn sản xuất đều được kiểm tra kĩ lưỡng Đối với các bán thành phẩm khi chuyển từ khâu nọ sang khâu kia đều được kiểm tra 100% và bộ phận KCS phân xưởng cứ cách 3 giờ lại kiểm tra các chỉ số kĩ thuật trên dây chuyền để thông báo cho khâu sản xuất kịp điều chỉnh Khi thành thành phẩm rồi thì các phân xưởng tiến hành kiểm tra một lần nữa Sau 2 ngày nung, sấy, đóng gói, đóng bao bì, phòng KCS thực hiện kiểm tra theo các tiêu chuẩn đãđịnh sẵn, từđó tiến hành nhập kho.

Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty Phân lân nung chảy Văn điển có tính ổn định giữa các quý, nhưng vẫn có tính chất mùa vụ.

2.2.3 Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì hàng năm các doanh nghiệp phải lập nhiều kế hoạch như: kế hoạch sản lượng, kế hoạch xây dựng cơ bản, kế hoạch vốn, kế hoạch tiền lương, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Tất cả các kế hoạch này tập hợp thành kế hoạch sản xuất – kế hoạch kĩ thuật – kế hoạch tài chính của doanh nghiệp Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nằm trong mảng kế hoạch tài chính của doanh nghiệp và cóý nghĩa hết sức quan trọng.

Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thực chất là việc dựđoán trước số lượng sản phẩm sẽđược sản xuất và tiêu thụ trong kì, đơn giá bán sản phẩm trong kì

Trang 32

kế hoạch và doanh thu tiêu thụ sản phẩm sẽđạt trong kì kế hoạch để doanh nghiệp chủđộng trong việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

-Căn cứ lập kế hoạch: đểđảm bảo cho kế hoạch được chính xác và có khả năng thực hiện được thì việc lập kế hoạch của công ty căn cứ vào các đơn đặt hàng, các hợp đồng đã kí kết trước thời điểm lập kế hoạch và nhu cầu thịtrường Kế hoạch tiêu thụ từng quýđược lập căn cứ và kế hoạch tiêu thụ năm vàđược điều chỉnh cho phù hợp tình hình phát sinh trong từng quý.

Đơn giá kế hoạch được xây dựng trên dơn giá tiêu thụ sản phẩm của sản phẩm năm trước, cóđiều chỉnh theo tình hình thị trường sản xuất của năm kế hoạch.

-Thời điểm lập kế hoạch: công ty tiến hành lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cả năm là vào tháng 11 năm báo cáo.

Trong năm 2007 công ty sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau và sản phẩm được chia thành 2 loại chính: các loại phân lân đơn (Phân lân nung chảy Văn Điển và Phân lân Supe-Tecmo) và 8 loại chính phân tổng hợp đa yếu tố

Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng của công ty được lập như sau (bảng 7) Trong phạm vi bài chuyên đề này em chỉ xin đề cập đến kế hoạch tiêu thụcủa những sản phẩm chính, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu tiêu thụ của công ty.

-Sản phẩm chính: Phân lân, phân supetecmô, phân đa yếu tố

-Cột số lượng tiêu thụ năm 2007 làsố lượng tiêu thụ năm 2007được tập hợp từ “sổ chi tiết tiêu thụ” năm 2006 của công ty.

-Cột số lượng tiêu thụ trong kìđược lập căn cứ vào các hợp đồng kinh tếđã kí kết và căn cứ vào nhu cầu thị trường năm kế hoạch.

-Cột số lượng sản xuất ra trong kìđược lập dựa trên kế hoạch tiêu thụ trong năm, dựa vào số dự toán về dưđầu kì và nhu cầu đột xuất của khách hàng.

Trang 33

-Cột số lượng tồn cuối kìđư bằng cách lấy cột tồn đầu kì cộng cột số lượng sản xuất trong kì trừđi tiếp cột tiêu thụ trong kì.

-Cột đơn giá kế hoạch là do công ty dự kiến căn cứ vào đơn giá săn phẩm cuốinăm 2006và tình hình biến động giá trên thị trường.

-Cột doanh thu dự kiến được tính bằng cách nhân số sản phẩm ở cột tiêu thụ trong kì với số liệu tương ứng ở cột đơn giá k hoạch.

Trong kếhoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2007thể hiện qua (bảng 7) như sau:

ề sản lượng:

Phân lân dự kiến tiêu thụđược 186,345 tấn, doanh thu 193,193,551,440 VND.Nhưng thực tế doanh nghiệp tiêu thụ tăng 13.95% so với kế hoạch Điều này không những làm cho doanh nghệp hoàn thành nhiều kế hoạch đề ra mà làm cho doanh thu của doanh nghiệp tăng lên Bên cạnh đó là sản phẩm chủđạo trong công ty với một thị trường rộng lớn không những ở trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài thì với tỷ lệ tăng này hơiít so với tiềm lực mà công ty cóđược.Theo em thì số lượng tiêu thụ phảităng với tỷ lệ trên 50% so với kế hoạch

+Phân supetecmô công ty dự kiến sẽ tiêu thụđược 695 tấn, doanh thu 697,381,765 VND Nhưng trên thực tế doanh nghiệp tiêu thụ tất 25% Có thể

nói rằng mặc dù sản xuất không nhiều nhưng lượng phân supetecmô vẫn tiêu

thụ với một lượng lớn hơn dự kiến của công ty Chứng tỏ sản phẩm này đãđáp ứng cho các loại cây trồng vì loại phân này không phải loại cây nào cũng thích hợp Công ty cần tăng cường hơn nữa việc sản xuất loại phân này và có thể là sản phẩm có thể xuất khẩu hoặc có thể sự dụng cho nhiều loại cây trồng.

+Phân đa yếu tố là phân có số lượng lớn với nhiều chủng loại, mỗi loại thích hợp cho từng loại cây nên rất dễ dàng cho nhà nông chọn lựa phù hợp với nhu cầu của mình Vì vậy mà việc lưọng tiêu thụ của năm 2007 tăng lên

Trang 34

42% so với kế hoạch làđiều dễ thấy Không những thế nó có thể tăng lên trên 50% nếu công ty mở rộng hơn nữa việc tiêu thụở các tỉnh miền Nam.

ề giá bán :

Giá bán của tất cả các sản phẩm đều tăng Kế hoạch về giá bán này là hợp lí do xu hướng giá nguyên liệu đầu vào đều tăng, những thay đổi về giá cả tăng nhưgiáđôla tăng, giá vàng tăng cũng làm cho giá vốn, giá bán của các sản phẩm đều tăng Mặc dù vậy, doanh nghiệp vẫn phải coi trọng công tác tiết kiệm chi phíđể hạ giá bán cạnh tranh với các doanh nhiệp cùng ngành.

ề kết cấu sản phẩm:

Nói chung, kết cấu sản phẩm tiêu thụ kế hoạch năm 2007của công ty không có nhiều thay đổi so với năm 2006 Về sản lượng tiêu thụ phân lân tỉ lệ cao nhất trong tổng doanh thu tiêu thụ là 67.9%, tăng so với năm 2006 là 3,36% ( năm 2006 là 64,54%) Trong khi đó, năm 2006 sản lượng tiêu thụ của phân đa yếu tố là29,47 còn năm 2007 là 31,82 Sản phẩm phân supetecmo hầu như không thay đổi Như vậy kết cấu sản phẩm tiêu thụ năm 2007 không thay đổi Đó cũng làđiều dễ hiểu vìđây không phải là sản phẩm theo từng sở thích mà nó phụ thuộc vào từng loại cây trồng và từng loại đất Điều này thìít có sự thay đổi

* Nhận xét công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty

Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty phù hợp với đặc điểm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm khá chi tiết theo năm và theo tháng, cũng cho từng ngành hàng và mặt hàng.

Tuy vậy, việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty còn một số tồn tại như sau: khi lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty chưa xác định cụ thể số lượng sản phẩm tồn kho cuối kì của từng loại sản phẩm là bao nhiêu mà chỉ quyđịnh mức tồn kho cuối kì không quá 10% tổng số sản phẩm tiêu

Trang 35

thụ trong kì Do đó, việc dự kiến số sản phẩm tiêu thụ trong kì thiếu chặt chẽ và khoa học.

Việc lập kế hoạch của công ty nhìn chung là thích hợp với đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của công ty Trong năm 2007 sản lượng sản phẩm chủ yếu dự kiến tiêu thụ của công ty đã tăng lên hẳn so với số lượng đã tiêu thụđượcnăm 2006, đơn giá kế hoạch dự kiến thì tương đối sát với năm báo cáo Chính vì vậy mà doanh thu kế hoạch tăng so với doanh thu thực hiện năm 2006.

Trong kế hoạch của công ty do dự tính sản phẩm sẽ tiêu thụđược nhiều trong năm 2007công ty đãđặt ra kế hoạch tiêu thụ sản phẩm khá sát so với thực tế, mặc dù tình hình tiêu thụ có nhiều hơn so với kế hoạch đặt ra nhưng công ty vẫn cóđủ năng lực để sản xuất vàđảm bảo chất lượng sản phẩm và giao hàng đúng thời hạn của hợp đồng Công ty đãđộng viên và có chính sách đãi ngộ hợp lí với những công nhân làm thêm giờđểđảm bảo sản xuất, bán hàng đúng thời hạn đã kí kết với khách hàng Doanh thu tiêu thụ các sản phẩm chính năm 2007 tăng là do số lượng các sản phẩm tăng, giá bán tăng và kết cấu mặt hàng tiêu thụ không thay đổi.Để thấy được công tác lập kế hoạch của công ty có hợp lí và sát với thực tế hay không, ta so sánh tình tình tiêu thụsản phẩm giữa thực tế và kế hoạch tiêu thụ năm 2007.(bảng 8)

Qua bảng so sánh giữa thực tế và kế hoạch ta thấy: Tổng doanh thu tiêu thụ thực tế các sản phẩm chủ yếu năm 2007 là 437,507,869,497 VNĐ, tăng so với kế hoạch 340,580,483,135 VNĐ tương ứng với 28.46% Nhìn chung, doanh thu tiêu thụ của tất cả các sản phẩm chủ yếu đều vượt mức kế hoạch do các nguyên nhân cụ thể như sau:

* V

ề sản lượng:

Sản lượng tiêu thụ thực tế của các sản phẩm đều tăng với lượng lớn Sản lượng tiêu thụ thực tế của phân lân tăng 13.95%, phân supetecmo tăng 25.04 %, phân đa yêú tố tăng 42.86%

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Với mô hình tổ chức sản xuất – quản lý khá phức tạp, để có thể theo dõi cập nhập thông tin kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời là một việc làm rất  phức tạp, đòi hỏi phải có sự phân công nhiệm vụ cụ thể phối hợp giữa các  phần kế toán một cách nhịp nhàng, - Các giải pháp tài chính để đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu
i mô hình tổ chức sản xuất – quản lý khá phức tạp, để có thể theo dõi cập nhập thông tin kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời là một việc làm rất phức tạp, đòi hỏi phải có sự phân công nhiệm vụ cụ thể phối hợp giữa các phần kế toán một cách nhịp nhàng, (Trang 24)
2.1.3. Tình hình tài chính của công tyPhân lân nung chảyVăn Điển trong những năm qua. - Các giải pháp tài chính để đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu
2.1.3. Tình hình tài chính của công tyPhân lân nung chảyVăn Điển trong những năm qua (Trang 25)
*Phân tích hiệu quảsửdụng vốn và tài sản (bảng 6) - Các giải pháp tài chính để đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu
h ân tích hiệu quảsửdụng vốn và tài sản (bảng 6) (Trang 28)
2.2.3.2. Tình hình thu tiền hàng. - Các giải pháp tài chính để đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu
2.2.3.2. Tình hình thu tiền hàng (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w