1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phụ lục I,II,III) môn GDCD 7 bộ SÁCH CÁNH DIỀU

20 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 51,33 KB

Nội dung

MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 PHỤ LỤC I TRƯỜNG THCS TỔ KHXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Liên Trung ,ngày 10 /8/2022 PHỤ LỤC I KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP: I Đặc điểm tình hình Số lớp:03; Số học sinh: ………; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):Khơng Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: 01.; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: .; Khá: 01 ; Đạt:.0 ; Chưa đạt: 3.Thiết bị dạy học: STT Thiết bị dạy học/ Dụng cụ Số Các thí Ghi lượng nghiệm/thực hành (Bộ) - Máy tính/Tivi 01 Bài 1: Tự hào truyền - Máy tính cá - Tranh thể truyền thống thống quê hương nhân quê hương - Phiếu học tập - Máy tính/Tivi 01 Bài 2: Bảo tồn di sản văn - Máy tính cá - Phiếu học tập hố nhân - Tranh thể bảo tồn di sản văn hố - Máy tính/Tivi - Phiếu học tập - Bộ tranh việc làm thể quan tâm, cảm thông chia sẻ - Máy tính/Tivi - Phiếu học tập -Video/clip học tập tự giác, tích cực - Máy tính/Tivi - Phiếu học tập -Video/clip tình giữ 01 Bài 3: Quan tâm, cảm - Máy tính cá thơng chia sẻ nhân 01 Bài 4: Học tập tự giác, - Máy tính cá tích cực nhân 01 Bài 5: Giữ chữ tín - Máy tính nhân 10 11 12 chữ tín - Máy tính/Tivi - Phiếu học tập - Video tình việc quản lí tiền - Máy tính/Tivi - Phiếu học tập - Bộ tranh hướng dẫn bước ứng phó với tâm lí căng thẳng - Máy tính/Tivi - Phiếu học tập - Video/clip tình bạo lực học đường - Bộ tranh thể hành vi bạo lực học đường 01 Bài 6: Quản lí tiền 01 Bài 7: Ứng phó với tâm lí - Máy tín căng thẳng nhân 01 Bài 8: Bạo lực học đường - Máy tính/Tivi - Phiếu học tập - Bộ tranh thể việc ứng phó với hành vi bạo lực học đường - Máy tính/Tivi - Phiếu học tập - Bộ tranh tệ nạn xã hội 01 Bài 9: Ứng phó với bạo - Máy tín lực học đường nhân 01 Bài 10: Tệ nạn xã hội - Máy tính/Tivi - Phiếu học tập - Bộ tranh thể việc phòng chống tệ nạn xã hội - Máy tính/Tivi - Phiếu học tập - Bộ tranh nhóm quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình 01 Bài 11: Thực phịng - Máy tín chống tệ nạn xã hội nhân 01 Bài 12: Quyền nghĩa - Máy tín vụ cơng dân gia nhân đình Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, tập : S T P Ghi T ê h T n m p h v ò i n - Máy tín nhân - Máy tín nhân g v S ố l ợ n g n ộ i d u n g s S â n t h ể d ụ c L p h ọ c d ụ n g Bà i 9: Ứn g ph ó với bạ o lực họ c đư ờn g - Học sinh biết thực số bước đơn giản phù hợp để ứng phó với hành vi bạo lực học đường II Kế hoạch dạy học1 Phân phối chương trình MƠN HỌC: GIÁO DỤC CƠNG DÂN - KHỐI LỚP (Năm học 2022- 2023) Tổng số: 35 tiết/năm học (Học kì I: 18 tiết; Học kì II: 17 tiết) STT Tiết 1,2 Chủ đề Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) Bài 1: Tự hào 02 a) Về kiến thức truyền -Nêu số truyền thống văn hoá, truyền thống quê thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quê hương hương -Thực việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương -Phê phán việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp quê hương b) Về phẩm chất -Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia hoạt động tìm hiểu truyền thống quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống quê hương -Trách nhiệm: Có ý thức tham gia sinh hoạt cộng đồng, lễ hội địa phương; khơng đồng tình với hành vi không phù hợp với nếp sống văn hố quy định nơi cơng cộng; c) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để có kiến thức truyền thống quê hương + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến truyền thống quê hương - Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành vi : Nhận biết giá trị tốt đẹp truyền thống tốt đẹp quê hương đất nước Biết học tập để phát huy truyền thống tốt đẹp, đấu tranh phê phán với hành vi khơng phù hợp + Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Thể qua việc biết tham gia hoạt động văn hóa, xã hội địa phương, từ hình thành ý thức biết giữ gìn phát huy giá trị truyền thống quê hương mang lại Bài 2: Bảo 3,4,5 tồn di sản văn hóa 03 a) Về kiến thức -Nêu khái niệm di sản văn hoá số loại di sản văn hoá Việt Nam -Giải thích ý nghĩa di sản văn hoáđối với người xã hội -Nêu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hoá b) Về phẩm chất Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ di sản văn hố,; có ý thức tìm hiểu để phát huy giá trị di sản văn hoá Trách nhiệm: Nhận biết trách nhiệm học sinh việc bảo tồn di sản văn hoá Xác định hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn di sản văn hoá cách đấu tranh, ngăn chặn hành vi c) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để có kiến thức bảo tồn di sản văn hóa + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến bảo tồn di sản văn hóa - Năng lực đặc thù: -Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hố Có ý thức có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ di sản văn hố; phản đối hành vi xâm hại di sản văn hoá -Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội Có ý thức tự giác tìm hiểu kiến thức, di sản văn hố; biết cách thu thập, xử lí thơng tin để khai thác giá trị to lớn mà di sản văn hoá mang lại Lựa chọn, đề xuất cách giải tham gia giải vấn đề cần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 6,7,8 Bài 3: Quan tâm, cảm (Tiết thông, chia sẻ Kiểm tra) 10,11 Bài 4: Học tập tự giác tích cực a) Về kiến thức + Nêu biểu quan tâm, cảm thông chia sẻ với người khác + Hiểu người phải quan tâm, cảm thôngvà chia sẻ với b) Về phẩm chất + Có phẩm chất nhân ái, biểu lời nói việc làm ln ln thể quan tâm, cảm thôngvà chia sẻ với người Sẵn sàng tha thứ cho người khác họ mắc sai lầm biết cách sửa chữa, phê phán thói ích kỉ, thờ trước khó khăn, mát người khác + Có phẩm chất trách nhiệm thể thái độ tôn trọng người khác, quan tâm, bàn bạc với người xung quanh giải cơng việc chung Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông chia sẻ với người khác c) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để có kiến thức cảm thông, chia sẻ + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến cảm thông, chia sẻ - Năng lực đặc thù: + Học sinh biết điều chỉnh hành vi mình, tham gia vào mối quan hệ, biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ người khác khả + Học sinh biết tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội, thông qua việc sẵn sàng, chủ động tham gia đề xuất cách giải vấn đề mà thân người khác gặp phải để vượt qua a) Về kiến thức Nêu biểu học tập tự giác, tích cực Hiểu phải học tập tự giác, tích cực Thực việc học tập tự giác, tích cực Biết góp ý, nhắc nhở bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế b) Về phẩm chất 12,13 Bài 5: chữ tín Giữ Chăm chỉ: Học sinh biết cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập; quý trọng, ủng hộ người tự giác tích cực học tập Trách nhiệm: Thể việc cố gắng nỗ lưc vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập thân c) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học đê’ có kiến thức học tập tự giác tích cực + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến học tập tự giác tích cực - Năng lực đặc thù: +Năng lực điều chỉnh hành vi Tự đánh giá mức độ tự giác tích cực thân, qua điều chỉnh tính tự giác, tích cực thân hoạt động học tập +Năng lực phát triển thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện; tự thực công việc, nhiệm vụ thân học tập sinh hoạt ngày; a) Về kiến thức Hiểu chữ tín gì, biểu giữ chữ tín phải giữ chữ tín Phân biệt hành vi giữ chữ tín khơng giữ chữ tín – Ln giữ lời hứa với người thân, thầy cơ, bạn bè người có trách nhiệm – Phê phán người giữ chữ tín b) Về phẩm chất Trung thực: Ln thống lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân chịu trách nhiệm lời nói, hành vi thân; tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước người; Trách nhiệm: Có trách nhiệm lời nói hành vi học tập sống c) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học đê’ có kiến thức giữ chữ tín + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công 6 Bài 6: Quản lí 14,15,16tiền 17,19,20 Bài 7: Ứng phó với tâm (Tiết 18 lý căng thẳng Kiểm tra CK) + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến giữ chữ tín - Năng lực đặc thù: Điều chỉnh hành vi: Tự điều chỉnh hành vi thân, thống lời nói việc làm thân Tư phê phán: Đánh giá, phê phán hành vi khơng giữ chữ tín, trường lớp, nơi sinh sống a) Về kiến thức Nêu ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu Nhận biết số ngun tắc quản lí tiền có hiệu b) Về phẩm chất Trách nhiệm: Thể ý thức xây dựng kế hoạch chi tiêu tiền phù hợp với thân gia đình Chăm chỉ: Thường xuyên hình thành kỹ chi tiêu hợp lý khơng lãng phí c) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học đê’ có kiến thức quản lý tiền + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến quản lý tiền - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi Tự giác điều chỉnh hành vi, thói quen, việc làm hành động cụ thể để có cách tiêu dùng quản lý tiền bạc cách phù hợp Năng lực phát triển thân Biết lập thực kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp thực việc quản lí chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đề Tự chủ tự học: Tự lập rèn luyện kỹ quản lý tiền thân học tập sinh hoạt hàng ngày a) Về kiến thức Nêu tình thường gây căng thẳng Nhận biết biểu thể bị căng thẳng Nêu nguyên nhân ảnh hưởng căng thẳng b) Về phẩm chất 21,22 Bài 8: Bạo lực học đường 23,24 Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường 2 Chăm chỉ: Thường xuyên rèn luyện thân thích ứng với tình xảy để hạn chế gây căng thẳng cho thân Trách nhiệm: Thể việc có ý thức tự rèn luyện tự tu dưỡng thân, chủ động trang bị kiến thức bản, kỹ cần thiết, chủ động giải vấn đề phát sinh tránh gây tâm lý căng thẳng cho thân c) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học đê’ có kiến thức ứng phó với tâm lý căng thẳng + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến ứng phó với tâm lý căng thẳng - Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành vi Chủ động điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp xuất tâm lý căng thằng + Năng lực phát triển thân: Thường xuyên rèn luyện thân để có kỹ giải tốt cơng việc hạn chế việc gặp tình gây tâm lý căng thẳng cho thân a) Về kiến thức -Nêu biểu bạo lực học đường -Nguyên nhân, tác hại bạo lực học đường - Biết cách ứng phó trước, sau bị bạo lực học đường -Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường nhà trường địa phương tổ chức -Phê phán, đấu tranh với hành vi bạo lực học đường; sống tự chủ, không bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường b) Về phẩm chất Nhân ái: Trân trọng danh dự, sức khoẻ người khác; khơng đồng tình với ác, xấu; không cổ xuý, không tham gia hành vi bạo lực; sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thịi Trách nhiệm: Có ý thức việc đấu tranh với biểu tiêu cực gây đòa kết học tập bạn bè Thực tốt nội quy nhà trường, ngăn chặn đẩy lùi tượng vi phạm nội quy nhà trường, gây an ninh trật tự c) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học đê’ có kiến thức phịng chống bạo lực học đường + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến phịng chống bạo lực học đường - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Học sinh có thái độ đấu tranh, lên án hành vi bạo lực học đường, không cỗ vũ, không thực hành vi vi phạm, vận động bạn bè thực tốt nội quy Tư đánh giá: Nhận biết hậu bạo lực học đường gây 25,27,28Bài 10: tệ nạn xã hội (Tiết 26 Kiểm tra GK) Bài 11:Thực 28,30,31hiện, phòng chống tệ nạn xã hội a) Về kiến thức -Nêu khái niệm tệ nạn xã hội loại tệ nạn xã hội phổ biến -Giải thích nguyên nhân, hậu tệ nạn xã hội thân, gia đình xã hội -Nêu số quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội -Thực tốt quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội - Tham gia hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội nhà trường, địa phương tổ chức -Phê phán, đấu tranh với tệ nạn xã hội tuyên truyền, vận động người tham gia hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội b) Về phẩm chất Nhân ái: Trân trọng danh dự, sức khoẻ người khác; khơng đồng tình với ác, xấu; khơng cổ x, khơng tham gia lối sống buông thả, vi phạm đạo đức, phong mỹ tục, vi phạm pháp luật Trách nhiệm: Có ý thức việc đấu tranh với hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật, gây ảnh hưởng đến lối sống văn minh văn hóa Phê phán đấu tranh với tệ nạn xã hội, tuyên truyền vận động người tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội c) Về lực 10 Bài 12: Quyền nghĩa vụ công dân GĐ Tiết 32,33,34 (Tiết 35 Kiểm tra GK) - Năng lực chung: + Tự chủ tự học đê’ có kiến thức phòng chống tệ nạn xã hội + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân cơng + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến phịng chống tệ nạn xã hội - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Học sinh có thái độ đấu tranh, lên án các loại tệ nạn xã hội phổ biến, không cỗ vũ, không thực hành vi vi phạm, vận động bạn bè thực tốt lối sống văn minh Tham gia phòng chống tệ nạn xã hội nhà trường địa phương tổ chức Phát triển thân: Thể thơng qua việc có kỹ biết cách ứng phó để khơng bị sa ngã vào tệ nạn xã hội Tư đánh giá: Nhận biết hậu loại tệ nạn xã hội gây a) Về kiến thức Nêu khái niệm vai trị gia đình; quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Nhận xét việc thực quyền nghĩa vụ gia đình thân người khác b) Về phẩm chất Trách nhiệm: Thực nghĩa vụ thân ông bà, cha mẹ anh chị em gia đình việc làm cụ thể Nhân ái: u thương, kính trọng ơng bà cha mẹ thành viên gia đình c) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học đê’ có kiến thức quyền nghĩa vụ công dân GĐ + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân GĐ - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: thể việc học sinh biết thực tốt quyền nghĩa vụ gia đình thân người khác Phát triển thân: Thể thông qua việc không ngừng tu dưỡng rèn luyện để trở thành thành viên tích cực gia đình Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, Thời Thời Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4) đánh giá gian (1) điểm (2) Kiểm tra 45 phút Tuần a) Kiến thức Tự luận kết hợp kỳ - Học sinh củng cố kiến thức trắc nghiệm có học theo ma trận - Vận dụng kiến thức học đặc tả để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh b) Về phẩm chất: Trung thực: Ln thống lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp Trách nhiệm: Hồn thành tốt q trình học tập rèn luyện nhằm đạt mục đích đặt c) Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để có kiến thức nội dung học + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến thuế - Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống, hình thành thói quen suy nghĩ hành động phù hợp với lứa tuổi +Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức đánh giá thân; lập thực kế hoạch hoàn thiện thân nhằm có điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập a) Kiến thức - Học sinh củng cố kiến thức có học - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh b) Về phẩm chất: Trung thực: Luôn thống lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp Trách nhiệm: Hoàn thành tốt trình học tập rèn luyện nhằm đạt mục đích đặt Tự luận kết hợp c) Năng lực Kiểm tra cuối trắc nghiệm 45 phút Tuần 18 - Năng lực chung: kỳ theo ma trận + Tự chủ tự học để có đặc tả kiến thức nội dung học + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến thuế - Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống, hình thành thói quen suy nghĩ hành động phù hợp với lứa tuổi +Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức đánh giá thân; lập thực kế hoạch hồn thiện thân nhằm có điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập Kiểm tra 45 phút Tuần 26 a) Kiến thức Tự luận kết hợp kỳ - Học sinh củng cố kiến thức trắc nghiệm có học theo ma trận - Vận dụng kiến thức học đặc tả để giải vấn đề nảy sinh Kiểm tra cuối kỳ thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh b) Về phẩm chất: Trung thực: Luôn thống lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp Trách nhiệm: Hoàn thành tốt trình học tập rèn luyện nhằm đạt mục đích đặt c) Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để có kiến thức nội dung học + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến thuế - Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống, hình thành thói quen suy nghĩ hành động phù hợp với lứa tuổi +Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức đánh giá thân; lập thực kế hoạch hồn thiện thân nhằm có điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập 45 phút Tuần 35 a) Kiến thức Tự luận kết hợp - Học sinh củng cố kiến thức trắc nghiệm có học theo ma trận - Vận dụng kiến thức học đặc tả để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh b) Về phẩm chất: Trung thực: Luôn thống lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp Trách nhiệm: Hoàn thành tốt trình học tập rèn luyện nhằm đạt mục đích đặt c) Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để có kiến thức nội dung học + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến thuế - Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống, hình thành thói quen suy nghĩ hành động phù hợp với lứa tuổi +Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức đánh giá thân; lập thực kế hoạch hồn thiện thân nhằm có điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập III Các nội dung khác (nếu có): (GV vào nhiệm vụ phân công trường để xây dựng) GV XÂY DỰNG KH Nguyễn Thị San tên) Liên Trung, ngày 10 tháng năm 2022 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ PHỤ LỤC II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ( Kèm theo công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDDT) TRƯỜNG THCS Liên Trung NAM TỔ KHXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Năm học 2022-2023 Khối lớp 7; Số học sinh ….;Môn : Giáo dục công dân TT Chủ đề Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường TỔ TRƯỞNG Liên Trung , ngày10 tháng năm 2022 HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI LẬP Nguyễn Thị San Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo /SGDĐTCông văn số GDPT ngày tháng 12 năm 2020 Sở GDĐT) TRƯỜN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ G: THCS Liên Trung NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHXH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị San KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP (Năm học 2022 - 2023) I Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình STT Bài học Số Thời điểm Thiết bị dạy học (1) tiết (3) (4) (2) HỌC KÌ I Tự hào Tuần 1, - Máy tính, máy chiếu truyền thống quê (nếu có), bảng phụ, hương phiếu học tập, bút dạ, Loa, mic (trợ giảng); - Tranh ảnh có chủ đề tự hào truyền thống quê hương Địa điểm dạy học (5) Lớp học Bảo tồn di sản văn hoá Tuần 3,4, -Máy tính, máy chiếu Lớp học (nếu có), bảng phụ, - Gian trưng phiếu học tập, bút dạ, bày( Sân Loa, mic (trợ giảng); trường, nhà - Tranh ảnh thể đa năng) việc làm bảo tồn di sản văn hóa - Video/clip di sản văn hóa Việt Nam Quan tâm, cảm thông chia sẻ Tuần 6,7,8 -Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, Loa, mic (trợ giảng); Tranh ảnh, video/clip có chủ đề quan tâm, cảm thông chia sẻ Lớp học Kiểm tra HKI Học tập tự giác, tích cực Tuần Đề kiểm tra, đáp án Tuần 10, -Máy tính, máy chiếu 11 (nếu có), bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, Loa, mic (trợ giảng); Lớp học Lớp học - Tranh ảnh thể việc học tập tự giác, tích cực Giữ chữ tín Tuần 13 12, - Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, Loa, mic (trợ giảng); - Tranh ảnh thể việc làm giữ chữ tín Lớp học Quản lí tiền Tuần 14, Máy tính, máy chiếu 15, 16 (nếu có), bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, Loa, mic (trợ giảng); - Tranh ảnh, video câu chuyện quản lí tiền - Đồ dùng sắm vai Lớp học Ứng phó với tâm lí căng thẳng (Tiết 1) Tuần 17 Lớp học Tuần 18 Kiểm tra cuối HKI Ứng phó với tâm lí căng thẳng (Tiết 2,3) Bạo lực đường học Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, Loa, mic (trợ giảng); - Câu chuyện, gương, ví dụ thực tế gắn với chủ đề “ Ứng phó tâm lí căng thẳng” Đề kiểm tra, đáp án HỌC KÌ II Tuần 19, Máy tính, máy chiếu 20 (nếu có), bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, Loa, mic (trợ giảng); - Câu chuyện, gương, ví dụ thực tế gắn với chủ đề “ Ứng phó tâm lí căng thẳng” Tuần 21,22 - Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, Lớp học Lớp học Loa, mic (trợ giảng); - Một số hình ảnh, video bạo lực học đường - Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, Loa, mic (trợ giảng) - Một số hình ảnh, video ứng phó với bạo lực học đường Ứng phó với bạo lực học đường Tuần 23,24 Lớp học 10 Tệ nạn xã hội (Tiết 1) Tuần 25 - Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, Loa, mic (trợ giảng) - Tranh ảnh có liên quan đến học tệ nạn xã hội Lớp học Kiểm tra HKII Tuần 26 Đề kiểm tra, đáp án Lớp học 11 Tệ nạn xã hội (Tiết 2,3) Tuần 28 27, - Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, Loa, mic (trợ giảng) - Một số hình ảnh, video tệ nạn xã hội Lớp học Thực phòng, chống tệ nạn xã hội Tuần 29, - Máy tính, máy chiếu 30, 31 (nếu có), bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, Loa, mic (trợ giảng) - Một số hình ảnh, video phịng, chống tệ nạn xã hội Lớp học Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình Tuần 32, - Máy tính, máy chiếu 33, 34 (nếu có), bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ, Loa, mic (trợ giảng) - Tranh ảnh có liên quan đến học Lớp học 12 13 Kiểm tra cuối HKII Tuần 35 - Luật Hơn nhân gia đình Đề kiểm tra, đáp án Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề Số tiết Thời điểm (1) (2) (3) Phòng, chống bạo Tuần 23,24 lực học đường (Bài 9) Lớp học Thiết bị dạy học (4) Máy tính, máy chiếu (1) Tên học/chuyên đề xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục (2) Số tiết sử dụng để thực dạy/chuyên đề (3) Tuần thực học/chuyên đề (4) Thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phịng học mơn, phịng đa năng, bãi tập, di sản, thực địa ) II Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục ) TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) Liên Trung, ngày 10 tháng năm 2022 GIÁO VIÊN Nguyễn Thị San ... ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ PHỤ LỤC II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN ( Kèm theo cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDDT) TRƯỜNG THCS Liên... – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Năm học 2022-2023 Khối lớp 7; Số học sinh …. ;Môn : Giáo dục công dân TT Chủ đề Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường... tính/Tivi - Phiếu học tập - Bộ tranh tệ nạn xã hội 01 Bài 9: Ứng phó với bạo - Máy tín lực học đường nhân 01 Bài 10: Tệ nạn xã hội - Máy tính/Tivi - Phiếu học tập - Bộ tranh thể việc phòng chống

Ngày đăng: 27/08/2022, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w