Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
139,5 KB
Nội dung
Việt Nam được ghi nhận là một trong những nước có đa dạng sinh học cao của thế giới, với nhiều
kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật và nguồn gen phong phú, đặc hữu. Trong đó, rừng là tài nguyên
quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá
trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống của nhân dân và sự sống còn của dân
tộc. Để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng, nâng cao
trách nhiệm và khuyến khích các tổ chức, cá nhân bảo vệ, phát triển rừng, phát huy các lợi ích của
rừng phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phù hợp với tình hình thực tiễn và đáp ứng
nhu cầu bảo vệ và phát triển rừng, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban
hành những văn bản pháp luật, bộ luật nhằm mục đích bảo vệ, quản lý, xây dựng khubảotồn rừng
một cách có hiệu quả. Những bộ luật này tạo cơ sở pháp lý cho công tác quản lý, bảo vệ, xây
dựng, phát triển rừng và khai thác sử dụng rừng; bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên; bảo
tồn thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm; góp phần vào việc phòng chống thiên tai. Hướng dẫn
và thu hút mọi tầng lớp nhân dân tích cực tham gia xây dựng, phát triển rừng, tạo công ăn việc
làm cho đồng bào sống ở vùng rừng, góp phần phát triển kinh tế và ổn định xã hội, đảm bảo an
ninh quốc phòng.
Để hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của luật pháp trong vấnđềbảo vệ khubảotồn rừng, nhóm xin
trình bày đề tài: “ Giải quyếtvấnđề bảo vệ khubảotồnrừng bằng biện pháp luật pháp”
II.1. Khái niệm:
là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành đểbảo vệ và duy trì tính
đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ các tài nguyên văn
hoá và được quản lí bằng pháp luật hoặc các phương thức hữu hiệu khác.
Theo nghĩa hẹp, khubảotồn thiên nhiên còn gọi là khu dự trữ tự nhiên và khubảo toàn loài sinh
cảnh, là vùng đất tự nhiên được thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn thế tự nhiên.
1
II.2. Khubảotồnbao gồm:
- Vườn quốc gia;
- Khu dự trữ thiên nhiên;
- Khubảotồn loài - sinh cảnh;
- Khubảo vệ cảnh quan.
! "#
"#$%
&'(%)*+',-./01!#20'3..450'6.7817/10/2012
Sau khi được UBND tỉnh phê duyệt cho phép khai thác trắng gần 26 ha rừng đước, ở ấp 1, xã
Thạnh Hải, thuộc Khubảotồn thiên nhiên đất ngập nước huyện Thạnh Phú, Ban Quản lý
rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh Bến Tre đã giao “trắng” toàn bộ dự án này cho DNTN Tuấn
An mà không đưa ra đấu giá thi công, thu mua sản phẩm. Việc làm này đã làm thất thoát của
Nhà nước số tiền hàng tỉ đồng.
Ngày 27/4, Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh Bến Tre có tờ trình xin ý kiến Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc khai thác trắng 25,8 ha rừng đước, thuộc Phân khu phục
hồi sinh thái 2 và Phân khu hành chính dịch vụ, Khubảotồn thiên nhiên đất ngập nước huyện
Thạnh Phú.
Lý do mà Ban Quản lý đưa ra là rừng tại hai khu vực trên sinh trưởng kém, tỉ lệ cây có hiện tượng
chết dần và bị sâu đục thân nhiều. Nếu tiến hành các biện pháp diệt trừ dịch hại trên thân cây sẽ
làm ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản của nhân dân quanh vùng. Ban quản lý cũng kiến
nghị sử dụng nguồn thu từ việc bán gỗ, củi cho kế hoạch trồng mới hơn 100 ha rừng trên địa bàn
ba huyện Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú do tới thời điểm đó chưa có nguồn vốn.
Căn cứ vào tờ trình này, ngày 18/5, Sở NN&PTNT có tờ trình xin ý kiến UBND tỉnh Bến Tre và
được UBND tỉnh phê duyệt vào ngày 6/6/2012.
Côngvăn của UBND nêu rõ: Yêu cầu Sở NN&PTNT chỉ đạo các đơn vị liên quan tiến hành vệ
sinh rừng theo đúng quy định sau khi tiến hành khai thác xong, đồng thời trồng mới lại toàn bộ
trong mùa vụ năm 2012. Biên bản xét duyệt và dự toán do Sở NN&PTNT tiến hành vào ngày 12/6
dự toán số gỗ, củi khai thác được hơn 3.000 ster, trị giá gần 1,6 tỉ đồng. Sau khi trừ các loại chi
phí, số tiền nộp vào ngân sách dự kiến chỉ là 774.6 triệu đồng.
Ngày 13/6, Sở NN&PTNT có văn bản đồng ý cho Ban Quản lý rừng phòng hộ và đăc dụng tỉnh
được chỉ định đơn vị thi công và thu mua sản phẩm, thay vì đưa ra đấu thầu theo quy định của Nhà
nước. Theo ông Võ Văn Ngàn, Trưởng Ban Quản lý, việc chỉ định đơn vị thi công và thu mua sản
phẩm nhằm đảm bảo tiến độ, vì UBND tỉnh yêu cầu phải hoàn thành việc trồng mới rừng trong
mùa vụ 2012, nên Ban Quản lý xác định việc khai thác, thu dọn phải hoàn thành trong tháng
9/2012. Trong ba đơn vị xin đăng kí thi công chỉ có DNTN Tuấn An là đủ các điều kiện về cơ
giới, nhân lực, đối tác tiêu thụ đủ để đáp ứng yêu cầu nêu trên. Chính vì vậy, Ban Quản lý đã chọn
DNTN Tuấn An làm đơn vị khai thác và thu mua sản phẩm. Thêm nữa, Ban Quản lý cũng không
biết có quy định phải đưa ra đấu giá việc thi công lẫn thu mua.
Theo đơn tố cáo của bà Nguyễn Thị Phượng (SN 1967, ngụ ấp 2, xã Thạnh Hải), chủ DNTN
2
Cường Kha và là một đơn vị tham gia vào quá trình đăng kí thi công: Ban Quản lý rừng phòng hộ
đã cố tình làm trái nhiều quy định và gây thất thoát lớn cho Nhà nước. Cụ thể, Ban Quản lý không
tiến hành việc đấu thầu mà chỉ định thầu cho DNTN Tuấn An là đơn vị thi công và thu mua. Việc
chỉ định này có nhiều điều khuất tất. Theo kinh nghiệm khai thác rừng trồng nhiều năm, bà
Phượng nhận định sản lượng gỗ khai thác được từ 25,8 ha rừng đước này phải trên 5.500 ster (cao
gấp 1,5 lần so với dự toán của Ban quản lý). Ban quản lý cũng áp mức giá rất thấp (cao nhất là
550.000 đồng/ster) trong khi giá thực tế trên dưới 1 triệu đồng/ster. Như vậy, số tiền Nhà nước bị
thất thoát khoảng 3 tỉ đồng. Thêm nữa, việc khai thác, nghiệm thu thiếu minh bạch dẫn tới số
lượng gỗ được đưa vào sổ sách thấp hơn nhiều so với số lượng thực tế đưa ra khỏi rừng
Trước những tố cáo này, ngày 8/10/2012, sau khi có ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh về việc thanh
tra, làm rõ những sai phạm trong việc khai thác trắng 25,8 ha rừng đước tại Khubảotồn thiên
nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, Sở NN&PTNT đã có thông báo yêu cầu đưa ra bán đấu giá
khoảng 1.700 ster gỗ, củi còn lại. Kết quả phiên đấu giá được tổ chức vào ngày 13/10, DNTN
Tuấn An và DNTN Thanh Bình đã trúng thầu mua toàn bộ số gỗ, củi còn lại với hai mức giá là
1.270.000 đồng/ster và 922/000 đồng/ster. Trước đó, DNTN Tuấn An và Ban Quản lý rừng đã
giao dịch khoảng 2.000 ster gỗ, củi cùng chủng loại như trên với mức giá cao nhất chỉ 550.000
đồng/ster.
Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre cũng chỉ đạo Thanh tra Sở NN&PTNT kiểm tra, xác định rõ những
sai phạm của các tổ chức, cá nhân.
- Theo quy định pháp luật: - Khoản 2, 7 điều 29 luật Đa dạng sinh hoc 2008.
- Khoản 6 điều 5 Nghị định về Bán đấu giá tài sản quy định : Tài sản nhà phải bán
đấu giá theo quy định của pháp luật về quản lí tài sản nhà nước.
Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản
thì bán đấu giá tài sản là hình thức bán tài sản công khai, có từ hai người trở lên tham gia đấu giá
và tuân theo các quy định của pháp luật về bán đấu giá. Như vậy, khái niệm về đấu giá tài sản có
những đặc điểm sau đây:
- Bán đấu giá tài sản là hình thức bán công khai theo nguyên tắc và thủ tục luật định.
- Chủ thể tham gia bán đấu giá từ hai chủ thể trở lên.
- Người được mua tài sản là người trả giá cao nhất.
"#4%
Ngày 3/8/2012, Báo Sài Gòn giải phóng đăng bài "Vườn Quốc gia Yok Dôn bị người nhà cán bộ
tàn phá". Bài báo phản ánh: Sau một thời gian yên ắng, gần đây Vườn quốc gia Yok Dôn - Đắc
Lắc lại tiếp tục bị lâm tặc ồ ạt kéo vào tàn phá. Những loại gỗ quý như: hương, cẩm lai, căm xe…
bị đốn hạ ngay cạnh nhiều tuyến đường tuần tra nội bộ của Vườn quốc gia Yok Dôn.
Cũng theo bài báo phản ánh, tình trạng phá rừng tại Vườn quốc gia Yok Dôn đã đến
mức báo động đỏ. Chỉ trong tháng 7, nơi đây đã xảy ra hàng chục vụ phá rừng, vườn
tịch thu được hơn 50m³ gỗ quý (cẩm lai, hương, căm xe). Ông Trần Văn Thành,
quyền Giám đốc Vườn quốc gia Yok Dôn cho biết, đã phát hiện được nhiều con em
3
cán bộ trong xã Krông Na đi phá rừng, nhưng chưa xử lý được.
9:;* %
Vườn Quốc gia Yok Đôn cũng đã xử lý 4 cán bộ Kiểm lâm vi phạm (buộc thôi việc 1, cách thức 1,
khiển trách 2 trường hợp); điều động, luân chuyển 74 trường hợp.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã đề xuất với Phó Thủ tướng Hoàng
Trung Hải trong thời gian tới Bộ sẽ chỉ đạo kiện toàn một cách cơ bản về tổ chức, bộ
máy của Vườn Quốc gia Yok Dôn theo hướng kiên quyết thanh lọc và loại bỏ những
cán bộ thoái hóa, biến chất để làm trong sạch đội ngũ ; thay thế vào đó những người
có khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng.
Đồng thời, đề nghị UBND tỉnh Đắk Lắk, UBND các huyện, xã thuộc vùng đệm Vườn
quốc gia Yok Don lập lại trật tự, kỷ cương trong quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm
sản; kiên quyết tổ chức ngăn chặn, xử lý dứt điểm tình trạng khai thác, mua bán, vận
chuyển lâm sản trái pháp luật.
9&(<=>*?
Khoản 2 điều 81 luật bảo vệ và phát triển Rừng 2004.
Khoản 1, 2 điều 127 Luật bảo vệ môi trường 2005.
Khoản 1, 10 điều 12 Luật bảo vệ và phát triển Rừng 2004.
Khoản 3b điều 26 Nghị định của Chính phủ số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 về
xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
)!@A?*<0
$A?!B'7C.4DDE
F$4G:;*H!1
1. Người vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thì tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử
phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây ô nhiễm, suy thoái, sự cố
môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác thì còn phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi
trường, bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên
quan.
2. Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà,
nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
hoặc thiếu trách nhiệm để xảy ra ô nhiễm, sự cố môi trường nghiêm trọng thì tuỳ tính chất, mức
độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại thì
còn phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
4A?0"1./I4DDJ
Văn bản chính thức của Luật Đa dạng sinh học đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ tư, thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009.
4
Nghị định 65/2010 NĐ-CP ngày 11 tháng 06 năm 2010 về hướng dẫn luật đa dạng sinh học.
Khu bảotồn được quy định tại mục I chương III của Luật đa dạng sinh hoc 2008, gồm 18
điều (điều 16 - điều 33).
F$52
1. Khubảotồnbao gồm:
a) Vườn quốc gia;
b) Khu dự trữ thiên nhiên;
c) Khubảotồn loài - sinh cảnh;
d) Khubảo vệ cảnh quan.
2. Căn cứ vào mức độ đa dạng sinh học, giá trị đa dạng sinh học, quy mô diện tích, khu bảo
tồn được phân thành cấp quốc gia và cấp tỉnh để có chính sách quản lý, đầu tư phù hợp.
3. Khubảotồn phải được thống kê, kiểm kê diện tích; xác lập vị trí trên bản đồ hiện trạng
sử dụng đất hoặc xác định tọa độ trên mặt nước biển.
4. Chính phủ quy định cụ thể tiêu chí phân cấp khubảo tồn.
F$G7C<K.0
Vườn quốc gia phải có các tiêu chí chủ yếu sau đây:
1. Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho
một vùng sinh thái tự nhiên;
2. Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc Danh
mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;
3. Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục;
4. Có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái.
F$J"L'-
1. Khu dự trữ thiên nhiên gồm có:
a) Khu dự trữ thiên nhiên cấp quốc gia;
b) Khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh.
2. Khu dự trữ thiên nhiên cấp quốc gia phải có các tiêu chí chủ yếu sau đây:
a) Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho
một vùng sinh thái tự nhiên;
b) Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục hoặc du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
3. Khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh là khu thuộc quy hoạch bảotồn đa dạng sinh học của
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm mục đích bảotồn các hệ sinh thái tự nhiên trên địa
bàn.
F$M*+N/
5
1. Khubảotồn loài – sinh cảnh gồm có:
a) Khubảotồn loài – sinh cảnh cấp quốc gia;
b) Khubảotồn loài – sinh cảnh cấp tỉnh.
2. Khubảotồn loài – sinh cảnh cấp quốc gia phải có các tiêu chí chủ yếu sau đây:
a) Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc Danh
mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;
b) Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục.
3. Khubảotồn loài – sinh cảnh cấp tỉnh là khu thuộc quy hoạch bảotồn đa dạng sinh học
của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm mục đích bảotồn các loài hoang dã trên địa bàn.
F4D!<0
1. Khubảo vệ cảnh quan gồm có:
a) Khubảo vệ cảnh quan cấp quốc gia;
b) Khubảo vệ cảnh quan cấp tỉnh.
2. Khubảo vệ cảnh quan cấp quốc gia phải có các tiêu chí chủ yếu sau đây:
a) Có hệ sinh thái đặc thù;
b) Có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên;
c) Có giá trị về khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
3. Khubảo vệ cảnh quan cấp tỉnh là khu thuộc quy hoạch bảotồn đa dạng sinh học của
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm mục đích bảo vệ cảnh quan trên địa bàn.
F4$OP".Q0"L+*?2
1. Mục đích bảotồn đa dạng sinh học; việc đáp ứng các tiêu chí chủ yếu để xác lập khu
bảo tồn.
2. Thực trạng các hệ sinh thái tự nhiên, các loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm
được ưu tiên bảo vệ, các loài hoang dã khác, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên.
3. Diện tích đất, mặt nước; hiện trạng sử dụng đất, mặt nước; số lượng dân cư sống tại nơi
dự kiến thành lập khubảo tồn; phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
4. Trích lục bản đồ, vị trí địa lý, diện tích dự kiến thành lập khubảo tồn.
5. Vị trí địa lý, diện tích phân khubảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân
khu dịch vụ - hành chính; ranh giới từng phân khu; phương án ổn định cuộc sống hoặc di dời hộ
gia đình, cá nhân ra khỏi nơi dự kiến thành lập khubảo tồn.
6. Kế hoạch quản lý khubảo tồn.
7. Tổ chức quản lý khubảo tồn.
8. Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới vùng đệm của nơi dự kiến thành lập khubảo tồn.
9. Tổ chức thực hiện dự án thành lập khubảo tồn.
F44A?R>"L+*?2 <K.0
1. Việc lập, thẩm định dự án thành lập khubảotồn cấp quốc gia được thực hiện theo sự
6
phân công, phân cấp của Chính phủ.
2. Trình tự, thủ tục lập dự án thành lập khubảotồn cấp quốc gia được quy định như sau:
a) Tổ chức điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học nơi dự kiến thành lập khu bảo
tồn theo các tiêu chí để xác lập khubảotồn quy định tại các điều 17, 18, 19 và 20 của Luật này và
lập dự án thành lập khubảo tồn;
b) Tổ chức lấy ý kiến bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan, Uỷ ban nhân dân các cấp, ý kiến
cộng đồng dân cư sinh sống hợp pháp trong khu vực dự kiến thành lập khubảotồn hoặc tiếp giáp
với khubảo tồn;
c) Tổ chức thẩm định dự án thành lập khubảotồn cấp quốc gia trình Thủ tướng Chính
phủ quyết định.
3. Hồ sơ dự án thành lập khubảotồn cấp quốc gia gồm có:
a) Văn bản đề nghị thành lập khubảotồn của cơ quan lập dự án thành lập khubảotồn cấp
quốc gia;
b) Dự án thành lập khubảotồn với các nội dung quy định tại Điều 21 của Luật này;
c) Ý kiến của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khubảotồn quy định tại khoản 1
Điều 27 của Luật này và ý kiến của các bên liên quan quy định tại điểm b khoản 2 Điều này;
d) Kết quả thẩm định dự án thành lập khubảotồn cấp quốc gia.
F4ST=>+*?2 <K.0
1. Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập khubảotồn cấp quốc gia.
2. Quyết định thành lập khubảotồn cấp quốc gia phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích khubảotồn và vùng đệm;
b) Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích phân khubảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh
thái, phân khu dịch vụ - hành chính;
c) Mục đích bảotồn đa dạng sinh học của khubảo tồn;
d) Kế hoạch phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên trong khubảo tồn;
đ) Phương án ổn định hoặc di dời hộ gia đình, cá nhân sinh sống trong khubảo tồn; phương án
chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong khubảo tồn;
e) Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ban quản lý khubảo tồn.
3. Quyết định thành lập khubảotồn cấp quốc gia được gửi đến Uỷ ban nhân dân các cấp
nơi có khubảo tồn, cơ quan lập dự án thành lập khubảotồn theo quy định tại khoản 1 Điều 22 của
Luật này và cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khubảotồn quy định tại khoản 1 Điều 27
của Luật này.
F4UA?R>"L+*?2!+<=>+*?2
V
1. Căn cứ vào quy hoạch bảotồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập khubảotồn cấp tỉnh sau khi có ý kiến của
Uỷ ban nhân dân các cấp có liên quan, ý kiến cộng đồng dân cư sinh sống hợp pháp trong khu vực
dự kiến thành lập khubảotồn hoặc tiếp giáp với khubảotồn và ý kiến chấp thuận của cơ quan
7
nhà nước có thẩm quyền quản lý khubảotồn quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật này.
2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khubảotồn quy định tại khoản 1 Điều 27
của Luật này chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan quy định trình tự, thủ tục lập,
thẩm định dự án thành lập khubảotồn cấp tỉnh; nội dung quyết định thành lập khubảotồn cấp
tỉnh.
F4EW;"#.'.2
1. Căn cứquyết định thành lập khubảo tồn, cơ quan có thẩm quyền giao đất theo quy
định của Luật đất đai có trách nhiệm giao đất cho Ban quản lý khubảotồn hoặc tổ chức khác
được giao quản lý khubảo tồn.
2. Việc sử dụng đất và việc chuyển mục đích sử dụng đất trong khubảotồn được thực
hiện theo quy định của pháp luật về đất đai, Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên
quan.
F452X@.!+'0.82
1. Khubảotồn có các phân khu chức năng sau đây:
a) Phân khubảo vệ nghiêm ngặt;
b) Phân khu phục hồi sinh thái;
c) Phân khu dịch vụ - hành chính.
2. Khubảotồn phải được cắm mốc để xác lập ranh giới; phân khubảo vệ nghiêm ngặt
trong khubảotồn phải được xác định diện tích, vị trí trên thực địa hoặc tọa độ trên mặt nước biển.
3. Ban quản lý khubảotồn hoặc tổ chức được giao quản lý khubảotồn chủ trì phối hợp
với Uỷ ban nhân dân các cấp nơi có khubảotồn tổ chức việc cắm mốc phân định ranh giới khu
bảo tồn.
F4G&'<*H2
1. Bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức quản lý khubảotồn theo sự
phân công, phân cấp của Chính phủ.
2. Việc quản lý khubảotồn phải được thực hiện theo quy định của Luật này và Quy chế
quản lý khubảo tồn.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý khubảo tồn.
F4J&YX<*H2
1. Khubảotồn cấp quốc gia có Ban quản lý. Ban quản lý khubảotồn cấp quốc gia là đơn
vị sự nghiệp công lập tự chủ về tài chính hoặc đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ về tài chính.
2. Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, khubảotồn cấp tỉnh được giao cho Ban
quản lý là đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ về tài chính hoặc đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự
chủ về tài chính hoặc tổ chức được giao quản lý khubảotồn theo quy định của pháp luật.
F4MT=!+' Q00<*HYX7Z.0<*H2
8
Ban quản lý khubảo tồn, tổ chức được giao quản lý khubảotồn có các quyền và trách
nhiệm sau đây:
1. Bảotồn đa dạng sinh học theo quy định của Luật này và quy chế quản lý khubảo tồn;
2. Xây dựng, trình cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực
hiện kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư phục hồi hệ sinh thái tự nhiên trong khubảo tồn;
3. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, thu thập nguồn gen, mẫu vật di truyền; theo dõi,
tổ chức thu thập thông tin, số liệu, xây dựng cơ sở dữ liệu và lập báo cáo hiện trạng đa dạng sinh
học của khubảo tồn; có biện pháp phòng, trừ dịch bệnh trong khubảo tồn;
4. Kinh doanh, liên doanh trong lĩnh vực du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, nghỉ
dưỡng và các hoạt động dịch vụ khác trong khubảotồn theo quy định của pháp luật;
5. Phối hợp với lực lượng kiểm lâm, cảnh sát môi trường, cảnh sát phòng cháy, chữa cháy
và chính quyền địa phương trong việc bảotồn đa dạng sinh học trong khubảo tồn;
6. Được chia sẻ lợi ích từ hoạt động tiếp cận nguồn gen thuộc phạm vi khubảo tồn;
7. Quyền và trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.
FSDT=!+.[0!#Q0P.0\//K.Z'.2
1. Hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong khubảotồn có các quyền và nghĩa vụ
sau đây:
a) Khai thác nguồn lợi hợp pháp trong khubảotồn theo quy định của Luật này, quy chế
quản lý khubảotồn và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
b) Tham gia, hưởng lợi ích từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ trong khubảo tồn;
c) Hưởng chính sách ưu đãi, hỗ trợ, bồi thường, tái định cư theo quy định của pháp luật;
d) Thực hiện quy chế quản lý khubảo tồn;
đ) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
2. Chính phủ quy định cụ thể việc thực hiện Điều này.
FS$ T=!+.[0!#Q0YX]1P.Z'.2
Tổ chức, cá nhân có hoạt động hợp pháp trong khubảotồn có các quyền và nghĩa vụ sau
đây:
1. Khai thác nguồn lợi hợp pháp trong khubảotồn theo quy định của Luật này, quy chế
quản lý khubảotồn và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
2. Tiếp cận nguồn gen, chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen và các hoạt động hợp
pháp khác trong khubảotồn theo quy định của pháp luật;
3. Thực hiện quy chế quản lý khubảo tồn;
4. Tiến hành các hoạt động khác theo quy định của pháp luật;
5. Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
FS4T*H!^.Q02
9
1. Vị trí, diện tích vùng đệm được quy định trong quyết định thành lập khubảotồn và
phải được xác định trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất hoặc xác định tọa độ trên mặt nước biển.
2. Mọi hoạt động trong vùng đệm phải tuân thủ quy chế quản lý vùng đệm do Thủ tướng
Chính phủ ban hành.
3. Chủ dự án đầu tư trong vùng đệm của khubảotồn phải lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường trình Hội đồng thẩm định theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; trong
thành phần Hội đồng thẩm định phải có đại diện ban quản lý khubảo tồn.
Trường hợp dự án đầu tư trong vùng đệm tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố môi trường hoặc
phát tán chất thải độc hại thì quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường phải xác
định khoảng cách an toàn để không gây tác động xấu đến khubảo tồn, tổ chức được giao quản lý
khu bảo tồn.
FSS!'1.0"1./IQ02
1. Định kỳ 3 năm một lần, Ban quản lý khubảo tồn, tổ chức được giao quản lý khu bảo
tồn có trách nhiệm báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học củakhu bảotồn với cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quản lý khubảotồn quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật này.
2. Báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học của khubảotồn phải có các nội dung chủ yếu sau
đây:
a) Thực trạng, tình trạng phục hồi và kế hoạch phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên trong
khu bảo tồn;
b) Thực trạng và kế hoạch bảotồn các loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm
được ưu tiên bảo vệ trong khubảo tồn;
c) Yêu cầu đặt ra đối với bảotồn đa dạng sinh học trong khubảo tồn;
d) Hiện trạng sử dụng đất trong khubảo tồn.
SA?!!+'_`6.4DDU
i u 12. Nh ng h nh vi b nghiêm c mĐề ữ à ị ấ
1. Ch t phá r ng, khai thác r ng trái phép. ặ ừ ừ
10. L i d ng ch c v , quy n h n l m trái quy nh v qu n lý, b oợ ụ ứ ụ ề ạ à đị ề ả ả
v v phát tri n r ng. ệ à ể ừ
UO.>F>&B.7*<0
Nghị định của Chính phủ số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 về xử lý vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
F451<=>!!B'7C.'.1P."*>!+
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi gây
10
[...]... nhiên; Khubảotồn loài - sinh cảnh; Khubảo vệ cảnh quan Theo Điều 4, Số: 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 nghị định về tổ chức quản lí hệ thống rừng đặc dụng Hệ thống rừng đặc dụng bao gồm các loại: Vườn quốc gia; Khubảotồn thiên nhiên gồm khu dự trữ thiên nhiên, khubảotồn loài - sinh cảnh; Khubảo vệ cảnh quan gồm khurừng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; Khurừng nghiên... luật về bảotồn ĐDSH ở Việt Nam Lần đầu tiên có một Luật đề cập tổng thể, bao quát hết các khía cạnh bảo tồn, từ vấn đề quy hoạch ĐDSH, đến bảotồn các hệ sinh thái tự nhiên, loài, nguồn gen - Luật cũng tạo cơ sở pháp lý cho việc thiết lập các cơ chế tài chính, hoàn thiện tổ chức, tăng cường nguồn lực cho công tác bảotồn ĐDSH - Giáo dục, nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng trong bảotồn được... tại khu du lịch, điểm du lịch sinh thái trong khubảotồn thiên nhiên 2 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tại khubảotồn thiên nhiên, di sản tự nhiên 3 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Vi phạm khoảng cách an toàn đối với khubảotồn thiên nhiên; b) Xâm phạm trái phép khubảo tồn. .. nhỏ đến quy hoạch rừng đặc dụng của cả nước bởi quan điểm bảotồn chưa được chú trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của địa phương + Chúng ta còn lẫn lộn trong việc sắp xếp các VQG và khubảotồn thiên nhiên, cho VQG là quan trọng hơn về mặt bảotồn Do vậy trong một thời gian dài, vì thấy VQG được quan tâm và đầu tư nhiều hơn nên các tỉnh và thành phố đều muốn chuyển các khubảotồn của mình thành... trong lĩnh vực BVMT, các vi phạm về ĐDSH rừng xử lý theo Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản + Nhiều trách nhiệm hành chính liên quan đến quy hoạch bảotồn ĐDSH, bảotồn loài, bảotồn tài nguyên di truyển, về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích… vẫn chưa được cụ thể trong các văn bản pháp luât hiện hành... nói riêng và thế giới nói chung Việc chấp hành các bộ luật về bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, ngăn chặn các hành vi tàn phá rừng chính là chúng ta đã góp phần vào công cuộc bảo vệ các khubảotồnrừng Vậy ngay từ bây giờ chúng ta hãy chung tay bảo vệ sự sống, bảo vệ rừng cũng như bảo vệ chính cuộc sống của chính chúng ta 16 ... rệt Công cụ pháp luật được phổ biến nhiều hơn cho nhân dân và tạo điều kiện để bộ phận quản lý ngày càng cải thiện và tốt hơn - Cải thiện và bổ sung thêm những điều còn thiếu xót trong công cụ pháp luật V.2 Nhược điểm: - Quy định không rõ ràng, cụ thể, thống nhất nên việc thi hành còn khó khăn 12 + Theo Điều 16, Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Khubảotồn gồm: Vườn quốc gia; Khu dự trữ thiên nhiên; Khu. .. nông thôn sẽ lập quy hoạch cho các khurừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh là rất khó, bởi lập quy hoạch cho rừng đặc dụng cần phải có kiến thức sâu về bảo tồn, nó khác với quy hoạch sử dụng đất Việc UBND tỉnh được phê duyệt, điều chỉnh, chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh ảnh hưởng không nhỏ đến quy hoạch rừng đặc dụng của cả nước bởi quan điểm bảotồn chưa được chú trọng trong chiến... chỉnh, chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng đó Đứng trên quan điểm bảotồn và phát triển: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn sẽ lập quy hoạch cho các khurừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh là rất khó, bởi lập quy hoạch cho rừng 13 đặc dụng cần phải có kiến thức sâu về bảo tồn, nó khác với quy hoạch sử dụng đất Việc UBND tỉnh được phê duyệt, điều chỉnh, chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng trên địa bàn... đối với thực vật rừng, động vật rừng thuộc Phụ lục I, II của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) nhưng không quy định trong Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm V Ưu, nhược điểm của Công cụ Pháp luật V.1 . trọng của luật pháp trong vấn đề bảo vệ khu bảo tồn rừng, nhóm xin
trình bày đề tài: “ Giải quyết vấn đề bảo vệ khu bảo tồn rừng bằng biện pháp luật pháp”
II.1 địa
bàn.
F$M*+N/
5
1. Khu bảo tồn loài – sinh cảnh gồm có:
a) Khu bảo tồn loài – sinh cảnh cấp quốc gia;
b) Khu bảo tồn loài – sinh cảnh cấp tỉnh.
2. Khu bảo tồn loài