1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển ngành chăn nuôi heo KV đồng bằng sông cửu long

119 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Ngành Chăn Nuôi Heo KV Đồng Bằng Sông Cửu Long
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 290,74 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI HEO 1.1 Giới thiệu ngành chăn nuôi heo 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành chăn nuôi heo .3 1.1.2 Quy trình công nghệ 1.2 Tình hình chăn nuôi giới Việt Nam 2.1 .Sản lượng thịt cấu bữa ăn 2.2 Sản lượng thịt nước 2.3 Cơ cấu loại thịt bữa ăn hàng ngày 11 Vai trò ngành chăn nuôi heo kinh tế13 CHƯƠNG II : HIỆN TRẠNG NGÀNH CHĂN NUÔI HEO KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1.Tình hình chăn nuôi heo khu vực đồng sông Cửu Long .16 1.1.1 Tình hình phát triển đàn heo khu vực đồng sông Cửu Lon…………………………… 16 1.1.2 Phân bố đàn heo theo địa bàn .17 1.1.3 Hệ thống chăn nuôi heo khu vực đồng sông Cửu Long 1.1.4 Các định mức kinh tế – kỹ thuật 20 2.1.Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chăn nuôi heo khu vực đồng sông Cửu Long thời gian qua 2.1.1 Cơ cấu giống heo khu vực 22 2.1.2 Tình hình sản xuất cung ứng giống khu vực đồng sông Cửu Long 23 2.1.3 Tình hình sản xuất thức ăn gia súc 26 2.1.3.1.Nhập nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc .26 2.1.4 Tình hình sản xuất sản phẩm thịt 28 2.1.4.1.Nhu cầu thịt heo tỉnh đồng sông Cửu Long 28 2.1.4.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thịt heo 28 2.1.4.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến cầu thịt heo khu vực 2.3 Những hạn chế chủ yếu ngành chăn nuôi heo Đồng Bằng Sông Cửu Long 30 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI HEO Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Mục tiêu quan điểm phát triển ngành chăn nuôi heo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 36 3.1.1 Mục tiêu phát triển .36 3.1.2 Quan điểm phát triển 37 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi heo Đồng Bằng Sông Cửu Long 37 3.2.1 Có sách hổ trợ chăn nuôi, bảo vệ quyền lợi người sản xuất 37 3.2.2 Cần tạo hành lang an toàn, hiệu quả, thống vấn đề kiểm soát nguồn nhập xuất sản phẩm chăn nuôi vật nuôi khu vực Cải tổ cố lại hệ thống thú y 3.2.3 Quy hoạch vùng chăn nuôi trọng điểm nhằm có biện pháp hỗ trợ, đầu tư kịp thời làm sở vững chiến lược phát triển 3.2.4 Sắp xếp lại cấu tổ chức hệ thống chăn nuôi, định hướng hành động tạo lợi cạnh tranh 42 3.2.5 Nhanh chóng chuyển sang hướng sản xuất giống có suất chất lượng cao, sử dụng chương trình lai tiến tiến nhằm tận dụng triệt để ưu lai cho đời sản phẩm 44 3.2.6 Đầu tư công nghệ chế biến thức ăn gia súc 46 3.2.7 Thành lập trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ chăn nuôi vùng 3.2.8 49 Chủ động tìm thị trường xuất sản phẩm, hoàn thiện công nghe chế biến sản phẩm chăn nuôi .51 3.2.9 3.2.10 Xaõ hội hóa vấn đề “gieo tinh nhân tạo” .52 Vấn đề vốn cho nhà chăn nuôi 53 KẾT LUAÄN 55 MỞ ĐẦU Đồng Bằng Sông Cửu Long vựa lúa lớn nước với sản lượng lương thực hàng năm lên đến 14,5 triệu Là kho nguyên liệu vô tận cho công nghiệp chế biến, nằm cạnh trung tâm khoa học kỹ thuật động nước nên góp phần tích cực vào trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nói đến Đồng Bằng Sông Cửu Long nói đến lúa gạo sản phẩm chăn nuôi Nông nghiệp nước nhà sau 10 năm đổi thay da, đổi thịt Bộ mặt nông thôn Việt Nam ngày thay đổi nhiều Việc máy móc thay người đồng ruộng không điều mẽ Trong bối cảnh đó, ngành chăn nuôi tiến bước dài Chăn nuôi heo ngành có tỷ trọng sản lượng thịt cung cấp cao Chăn nuôi phát triển tạo điều kiện kéo theo ngành sản xuất khác phát triển, đặc biệt ngành chế biến thức ăn gia súc công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Ngành chăn nuôi phát triển diện rộng đòi hỏi cung ứng lao động cao, có lao động có trình độ lao động phổ thông góp phần giải vấn đề việc làm, giảm bớt áp lực cho xã hội Dân số gia tăng cộng với thói quen ưu chuộng sử dụng thịt heo bữa ăn hàng ngày người Việt Nam làm cho nhu cầu loại sản phẩm thời gian tới tiếp tục gia tăng Ước tính đến năm 2005 dân số vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 19,5 triệu đáp ứng nhu cầu thịt heo hàng năm 17 kg/người/năm sản lượng thịt heo cần đáp ứng 331,5 triệu tấn/năm So với TP.HCM tốc độ tăng trưởng tổng đàn heo qua năm Đồng Bằng Sông Cửu Long cao xét số lượng vượt xa TP.HCM suất đàn heo lại không cao Trước sức ép cạnh tranh thị trường với trình đô thị hóa diễn tỉnh, ngành chăn nuôi heo vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long gặp phải số vấn đề xúc như: biến động giá thị trường thịt heo giá thức ăn gia súc; vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi; chất lượng đàn giống khả quy hoạch vùng chăn nuôi tiên tiến; vấn đề “ dội chợ “ mùa nước nổi, … Đề tài “ Một số giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi heo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long “ xuất phát từ thực tiễn nêu Mục tiêu đề tài sâu phân tích thực trạng ngành chăn nuôi heo thời gian qua khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nhằm tìm nhân tố tác động đến phát triển ngành Từ tìm giải pháp thích hợp góp phần giải hạn chế từ thực trạng nêu Chăn nuôi heo ngành mang lại lợi nhuận, đáp ứng nhu cầu thực phẩm quan trọng cho kinh tế quốc dân đòi hỏi nhiều nghiên cứu khoa học sâu sắc lónh vực khác Đề tài giới hạn góc độ kinh tế vấn đề , không sâu phân tích vấn đề mang nặng tính kỹ thuật Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê, dự báo, so sánh, phương pháp vật lịch sử vật biện chứng dựa vào quan điểm, sách Đảng Nhà Nước Nội dung Luận Văn phần mở đầu, kết luận gồm chương, có kết cấu sau:  Chương 1: Tổng quan ngành chăn nuôi heo  Chương 2: Thực trạng ngành chăn nuôi heo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long thời gian qua  Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Vì trình độ thời gian có hạn nên Luận Văn tránh thiếu sót định, mong góp ý quý thầy cô bạn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI HEO 1.1 Giới thiệu ngành chăn nuôi heo 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành chăn nuôi heo Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng khu vực nhiệt đới gió mùa nên thích hợp phát triển loại nông nghiệp Với nông nghiệp cổ truyền từ bao đời nay, dù qua bao biến đổi lịch sử, nông nghiệp khẳng định vị trí vững kinh tế quốc dân Song phải thừa nhận nông nghiệp nước ta chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu, manh mún, tự cung tự cấp Kể từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đặc biệt nghị 10 Bộ Chính Trị, nghị trung ương ( khóa VI) nông nghiệp nước nhà thật bước sang trang Sản lượng lương thực tăng nhanh, từ chổ đáp ứng phần nhu cầu nước chuyển sang dư thừa xuất mang nguồn lợi lớn cho đất nước Song song đó, ngành chăn nuôi đạt tiến định Nếu trồng trọt lấy thâm canh, tăng vụ làm sở tăng sản lượng, tăng thu nhập ngành chăn nuôi ngành có khả thâm canh cao gắn liền với phương thức sản xuất công nghiệp, giới hóa bán tự động Đó sản xuất giống chất lượng cao, quy trình chế vùng Các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long tồn Trung Tâm Giống, trung tâm đơn trại chăn nuôi cấp tỉnh làm công tác nghiên cứu mang ý nghóa trị xã hội chưa thật hoạt động với mô hình trung tâm giống Theo kinh nghiệm nước, từ lúc bắt đầu thực chương trình nghiên cứu đến đưa vào ứng dụng thực tế trình phức tạp, nghiêm túc đòi hỏi công sức, tiền bạc đến 10 năm Ngày trước phát triển vũ bảo công nghệ sinh học, trình rút ngắn đáng kể không năm Vì định hướng chiến lược tới Đồng Bằng Sông Cửu Long không tính đến vấn đề Việc thành lập Trung Tâm Nghiên Cứu cấp vùng phục vụ cho vấn đề nghiên cứu phát triển heo giống giúp tỉnh tránh phụ thuộc lớn vào TP.HCM Việc thành lập Trung Tâm nên tiến hành theo bước sau: Bước 1: Sắp xếp lại hệ thống trung tâm giống cấp tỉnh có, đầu tư chiều sâu cho trung tâm hoàn thành nhiệm vụ trung tâm giống thật cho tỉnh - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng thích hợp, xây dựng chuồng trại theo mô hình phù hợp với chăn nuôi công nghiệp, thay đổi thiết kế chuồng xi măng kiểu chuồng lồng với hệ thống xử lý nước thảy ngầm bên - Thay đàn giống có theo hướng tăng tỷ trọng nhóm có máu ngoại lên 70% tổng số, tiến tới không giống có nhóm máu địa phương - Đầu tư trang thiết bị đại phục vụ công tác nghiên cứu, xét nghiệm giống - Tuyển chọn, đào tạo cán có trình độ, kinh nghiệm thực tế chăn nuôi thú y, đề bạt người có lực vào vị trí chủ chốt - Thành lập thư viện chuyên ngành chăn nuôi Bước 2: Hình thành hệ thống trao đổi, liên lạc cách hiệu trung tâm giống tỉnh tiến tới kết hợp hoạt động thống vùng - Kết nối thư viện chuyên ngành bước 1, chuẩn hóa nguồn thông tin theo tiêu thức thống làm sở thuận tiện việc trao đổi, thông tin qua lại tỉnh - Tổ chức định kỳ hội thảo chuyên đề, định kỳ tháng hay quý, tổ chức họp liên ngành Trao đổi thông tin quan trọng liên quan cấp độ khác tỉnh - Thành lập Ủy Ban Điều Phối vấn đề liên quan, giải việc hàng ngày soạn thảo văn kiện, chương trình nghị trình họp thường niên Bước 3: Thành lập Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Chăn Nuôi Heo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long sở đơn vị thành viên thay đổi chất trung tâm giống cấp tỉnh Thống quản lý mặt chuyên ngành lónh vực chăn nuôi heo 12 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Về thời gian thực hiện: Tùy theo tình hình thực tế, bước có độ dài ngắn khác nhau, song thời gian cần thiết để hoàn thành chương trình kéo dài năm tức phải hoàn tất trước năm 2005 3.2.8 Chủ động tìm thị trường xuất sản phẩm, hoàn thiện công nghệ chế biến sản phẩm chăn nuôi Trước năm 1990, có thị trường xuất sản phẩm thịt heo ổn định Liên Xô cũ Đặc điểm thị trường dễ tính, hợp đồng mua bán đơn giản, chủ yếu trao đổi hàng hay cấn trừ công nợ Do không cần thiết phải đầu tư giống tốt, công nghệ chế biến cao Kể từ Liên Xô tan rã, việc xuất sản phẩm sang thị trường Nga gặp số khó khăn, khâu toán Song việc xuất sản phẩm trông đợi vào thị trường Những nước nhập thịt heo lớn Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Hongkong, Singapore Thị trường Mỹ Nhật Bản có quy định nghiêm ngặt an tòan thực phẩm Trước mắt, chưa thể khu vực thị trường mà Việt Nam nhắm tới Nếu khai thác tốt thị trường Nga, HongKong, Singapore giải sản phẩm thịt heo Để chen chân vào thị trường nước khác, đòi hỏi sản phẩm cần có số yêu cầu sau:  Con giống đầu vào phải giống chất lượng cao: Con giống chất lượng cao giống có tỷ lệ thịt xẻ cao, độ dày mở lưng thấp, thăn lớn, màu sắc đỏ hồng, thịt thơm  Công nghệ chế biến sản phẩm thịt đạt tiêu chuẩn quốc tế hay chí ích phải đạt mức khu vực  An tòan vệ sinh sinh học suốt trình từ chăn nuôi đến chế biến  Giá sản phẩm hợp lý  Không nằm vùng bị ảnh hưởng dịch bệnh Đáp ứng yêu cầu tưởng chừng đơn giản trình phức tạp, đòi hỏi đầu tư lớn cấp quốc gia phải khoảng thời gian dài Thường địa phương ấn định thời gian năm đến 10 mục tiêu phấn đấu Song việc bắt đầu thật bắt tay vào việc cách nghiêm túc, có định hướng rõ ràng bước thích hợp Trong trình khai thác, tìm hiểu thị trường nước không tính đến vai trò Đại Sứ Quán, Tham Tán Thương mại tổ chức Việt Nam đóng nước Các quan nhân tố tích cực giúp ngành chăn nuôi heo nói riêng ngành chế biến nói chung nhanh chóng định hình thị trường xuất để có sách thích hợp 3.2.9 Xã hội hóa vấn đề “ gieo tinh nhân tạo “ Hướng thích hợp điều kiện tỉnh khu vực nên triển khai mạnh công tác “ gieo tinh nhân tạo “ cách sâu rộng Với mạng lưới cộng tác viên thú y từ tỉnh xuống huyện, thị xã xuống tận tổ thú y địa phương cho phép tỉnh thực tốt công tác Nên tổ chức cho hộ chăn nuôi có kinh nghiệm tham gia đưa công tác “ AI “ đến tận hộ chăn nuôi nhỏ Để thực có kết chương trình này, cần thực việc sau:  Tỉnh phải thiết lập trại nọc giống phải có nọc giống tốt có máu ngoại dòng chọn lọc kỹ, có hồ sơ lý lịch rõ ràng nhằm đảm bảo việc cung cấp tinh chất lượng cao cho địa phương Các trại phải đảm bảo đủ số lượng cung cấp cho hộ dân tránh trường hợp mua trôi làm thoái hóa đàn giống địa phương  Phải hòan thiện chương trình phối tập huấn cho đơn vị cộng tác viên hiểu rõ vấn đề để họ có hướng phối cho loại giống thích hợp nhằm triệt để tận dụng ưu lai cho đời sau  Có phương tiện điều kiện kỹ thuật bảo quản tinh trình đưa từ “ trạm tinh gốc “ xuống đơn vị sở Tập huấn cho cộng tác viên quy trình thụ tinh nhân tạo, kỹ thuật pha chế, phối giống  Triển khai đồng loạt công tác “ AI “ khắp địa phương nhằm xác định thời điểm thu hoạch, sản lượng, điều kiện phát triển  Thành lập ngân hàng lưu trữ liệu liên quan đến hệ giống từ đời ông bà đến đời thương phẩm nhằm kiểm soát chặt chẽ trình lai tạo, nhân đàn tránh nguy làm thoái hóa đàn giống  Lập kinh phí, dự toán thực chương trình thời gian hoàn thành  Tổng kết, rút kinh nghiệm 3.2.10 Vấn đề vốn cho nhà chăn nuôi Vì tính chất đặc thù ngành chăn nuôi rủi ro cao, khó kiểm soát Đó rủi ro bệnh dịch, thị trường,… song lợi nhuận lại không cao Chính ngân hàng thận trọng việc tài trợ cho nhà chăn nuôi Nhà nước với nguồn ngân sách hạn hẹp khó giành ưu tiên cho khu vực chăn nuôi trước mắt lâu dài Do đó, giải vấn đề vốn chăn nuôi nên theo hướng: Một là: Ngân hàng Nông Nghiệp PTNT tài trợ cho công ty, đơn vị sản xuất giống chất lượng cao, quy mô lớn, tập trung số vốn cần thiết để xây dựng bản, nhập giống, trang thiết bị kỹ thuật có kế hoạch giám sát khả sản xuất, hiểu biết thị trường đầu đơn vị để đảm bảo nguồn tài trợ sử dụng mục đích, đạt hiệu Khi cần thiết tăng nguồn tài trợ kịp thời Việc tài trợ chia làm hai cấp độ khác biệt: Thứ cho vay bình thường theo kế hoạch, phương án kinh doanh quan chủ quản thông qua với lãi suất phổ thông Thứ hai cho vay với lãi suất ưu đãi, thời hạn toán dài để thực việc đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp chuồng trại, hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải bảo vệ môi trường Việc cho vay vừa mang tính kinh doanh vừa mang tính xã hội Hai là: tài trợ gián tiếp cho hộ chăn nuôi thông qua chi trả tiền mua giống, trang thiết bị,… trực tiếp cho đơn vị sản xuất tài trợ Việc toán khoản tài trợ đến hạn tập trung thông qua đơn vị sản xuất giống Có khả thu hồi vốn cao, việc tài trợ thực cách rộng rãi Ba là: tài trợ phần tiền mua thức ăn gia súc từ đơn vị sản xuất thức ăn khu vực Các nhà chăn nuôi, hộ gia đình ngân hàng tài trợ tỷ lệ định tiền chi phí thức ăn gia súc mua sản phẩm từ nhà máy sản xuất thức ăn đầu tư tỉnh Tỷ lệ tài trợ cao hay thấp tùy thuộc vào khả chăn nuôi, tay nghề, phương án sản xuất kinh doanh nhà chăn nuôi Các nhà máy sản xuất thức ăn tỉnh bán sản phẩm cho nhà chăn nuôi theo chế độ tín dụng Ngân hàng tài trợ phần hay toàn số tiền mua sản phẩm định kỳ hàng tháng hay hàng quý Giữa ngân hàng, nhà máy sản xuất thức ăn gia súc nhà chăn nuôi hình thành chế thống nhất, linh hoạt việc tiếp nhận nguồn tài trợ tóan công nợ đến hạn Bốn là: kết hợp với tổ chức khác việc tài trợ cho nhà chăn nuôi khu vực theo chương trình cụ thể Các chương trình thực hàng năm : chương trình xóa đói, giảm nghèo, chương trình hỗ trợ bà dân tộc tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh, An Giang, … 11 KẾT LUẬN Ngành chăn nuôi heo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long thời gan qua có bước tiến định việc tạo sản phẩm thịt có suất, chất lượng cao phục vụ nhu cầu nhân dân khu vực TP.HCM Ngành chăn nuôi heo phát triển kéo theo phát triển nhiều ngành sản xuất khác có ngành chế biến lương thực thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc Do đòi hỏi trình tích tụ tập trung vốn, lao động, chất xám nguồn lực khác Tuy nhiên, để ngành chăn nuôi heo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long phát triển khẳng định vững vai trò kinh tế quốc dân đầu tư trung ương, tổ chức quốc tế nước, tỉnh phải chủ động xây dựng chương trình hành động thống tiến tới hình thành hệ thống trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật chăn nuôi heo cho mục tiêu phát triển vùng đồng thời phải có biện pháp thích hợp để nhanh chóng đạt mục tiêu đề cho ngành chăn nuôi heo Thực giải pháp mang tính khả thi luận văn giúp ngành chăn nuôi heo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long sớm đạt thành công mong đợi kế hoạch phát triển chung vùng nước đến năm 2005 – 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê Việt Nam 1998, NXB Thống kê Hà Nội Nghị 10 phát triển nông nghiệp – NXB Hà Nội Chương trình giống vật nuôi, Cục khuyến nông & khuyến lâm, Hà Nội 1998 Tổng quan nông nghiệp Việt Nam, Viện qui hoạch thiết kế nông nghiệp 1996 Số liệu thống kê Nông Lâm Thủy Sản Việt Nam 1990 – 1998 dự báo năm 2000 Xu phát triển chăn nuôi giới vận dụng vào chăn nuôi truyền thống chăn nuôi công nghiệp Việt Nam, Hội chăn nuôi 1996 – Trần Thế Thông Đổi kinh tế Việt Nam – Thực trạng & triển vọng – Đặng Đức Đạm Kinh tế _ Xã Hội Việt Nam 1996 – 1998 dự báo năm 2000 Khái luận Quản Trị Chiến Lược Fred R David 10 Bài giảng môn học Quản Trị Chiến Lược – TS Nguyễn Thị Liên Diệp 11 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 1998-1999 12 Báo cáo tổng kết năm 1998 – 1999 Sở NN & PTNT tỉnh ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 13 Báo cáo tổng kết hàng năm công ty, trung tâm giống tỉnh ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 14 Tạp chí Phát Triển Kinh Tế 1997, 1998, 1999 15 Chương trình phát triển giống vật nuôi Tp.HCM 16 Một số luận văn Tiến Sỹ, Thạc Sỹ khóa ... heo Đồng Bằng Sông Cửu Long 30 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI HEO Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Mục tiêu quan điểm phát triển ngành chăn nuôi heo. .. quan ngành chăn nuôi heo  Chương 2: Thực trạng ngành chăn nuôi heo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long thời gian qua  Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi khu vực Đồng Bằng Sông. .. khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 36 3.1.1 Mục tiêu phát triển .36 3.1.2 Quan điểm phát triển 37 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi heo Đồng Bằng Sông Cửu Long

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Niên giám thống kê Việt Nam 1998, NXB Thống kê Hà Nội Khác
2. Nghị quyết 10 và phát triển nông nghiệp – NXB Hà Nội Khác
3. Chương trình giống vật nuôi, Cục khuyến nông & khuyến lâm, Hà Nội 1998 Khác
4. Tổng quan nông nghiệp Việt Nam, Viện qui hoạch và thiết kế nông nghiệp 1996 Khác
5. Số liệu thống kê Nông Lâm Thủy Sản Việt Nam 1990 – 1998 và dự báo năm 2000 Khác
6. Xu thế phát triển chăn nuôi hiện nay trên thế giới và vận dụng vào chăn nuôi truyền thống và chăn nuôi công nghiệp ở Việt Nam, Hội chăn nuôi 1996 – Traàn Theá Thoâng Khác
7. Đổi mới kinh tế Việt Nam – Thực trạng & triển vọng – Đặng Đức Đạm Khác
8. Kinh tế _ Xã Hội Việt Nam 1996 – 1998 và dự báo naêm 2000 Khác
9. Khái luận về Quản Trị Chiến Lược. Fred R. David 10. Bài giảng môn học Quản Trị Chiến Lược – TS.Nguyeón Thũ Lieõn Dieọp Khác
11. Niên giám thống kê các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 1998-1999 Khác
12. Báo cáo tổng kết năm 1998 – 1999 của các Sở NN & PTNT các tỉnh ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Khác
w