1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẬN ủy BÌNH THẠNH bài dụ thi

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUẬN ỦY BÌNH THẠNH BAN TUYÊN GIÁO Trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu Hội thi tìm hiểu “Truyền thống đấu tranh của Đảng bộ và Nhân dân quận Bình Thạnh, 45 năm xây dựng và phát triển” Người viết Lê Nguyễ.

QUẬN ỦY BÌNH THẠNH BAN TUYÊN GIÁO Trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu Hội thi tìm hiểu “Truyền thống đấu tranh Đảng Nhân dân quận Bình Thạnh, 45 năm xây dựng phát triển” Người viết: Lê Nguyễn Thị Thanh Huệ Số điện thoại: 0902670199 Đơn vị: Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu QUẬN ỦY BÌNH THẠNH BAN TUYÊN GIÁO Trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu Hội thi tìm hiểu “Truyền thống đấu tranh Đảng Nhân dân quận Bình Thạnh, 45 năm xây dựng phát triển Người viết: Lê Nguyễn Thị Thanh Huệ Số điện thoại: 0902670199 Đơn vị: Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu Ông (bà) trình bày thành tựu bật Đảng Nhân dân quận Bình Thạnh qua 45 năm xây dựng phát triển Để hướng đến xây dựng quận Bình Thạnh phát triển bền vững theo mục tiêu tổng quát Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng quận đề ra, theo Ông (bà) cần đề xuất giải pháp nào? Bài làm Hoang sơ, cằn cỗi ban đầu Bình Thạnh mạnh mẽ ngày vươn cao Đảng thuở đơn sơ Tự tin lớn mạnh, Đảng dân chung lòng Bốn mươi lăm tuổi tròn Mục tiêu bền vững chuyên cần, lên Thanh Huệ I.Lịch sử địa lý hành : Vùng đất Bình Thạnh ngày gắn liền với trình hình thành phát triển lịch sử địa lý hành Sài Gịn - Gia Định - thành phố Hồ Chí Minh Vào thời điểm chúa Nguyễn lập đồn thu thuế Bến Nghé Sài Gịn (1623), chưa tìm thấy nguồn sử liệu cho biết tên thôn ấp lúc thành phố nói chung Bình Thạnh nói riêng, vào danh sách thôn ghi “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức ghi đồ Trần Văn Học vẽ năm 1815, địa bàn Bình Thạnh ngày có tên thơn: Phú Mỹ, Bình Quới Tây, Thanh Đa, Bình Hòa Thới Hòa (còn gọi Thái Hòa, Thái Hịa thơn vùng Bà Chiểu, ngã năm Bình Hịa Đời Gia Long, chưa có xã Bình Hịa, sau từ Thái Hòa tách ra) Theo “Đại Nam thực lục” Sử quán triều Nguyễn, số nguồn tài liệu xưa nói Gia Định, từ ngày đặt tảng hành chánh đến năm Gia Long thứ (1808), địa bàn trấn Phiên An có vùng đất Bình Thạnh ngày khơng có thay đổi sở hành Đồng thời, theo Địa chí tỉnh Gia Định năm 1992 Hạnh Thơng xã (thuộc Gị Vấp ngày nay) thành lập từ năm 1698 Như vậy, phần đất quận Bình Thạnh ngày mà lúc thuộc quận Gò Vấp chắn có số xã, thơn trực thuộc huyện Tân Bình Do đốn tên xã, thơn mà Trịnh Hồi Đức ghi “Gia Định thành thơng chí” có từ thời Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược thiết lập đơn vị hành năm 1698, trừ thơn Bình Hịa Năm 1802 vua Gia Long (Nguyễn Anh) bãi bỏ Gia Định kinh, “cải Gia Định phủ làm Gia Định trấn” Gia Định trấn gồm có dinh: Phiên Trấn, Trấn Biên, Trấn Định, Vĩnh Trấn trấn Hà Tiên Năm 1808, địa Gia Định rộng lớn, Gia Định trấn đổi làm Gia Định thành, dinh Phiên Trấn đổi làm trấn Phiên An Các đơn vị hành trấn nâng cấp thay đổi: huyện Tân Bình đổi làm phủ Tân Bình, thuộc quản trị trấn Phiên An; cấp tổng đổi thành cấp huyện Phủ Tân Bình cai quản huyện Trong huyện Bình Dương Tân Long bao gồm đại phận địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, gồm vùng đất Bình Thạnh Riêng huyện Bình Dương chia làm hai tổng: Bình Trị Dương Hịa Năm 1832, Gia Định thành giải thể Trấn Phiên An đổi tỉnh Phiên An Tỉnh Phiên An chia phủ: phủ Tân Bình phủ Tân An Phủ Tân Bình quản lý huyện: huyện Bình Dương huyện Tân Long Huyện Bình Dương chia làm tổng: tổng Bình Trị tổng Dương Hịa Các thơn Thạnh Đa, Phú Mỹ, Bình Quới Tây, Thới Hịa Bình Hịa thuộc quận Bình Thạnh ngày nằm tổng Bình Trị - huyện Bình Dương - Phủ Tân Bình - Tỉnh Phiên An Năm 1836 triều Minh Mạng, công đo đạt ruộng đất lập địa cho xã thôn toàn lãnh thổ Nam Kỳ Lục tỉnh tiến hành Địa bàn tên gọi thôn địa bàn quận Bình Thạnh khơng thay đổi, lại xếp vào tổng thành lập Các thôn Bình Quới Tây, Phú Mỹ, Thạnh Đa (hay Thịnh Đa) thuộc tổng Bình Trị Thượng; thơn Bình Hịa Thới Hịa thuộc tổng Bình Trị Hạ Trước đó, năm 1832 để tỏ rõ việc trọng nông, Minh Mạng cho lập đền thờ thần Tiên nông thôn Phú Mỹ Năm 1862, thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Bộ Đến năm 1867, sau chiếm nốt tỉnh miền Tây Nam Bộ, quyền thực dân tiến hành chia lại ranh giới hành chánh thay đổi địa danh Ba tỉnh miền Đông Nam Bộ chia thành 16 hạt tham biện (Inspection), phần đất quận Bình Thạnh ngày gồm làng Bình Quới Tây, Thạnh Đa, Phú My, Bình Hịa, Thới Hịa thuộc tổng Bình Trị Thượng Bình Trị Hạ huyện Bình Dương - hạt Sài Gịn Năm 1872, hạt Sài Gịn có huyện, 16 tổng với 218 làng Địa bàn Bình Thạnh thuộc tổng Bình Trị Thượng với làng Bình Hịa, Bình Lợi Trung, Bình Quới Tây, Thạnh Đa Từ năm 1874, tòa Tham biện hạt Sài Gịn chuyển vùng Bình Hịa, gọi Tịa Bố nằm vị trí trụ sở Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh Cũng năm 1874, Pháp đổi tên hạt tham biện (Inspestion) thành địa hạt (Arrondissement) Năm 1876, Pháp phá khung hành chánh “lục tỉnh”, chia thành khu vực có tính cách qn sự, khu vực Sài Gịn gồm dinh hạt Địa hạt Sài Gòn thuộc Khu vực Sài Gòn Năm 1885, địa hạt Sài Gòn đổi tên thành địa hạt Gia Định Năm 1889, khu vực hành chánh quân bị bãi bỏ, tên địa hạt đổi thành tỉnh Vùng đất Bình Thạnh ngày thuộc tỉnh Gia Định lúc Năm 1910, tỉnh Gia Định chia 18 tổng Vùng đất Bình Thạnh ngày gồm xã Bình Hịa, Bình Lợi Trung, Bình Quới Tây, Thạnh Đa thuộc tổng Bình Trị Thượng; xã Phú Mỹ, Phú An thuộc tổng Bình Trị Trung Năm 1940, quyền thuộc địa Nam Kỳ lập cấp quận (gần phủ huyện xưa) Tỉnh Gia Định chia làm quận Hóc Mơn, Gị Vấp, Thủ Đức Nhà Bè, với 16 tổng 80 xã Tổng Bình Trị Thượng thuộc quận Gị Vấp với xã vùng đất xã Bình Hịa Thạnh Mỹ tây vùng đất Bình Thạnh ngày Như xã Bình Hịa trước giữ lại tên gọi địa bàn, Thạnh Mỹ Tây xã Thạnh Đa, Phú Mỹ, Phú An Bình Quới Tây nhập thành xã lấy tên Một vài tài liệu cho năm 1929 xã Thạnh Đa nhập với xã Phú Mỹ Phú An thành Thạnh Mỹ An Đến năm 1934, Thạnh Mỹ An lại nhập với Bình Quới Tây thành xã Thạnh Mỹ Tây; xã Thạnh Mỹ Tây xã Thạnh Đa, Bình Lợi Trung Bình Quới Tây sáp nhập lại Ngày 11 tháng năm 1944, quyền thuộc địa lại nghị định thành lập tỉnh Tân Bình Tỉnh Tân Bình lập gồm khu vực: khu vực Gia Định, khu vực Thủ Thiêm khu vực Nhà Bè Hai xã Bình Hòa Thạnh Mỹ Tây thuộc vào khu vực Gia Định Tỉnh lỵ đặt xã Phú Nhuận Tòa Bố tỉnh Tân Bình đặt góc đường Phan Đăng Lưu Phan Đình Phùng ngày nay; cịn bót Tân Bình nằm khu vực xăng ngã tư Phú Nhuận Tỉnh Tân Bình thành lập chưa cách mạng Tháng Tám năm 1945 bùng nổ, tỉnh Tân Bình bị giải thể sau Từ 1945 đến 1975 đơn vị hành chánh tiếp tục có nhiều thay đổi với 10 lần từ tỉnh đến quận xã Trong giai đoạn từ 1946 đến 1953, cấp hành chánh sở gọi hộ Xã Thạnh Mỹ Tây trở thành hộ 19, xã Bình Hịa thành hộ 20 Từ 1953 đến 1959, hộ 19 hộ 20 thuộc quận Năm 1959, quyền ngụy Sài Gịn cho thực cải cách tồn diện mặt hành chánh Đơ thành Sài Gịn chia làm quận vừa có nhiệm vụ cảnh sát hành chánh, lại chia quận nhiều xã (thay cho hộ thời Pháp) Địa bàn Bình Thạnh lúc thuộc quận Gị Vấp với xã Bình Hịa Thạnh Mỹ Tây Cấp hành chánh xã ấp Các ấp thuộc xã Bình Hịa gọi ấp Bác Ái đánh số thứ tự từ trở đi; ấp thuộc xã Thạnh Mỹ Tây gọi ấp Nhất Trí đánh số thứ tự từ trở Tổ chức hành chánh sở tồn ngày 30 tháng năm 1975 Sau ngày giải phóng tháng năm 1975, xã Bình Hịa đổi thành quận Bình Hịa, xã Thạnh Mỹ Tây thành quận Thạnh Mỹ Tây Ngày 04 tháng năm 1976, Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh Chỉ thị 01-CT/TC-76 việc sát nhập quận điều chỉnh, thành phố cịn cấp: thành, quận, sở Hai quận Bình Hòa Thạnh Mỹ Tây nhập lại làm lấy tên quận Bình Thạnh ngày Quận Bình Thạnh lúc đầu chia làm 28 phường, đánh số từ đến 28 Quyết định số 147/HĐBT ngày 26 tháng năm 1982 Hội đồng Bộ Trưởng phân vạch lại địa giới số phường quận Bình Thạnh: giải thể phường phường 20, sát nhập vào phường 14 phường 18, hạ số phường xuống 26 phường Ngày 27 tháng năm 1988, Quyết định số 136-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng lại lần điều chỉnh địa giới phường quận Bình Thạnh Các phường 9, 10 18 bị giải thể tách địa bàn số tổ dân phố nhập vào phường lân cận; đồng thời sáp nhập phường: phường với phường thành phường 3, hợp phường 15 phường 23 thành phường 15, nhập phường 16 phường 17 thành phường 17 Từ đến nay, quận Bình Thạnh bao gồm 20 phường: 1, 2, 3, 5, 6, 7, 11, 12, 13, 14, 15, 17, 19, 21, 22, 24, 25, 26, 27 28 II Thành tựu bật: Cư dân Bình Thạnh phận cư dân thành phố Hồ Chí Minh Nguồn gốc phát triển cư dân Bình Thạnh gắn liền với nguồn gốc phát triển cư dân Sài Gòn - Gia Định xưa thành phố Hồ Chí Minh ngày Cho đến chưa tìm thấy tư liệu cho biết cách cụ thể từ lúc cư dân Việt đến lập nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh địa bàn Bình Thạnh Nhưng, qua sử liệu có liên quan đến thời điểm năm đầu kỷ XVII, đặc biệt với kiện chúa Nguyễn vua Chân Lạp cho lập đồn thu thuế thương chánh Sài Gòn - Bến Nghé vào năm 1623, hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định lại từ đầu kỷ 17 lưu dân Việt có mặt vùng đất đông trước Nguyễn Hữu Cảnh thừa lệnh Chúa Nguyễn vào Nam lập hành chánh (1698) Lưu dân người Việt vào Đồng Nai, Gia Định lập nghiệp buổi đầu dọc theo đường biển, đổ lên vùng đất Mơ Xồi (Bà Rịa ngày nay) khai hoang, lập ấp, xây dựng nghiệp, sống với cư dân địa Lâu dần người đông đất hẹp, họ lần lên vùng Đồng Nai, vào Gia Định Vùng đất màu mỡ nằm dọc hai bên bờ sơng Tân Bình (sơng Sài Gịn), vùng đất Bình Thạnh ngày với mạn Đơng Bắc tiếp giáp sơng Sài Gịn chắn địa điểm mà lưu dân chọn để dừng chân Ngày nay, vùng Xóm Gà, Bình Hịa vài nhánh họ xưa từ đời tằng tổ Những cư dân người Việt người nông dân nghèo rời quê cha đất tổ tìm đất sống, người buôn lâu ngày định cư vùng đất mới, vị chân tu tìm nơi tịnh để tu hành, người có chí phiêu lưu muốn thử thời vận, tội phạm trốn tránh tầm nã triều đình… Sau lập phủ Gia Định, chúa Nguyễn đẩy mạnh cơng khai phá vùng đất phía Nam Những người giàu có xứ Quảng Nam, phủ Điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn khuyến khích chiêu mộ lao động vào Nam khẩn hoang Từ đời Gia Long trở sau, tổ chức hành chánh quân nhà Nguyễn ổn định tội đồ bị lưu đày vào Nam đông đảo Những điền chủ khẩn hoang sẵn tiền của, lại dễ dàng giao thiệp với quan lại địa phương thuê mướn đám tù lưu, tù đồ mãn hạn để đưa khai thác vùng đất Chính thành phần cư dân lại có thêm người tội nhân không trở lại xứ sở sau mãn án, người nơ tì dân tộc người điền chủ trả tự có người Chân Lạp sinh sống lâu đời gò nổng cao rải rác khắp Nam vừa chúa Nguyễn cho định cư đất Gia Định Năm 1679, với việc chúa Nguyễn cho hai nhóm di thần nhà Minh vào định cư Biên Hòa Mỹ Tho đánh dấu diện phận người Hoa vùng đất Nam Bộ Với sở trường thương mại, vùng đất giao thông thuận tiện ven sông rạch sớm thu hút phận người Hoa chọn làm nơi lập nghiệp không ngừng bổ sung qua thời kỳ lịch sử Cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, sản xuất giao lưu hàng hóa ngày phát triển chợ hình thành chợ Thị Nghè, chợ Bà Chiểu, chợ Bình Hịa… đẩy nhanh q trình tụ cư Dưới thời thực dân Pháp chiếm đóng lại có thêm nhiều thành phần dân cư từ miền đất nước (đồng sông Cửu Long miền Đơng Nam Bộ) từ nước ngồi tìm đến vùng đất Bình Thạnh ngày dừng chân xây dựng quê hương thứ hai cho Họ người nông dân thất lỡ vận phải bán thân vào làm công nhân đồn điền cho tư thực dân Pháp miền Nam; người từ miền Bắc bỏ làng nạn mùa đói xảy ra, chiến tranh giới lần thứ bùng nổ lan sang châu Á (1943 - 1945); người dân Kh’mer, Chăm hiền lành rời bỏ vùng quê miền Đông, miền Tây miền Trung Việt Nam thành phố tìm kế sinh nhai để tránh địch họa, thiên tai; người yêu nước từ nhiều địa phương khác đến để cơng tác chiến đấu với nhân dân Bình Hòa - Thạnh Mỹ Tây hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Đến thời miền Nam Việt Nam, có Sài Gịn - Gia Định đặt ách thống trị chủ nghĩa thực dân kiểu mới, q trình thị hố Bình Hịa - Thạnh Mỹ Tây diễn mạnh mẽ Vùng Bà Chiểu quận Bình Thạnh ngày trở thành nơi tập trung quan đầu não hành chính, quân tỉnh Gia Định ba thị trấn tỉnh Gia Định: Thị Nghè, Bà Chiểu Phú Nhuận Dân cư liên tục gia tăng Do ảnh hưởng chiến tranh chống thực dân đế quốc xâm lược, phận dân cư từ tỉnh đồng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ miền Trung, miền Bắc Việt Nam chạy Bình Hịa - Thạnh Mỹ Tây sinh sống Đặc biệt đợt di cư rầm rộ vào cuối năm 1954 theo mưu đồ trị quyền Ngơ Đình Diệm đưa đến vùng đất Bình Hịa - Thạnh Mỹ Tây phận đông đảo giáo dân từ miền Bắc Bên cạnh người nghèo khơng chịu sống đắt đỏ Sài Gịn tìm Bình Hịa - Thạnh Mỹ Tây tìm kế sinh nhai định cư ln Trên đà thị hóa, hai cụm dân cư phố chợ Bà Chiểu Thị Nghè phát triển, mở rộng dần phạm vi tiến đến dính liền vào Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa thiết lập từ năm 1958 làm tăng thêm sức thu hút dân cư từ miền đến sinh lập nghiệp Những cánh đồng ruộng mênh mông, khu đất sình lầy, ngập nước lấp để làm nơi cư trú biến thành ruộng vườn Hoạt động kinh tế cư dân Bình Hịa - Thạnh Mỹ Tây chuyển dần từ nơng nghiệp sang ngành thương mại, tiểu thủ công nghiệp, kỹ nghệ, dịch vụ… Hai chợ Bà Chiểu, Thị Nghè ngày phát triển lại nằm cửa ngõ Sài Gòn, nên hàng hóa thơng qua hai chợ để vào nội Do vậy, Bình Hịa - Thạnh Mỹ Tây trở thành vùng thị hóa nhanh Mật độ dân cư vùng chợ Bà Chiểu, Thị Nghè, Bình Hịa, ngày dày hơn, đồng thời điểm quần cư dọc theo trục lộ giao thơng hình thành Xóm Gà, Cầu Sơn… Tuy thế, thương mại tiểu thương, quy mô không lớn, vốn liếng không dồi thương gia giàu có tập trung Sài Gòn, Chợ Lớn Sinh hoạt thương mại giới hạn việc trao đổi địa phương, hàng hóa phần nhiều nông sản, hoa lợi từ ruộng vườn, ao hồ quanh khu vực cư trú Chính vậy, bên cạnh đại phận nơng dân Bình Hịa - Thạnh Mỹ Tây cịn có cơng chức cấp thấp, thợ thuyền… bán sức lao động hãng xưởng chủ nguời Pháp, người Hoa người Việt Sài Gòn - Gia Định Đến vùng đất này, từ người “có vật lực” người “nghèo khổ xiêu tán” không thiếu hành trang thứ “của cải tinh thần”, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo… Chính vậy, Bình Thạnh ngày nơi hội tụ nhiều sắc thái văn hoá khác mà cộng đồng cư dân mang theo từ nơi chơn cắt rốn họ Ở Bình Thạnh có mặt gần đầy đủ tơn giáo có nước: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao Đài Ở quận Bình Thạnh ngày cịn di tích sở tín ngưỡng tơn giáo xây dựng từ sớm như: chùa Sắc Tứ Tập Phước (cuối kỷ 18), Nhà thờ Thị Nghè (giữa kỷ 18), Đình Bình Hịa (đầu kỷ 19) Theo thống kê năm 1976 2/7 dân số quận tín đồ Phật giáo, 1/7 dân số tín đồ đạo Thiên Chúa giáo Song, dù có hay khơng có đạo, hầu hết gia đình lập bàn thờ ơng bà, tổ tiên nơi trang trọng nhà Đó truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam mà lưu dân đến Bình Thạnh ln giữ gìn phát huy suốt kỷ qua Bên cạnh đó, từ sớm, sở văn hóa thành lập địa bàn quận Bình Thạnh ngày nay: trường tỉnh học Gia Định dựng lên vào năm Minh Mạng thứ (1824) địa phận thôn Phú Mỹ; Văn Miếu (đền Văn Thánh) dựng vào năm 1832 xã Phú Mỹ để thờ Khổng Tử… Điều tạo điều kiện để người dân vùng đất giữ gìn truyền thống hiếu học cha ơng ta vùng đất Vùng Bình Hịa - Thạnh Mỹ Tây ngày thêm đông người trở thành vùng ngoại ô quan trọng, nối liền nội với địa phương miệt Gị Vấp, Hóc Mơn, Thủ Đức… Nhưng đầu kỷ 20, Bình Hòa - Thạnh Mỹ Tây vùng đất rộng, thưa dân Đất đai nằm tay bọn thực dân khai thác để trồng cao su Từ đầu đường Nguyễn Thiện Thuật tới đường Bạch Đằng từ ngã năm Bình Hịa đến cầu Băng Ky (Rạch Lăng) ngày ngững vườn cao su ngút ngàn chủ đồn điền người Pháp Còn giới lao động nghèo tập trung sống thành khu vực, đông đảo vùng Thị Nghè, Bà Chiểu Tuy nghề nghiệp, mức sống khác nhau, song lớp cha ông, họ tự nguyện tham gia vào đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ quê hương, viết nên nhừng trang sử oanh liệt địa phương thành phố Với trình hình thành, phát triển lâu dài kỷ, vùng đất Bình Thạnh ngày có 21 dân tộc khác hội tụ sinh sống, lập nghiệp, chiếm đa số người Kinh, người Hoa, Kh’mer Chăm Theo thống kê năm 1995, tổng số 40.000 dân Bình Thạnh, người kinh chiếm 97%; người Hoa đứng thứ hai, chiếm khoảng 2% ∗ ∗ ∗ Các kiện văn hoá quan trọng diễn 300 năm qua vùng đất Bình Thạnh ngày vùng lân cận cho thấy tầm quan trọng vùng đất cửa ngõ tính cách cư dân định hình trình đấu tranh khắc phục thiên nhiên, chiến đấu với giặc ngoại xâm để bảo vệ quê hương Tổ quốc Chưa thấy sử liệu ghi chép rõ ràng thời gian thành lập vùng đất Bình Thạnh ngày Nhưng với kiện năm 1736, vua Chân Lap Nặc Tha nội chiến phải lưu vong chúa Nguyễn định cư đất Gia Định, khu đất bên hữu ngạn sơng Bình Trị (sơng Sài Gịn) vùng đất Bình Thạnh ngày chắn đặt quản lý chúa Nguyễn từ khoảng kỷ trước Khi đó, để việc liên lạc vùng đất 10 với vùng đất thị tứ quyền sở với Nặc Tha dễ dàng, chúa Nguyễn cho bắc cầu gỗ qua sông gọi cầu Cao Miên, ngày cầu Bông Đến kỷ 18, thời chúa Nguyễn Phúc Chu, cư dân đến khai khẩn định cư đơng vùng đất bên hữu ngạn sơng Bình Trị dọc theo rạch Thống suất Nguyễn Cửu Vân có người gái tên Nguyễn Thị Khánh sau lấy chồng đến khai khẩn vùng đất mé sơng Bình Trị Chồng bà Nguyễn Thị Khánh ông Nghè làm thư lại thành Gia Định Theo Đại Nam Nhất thống chí, bà Nghè thương chồng dân vùng vất vả phải đợi đị qua sơng, qua rạch nên bỏ tiền huy động dân công bắc cầu gỗ qua rạch Từ cầu có tên gọi cầu Thị Nghè Trong khoảng thời gian này, lưu dân người Việt đủ tầng lớp tiếp tục tìm đến định cư vùng đất cao ráo, hữu tình bên hữu ngạn rạch Thị Nghè Trong đoàn người di cư có nhà sư tìm nơi n tĩnh để tu hành Chùa Sắc Tứ Tập Phước (tọa lạc đường Phan Văn Trị phường 11 ngày nay) di tích cịn lại ghi nhận diện thiền sư dòng Chúc Thánh đất Bình Thạnh từ năm đầu kỷ 18 (thời chùa Nguyễn Phúc Khoát) Vào năm 1748, đường Thiên Lý phía Bắc khai mở nối lỵ sở Gia Định với tỉnh phía Bắc Con đường xây dựng huy Nguyễn Hữu Dỗn Ơng cho giăng dây, vạch đường thẳng, gặp chỗ bùn lầy đắp đất, gặp mương ngịi gác cầu, tạo thành đường thẳng nối liền trung tâm lỵ sở Gia Định băng qua rạch cầu Sơn bến đị Bình Đồng Đó đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh ngày nay, chạy từ thành phố qua cầu Thị Nghè, vùng Hàng Xanh, Cầu Sơn rẽ qua Thanh Đa, Bình Quới Đây đường mở sớm hệ thống đường liên tỉnh Nam đến năm 1818 đường Thiên Lý phía Tây xây dựng Khi kênh Thanh Đa chưa đào chưa có cầu Kinh đường Thiên Lý trở thành đường huyết mạch giao thông, nối liền Gia Định với vùng Đông Nam bộ, Trung kinh đô Phú Xuân Năm 1772, thành phố lần đầu quy hoạch sơ việc quan Điều Khiển Nguyễn Cửu Đàm cho đắp luỹ Bán Bích Năm 1790 (18 năm sau) thành Bát Quái xây dựng để lập Gia Định kinh Cửa phía Đơng thành Bát Quái (cửa Cấn Chỉ) mở đường Thiên Lý Bắc lộ mở từ kinh thành lên phía Bắc qua cầu xóm Kiệu (Cầu Kiệu), qua Phú Nhuận lên Gị Vấp qua cầu Bông quay vùng Đất Hộ (Đa Kao) Vùng đất Bình Thạnh lúc nằm sát ngoại thành phía Bắc - Đơng Bắc thành Bát Quái, cách thành Bát Quái rạch Thị Nghè Trong suốt 12 năm (1776 - 1788), người dân chứng kiến xáo trộn thay làm chủ vùng đất quân Tây Sơn Nguyễn Anh 11 với trận đánh lớn hai bên Năm 1779, lần tướng tá chạy trốn quân Tây Sơn, Nguyễn Anh đến tá túc chùa Sắc Tứ Tập Phước Tương truyền, nhờ có vị sư trụ trì cầu xin đức Phật mà Nguyễn Ánh nạn; sau lên ngơi (1802), nhớ đến ơn xưa mà Nguyễn Ánh sắc phong cho nhà chùa nên có tên gọi “Sắc Tứ Tập Phước tự” (trước chùa có tên gọi Tập Phước tự ) Lúc làng mạc, ruộng vườn vùng phụ cận Sài Gòn bị đốt phá, bỏ hoang Quá trình tụ cư mảnh đất chịu ảnh hưởng nặng nề tàn phá chiến tranh Chính vậy, cuối kỷ 18 đại phận đất đai thuộc Bình Thạnh ngày hoang vu, dân cư lác đác, có nhiều vùng chưa khai phá Chỉ có vùng quanh cầu Bơng, Thị Nghè, Bà Chiểu đông đúc dân cư Đặc biệt vùng Thị Nghè, phố xá xuất nằm hai bên đường Thiên Lý Đến thời Tây sơn làm chủ đất Gia Định, vùng Cầu Sơn tướng Tây Sơn Nguyễn Trấn dự định chọn làm nơi dựng doanh trại để giữ Gia Định vùng cầu Sơn “nằm đường quan lộ Thiên Lý nối Hậu Giang với Thuận Hóa, vùng sơng rạch thuận tiện giao thơng ghe thuyền, xung quanh có sơng Tân Bình (Sài Gịn), sông Thị Nghè (trước Nghi Giang) bao bọc” Nguyễn Trấn dự kiến nơi gị lập phố chợ, cho dời dân Sài Gòn đến vùng Nhưng dự án khơng thực sau nội anh em Tây Sơn có bất hòa, Nguyễn Trấn lệnh Nguyễn Nhạc rút quân để yểm trợ Với vị trí thuận lợi vùng đất ven rạch Nghi Giang cao thứ dân mà quan chức làm việc nội thành vùng đất thuộc Bình Thạnh ngày khai đất, lập vườn sinh sống chọn nơi làm nơi an táng Chính vậy, khu vực vòng cung dài từ Phú Nhuận - Gị Vấp - Bình Thạnh ngày cịn thấy có nhiều lăng mộ số quan tướng thới nhà Nguyễn: Võ Di Nguy, Lê Văn Duyệt, Trương Tấn Bửu, Võ Tánh… Giữ chức tổng trấn Gia Định thành, Lê Văn Duyệt có vườn hoa thành Gia Định - khu vục cầu Cao Miên (lúc tên cầu dân gian đổi tên thành Cũng tầm vóc to lớn tác phẩm “Dân vận”, Trung ương Đảng lấy ngày 15/10 Ngày truyền thống công tác dân vận Đảng ngày Dân vận nước 70 năm trôi qua, tác phẩm “Dân vận” Bác Hồ nguyên giá trị lý luận thực tiễn, mãi kim nam cho công tác dân vận Đảng để học tập, quán triệt tổ chức thực hiện./ Cảm ơn độc giả theo dõi Sưu tầm chia sẻ : Thanh Huệ ... Tân Bình quản lý huyện: huyện Bình Dương huyện Tân Long Huyện Bình Dương chia làm tổng: tổng Bình Trị tổng Dương Hịa Các thơn Thạnh Đa, Phú Mỹ, Bình Quới Tây, Thới Hịa Bình Hịa thuộc quận Bình Thạnh. .. việc sát nhập quận điều chỉnh, thành phố cấp: thành, quận, sở Hai quận Bình Hịa Thạnh Mỹ Tây nhập lại làm lấy tên quận Bình Thạnh ngày Quận Bình Thạnh lúc đầu chia làm 28 phường, đánh số từ đến 28... bàn Bình Thạnh thuộc tổng Bình Trị Thượng với làng Bình Hịa, Bình Lợi Trung, Bình Quới Tây, Thạnh Đa Từ năm 1874, tòa Tham biện hạt Sài Gòn chuyển vùng Bình Hịa, gọi Tịa Bố nằm vị trí trụ sở Ủy

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:31

w