1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai du thi 130 nam thanh lap tinh Hoa Binh

27 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 42,55 KB

Nội dung

Đồng thời với việc chuẩn bị gấp rút giành chính quyền châu Lạc Sơn, Ban chỉ huy khởi nghĩa cấp tốc giao nhiệm vụ cho chi bộ, Mặt trận Việt Minh thị xã Hòa Bình kịp thời lãnh đạo nhân dân[r]

(1)BÀI DỰ THI: Tìm hiểu 130 năm thành lập tỉnh Hoà Bình (1886 - 2016) Đây là câu trả lời mang tính chất gợi ý Có thể thêm các kiện tuỳ ý Riêng câu 8, cá nhân hãy tự thể Quách Diệu Nhất - Trường Tiểu học Phú Thành - Lạc Thuỷ - Hoà Bình Câu Bạn hiểu " Văn hoá Hoà Bình"như nào? Phân biệt khác " Văn hoá Hoà Bình"với " Văn hoá các dân tộc tỉnh Hoà Bình" Những giá trị tiêu biểu V " ăn hoá Mo Mường"đối với người Mường tỉnh Hoà Bình là gì? Trả lời "Văn hóa Hòa Bình" "Văn hóa Hòa Bình" thời khởi thủy, dùng để nói đến văn hóa cuội ghè đẽo trên khắp chu vi hòn cuội để tạo dụng cụ từ thời đá cũ đến thời đá Qua thời gian, tất nhiên cụm từ này đã đề nghị mang tên khác và có ý nghĩa khác Văn hóa Hoà Bình thuộc thời Đồ đá cũ sang Đồ đá (cách ngày 15.000 năm, kéo dài đến 2.000 năm trước Công Nguyên) Trên vùng đất xen núi đá vôi, thuộc phía Tây châu thổ ba sông lớn thuộc Bắc Bộ Việt Nam Với không gian rộng lớn, Văn hoá Hoà Bình tiêu biểu cho vùng Đông Nam Á và Nam Trung Quốc Tại hội nghị "60 năm sau Hoabinhian" tổ chức Hà Nội, các nhà khảo cổ học thống quan điểm thuật ngữ Văn hóa Hòa Bình xem khái niệm để văn hóa có cùng kỹ thuật chế tác mà không xem là nguồn gốc " Văn hóa các dân tộc tỉnh Hòa Bình" Văn hóa các dân tộc tỉnh Hòa Bình là văn hoá đa dân tộc, đó dân tộc Mường chiếm tỉ lệ khá lớn với 60% dân số Văn hóa Mường và văn hóa khác đã tập hợp lại và làm nên nét riêng văn hóa Hòa Bình Bản sắc văn hóa Hòa Bình bao gồm: Văn hóa Trống Đồng, văn hóa Cồng Chiêng, các truờng ca, văn hóa ăn, ở, mặc cùng các loại hình văn hóa khác Cồng chiêng tham gia hầu hết vào sinh hoạt hàng ngày cộng đồng hội Sắc bùa, lễ cưới, lễ tang, săn, kéo gỗ, mừng nhà mới, hội xuống đồng, thiên tai địch họa Đặc biệt lễ hội mùa Xuân Hòa Bình thường có phường Chiêng, phường Cồng chúc Tết các gia đình ( gọi là phường Sắc Bùa ) Trong sinh hoạt dân gian lên lễ xướng trường ca Đẻ đất Đẻ nước vừa diễn tả, giải thích nguồn gốc vũ trụ, người, muôn loài với quan niệm linh thiêng đầy chất huyền thoại (2) Người Mường Hòa Bình thường nhà sàn, theo truyền thuyết dân gian gọi là nhà rùa: có mái tầng mô theo quan niệm vũ trụ dân gian tầng giới người Mường, Cũng chính đất Mường tồn loại dịch độc đáo gọi là Đoi, đó ngày lùi ngày, tháng tiến trước tháng nên thường gọi là lịch ngày lùi tháng tiến Trong ẩm thực người Mường xưa thường ăn cơm đồ, uống rượu cần Trang phục phụ nữ Mường đầy độc đáo gợi cảm Đặc biệt, cạp váy Mường có đường nét hoa văn tinh tế mô tả theo hoa văn trên mặt trống Đồng Đông Sơn Người Thái Hòa Bình làm nhà sàn người Mường song nhà sàn Thái rộng hơn, xếp quy củ Trang phục người Thái đa dạng và độc đáo Trang phục phụ nữ Thái có hoa văn trang trí mang biểu tượng thiên nhiên đa dạng : chim muông, cây cỏ mặt trời Đai thắt lưng và khăn Piêu là tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo Dân tộc Thái có nhiều lễ hội mang sắc thái riêng: lễ lửa lễ cưới, lễ cơm mới, lễ hội ném còn, múa quạt Đặc biệt xòe Thái là hấp dẫn Dân tộc H’Mông Hòa Bình sống trên các đỉnh núi cao Trang phục người H’Mông có kết cấu hoa văn khác lạ Con trai H’Mông có tục “ Bắt vợ ” thú vị và là quy ước để nâng cao giá trị người gái Người H’Mông là tác giả tục chơi cù quay, trò chơi sôi động hút nhiều người tham dự Tiếng khèn và điệu múa khèn mang nhiều sắc thái tình cảm, văn hóa độc đáo Cái khèn kà người bạn tâm tình người H’Mông, nó đã ăn sâu vào phong tục, nếp sống người H’Mông Người Dao có cháu bé chào đời thường tổ chức lễ “ Dâng hương cúng Mạ ” để cầu mong cho cháu bé lơn lên đùm bọc yêu thương “Tết nhảy” là nét độc đáo người Dao mang sắc thái gia đình Tết tổ chức vài nhà coi tết chung Tất người ăn uống, nhảy múa vui vẻ ngày liền Như vậy, có thể thấy "Văn hoá Hoà Bình" xem khái niệm để văn hóa có cùng kỹ thuật chế tác mà không xem là nguồn gốc, là toàn giá trị đời sống văn hoá, vật chất người giai đoạn lịch sử cụ thể Còn văn hoá các dân tộc tỉnh Hoà Bình là tập hợp nét đặc trưng các văn hoá riêng biệt các dân tộc cùng sinh sống địa bàn tỉnh Hoà Bình Văn hóa các dân tộc tỉnh Hòa Bình là văn hoá đa dân tộc, đó dân tộc Mường chiếm tỉ lệ khá lớn với 60% dân số Văn hóa Mường và văn hóa khác đã tập hợp lại và làm nên nét riêng văn hóa Hòa Bình Bản sắc văn hóa Hòa Bình bao gồm: Văn hóa Trống Đồng, văn hóa Cồng Chiêng, các truờng ca, văn hóa ăn, ở, mặc cùng các loại hình văn hóa khác Những giá trị tiêu biểu " Văn hoá Mo Mường"đối với người Mường tỉnh Hoà Bình (3) Mo Mường là tượng văn hóa đặc sắc người Mường đã bồi đắp, gìn giữ từ lâu đời Mo Mường truyền dạy từ hệ này sang hệ khác, đồng thời sáng tạo không ngừng cùng với tiến trình phát triển dân tộc Trên thực tế, Mo Mường coi là di sản văn hóa phi vật thể “đang sống” và là biểu đạt sống tổ tiên ông cha truyền lại cho cháu Mo Mường là chỉnh thể nguyên hợp bao gồm nhiều thành tố văn hóa: Phong tục tập quán, tín ngưỡng, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, lối sống, ngôn ngữ, văn chương, diễn xướng … phản ánh đặc trưng riêng mang sắc văn hóa người Mường Mo Mường, quá trình diễn xướng xem là phương tiện giao tiếp và bày tỏ lòng tôn kính đến các lực lượng siêu nhiên; mặt khác Mo Mường phục vụ phương tiện để truyền đạt tư tưởng triết lý thiên nhiên và vũ trụ người Mường, tri thức và tập quán xã hội Toàn phần Mo Sử thi bao gồm 18 câu chuyện là thần thoại phản ánh cách kỳ diệu nhận thức vũ trụ, công đấu tranh với thiên nhiên, sinh hoạt xã hội và tư xã hội thời cổ sơ Chuyện Đẻ đất, đẻ trứng Điếng; Chia năm tháng, đẻ pèl, nước lụt nước cạn phản ánh nhận thức người đời trời đất vũ trụ, quá trình kiến tạo trái đất, quá trình biển tiến, biển lùi lịch sử; Chuyện Đẻ Tá Cài, Đẻ Tá Cần phản ánh phát triển xã hội loài người, mối quan hệ người với người đấu tranh để bước đầu manh nha hình thành xã hội có giai cấp; Chuyện Xin lửa kể phát minh lửa; Chuyện Đẻ bát, sanh, ninh, đẻ dầu đèn, đẻ tlống thôm, làm nhà là câu chuyện sáng tạo người quá trình tạo dựng sống để tồn và phát triển Chuyện Lấy vợ cho Lang Cun Cần và Đẻ Dịt Dàng phản ánh xã hội loài người thời kỳ quần hôn và trải qua đớn đau quá trình sàng lọc nòi giống Chuyện Tìm Chu tìm Lội, kéo cây chu đồng làm nhà kể quá trình đấu tranh với thiên nhiên để kiến lập sống tốt đẹp, câu chuyện này phản ánh bài học đoàn kết, văn hóa tổ chức và lãnh đạo người Chuyện Đốt nhà Dịt Dàng phản ánh mối quan hệ người với người mối tương quan cộng đồng, giai cấp và bài học vong ơn bội nghĩa dẫn đến thất bại khôn lường sống Chuyện Săn muông là bài học kinh nghiệm đoàn kết và văn hóa tổ chức lãnh đạo để đấu tranh với thiên nhiên và sống Chuyện Vườn hoa núi Cối là câu chuyện tình yêu thời kỳ chế độ phong kiến đã bước vào giai đoạn suy vong Kể mối tình hai chàng trai Anh Khói, Anh Hoa đã có gia đình và hai cô gái Nàng Thờm, Nàng Tiên Câu chuyện đậm màu sắc bi thương lễ giáo phong kiến dẫn đến kết tất cùng đau khổ và tình yêu không lối thoát Phần Mo nghi lễ thể khát vọng chinh phục thiên nhiên gắn với các chuyến vào các giới trên trời, đó là Mo lên trời gồm chương hồi với 42 trường đoạn, đất hay còn gọi là Quốc Nam và mường Chiểng Chạ Trong Mo Mường phản ánh rõ nét dấu ấn giai đoạn sớm xã hội loài người, chứng tích, tư liệu giúp chúng ta khai thác, phục (4) hồi lại diện mạo sinh hoạt, diện mạo xã hội và tư xã hội xa xưa Thông qua sử thi huyền thoại Mo Mường, chúng ta thấy phương thức cảm nhận giới đặc trưng; hình thái biểu cách tập trung và khái quát giới quan người xưa Các yếu tố tri thức và xúc cảm, lý trí và tín ngưỡng, thực và tưởng tượng, hòa quyện vào nhau, diễn tả giới quan tộc người Mường thời xa xưa Mo đám tang Mường ông mo điều khiển Như Mo có hai phận: Các nghi lễ và lời ca (lễ ca) ông Mo điều khiển Mo, đứng lễ ca là thể loại đặc biệt cử hành đám tang với giai điệu riêng Nó không lẫn với các loại đơm ma (cúng) khấn (khần), lởi, làm vía, cầu mát (khống nhá) Người Mường có quan điểm: sống cho kiếp người, chết cho kiếp ma và: Chết không thẹn với ma đống, sống không xấu hổ với người trần gian Người Mường cho chết không phải là hết, chết là tiếp tục “sống” cõi, kiếp khác Người Mường quan niệm người chết thì không còn là người, chưa thành ma, có mo lên trời để chuộc số, tức là đổi số sống sang số chết và xin đuông trở thành kiếp khác thành ma thực Việc làm cho linh hồn người quá cố làm phải nghe theo để thực nghi lễ tang ma có thể là ông mo cậy nhờ vào quyền “nổ” có thể làm việc đó Vì vậy, ông Mo coi là linh hồn đám tang Mường Bi Khi nổ mo đưa lên trời, người chết còn ngắm nhìn lại đất mường quê hương biết đường lối Mo còn là để hồn người thăm lại, nhìn nhận lại họ hàng nội ngoại bên ma và “tìm đất ở, làm ăn” chốn bên giới Mo còn là để qua lời ông Mo, người quá cố nhắn nhủ lại cháu anh em lại thương yêu nhau, sống với cho thiện, cho đẹp Một nghi lễ quan trọng để bắt linh hồn nghe theo ông Mo gọi là Lễ đạp ma hay còn gọi là Lễ dậm bước Lễ đạp ma tiến hành sau: Sau mo bài mo Thiển Thẳn (Bài mo kể sức mạnh ông mo và sức mạnh túi Khót), ông Mo không dừng lại mà mo tiếp đoạn Mo đạp ma Hành động đạp sau: Ông Mo mo đoạn mo trên vị trí cạnh chỗ nằm người quá cố tư tay phải giữ gươm vác trên vai, tay trái cầm quạt phe phẩy ngang trên bụng mình, chân đứng bình thường ngón chân cái bàn chân phải đeo vòng chuôi dao Khi chấm dứt đoạn mo trên ông hú tiếng, gọi tên người quá cố lần co chân phải lên dậm mạnh xuống sàn nhà lấy gót chân phải làm tâm điểm, xoay bàn chân phải chếch sang khoảng 60º – 70º Sau Lễ đạp ma thì linh hồn người quá cố tuân thủ theo dẫn dắt điều khiển ông Mo để thụ lễ Trong mười hai ngày đêm nghi lễ, bữa trưa và bữa chiều ngày có lễ dâng ăn uống Việc mo tang lễ thực chất là nhằm thuyết phục, hướng dẫn linh hồn người chết “thực thi” các nghi lễ vừa kể trên hoàn toàn lời mo Nếu mo sai, thì hồn không thể “thực thi” nghi lễ, không hoàn tất các thủ tục, rơi vào tình trạng luẩn quẩn Hồn không thể đoạn tuyệt với giới người sống mà không thể gia nhập vào giới người chết Người (5) ta sợ hoàn cảnh dở dang linh hồn người chết quay quấy phá hành tội cháu nhà Và điểm bật nghi thức tang ma người Mường là qua nghi thức đó, người Mường muốn hệ tiếp nối cộng đồng vượt qua tổn thất thành viên cộng đồng đã phải vĩnh viễn thêm gắn bó với quê hương đất nước và gìn giữ kỉ cương, tập tục đã giúp cộng đồng trường tồn và phát triển Mo là thực nghi thức với người quá cố người Mường Riêng ca từ mo là hệ thống tác phẩm văn học dân gian mà đó có nhiều giá trị: Trí tưởng tượng phong phú người xưa, vạch lộ trình lên trời, ngôn ngữ Mường mo khá cổ mà diễn tả ý tình rõ ràng, khúc chiết Tính chất nhân văn các loại mo thấm đẫm tình người Lời buồn đau mà không làm người quỵ xuống Đặc biệt tính minh triết mo t’lêu Đây là sử thi đưa vào mo Đó là thiên sử thi đồ sộ, đầy đủ gần toàn gì mà người cần biết Lễ nghi với người quá cố có thể thay đổi, ca từ mo và là sử thi là tài sản vô cùng quý giá phải giữ gìn, phát huy sống ngày hôm Câu Bạn hãy nêu thay đổi địa giới hành chính tỉnh Hòa Bình từ năm 1886 đến (đơn vị hành chính cấp huyện, cấp tỉnh)? Tên gọi tỉnh Hòa Bình"có nguồn gốc xuất xứ nào? " Trả lời Hòa Bình là tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí phía nam Bắc Bộ, giới hạn tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km Hòa Bình có thành phố và 10 Huyện, Trong đó có với 210 đơn vị hành chính cấp xã, gồm có 11 thị trấn, phường và 191 xã: Tỉnh lỵ: Thành phố Hòa Bình Huyện Lương Sơn, huyện lỵ thị trấn Lương Sơn Huyện Cao Phong, huyện lỵ thị trấn Cao Phong Huyện Đà Bắc, huyện lỵ thị trấn Đà Bắc Huyện Kim Bôi, huyện lỵ thị trấn Bo Huyện Kỳ Sơn, huyện lỵ thị trấn Kỳ Sơn Huyện Lạc Sơn, huyện lỵ thị trấn Vụ Bản Huyện Lạc Thủy, huyện lỵ thị trấn Chi Nê Huyện Mai Châu, huyện lỵ thị trấn Mai Châu (6) 10.Huyện Tân Lạc, huyện lỵ thị trấn Mường Khến 11.Huyện Yên Thủy, huyện lỵ thị trấn Hàng Trạm Tỉnh Hòa Bình thành lập ngày 22 tháng năm 1886 theo nghị định Kinh lược Bắc Kỳ với tên gọi là tỉnh Mường, tách phần đất có người Mường cư trú từ các tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội và Ninh Bình Tỉnh lỵ đặt thị trấn Chợ Bờ (thuộc châu Đà Bắc) nên còn gọi là tỉnh Chợ Bờ, đến tháng 11 năm 1886 chuyển xã Phương Lâm (thuộc huyện Bất Bạt, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây lúc giờ) Tháng năm 1888 đổi tên thành tỉnh Phương Lâm, Công sứ Pháp cai trị Ban đầu tỉnh gồm Mộc Châu, Yên Châu và Phù Yên Châu (tháng năm 1888, cắt châu này để nhập vào Đạo Quan binh thứ tư, sau này thuộc Sơn La), cùng với vùng có dân tộc Mường thuộc hai châu Thanh Sơn và Yên Lập (tháng 10 năm 1888, cắt châu này tỉnh Hưng Hóa) Ngày 18 tháng năm 1891 Toàn quyền Đông Dương nghị định đổi tên tỉnh Phương Lâm thành tỉnh Hòa Bình với châu: Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Mai Châu (châu Mai) và Đà Bắc Trong kháng chiến chống Pháp, Hòa Bình có huyện: Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Mai Đà, riêng huyện Lạc Thủy thuộc tỉnh Hà Nam, sau này trả Hòa Bình Ba huyện Hòa Bình (Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn) thuộc Liên khu 3, huyện Mai Đà lại thuộc Liên khu Việt Bắc từ tháng 11 năm 1949 ngày tháng năm 1950 trả Liên khu Ngày 27 tháng 12 năm 1975 tỉnh Hòa Bình hợp với tỉnh Hà Tây thành tỉnh Hà Sơn Bình Theo Nghị Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ ngày 12 tháng năm 1991, từ ngày 01/10/1991 tỉnh Hà Sơn Bình tách thành tỉnh Hòa Bình và Hà Tây Khi đó tỉnh có diện tích là 4.697 km², với dân số 670.000 người, gồm thị xã Hòa Bình và huyện: Đà Bắc, Mai Châu,Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Kim Bôi, Tân Lạc, Yên Thủy Câu Hiện nay, tỉnh Hòa Bình có bao nhiêu Di tích lịch sử cách mạng, Di tích lịch sử văn hóa, Di tích lịch sử - danh thắng cấp quốc gia và cấp tỉnh? Hãy nêu sơ lược các di tích lịch sử - danh thắng cấp quốc gia ? Trả lời Di tích lịch sử cách mạng Hòa Bình Hoà Bình có 168 di tích các loại, đó có 34 di tích lịch sử văn hoá và danh thắng đã Bộ Văn hoá, Thông tin công nhận di tích cấp Quốc gia; Uỷ ban nhân dân tỉnh xếp hạng di tích cấp tỉnh Ngoài hệ thống các di tích lịch sử văn hoá, Hoà Bình còn có hàng vạn vật, tài liệu sưu tầm, bảo quản Bảo tàng tỉnh và trưng bày số nhà truyền thống cấp huyện Trong đó có (7) sưu tập vật quý giá gần 100 trống đồng cổ, sưu tập trang phục các dân tộc Mường, Thái, Dao, Mông Trong quá trình cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng năm 1945, tỉnh Hoà Bình đã hình thành khu địa cách mạng, nằm hệ thống chiến khu Hoà – Ninh – Thanh, bao gồm: - Khu mường Khói và “Trường Sơn du kích kháng Nhật học hiệu” huyện Lạc Sơn - Khu Cao Phong - Thạch Yên huyện Kỳ Sơn (cũ) thuộc huyện Cao Phong - Khu Tu Lý - Hiền Lương huyện Đà Bắc - Khu Mường Diềm huyện Đà Bắc Cùng với hoạt động các khu là phong trào đấu tranh cách mạng mà dấu ấn còn để lại đến ngày nay, gồm các di tích lịch sử cách mạng Nhà tù Hoà Bình: Địa danh lịch sử này gắn liền với tên tuổi các chiến sỹ cách mạng như: Lê Đức Thọ, Nguyễn Cơ Thạch, Nguyễn Đức Tâm, Lê Quốc Thân, Nguyễn Văn Hậu Hoạt động Chi nhà tù và các đồng chí Vũ Thơ, Vũ Đình Bản, Phan Lang là cán Xứ uỷ Bắc Kỳ cử lên Hoà Bình lãnh đạo, tổ chức phong trào cách mạng Hoà Bình Di tích Nhà tù Hoà Bình nằm suối Đúng, cách bờ trái sông Đà 300m, thuộc phường Tân Thịnh, thành phố Hòa Bình.Nhà tù xây dựng năm 1896 để giam giữ thường phạm Đến năm 1943, thực dân Pháp chuyển số tù chính trị từ Nhà tù Sơn La đây giam giữ Những năm 1943-1945, phong trào hoạt động cách mạng Chi Nhà tù đồng chí Lê Đức Thọ là Bí thư đã có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng Hoà Bình Di tích Nhà tù Hoà Bình vừa là nơi ghi dấu tội ác thực dân, vừa là nhân chứng cho tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường các chiến sĩ cách mạng Việt Nam Di tích Nhà tù Hoà Bình đã Bộ Văn hoá – Thông tin cấp công nhận là di tích quốc gia Tượng đài Anh hùng Cù Chính Lan Trong năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, quân và dân Hoà Bình đã có nhiều đóng góp to lớn sức người, sức cho kháng chiến đã có nhiều gương anh dũng hy sinh và nhiều trận đánh oanh liệt diễn dọc theo quốc lộ 6, đường 12, đường 21 và trên sông Đà Ngày 13 - 12 – 1951 dốc Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Kỳ Sơn (nay là huyện Cao Phong), đã diễn trận đánh liệt Trong trận đánh này, Anh Hùng Cù Chính Lan đã nêu tầm gương chiến đấu dũng cảm làm nức lòng quân dân nước - mình dùng lựu đạn tiêu diệt xe tăng Pháp Địa điểm trận đánh và xác xe tăng bị anh hùng Cù Chính Lan tiêu diệt đã trở thành di tích lịch sử và Bộ VH-TT công nhận năm 1993 Nhân dịp kỷ niệm 50 (8) năm ngày thành lập QĐND Việt Nam, tương đài Anh hùng Cù Chính Lan đánh xe tăng trên đường số đã khanh thành đúng nơi diễn trận đánh xưa, hoạ sỹ Mai Chí Tẩu thực Tượng đài Triệu Phúc Lịch Năm 1947, trung đội du kích người Dao xã Toàn Sơn Trung đội trưởng Triệu Phúc Lịch lãnh đạo đã anh dũng chống trả công đội quân Pháp khu vực dốc Tra Trong trận đánh này, Trung đội trưởng Triệu Phúc Lịch đã anh dũng hy sinh Tại khu vực diễn trận đánh (Dốc Tra, Toàn Sơn, Đà Bắc), Nhà nước đã cho xây dựng tượng đài Triệu Phúc Lịch Tượng xây dựng năm 1979, họa sỹ Nắng Mai thể Tượng đài có chiều cao 3m, nằm sườn đồi bên phải đường lên thị trấn Tu Lý, Bộ VH-TT công nhận di tích năm 1996 Tượng đài Tây Tiến Đầu năm 1947, đoàn quân Tây Tiến (Trung đoàn 52) thành lập có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hao địch thượng Lào để hỗ trợ cho kháng chiến vùng khác trên đất Lào Địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến rộng, gồm vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam và Thượng Lào: từ Châu Mai, Châu Mộc, sang tận Sầm Nừa vòng qua miền tây Thanh Hoá Những nơi này lúc đó hoang vu và hiểm trở, núi cao, sông sâu, rừng rậm, nhiều thú Sinh hoạt người lính Tây Tiến gian khổ, ốm đau không có thuốc men, tử vong vì sốt rét và trận mạc Tại đồi xóm Châu Trang, xã Thượng Cốc, huyện Lạc Sơn ( Nơi đặt Trạm Quân y Trung đoàn), đã có 200 chiến sỹ đoàn quân Tây Tiến nằm lại tiếng cồng thương tiếc người dân Mường Vang Năm 1991, huyện uỷ, UBND huyện Lạc Sơn đã xây dựng tượng đài Tây Tiến để tưởng niệm chiến sỹ đoàn quân Tây Tiến đã hy sinh vì tổ quốc Trên bia đá dựng chân tượng đài có khắc đoạn thơ trích từ bài thơ Tây Tiến tiếng nhà thơ Quang Dũng nói cái chết bi tráng người lính Tây Tiến: “Rải rác biên cương mùa viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Di tích và danh thắng Hòa Bình Bia Lê Lợi: Nguyên trước kia, Bia Lê Lợi núi đá bên thác bờ, thuộc xã Hào Tráng huyện Đà Bắc Khi tiến hành ngăn sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hòa Bình, toàn khu vực thác Bờ thuộc lòng hồ sông Đà bị ngập nước Để bảo tồn (9) di tích, Sở VH-TT Hà Sơn Bình đã di chuyển Núi Thơ (Bia Lê Lợi) bảo quản Bảo tàng Hoà Bình Đền thác Bờ: Trước xây đập thuỷ điện Hoà Bình, đền thác Bờ có vị trí đoạn ngang thác Bờ Nhân dân địa phương đã chuyển đền lên cao, nhường chỗ cho khu vực lòng hồ sông Đà Ở bên trái sông Đà, đền thác Bờ dựng lại trên đỉnh đồi hang Thầu, thuộc xã Vầy Nưa, huyện Đà Bác Ở bên bờ phải sông Đà, đến thác Bờ dựng lại đồi thuộc xã Thung Nai, huyện Kỳ Sơn (Nay là huyện Cao Phong) Ngày hội chính đến thác Bờ là mùng bảy tháng giêng âm lịch hàng năm Trong đền có 38 tượng lớn, nhỏ, đó có hai tượng đồng Các tượng này đã sửa chữa, bổ sung, làm phần Hang Bụt: Hang Bụt nằm dãy núi đá vôi thuộc thị trấn Mường Khến, huyện Tân Lạc Trước ngã ba Mãn Đức có ngôi chùa gọi là chùa lim Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, chùa bị phá, nhân dân địa phương đã rước bát hương, tượng phật vào hang để thờ cúng nên hang này gọi là hang Bụt Cửa hang cách đường quốc lộ khoảng 200 m Hang Bụt có ba vòm động, Động phía ngoài thờ Thánh Mẫu, Chúa Thượng Ngàn và Thuỷ Cung Công chúa Phía bệ thờ có bàn thờ vua Hổ Động thứ hai nối với vòm động thứ lối vào khá rộng Trên đường vàop có khối nhũ trông giống ngôi mộ cổ Trong vòm động thứ hai này có bàn thờ Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn và Phật Quan Âm Bồ Tát Từ động thứ hai rẽ trái, qua mành đá, rủ từ trên xuống phía dưới, có khối nhũ hình đầu voi phủ phục, vào vòm động thứ ba Ở động thứ ba này là cây nhũ đá mọc thẳng, cao 2,5m Phái động có bàn thờ đá thờ Cô, thờ Cậu Trong hang Bụt có vô vàn các khối nhũ rủ xuống, nhô thiên hình vạn trạng, gần phía cửa có lối thông thiên, ánh sáng ngoài trời chiếu vào mờ ảo Hang Chùa và chùa Hang Nằm trên trục lộ 436 cách Thành phố Hoà Bình 80km, cách Nho Quan (Ninh Bình) 13 km, địa phận thôn Á Đồng, xã Yên Trị, huyện Yên Thuỷ Có núi sừng sững tên là Lăng Tiêu Nằm lòng núi là động Văn Quang và ngôi chùa cổ kính Từ động Văn Quang bước lên ba bậc đá có ngôi chùa Chùa làm mái gỗ, mái lợp ngói, trên bước là đường nét trạm trổ cầu kỳ mang phong cách nghệ thuật thời nguyễn Phía trước chùa có bệ thờ đá và xa là bàn cờ khắc trên phiến đá tự nhiên Chùa còn có tên chữ là Thanh Lam Tự Cách chùa này trừng 20 bậc đá là ngôi chùa khác nằm ấn mình vòm hang đá Chính vì lẽ đó mà hai ngôi chùa đay còn có tên là chùa hang Qua cửa chùa sâu vào các hang động là khối nhũ muôn hình muôn vẻ, vòm động thông thoáng, càng lên cao không khí càng mát lành (10) Lễ hội chùa Hang diễn vào tháng giêng Thắng cảnh Hang chùa đã văn hoá – Thông tin xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá năm 1994 Đền và miếu Trung Báo Đây là khu đền, miếu thôn Trung Báo, xã Cao Thắng, huyện Kim Bôi, cách chợ Bến km theo đường 21 Miếu xưa làm gỗ lợp tranh, đến năm Khải Định thứ (1917) xây dựng lại theo kiến trúc hình chữ Nhất, phía trước có đại tự ghi: Bảo Sơn Dục Tú Trong miếu thờ Tản Viên Sơn Thánh Đền Trung báo dựng hai làng, cách miếu chừng 300 m Đền cũ đã bị phá huỷ chiến tranh, nhân dân địa phương dựng lại đền mới, tường xây, ba gian lợp ngói Đền Trung Báo thờ ba vị: Tản Viên Sơn Thánh, Quốc Mẫu, thành hoàng làng Lễ hội chính tổ chức năm lần vào thượng tuần tháng giêng Đền Thượng Từ thành phố Hoà Bình theo quốc lộ đến ngã ba Mãn Đức, rẽ trái theo quốc lộ 436 tới thị trấn Vụ Bản, qua chợ Vụ Bản qua ngược đồi chừng 100 m theo bậc đá là tới đền thượng Đền thượng có kiến trúc kiểu chữ Đinh, nằm ẩn mình các tán cây cổ thụ thâm nghiêm và yên tĩnh Nguyên trước đền xây dựng tranh tre nứa lá, đến năm Bảo Đại thứ (1931) xây dựng gạch ngói Đền thượng thờ mẫu Thượng Ngàn, thờ Cô, thờ Cậu là tục thờ tín ngưỡng cổ xưa người dân vùng Di tích văn hóa – lịch sử Thủy điện Hòa Bình: Nhà máy thủy điện Hòa Bình nằm thành phố Hòa Bình, trên dòng sông Đà, tỉnh Hòa Bình Là công trình thủy điện lớn Việt Nam Liên Xô (cũ) giúp xây dựng, công trình khởi công ngày 06/1/1979 Ngoài ý nghĩa là công trình công nghiệp quan trọng, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình còn là điểm tham quan du lịch hấp dẫn du khách Nhiều hạng mục công trình có giá trị như: Tượng đài chủ tịch Hồ Chí Minh uy nghi trên đồi ông Tượng, đá granít cao tới 18 m; nhà truyền thống nơi lưu giữ thư kỷ gửi hệ mai sau; đài tưởng niệm công dân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô hi sinh trên công trình thủy điện, du thuyền lòng hồ thăm đền Thác Bờ Khu Du lịch Suối Ngọc – Vua Bà Suối Ngọc - Vua Bà là địa danh du lịch tỉnh Hòa Bình Theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc, khu du lịch Suối Ngọc - Vua Bà cách Hà Nội khoảng 40 km, là quần thể du lịch sinh thái đời trên diện tích 300 Ở đây có rừng cây xanh gồm mỡ, keo, thông và nhiều cây ăn phủ kín đồi Theo truyền thuyết, Suối Ngọc - Vua Bà là nơi xưa Hai Bà Trưng luyện quân đánh giặc Động Đá Bạc (11) Động Đá Bạc thuộc xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Ðộng Ðá Bạc là tác phẩm nghệ thuật tạo hình kỳ lạ tạo hóa, là kết hợp tinh tế điêu khắc và hội họa, tính hoành tráng khỏe khắn với duyên dáng thơ mộng Ðộng Ðá Bạc phát năm 1990 tình cờ người dân lấy củi Ban đầu cửa động là khe nhỏ vừa người chui vào, sau dân địa phương mở rộng cửa động để dễ bề lại Bước vào động theo đường lát gạch khoảng 6m, du khách đến động Cô Tiên Ðộng có ngăn Ngăn ngoài thoáng rộng, vòm trần có nhiều nhũ đá rủ xuống kết thành nhiều dải uốn lượn mềm mại màn nhung Dưới chân các khối nhũ đá, theo năm tháng, giọt nước không ngừng nhỏ xuống tạo thành hai bể nước thiên tạo đầy ăm ắp Phía sau bể nước là hệ thống các ruộng bậc thang đá uốn lượn, đẽo gọt chạm khắc kỳ phu tạo nên chạm thiên nhiên sinh động Ngăn nhỏ nhắn, kín đáo và thoát buồng ngủ Những dải đá rỗng phía mảnh mềm mại buông xuống ri đô Chỉ chừng đó thôi khiến ta thấy mình gần gũi với đá, với thiên nhiên Khi ta gõ vào dải đá mỏng rỗng vang lên tiếng cồng, tiếng chiêng, tiếng trống đồng, tiếng đàn tơ rưng Vào mùa mưa, ban công mênh mông nước Nhũ từ vòm trần rủ xuống, các cột đá từ "ban công" mọc lên các tòa lâu đài cổ nguy nga thủy cung Các cột trụ chạm khắc công phu Mỗi vòm, cung nhỏ là tác phẩm nghệ thuật kỳ lạ làm du khách không khỏi ngỡ ngàng Ðộng Long Tiên thông cửa phụ có ánh sáng ban ngày hắt vào dịu mát ánh đèn nê-ông, chập chờn ánh trăng hư ảo Động Thác Bờ Động Thác Bờ có cửa hang cao, rộng, hang sâu, nhiều tầng, thạch nhũ muôn hình lung linh soi bóng nước, có âm sắc đàn đá, dàn cồng chiêng Mường tạo vẻ đẹp có Đặc biệt động toạ lạc ven hồ sông Đà kỳ vĩ, gắn với quần thể di tích đền Bờ thờ Bà Chúa thượng ngàn có công giúp vua Lê Lợi dẹp phản loạn, từ lâu đã thu hút du khách thập phương đến bái vọng và thưởng ngoạn Động Thác Bờ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích danh thắng quốc gia Khu du lịch nước khoáng Kim Bôi Khu du lịch suối khoáng Kim Bôi mở cửa chính thức vào ngày 5-111975, nằm trên địa phận thuộc xóm Mới Đá - xã Hạ Bì - huyện Kim Bôi - tỉnh Hoà Bình, cách thủ đô Hà Nội 75 km (theo tuyến đường Hà Nội - Hà Đông - Ba La - Xuân Mai - Lương Sơn - Bãi Lạng - Bãi Chạo - Kim Bôi) Khu du lịch Suối khoáng Kim Bôi độc đáo hấp dẫn nguồn nước khoáng từ ngàn xưa vắt, không mùi, vô khuẩn, vừa lộ thiên nhiệt độ 34 - 36 0C, thành phần chính là Bicacbonat Sunphat Canxi - Magie, thuộc loại nước khoáng giải khát chữa bệnh (12) có lợi cho sức khoẻ người Nước khoáng Kim Bôi nằm sâu lòng đá tự phun lên chảy vào các bể tắm lớn có mái che, dung tích bể 300 m3 Lễ hội truyền thống Quần thể Di tích Chùa Tiên - Phú Lão Quần thể di tích Chùa Tiên - Phú Lão phía Đông và phía Bắc giáp xã Hương Sơn và An Phú - huyện Mỹ Đức (Hà Nội), phía Tây và Tây Bắc giáp xã Hưng Thi và xã Phú Thành, phía Nam giáp xã Cố Nghĩa, phía Đông giáp xã Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, nằm trên phần phía Bắc huyện Lạc Thủy Lễ Mụ Thố người Mường Lễ vía mụ Thố là lễ nghi tổ chức cho người già lúc ốm đau bệnh tật Gia đình sợ vía người già xa mất, người tổ chức làm vía cho người già để cầu mong sức khoẻ Lễ cơm người Mường Lễ cơm tiến hành sau thu hoạch vụ mùa tháng 10 âm lịch xã Mường Bi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình Lễ vật là bánh chưng và cá để cúng vía lúa Cũng lễ cơm này, người Mường cúng giỗ cha mẹ, ông bà Hội chùa Kè Hội diễn vào ngày 16/2 âm lịch xã Phú Vinh, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình nhằm suy tôn Đá (tàn dư tín ngưỡng vạn vật hữu linh đã Phật hóa) Trong ngày hội, người tổ chức vui chơi với các trò ném còn, đánh quay, thi bắn cung Hội Cầu Phúc Hội tổ chức vào tháng âm lịch huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Đây là hội cầu phúc người Thái Mai Châu Các nhà sắm cỗ cúng bày miếu thờ chung theo nguyên tắc: Năm trước cúng gà, năm sau cúng lợn Đến (13) chiều, nhà mổ gà để cúng Thổ công (để nhà) và cúng Thổ địa (đặt ngoài ruộng Câu Hãy nêu đóng góp, thành tích tiêu biểu nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà Bình khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945 và hai kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ? Nêu khái quát số trận đánh tiêu biểu quân dân tỉnh Hòa Bình thời kỳ này? Trả lời Hòa Bình nằm trên đường thực dân Pháp áp giải các đoàn tù chính trị từ Hà Nội lên Sơn La Phố Phương Lâm, Chợ Bờ, Suối Rút nằm trên trục đường số là điểm dừng chân các đoàn tù chính trị Từ năm 1930-1931, nhiều đoàn tù chính trị đã bị giải qua đây Khi Chiến tranh giới lần thứ II bùng nổ, thực dân Pháp khủng bố phong trào cách mạng, số tù chính trị bị đầy lên Sơn La qua đây càng nhiều Mặc dù bị giám sát chặt chẽ, trên đường và điểm dừng chân, các chiến sĩ cách mạng tìm cách, hội để tiếp xúc với nhân dân, tuyên truyền đường lối cách mạng Đảng Nhân dân chứng kiến các đấu tranh tù chính trị phản đối hành động đàn áp, ngược đãi tù nhân bọn thực dân, binh lính áp giải Trong ngày cuối tháng đầu tháng 8-1945, khí cách mạng toàn tỉnh sôi sục cao độ Một số nơi lực lượng cách mạng đã có hoạt động công khai mạnh mẽ Tự vệ Nật Sơn, có lực lượng từ Mỹ Đức vào hỗ trợ, đã tổ chức đấu tranh tuần hành trên địa bàn xã để biểu dương lực lượng Ngay thị xã Hòa Bình, quần chúng sôi chuẩn bị lương thực, thực phẩm, may cờ, băng chuẩn bị để đón quân khởi nghĩa từ các khu tiến Tại số khu phố, quần chúng hoạt động công khai Nhân nước sông Đà lên to tràn vào phố, Mặt trận Việt Minh đã tổ chức đột nhập kho lương thực Nhật phố Đúng lấy hàng thực phẩm chia cho nhân dân Hòa Bình là số ít tỉnh bên cạnh lực lượng bán vũ trang đã xây dựng thành công lực lượng vũ trang tập trung cùng với xây dựng các khu cách mạng Mặc dù rèn luyện tập dượt thực tế chiến đấu giáp mặt với kẻ thù còn bị hạn chế, song lực lượng vũ trang, bán vũ trang cách mạng địa phương xây dựng trên sở lực lượng chính trị vững mạnh, chú ý huấn luyện và trang bị nên đã giữ vững vị trí là lực lượng quan trọng có vai trò xung kích vùng dậy dùng bạo lực cách mạng giành chính quyền thời đến Đầu tháng 8-1945, cục diện Chiến tranh giới lần thứ II đã bước vào thời điểm định với sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa phát xít Ở châu Âu, phát xít Ý, phát xít Đức đã bị tiêu diệt Sau công vào hang ổ, tiêu diệt phát xít Đức (5-1945), ngày 9-8-1945, Liên Xô tuyên chiến với phát xít Nhật Chỉ tuần lễ đầu tiên, Hồng quân Liên Xô anh hùng đã tiêu diệt hoàn toàn đội quân Quan Đông tinh nhuệ phát xít Nhật (14) Trước nguy thất bại không thể nào tránh khỏi, từ ngày 12-8-1945, Chính phủ Nhật đã phải tính đến việc đầu hàng và ngày 18-8-1945 chính thức công bố đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện Thắng lợi Hồng quân Liên Xô có ý nghĩa định dẫn đến đầu hàng phát xít Nhật, tạo thời cho nhân dân ta các thuộc địa Nhật Đông Nam Á đứng lên giành độc lập dân tộc Tin phát xít Nhật đầu hàng làm cho tinh thần binh lính sĩ quan Nhật sa sút nghiêm trọng Chính quyền bù nhìn thân Nhật từ chóp bu đến sở hoang mang rệu rã đến cực độ Ngược lại, cán quần chúng vô cùng phấn khởi, sẵn sàng chờ lệnh tề vùng lên lật đổ chính quyền tay sai phát xít Thời khởi nghĩa giành chính quyền đã chín muồi Đêm ngày 13-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc Quân lệnh số truyền lệnh tổng khởi nghĩa trên phạm vi nước Đại hội quốc dân định thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng tức Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Trong đó, tin phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, chiều 15-81945, Xứ ủy Bắc kỳ khẩn cấp họp hội nghị Vạn Phúc, sở thuộc ATK Xứ ủy Hà Đông Mặc dù chưa nhận lệnh tổng khởi nghĩa Trung ương, vào tinh thần đạo Đảng thể thị ngày 12-3-1945, Xứ ủy Bắc kỳ đã định tiến hành khởi nghĩa số nơi có điều kiện thắng Tiếp đó, đêm ngày 17-8-1945, Xứ ủy Bắc kỳ lại họp và định khởi nghĩa toàn xứ Ngày 18-8-1945, lệnh khởi nghĩa Xứ ủy truyền tới Hòa Bình lúc cán và quần chúng tỉnh sôi sục chuẩn bị hành động Ngay ngày hôm đó, đồng chí Vũ Thơ, Trưởng ban huy khởi nghĩa đã kịp thời phát lệnh khởi nghĩa, giao nhiệm vụ cụ thể cho khu cứ, chi thị xã và các sở mạng toàn tỉnh Thực phương án đã dự kiến là tập trung lãnh đạo khởi nghĩa điểm thắng từ đó tiến lên giành chính quyền tỉnh lị và các châu khác, Ban huy khởi nghĩa định trước hết đánh chiếm châu Lạc Sơn Việc huy động lực lượng từ khu cách mạng Mường Khói, vận động nhân dân thị trấn Vụ Bản và các làng xóm chung quanh tiến hành khá khẩn trương Đồng thời với việc chuẩn bị gấp rút giành chính quyền châu Lạc Sơn, Ban huy khởi nghĩa cấp tốc giao nhiệm vụ cho chi bộ, Mặt trận Việt Minh thị xã Hòa Bình kịp thời lãnh đạo nhân dân giành chính quyền châu Kỳ Sơn (đóng Phương Lâm là Ủy ban nhân dân tỉnh), chuẩn bị phối hợp với lực lượng từ các khu cách mạng tiến giành chính quyền tỉnh Lực lượng chiến khu cách mạng Cao Phong - Thạch Yên có nhiệm vụ phối hợp cùng lực lượng cách mạng từ Lạc Sơn tiến lên giành chính quyền tỉnh lị Đối với Mai Đà, Ban (15) huy khởi nghĩa lệnh ngoài nhiệm vụ khởi nghĩa giành chính quyền địa phương phải huy động phận lực lượng vũ trang từ các khu cách mạng bí mật mai phục phía tây bắc thị xã sẵn sàng phối hợp và hỗ trợ cho khởi nghĩa giành chính quyền tỉnh Lệnh khởi nghĩa truyền tới đâu là cán và quần chúng phấn khởi, khẩn trương hành động Khắp núi rừng tỉnh dấy lên khí cách mạng sục sôi chưa có Theo đúng kế hoạch đã định, ngày 20-8-1945, đơn vị vũ trang tập trung, tự vệ chiến đấu và hàng trăm quần chúng từ khu cách mạng Mường Khói rầm rộ tiến Vụ Bản Nhân dân thị trấn Vụ Bản, nhân dân các xóm xã khu vực xung quanh thị trấn vũ trang nỏ, dao, gậy biểu tình phối hợp cùng lực lượng khu cách mạng Mường Khói tiến hành chiếm châu lị Lạc Sơn Viên tri châu Quách Hàm trước đó đã quan hệ thiện cảm với Việt Minh, lại nhận lệnh Ban huy khởi nghĩa phải đầu hàng nên đã chuẩn bị sẵn sổ sách, dấu ấn để giao nộp cho quân khởi nghĩa Đồn trưởng và toàn lính bảo an đồn Vụ Bản đóng gần châu đường không dám chống lại quân khởi nghĩa, xin đầu hàng và giao nộp toàn vũ khí gồm trên 50 súng, nhiều đạn dược cho quân cách mạng Do vậy, việc giành chính quyền châu Lạc Sơn diễn thuận lợi, nhanh gọn Chiều 20-8-1945, mít tinh lớn tổ chức sân châu đường Đồng chí Trương Đình Dần, đại diện Ban huy khởi nghĩa tuyên bố xóa bỏ chính quyền bù nhìn tay sai phát xít, thành lập chính quyền cách mạng, hô hào nhân dân đoàn kết ủng hộ Mặt trận Việt Minh, ủng hộ chính quyền nhân dân, tiếp tục tiến lên giành chính quyền tỉnh Thắng lợi châu Lạc Sơn, nơi phất cờ khởi nghĩa đầu tiên Hòa Bình có sức cổ vũ mạnh mẽ cán bộ, quần chúng phấn khởi tiếp tục tiến lên giành thắng lợi lớn hơn, định nhằm mục tiêu giành chính quyền tỉnh Sáng 21-8-1945, đoàn quân khởi nghĩa gồm hàng trăm người từ Vụ Bản rầm rập theo đường 12A hướng thị xã Đến Mãn Đức, đoàn khởi nghĩa tạm dừng lại trú quân Tại đây, quân khởi nghĩa đã bắt giữ ô tô giặc Nhật từ Nho Quan (Ninh Bình) chạy qua Sáng 22-8-1945, đoàn quân khởi nghĩa lại tiếp tục lên đường Trong đó, đơn vị vũ trang và lực lượng tự vệ chiến đấu từ khu Thạch Yên - Cao Phong rầm rộ vũ trang biểu tình tiến đường 12A Hai cánh quân gặp Phố Bằng (Cao Phong, Kỳ Sơn) hợp lại thành lực lượng hùng hậu cùng hăng hái tiến bước Đoàn biểu tình vũ trang khởi nghĩa đến đâu, nhân dân các dân tộc các xóm làng dọc đường 12A nô nức vũ trang gia nhập Đoàn biểu tình vũ trang khởi nghĩa càng càng tăng cường thêm lực lượng lên tới hàng ngàn người, đội ngũ chỉnh tề kéo dài hàng (16) cây số, cờ đỏ vàng phấp phới với rừng gươm, giáo, nỏ xen lẫn hỏa mai, súng kíp, súng trường, với nhịp chân rung chuyển núi rừng Theo đường 12A tiến thị xã, vượt qua dốc Cun là chặng đường trở ngại nhất, vì giặc Nhật có đại đội chốt giữ đoạn đường hiểm trở, cửa ngõ vào thị xã hướng này Phát xít Nhật đã bại trận, lính Nhật hoang mang, suy sụp tinh thần, song với chất ngoan cố, hiếu chiến, chúng không dễ dàng từ bỏ địa vị thống trị Đơn vị Nhật đóng Cun chuẩn bị lực lượng và có khả chặn đánh đoàn quân khởi nghĩa Chiều 22-8-1945, đoàn quân khởi nghĩa tạm dừng đồn điền Đốc Thịnh thuộc xã Cao Phong, chờ giải khó khăn vượt qua dốc Cun Tại thị xã Hòa Bình, tin Nhật đầu hàng truyền đến, tiếp đó, tin tức khởi nghĩa thắng lợi từ các tỉnh, Hà Nội dội tới làm cho bọn phát xít và chính quyền bù nhìn vô cùng hoang mang dao động Tên quan năm huy Nhật bãi bỏ lễ chào cờ hàng ngày theo thường lệ, lệnh thu súng lính bảo an đưa kho để đề phòng bất trắc, đề phòng rơi vào tay Việt Minh Ngót 1.000 binh lính Nhật đóng trên 15 vị trí và quanh thị xã tỏ ngao ngán không còn tinh thần chiến đấu Bộ máy chính quyền bù nhìn rã rời còn trừ số ít tên lừng chừng nghe ngóng còn hầu hết có thiện cảm với cách mạng Ngay tên phó huy bảo an trước đây ôm chân Nhật muốn tìm cách liên lạc với Việt Minh Anh em Binh lính cứu quốc, Công chức cứu quốc công khai tuyên truyền vận động công chức, binh lính ngả theo cách mạng Các tầng lớp nhân dân náo nức mong chờ ngày hội đổi đời Ngày 19-8-1945, chi thị xã tiếp nhận lệnh ban huy khởi nghĩa tỉnh Tối ngày 19-8-1945, chi triệu tập Hội nghị cán bộ, họp nhà đảng viên phố Đồng Nhân Hội nghị cử Ban huy khởi nghĩa, bàn kế hoạch phát động nhân dân bên phía phải sông Đà vũ trang giành chính quyền châu Kỳ Sơn, chuẩn bị lực lượng phương tiện đón và phối hợp với quân khởi nghĩa từ các tiến Bên phía bờ trái sông Đà tiến hành khởi nghĩa số xã, đẩy mạnh vận động nắm công chức, binh lính làm lực lượng nội ứng bên phối hợp cùng lực lượng từ giành chính quyền tỉnh Trong ngày, từ 19 đến 21-8-1945, thị xã Hòa Bình, hai khu vực bên bờ phải và bờ trái sông Đà, các phố và các xóm xã xung quanh sôi sục không khí chuẩn bị khởi nghĩa Cán bộ, quần chúng cứu quốc công khai phổ biến kế hoạch khởi nghĩa nhân dân, hướng dẫn nhân dân chuẩn bị vũ khí, băng, cờ đón chờ ngày dậy Tự vệ chiến đấu, tự vệ cứu quốc cắt dây điện thoại, tổ chức tuần tra, canh gác các khu phố, các xóm làng Tổ tự vệ khu phố Phương Lâm đã đột nhập kho vũ khí giặc Nhật phố An Hòa lấy 27 súng, có trung liên và nhiều đạn dược Ban huy khởi nghĩa đạo chặt (17) chẽ việc theo dõi sát thái độ và hành động bọn huy Nhật, bọn đầu sở bù nhìn châu, tỉnh Để tạo điều kiện thuận lợi cho biểu tình giành chính quyền nhân dân, đại diện Ban huy khởi nghĩa thị xã đã trực tiếp gặp huy quân đội Nhật yêu cầu họ không can thiệp vào công giành chính quyền nhân dân Viên huy quân đội Nhật chấp thuận, hứa không gây khó khăn, trở ngại, cấm không cho binh lính khỏi doanh trại Sau đó các đồng chí cùng tự vệ cứu quốc đến gặp chánh hội đồng thị xã, tri châu Kỳ Sơn, yêu cầu họ phải đầu hàng cách mạng, chống lại bị trừng trị Họ ngoan ngoãn chấp thuận Kẻ thù tê liệt Ở nhiều phố, xóm, tổ chức Việt Minh công khai đứng điều hành công việc Sáng 22-8-1945, đông đảo nhân dân thị xã, vũ trang thô sơ, nòng cốt là tự vệ cứu quốc xông thẳng vào trụ sở bọn hội đồng thị xã Trước sức mạnh quần chúng cách mạng, bọn chúng phải đầu hàng, giao nộp đồng triện, sắc và tài liệu sổ sách cho quân cách mạng Đông đảo nhân dân vô cùng phấn khởi, từ các ngả đường phố và các xóm làng xung quanh vũ trang tập trung chợ Phương Lâm tham dự mít tinh mừng khởi nghĩa thị xã thắng lợi Đại diện Ban huy khởi nghĩa tuyên bố: Chính quyền tay sai Nhật đã bị đập tan, từ chính quyền thị xã thuộc nhân dân và thành lập Ủy ban cách mạng lâm thời thị xã Hòa Bình Sau đó, mít tinh biến thành biểu tình vũ trang tiến lên chiếm châu đường Kỳ Sơn Tự vệ chiến đấu, tự vệ cứu quốc nai nịt gọn gàng, vũ khí tay, đội ngũ chỉnh tề dẫn đầu hàng trăm quần chúng nối theo kết thành khối rầm rập tiến vào châu đường Tri châu cùng nha lại, binh lính đã xếp hàng đón quân khởi nghĩa, giao nộp 30 súng trường, toàn sổ sách giấy tờ cho Ban huy khởi nghĩa, xin cách mạng khoan hồng Trong niềm vui vô hạn quần chúng trước thắng lợi, đại diện Mặt trận Việt Minh thị xã tuyên bố: Từ chính quyền châu Kỳ Sơn hoàn toàn thuộc nhân dân các dân tộc và đề cử Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời châu gồm số ủy viên là hội viên cứu quốc và cử nhân sĩ người Mường67 làm Chủ tịch thực chính sách Mặt trận đoàn kết rộng rãi cách mạng Chiều 22-8-1945, nhân dân phấn khởi, sôi tiếp tục chuẩn bị giành chính quyền tỉnh Bên bờ phải sông Đà, hàng nghìn quần chúng có tự vệ chiến đấu, tự vệ cứu quốc làm nòng cốt, vũ trang đủ thứ vũ khí thô sơ, sẵn sàng tư chiến đấu đề phòng phản ứng phát xít Nhật và giành chính quyền bù nhìn đầu tỉnh phía tả ngạn công sang Lực lượng chiến đấu bố trí áp sát bờ sông, từ đồi ông Tượng qua phố Trang Nghiêm đến Sủ Bến (18) Hàng trăm quần chúng chuẩn bị trên 20 thuyền để phục vụ việc đưa mũi tiến quân chính vượt sông Đà sang chiếm tỉnh lị vào ngày sau Ngay hôm sau 24-8-1945, theo đạo Ủy ban quân cách mạng, mít tinh lớn lại tổ chức chợ Phương Lâm Một đại diện Ủy ban quân cách mạng72 lên công nhận Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời thị xã Hòa Bình, châu Kỳ Sơn và các xã xung quanh thành lập ngày qua Tại châu Mai Đà, khởi nghĩa giành chính quyền đồng chí Bình Huấn - Ủy viên Ban cán tỉnh đạo Sau nhận lệnh khởi nghĩa Ban huy khởi nghĩa tỉnh, kế hoạch hành động triển khai: Lực lượng chiến đấu khu Tu Lý - Hiền Lương chia làm hai phận Một phận phối hợp cùng lực lượng khu Diềm tiến đánh Chợ Bờ, giành chính quyền châu tiến lên giành chính quyền các thị trấn Suối Rút, Phố Vãng Một phận đồng chí Bình Huấn trực tiếp huy thị xã hỗ trợ cho khởi nghĩa giành chính quyền tỉnh Sau thống kế hoạch hai phận khẩn trương hành động Lạc Thủy thời gian này thuộc tỉnh Hà Nam, khởi nghĩa giành chính quyền đây Đảng Hà Nam đạo Ngày 22-8-1945, lệnh khởi nghĩa truyền tới Lạc Thủy Ngay chiều hôm đó, Mặt trận Việt Minh châu triệu tập họp cán sở Việt Minh châu Khoan Dụ để bàn kế hoạch khởi nghĩa Hội nghị định vận động đông đảo nhân dân vũ trang biểu tình giành chính quyền châu theo kế hoạch phối hợp lực lượng từ hướng: Một lực lượng từ Yên Đội, Yên Bồng tiến lên, lực lượng từ Khoan Dụ tiến sang và lực lượng thị trấn Chi Nê cùng các xóm xã lân cận Những đóng góp, thành tích tiêu biêu nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà Bình hai kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mỹ Từ tháng 3-1951, Hòa Bình Liên khu ủy giao nhiệm vụ góp phần chuẩn bị phục vụ chiến dịch Quang Trung (Hà - Nam - Ninh) Với tinh thần trách nhiệm hậu phương tiền tuyến, Tỉnh ủy đã đạo các ngành, các địa phương mặt bảo đảm các mặt công tác xây dựng, bảo vệ địa phương, mặt phải huy động cao độ sức người,sức để hoàn thành nhiệm vụ Liên khu ủy đã giao Vận động nhân dân đóng góp lương thực thực phẩm, vận chuyển và bảo quản lương thực, vũ khí từ các nơi khác Hòa Bình, sẵn sàng chuyển mặt trận có lệnh cấp trên, chuẩn bị lực lượng dân công phục vụ chiến trường Chỉ tháng đầu tiên, toàn tỉnh đã huy động 451.605 ngày công, đó riêng Đoàn niên cứu quốc tỉnh lập đội dân công niên gồm 100 đoàn viên Dân công ngày đêm sửa chữa cầu đường trên tuyến đường 12, xây dựng hàng chục kho tàng lán trại Hai huyện Kỳ Sơn và Mai Đà làm 310 cái bè, chuẩn bị 40 thuyền Bộ đội, công an làm nhiệm vụ bảo vệ kho tàng, đường giao thông vận chuyển, phòng chống địch phá hoại v.v (19) Cuối tháng 5-1951, Liên khu ủy III giao cho Đảng bộ, quân dân Hòa Bình nhiệm vụ phục vụ chiến trường Ngày 11-5-1951, Thường vụ Tỉnh ủy đã họp với đại diện số ban ngành, đoàn thể Ty Tài chính, Ban Tuyên truyền, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh bàn kế hoạch động viên, tổ chức quân dân địa phương đóng góp sức người sức cho chiến dịch Trong 2-5 và 6-1951, toàn tỉnh đã huy động trên 30 vạn lượt dân công, đóng góp 120m3 gỗ, 6.500 cây bương, 120.000m dây song để sửa chữa đường sá, làm cầu phà, bè mảng bảo đảm đội hành quân; dân công vận chuyển tiếp tế, tải thương, làm nhà kho, trạm đón tiếp cứu chữa thương binh v.v Nhân dân tỉnh còn ủng hộ, bán hàng chục gạo, nhiều trâu bò, gia súc gia cầm khác Với tinh thần nỗ lực, khắc phục khó khăn cao, Đảng bộ, quân dân Hòa Bình góp phần tích cực chuẩn bị bước cho kế hoạch đông xuân 1953-1954 hướng Tây Bắc Tháng 11-1953, đội chủ lực bắt đầu tiến quân lên Tây Bắc, giải phóng Lai Châu, uy hiếp Thượng Lào Đồng thời trên các hướng khác, quân dân ta đẩy mạnh tiến công và giành thắng lợi lớn buộc thực dân Pháp phải bị động đối phó nhiều nơi Trên hướng Tây Bắc, Nava đổ quân tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Bộ Chính trị định đập tan tập đoàn điểm mạnh địch Đông Dương này Đầu tháng 12-1953, công tác chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu với tinh thần “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng” Hòa Bình là địa bàn tiếp nhận, tập kết nguồn chi viện sức của, sức người từ đồng Liên khu III, Liên khu IV từ đây tổ chức vận chuyển qua Sơn La lên mặt trận Vì vậy, công tác phục vụ chiến trường càng khẩn trương và khối lượng công việc ngày càng nhiều Nhưng địch ngày càng tăng cường uy hiếp, phá hoại, quấy rối Hòa Bình, đặc biệt là dùng máy bay bắn phá ác liệt các tuyến đường giao thông vận tải nhằn gây ổn định hậu phương, chặt đứt đường vận chuyển ta lên chiến trường Tây Bắc - Điện Biên Phủ Ngày 13-3-1954, đội ta bắt đầu nổ súng tiêu diệt tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Yêu cầu phục vụ mặt trận lúc này càng khẩn trương, khối lượng công việc ngày nhiều, lớn 56 ngày đêm đội ta chiến đấu đầy gian khổ hy sinh, giành thắng lợi giòn giã Điện Biên Phủ là ngày Đảng bộ, quân dân Hòa Bình phát huy cao độ tinh thần vượt khó khăn gian khổ và không ít hy sinh bảo đảm giao thông vận chuyển thông suốt tình hướng, đóng góp sức người sức mức cao cho chiến thắng ngoài mặt trận Trong chiến đông xuân 1953-1954, các đơn vị đội tỉnh, huyện, các đơn vị niên xung phong, hàng nghìn dân công ngày đêm bám đường, bám cầu phà bom đạn giặc bảo đảm giao thông liên tục Hàng vạn dân công, niên xung phong và đội vận chuyển hàng trăm lương thực, thực phẩm, súng đạn tiền tuyến, đón và chăm sóc hàng trăm thương binh từ mặt trận trở Phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, toàn tỉnh đã huy động 381.292 lượt dân công, 905 xe đạp thồ, vận chuyển 4.900 hàng từ Hòa Bình lên Yên Mao, 170.000 người (20) hậu phương xay giã 545 thóc cho đội Cùng với sức người, nhân dân các dân tộc tỉnh cung cấp cho mặt trận 39.517kg bò, 1.840m3 gỗ, hàng vạn tre, bương Ngày 7-5-1954, giặc Pháp tập đoàn điểm Điện Biên Phủ đầu hàng Thắng lợi to lớn vang dội quân dân ta Điện Biên Phủ là đòn định đập tan kế hoạch Nava Thắng lợi đó cổ vũ mạnh mẽ quân dân ta thừa thắng xốc tới, đẩy thực dân Pháp lâm vào thất bại không gì cứu vãn trên chiến trường Đông Dương Là hậu phương trực tiếp chiến trường Điện Biên Phủ, Đảng và nhân dân các dân tộc Hòa Bình vô cùng phấn khởi, lại hăng hái bắt tay vào nhiệm vụ phục vụ giúp đội sau chiến thắng; săn sóc, giúp đỡ thương bệnh binh vận chuyển chiến lợi phẩm, canh giữ bảo vệ tù, hàng binh v.v Câu Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thăm và làm việc tỉnh Hòa Bình lần? Thời gian, địa điểm, nội dung chủ yếu các lần Bác thăm tỉnh) Trả lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh người cha già dân tộc Người luôn luôn quan tâm đến đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam Đối với nhân dân các dân tộc Hòa Bình, Người đã dành thời gian đến thăm và khích lệ nhân dân tỉnh nhà nhiều lần Ngay từ cách mạng còn thời kỳ trứng nước, Bác đã đến Đầm Đa–Lạc Thủy vào ngày tháng 2/1946 Nhà máy in tiền đầu tiên chính quyền cách mạng Việt Nam (1946 – 1947) Chính phủ, Bộ Tài chính và Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn đặt Đồn điền Chi Nê thuộc địa bàn xã Cố Nghĩa - huyện Lạc Thủy – tỉnh Hòa Bình Tại đây, “tờ bạc tài chính Cụ Hồ” đầu tiên mang sứ mệnh lịch sử lớn lao ngày đầu độc lập chính quyền cách mạng đã đời, đây là nơi lưu giữ dấu ấn lịch sử đầu tiên năm tháng đầy khó khăn chính quyền cách mạng nói chung và Bộ Tài chính nói riêng Khu di tích này Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp quốc gia theo định số 03/2007/QĐ-BVHTTDL ngày 27/8/2007 Đồn điền Đỗ Đình Thiện còn là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh nghỉ chân Người công tác tỉnh Thanh Hóa tháng 2-1947 Ba sáng ngày 21-21947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở lại đồn điền Đỗ Đình Thiện Sáng ngày 212-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng đồng chí Nguyễn Lương Bằng thăm Xưởng in tiền, thăm chợ Đầm Đa, thăm số gia đình xóm Đồng Thung, xã Cố Nghĩa Thăm chợ Đầm Đa, Người nhắc nhở Ủy ban hành chính Phú Lão: “Phải rời đến nơi kín đáo đề phòng máy bay giặc bắn phá” Thăm số gia đình đồng bào Mường xã Cố Nghĩa, Người động viên bà con: “Cố gắng tăng gia sản xuất làm nhiều ngô, lúa để ăn và ủng hộ kháng chiến” (21) Với vị trí chiến lược, đồn điền Chi Nê đã hai lần vinh dự đón Bác Hồ thăm, làm việc và nghỉ lại Trong chuyến thăm Lạc Thủy, Bác dặn: “Mình vào đây biết sở lớn và làm ăn quy củ, lạ là địch nó chưa ném bom, và nó ném bom.”, “Đây là nhà in ta, các chú giữ gìn cẩn thận, phải thi đua làm việc để in nhiểu tiền cho nước tiêu dùng vào công kháng chiến cứu quốc Cán và công nhân nhà máy phải đoàn kết thương yêu, giúp đỡ cùng tiến bộ, phải chú ý bảo quản và tiết kiệm tiền bạc nhân dân.” Chính nơi đây, tờ bạc 100 đồng Việt Nam, còn gọi là tờ bạc “con trâu xanh” đời Ngày 19-10-1958, Bác Hồ thăm Hòa Bình, đây là vinh dự lớn nhân dân các dân tộc tỉnh Bác dành thời gian lên thăm và nói chuyện gần hai tiếng đồng hồ với cán và nhân dân các dân tộc Hòa Bình trường hợp tác hóa nông nghiệp Kỳ Sơn Bác biết, Hòa Bình là tỉnh miền núi nông, tập quán canh tác còn lạc hậu vì suất lúa, cây trồng thấp Tại đây, Bác đã dành phần lớn thời gian nói phát triển nông nghiệp Bác dặn cán bộ, Đảng viên phải học văn hóa, khoa học kỹ thuật để làm tốt vai trò đầu tầu sản xuất Cũng đây, Bác đã tư tưởng hữu khuynh, ngại khó ngại khổ phận cán bộ, đảng viên Bác nói: “Cán là người lãnh đạo, hướng dẫn nhân dân làm theo đường lối Đảng và Chính phủ Nếu cán không chịu khó rèn luyện và học tập, bị tụt lùi thì dân không tin Do vậy, người cán phải thường xuyên học tập văn hóa,chính trị, nghiệp vụ làm tốt được” Bác lo lắng cho hàng chục triệu bà nông dân nghèo khổ đã lòng theo Đảng làm nên thắng lợi kháng chiến trường kỳ chưa no đủ Trước thềm đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III Bác dành thời gian lại Lạc Thủy Đứng trên nhà kho bạc kháng chiến năm xưa, Bác nói với cán bộ, công nhân nông trường, nông dân Lạc Thủy rằng: “Các cô, các chú phải đoàn kết xây dựng đơn vị trở thành nông trường nông nghiệp điển hình Phải đẩy mạnh tăng gia sản xuất để nông dân ngày no đủ, hạnh phúc” Mấy năm sau, đến ngày 17/8/1962 Bác lại thăm Hòa Bình Trước gần ngàn cán bộ, đảng viên, học sinh trường niên lao động XHCN Hòa Bình bến Mỵ - Yên Mông Bác nhấn mạnh mục đích nhà trường là: “Dạy cho niên vừa học tập, vừa lao động để trở phục vụ nông thôn, phục vụ hợp tác xã Do phải học nghề,những ngành có quan hệ đến phát triển sản xuất nông nghiệp - đến nông thôn Cần gì thì học nấy” Trước lúc Bác đã ghi vào sổ vàng truyền thống nhà trường dòng ngắn gọn mang tính định hướng quan trọng cho mô hình đào tạo hệ trẻ đầu tiên Việt Nam:“Phải: Học tập tốt, lao động tốt Cố gắng mãi, tiến mãi” (22) Trong kháng chiến quân dân Miền Nam bước vào giai đoạn ác liệt Miền Bắc XHCN chuẩn bị phải đối đầu với leo thang đế quốc Mỹ Tuy bận trăm ngàn công việc đất nước Bác dành thời gian ngắn ngủi đến với nhân dân các dân tộc Hòa Bình Đúng ngày 19/8/1964 Bác thăm Huyện ủy Kim Bôi Chính gặp lần này Bác băn khoăn biết đời sống nông dân Kim Bôi nông dân nhiều nơi tỉnh còn khó khăn, nhiều nhà không có cơm ăn phải ăn củ rừng cho qua bữa sản xuất nông nghiệp lại độc canh, lãng phí đất đai Bác đã rằng:“Kim Bôi có nhiều tiềm nông nghiệp, phải làm nào để đưa suất lên cao Ba, bốn trăm mẫu ruộng vụ phải trồng thêm màu Có khắc phục nạn thiếu lương thực Kim Bôi cần phải tích cực trồng thêm cây công nghiệp cây Sở Bác thấy đất Kim Bôi thích hợp với cây Sở nên phải trồng nhiều Ngoài phải trồng thêm Đỗ, Lạc, Đậu tương để cải thiện đời sống Nhân dân Kim Bôi phải đủ ăn và dành phần chi viện cho tiền tuyến” Những lần Bác thăm Hòa Bình còn khắc sâu trí nhớ người Những lời Bác dặn cán bộ, Đảng viên, nhân dân các dân tộc Hòa Bình còn giá trị Những nơi Bác đến thăm và nói chuyện không có tượng đài lưu niệm hình ảnh Bác, lời nói Người mãi mãi khắc ghi lòng nhân dân Hòa Bình Câu Tính đến năm 2016, tỉnh Hoà Bình đã có bao nhiêu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, có bao nhiêu cá nhân và tập thể Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động Nhà nước phong tặng (hoặc truy tặng)? Hãy giới thiệu tập thể cá nhân Anh hùng mà bạn tâm đắc Trả lời Đến nay, tỉnh ta vinh dự có 179 bà mẹ đã Đảng, Nhà nước phong tặng, truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” (65 bà mẹ phong tặng, truy tặng danh hiệu theo Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng” ngày 29/8/1994 Ủy ban Thường vụ Quốc hội; 48 bà mẹ phong tặng, truy tặng đợt ngày 25/9/2014) Trong đợt II năm 2014, tỉnh ta có 66 bà mẹ Chủ tịch nước phong tặng và truy tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng”, có mẹ phong tặng và 61 mẹ phong tặng, truy tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng” Đảng và Nhà nước đã phong tặng cho Đảng bộ, quân và dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân; 61 tập thể và 10 cá nhân (23) tặng và truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân và Anh hùng lao động Anh hùng mà cá nhân tôi tâm đắc Đó là Anh hùng Bùi Văn Nê sinh năm 1947, dân tộc Mường, quê xã Hưng Thị, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, nhập ngũ tháng năm 1965 Khi hy sinh, đồng chí là tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn binh trung đoàn sư đoàn Bộ huy Miền Anh hùng Bùi Văn Nê đã tham gia chiến đấu chiến trường Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Bắc Cam-pu-chia Trưởng thành từ chiến sĩ lên cán tiểu đoàn, cương vị nào đồng chí hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Bùi Văn Nê đã trực tiếp đánh 45 trận, trận nào bình tĩnh, mưu trí, dũng cảm linh hoạt, huy đơn vị diệt hàng ngàn tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh Riêng Bùi Văn Nê diệt 105 tên, bắt sống 15 tên, phá huỷ xe quân (có xe tăng), bắn rơi máy bay, thu súng Trận phục kích đoàn xe địch trên đường 14 (đoạn Bàu Na - Phước Long) tháng năm 1969, Bùi Văn Nê là đại đội phó, huy mũi tiến công Mặc cho máy bay, đại bác địch đánh phá ác liệt, đồng chí dũng cảm dẫn đầu và động viên đơn vị xông lên chia cẳt đội hình địch để thực đánh tiêu diệt Trận này, đơn vị Bùi Văn Nê diệt hàng chục xe chở đầy lính Riêng Bùi Văn Nê diệt xe tăng và 20 tên địch Trận tập kích tiểu đoàn dù bến đò Na Hoa, tỉnh Long Khánh ngày 19 tháng năm 1969, Bùi Văn Nê huy trung đội đánh thọc sâu, nổ súng, trước hỏa lực địch bắn mạnh, đồng chí dẫn trung đội đánh thẳng vào đội hình địch, làm chúng rối loạn không yểm trợ cho nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị diệt gọn tiểu đoàn dù địch Riêng đồng chí diệt 10 tên Tháng năm 1970, Bùi Văn Nê là trợ lý tác chiến trung đoàn, xuống nắm tình hình đại đội Vừa tới đơn vị thì đại đội Mỹ phản kích vào vị trí đóng quân Đồng chí nhanh chóng cùng mũi đánh tạt sườn đội hình quân địch Sau 15 phút chiến đấu liệt, đơn vị diệt, gọn đại đội lính Mỹ Riêng đồng chí diệt 25 tên Có lần Bùi Văn Nê dìu thương binh phía sau, gặp máy bay địch bắn phá, đồng chí dũng cảm bắn trả, hạ chỗ máy bay lên thẳng, bảo vệ thương binh an toàn Trận đánh chi khu Lộc Ninh ngày tháng năm 1972, mặc cho bom đạn địch đánh phá, chặn hựớng tiến công ta, Bùi Văn Nê dẫn đầu đơn vị vượt qua sân bay, đánh thẳng vào sở huy chiến đoàn 9, phối hợp chặt chẽ với đơn vị bạn diệt gọn chiến đoàn này Đồng chí bị trúng đạn và hy sinh tư người huy anh dũng Khi còn sống, Bùi Văn Nê luôn chăm lo xây dựng đơn vị mặt, hết lòng thương yêu đồng đội (24) Đồng chí tặng thưởng Huân chương Chiến công giải phóng hạng nhất, Huân chương Chiến công giải phóng hạng ba, lần tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua, lần tặng danh hiệu Dũng sĩ Ngày 20 tháng 12 năm 1973, Bùi Văn Nê Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang giải phóng Câu Từ năm 1945 đến nay, Đảng tỉnh Hòa Bình đã tổ chức bao nhiêu kỳ đại hội, các kỳ đại hội diễn vào ngày, tháng, năm nào? Nêu mục tiêu tổng quát, nhiệm vụ trọng tâm Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020? Trả lời Đại hội I: Họp từ ngày 21- 25/5/1948 xóm Lập, xã Hạ Bì, huyện Lương Sơn (nay thuộc huyện Kim Bôi) Dự Đại hội có 120 đại biểu đại diện cho 333 đảng viên toàn tỉnh Đại hội bầu BCH gồm 11 UV chính thức, UV dự khuyết BCH bầu đồng chí UV Thường vụ Đồng chí Đào An Thái bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Đại hội II: Họp từ ngày 10 - 12/4/1951 xóm Đồng Lốc, xã Nật Sơn (cũ), huyện Lương Sơn (nay thuộc xã Sơn Thuỷ, huyện Kim Bôi) Dự Đại hội có 125 đại biểu đại diện cho 2.000 đảng viên toàn tỉnh Đại hội bầu 13 đồng chí UV BCH chính thức và UV dự khuyết BTV có đồng chí Đồng chí Lê Đạm bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Đại hội III: Họp phố Đúng, thị xã Hòa Bình từ ngày 19 - 25/11/1959 Dự Đại hội có 139 đại biểu thay mặt cho 5.000 đảng viên toàn tỉnh Đại hội bầu BCH gồm 23 UV chính thức và đồng chí UV dự khuyết BTV có đồng chí Đồng chí Lê Đạm đại hội tín nhiệm bầu lại làm Bí thư Tỉnh ủy Đại hội IV: Họp từ ngày 20 - 30/1/1961 phường Đồng Tiến, thị xã Hòa Bình Dự Đại hội có 205 đại biểu thay mặt cho 5.179 đảng viên toàn tỉnh Đại hội bầu BCH gồm 21 UV chính thức và UV dự khuyết BTV có đồng chí Đồng chí Lê Đạm bầu lại làm Bí thư Tỉnh uỷ Đại hội V: Họp từ ngày 24/5 - 1/6/ 1963 phường Phương Lâm, thị xã Hòa Bình Dự Đại hội có 227 đại biểu thay mặt cho 7.952 đảng viên toàn tỉnh Đại hội đã bầu BCH gồm 25 UV chính thức và UV dự khuyết BTV có đồng chí Đồng chí Bùi Văn Kín bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ (25) Đại hội VI: Họp từ ngày 12 - 15/3/ 1970 phường Chăm Mát, thị xã Hòa Bình Dự Đại hội có 260 đại biểu thay mặt cho 15.600 đảng viên toàn tỉnh Đại hội bầu BCH gồm 27 đồng chí UV chính thức và UV dự khuyết BTV có đồng chí Đồng chí Bùi Văn Kín bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Đại hội VII: Họp từ ngày 21-30/4/ 1977 thị xã Hà Đông Dự Đại hội có 597 đại biểu Đại hội đã bầu BCH gồm 36 đồng chí UV chính thức và đồng chí UV dự khuyết BTV có 12 đồng chí Đồng chí Nguyễn Hữu Thụ bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Sơn Bình Đại hội VIII: Họp từ ngày - 12/10/1979 thị xã Hà Đông Dự đại hội có 411/419 đại biểu Đại hội đã bầu BCH gồm 40 UV chính thức và UV dự khuyết BTV Tỉnh uỷ có 11 đồng chí Đồng chí Nguyễn Hữu Thụ bầu lại làm Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Sơn Bình Đại hội IX (vòng 2): Họp từ ngày 14 - 19/1/1983 thị xã Hà Đông Dự Đại hội có 433 đại biểu Đại hội đã bầu BCH gồm 41 UV chính thức, đồng thời bầu bổ sung đồng chí Trịnh Tiến Hòa và bầu thêm UV dự khuyết BTV có 13 đồng chí Đồng chí Nguyễn Đình Sở bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Sơn Bình Đại hội X: Được tiến hành từ ngày 14 - 20/10/1986 thị xã Hà Đông Dự Đại hội có 444 đại biểu Đại hội bầu BCH gồm 45 UV chính thức và 13 UV dự khuyết BTV gồm 15 đồng chí Đồng chí Nguyễn Đình Sở bầu lại làm Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Sơn Bình Đại hội XI: (Sau tái lập tỉnh Hòa Bình): Họp từ ngày 18 - 20/3/1992 Nhà văn hóa trung tâm thị xã Hòa Bình Dự Đại hội có 300 đại biểu thay mặt cho 25.500 đảng viên toàn tỉnh Đại hội bầu BCH gồm 39 đồng chí BTV có đồng chí Đồng chí Nguyễn Nhiêu Cốc bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Đại hội XII: Họp từ ngày - 9/5/1996 Nhà văn hóa trung tâm thị xã Hòa Bình Dự Đại hội có 297 đại biểu đại diện cho 25.066 đảng viên toàn tỉnh Đại hội bầu BCH gồm 45 đồng chí BTV có 13 đồng chí Đồng chí Hoàng Văn Hon bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Đại hội XIII: Họp từ ngày - 4/1/2001 Cung Văn hóa tỉnh, 298 đại biểu thay mặt cho 32.370 đảng viên trên toàn tỉnh dự đại hội Đại hội bầu BCH gồm 47 đồng chí BTV có 13 đồng chí Đồng chí Hoàng Văn Hon bầu lại làm Bí thư Tỉnh ủy (26) Đại hội XIV: Họp từ ngày 19 - 21/12/2005 Cung Văn hóa tỉnh Dự Đại hội có 300 đại biểu thay mặt cho 43.000 đảng viên trên toàn tỉnh Đại hội đã bầu BCH gồm 49 đồng chí BTV gồm 13 đồng chí Đồng chí Trần Lưu Hải bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Tại hội nghị Tỉnh uỷ phiên họp bất thường ngày 19/10/2007, đồng chí Hoàng Việt Cường bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Đại hội XV: Họp từ ngày 17 - 19/10/2010 Dự Đại hội có 305 đại biểu, đại diện cho gần 50.000 đảng viên toàn tỉnh Đại hội đã bầu BCH gồm 53 đồng chí BTV gồm 15 đồng chí Đồng chí Hoàng Việt Cường, bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Tại hội nghỉ Tỉnh uỷ lần thứ 15, khóa XV, ngày 31/12/2013, đồng chí Bùi Văn Tỉnh bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Đại hội Đảng tỉnh Hòa Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 diễn từ ngày 14 - 16/9/2015 Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 gồm 54 đồng chí Đại hội tiến hành biểu thông qua Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hòa Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Với mục tiêu: Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo và sức chiến đấu Đảng bộ; phát huy sức mạnh đoàn kết các dân tộc; huy động nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; phấn đấu sớm đưa kinh tế tỉnh Hòa Bình đạt trình độ phát triển trung bình nước; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân; giữ gìn, bảo tồn và phát huy sắc văn hóa các dân tộc; đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển; thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới; đảm bảo quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự Đại hội đề các tiêu, cụ thể: Về kinh tế: giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 8,5% - 9%/năm Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm khoảng 35% GRDP Thu ngân sách Nhà nước tăng 17%/năm Đến năm 2020: GRDP bình quân đầu người đạt 60 - 65 triệu đồng; cấu tổng sản phẩm trên địa bàn: Công nghiệp - xây dựng 57,8%, dịch vụ 26,4%, nông nghiệp 15,8%; số doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập, hoạt động có hiệu tăng gấp lần so với năm 2015; tổng kim ngạch xuất, nhập tăng 3,5 lần so với năm 2015; tỷ lệ đô thị hóa đạt 25%; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn đạt 40% trở lên.Về xã hội: đến năm 2020, tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội 60%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 55% đến 60%, đó có cấp, chứng đạt 20% đến 22%; có 8,5 bác sỹ và 25 giường bệnh trên vạn dân; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 85% dân số; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 3,0%/năm Về môi trường: đến năm 2020, có 95% dân số sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh; 95% chất thải nguy hại, 90%- (27) 100% chất thải y tế xử lý; tỷ lệ che phủ rừng trên 50% Xây dựng Đảng: năm tỷ lệ số tổ chức cở sở Đảng đạt tiêu chuẩn sạch, vững mạnh đạt 50% Trong 130 năm xây dựng và phát triển tỉnh Hòa Bình, kiện tiêu biểu nào mà bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Hãy nêu cảm nghĩ thân phát triển, đổi quê hương Hòa Bình? (Phần cảm nghĩ thân dài không quá 3.000 từ)./ (28)

Ngày đăng: 01/10/2021, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w