1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

23 2,9K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

Trang 1

1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổphần ngoại thương Việt Nam.

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập theo quyết định số 115/CP ngày 30 tháng 10 năm 1962 do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở táchra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương nay là Ngân hàngNhà nước Việt nam.5 Ngày 01 tháng 04 năm 1963 Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam chính thức hoạt động như là một ngân hàng đối ngoại độc quyền Sởgiao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là một đơn vị trực thuộc Ngânhàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, được hạch toán phụ thuộcvào Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Sở giao dịch khôngcó tư cách pháp nhân tức là không có tài sản riêng, hoạt động theo luật doanhnghiệp.Sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam mới được tách ra từ Hộisở vào cuối năm 2005 Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàngVietcombank, việc để hộ sở vùa thực hiện chức năng kinh doanh và chức năngquản lý không còn phù hợp Hệ thống Vietcombank đã liên tục phát triển, số chinhánh mở ra trên cả nước ngày càng lớn, lượng vốn huy động được và cho vaytăng mạnh, năm sau cao hơn năm trươc, nhiệm vụ quản lý là rất lớn và quantrọng, đòi hỏi phải có một bộ phận chuyên nghiệp phụ trách công việc này Đồngthời, công việc kinh doanh ở Hội sở có một vai trò rất quan trọng đối với toàn hệthống, các chi tiêu hoạt động của Hội sở luôn chiếm khoảng 20-25% toàn hệthống Để phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn mới, Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam đã quyết định tách bộ phận kinh doanh của Hội sở để thành lậpSở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với chức năng như các chinhánh cấp I khác Chức năng nhiệm vụ của Sở giao dịch là:

Trang 2

 Huy động vốn: nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng ngoại tệ,VND trong và ngoài nước Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu.Nhận vốn tài trợ từ bên ngoài….

 Cho vay: cho vay bằng việt nam đồng, ngoại tệ với mọi chủ thể củanền kinh tế theo quyền hạn và hạn mức được Giám đốc Ngân hàng Ngoại thươngViệt nam uỷ quyền.

 Thực hiện bảo lãnh, tái bảo lãnh( theo quy định)

 Thực hiện nghiệp vụ kế toán quốc tế: L/C, nhờ thu kèm chứng từ, bảothanh toán… ( theo quy định).

 Thực hiện công tác tổ chức, quản lý cán bộ.

Hiện nay sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có địa chỉ tại 33Ngô Quyền Sở giao dịch tuy không có các chi nhánh và phòng giao dịch trựcthuộc nhưng phạm vi hoạt động rất lớn, không chỉ trong phạm vi thành phố HàNội mà còn mở rộng sang phạm vi các tỉnh lân cận Các khách hàng của Sở giaodịch chủ yếu là những khách hàng lớn có được từ quá trình kinh doanh trướcđây Khi tách ra từ Hội sở chính, Sở giao dịch đã rất cố gắng trong việc mở rộng

Trang 3

phạm vi hoạt động, chủ động tìm kiếm khách hàng và đã thu được nhiều thànhcông.

2 Cơ cấu tổ chức

Bộ máy tổ chức của Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Ngoạithương Việt Nam bao gồm: 1 Giám đốc, 4 Phó Giám đốc, phòng chuyên môn, vàcác phòng ban Mỗi phòng ban đều có chức năng và nghiệm vụ riêng, khả năngcung ứng khác nhau.

 Phòng bảo lãnh: là phòng chuyên cung cấp các sản phẩm như bảo lãnhdự thầu, bảo lãnh đối ứng, tái bảo lãnh… cho tất cả các khách hàng của Sở giaodịch.

 Phòng đầu tư dự án: là phòng cung cấp các tín dụng trung và dài hạndành cho các dự án đầu tư.

 Phòng kế toán giao dịch: Phòng này có chức năng phục phụ khách hàng,tổ chức, cả cư trú và không cư trú có quan hệ với ngân hàng ngoại thương đồngthời cung cấp các sản phẩm thanh toán cho đối tượng khách hàng là tổ chức kinhtế như dịch vụ phát hành séc, trả lương qua tài khoản Trong đó cũng quy định tổchức cư trú hay tổ chức không cư trú là những tổ chức được thành lập theo luậtdoanh nghiệp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

 Phòng kế toán tài chính: Phòng này có chức năng là hạch toán kế toáncác khoản chi tiêu tài chính để quản lý tài sản cố định, hạch toán các chi phí, 1phần của Doanh thu có chức năng thanh toán liên ngân hàng, thanh toán bù trừnhằm để cân đối các tài khoản kế toán phục vụ tác nghiệp cho các phòng vụ.

 Phòng khách hàng đặc biệt: là phòng chuyên cung cấp các sản phẩmdành cho khách hàng là cá nhân Khách hàng đặc biệt là những khách hàng có sódư hoạt động lớn, gửi tiền lớn , các quan chức các bộ ngành.v.v.v Chức năng

Trang 4

của phòng này là xây dựng chính sách đối với khác hàng đặc biệt như ưu đài vàlãi suất, kỳ hạn….

 Phòng kiểm tra giám sát: là phòng chuyên đi kiểm tra giám sát cácphòng khác về nghiệp vụ của sở giao dich, không kiểm tra các phòng không cónghiệp vụ.

 Phòng hành chính quản trị: phòng này gồm hai bộ phận:

Thứ nhất là phòng Hành chính: phòng này bao gồm văn thư, lễ tân, đóngdấu luân chuyển công tư công văn, có chức năng văn phòng đối với ban giámđốc, thư ký.

Thứ hai là phòng Quản trị: phòng này có chức năng duy trì hệ thống điệnnước, điều hoà đảm bảo cơ sở vật chất cho Ngân hàng, quản lý đội ngũ nhâncông, bảo vệ, lái xe để có thể hoạt động tốt nhất.

 Phòng hối đoái: phòng này cung cấp các sản phẩm dành cho khách hàngcá nhân kể cả cư trú và không cư trú Sản phẩm thanh toán bao gồm: sản phẩmvề tài khoản thanh toán, tài khoản tiền gửi, thanh toán trong nước, các sản phẩmthanh toán quốc tế đối với Khách hàng cá nhân Phòng này có thể phát hànhbanhk graft, bán các sản phẩm quốc tế.

 Phòng ngân quỹ: là phòng thu chi ngân quỹ cho cả Sở giao dịch.

 Phòng quản lý nhân sự: phòng này có chức năng tham mưu cho banGiám đốc về tổ chức bộ máy hoạt động như thành lập mới, giải thể, sát nhập,hay chia tách… Tham mưu cho ban Giám đốc trong việc quản lý các cán bộnhân viên: hợp đồng lao động, bố tri điều động cán bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệmtheo quy chế quản lý lao động của Ngân hàng ngoại thương, thực hiện công tácvề Bảo hiểm xã hội cho người lao động, đề xuất chương trình đào tạo, đào tạo lại

Trang 5

đối với nhân viên, hình thức đào tạo trong và ngoài nước, quản lý hồ sơ cán bộ,quản lý tiền lương đối với người lao động.

 Phòng thanh toán nhập khẩu: là phòng chuyên cung cấp các sảnphẩm Ngân hàng dành để thanh toán nhập khẩu: mở L/C, ký quỹ 100% hoặc mộtphần, cung cấp các sản phẩm về chuyển tiền.

 Phòng thanh toán xuất khẩu: cung cấp các sản phẩm Ngân hàngdành cho phục vụ công tác xuất khẩu: nhận L/C từ phía nước ngoài, kiểm tra tìnhhợp lý, hợp lệ cho Khách hàng sau đó nhận chiết khấu chứng từ hàng xuất ví dụ:L/C đủ điều kiện thanh toán nhưng theo quy định 5 ngày nữ mới được thanh táonnhưng họ lại cần tiền ngay thì Ngân hàng chiết khấu chứng từ cho họ nếu bộchứng từ có trục trặc thì họ vẫn phải chịu trách nhiệm (L/C truy đòi) Phòng nàycòn có chức năng thanh toán chuyển tiền về (có phí).

 Phòng thanh toán thẻ: Phòng này có nhiệm vụ phát hành thẻ Cócác loại thẻ sau:

Thẻ ghi nợ: CORNECT 24, SG24,MTV,VC Bank visa Thẻ ghi nợ: visa, master, amex

Thẻ ghi nợ là loại thẻ mà tiền có trên tài khoản thì mới chi tiêu được vàđược thấu chi Còn thẻ tín dụng là loại thẻ mà cấp cho khách hàng để chi tiêutrong hạn mức đó trong tháng, cuối tháng khách hàng cẩn phải thanh toán choNgân hàng hết số dư chi tiêu, sang tháng được cấp hạn mức mới Nếu không trảtiền tiêu dùng trong tháng thì dù cón hạn mức vẫn không chi tiêu được trongtháng tới Đối với thẻ này cần có những biện pháp như thế chấp, cầm cố, tín chấp(đối với khách hàng lớn có uy tín)… Việc sử dụng thẻ còn nhiều bất cập do nhậnthức của người sử dụng thẻ chưa cao: khoản chi tiêu bị tính lãi theo lãi luỹ tiếnnếu không trả, phải trả tiền tín dụng theo tháng… Hoạt động thanh toán thẻ phải

Trang 6

đảm bảo hoạt động tốt với hệ thống ATM Việc thanh toán tiền mặt thẻ có thểkhông đến ATM được thì có thể đến trực tiếp ngân hàng.

Chức năng của phòng này là phát triển khách hàng, triển khai các sản phẩmcủa thể của Ngân hàng Ngoại thương, tìm kiếm khách hàng, tiếp thị sản phẩm tớikhách hàng, phát triển mạng lưới chấp nhận thanh toán thể, lắp đặt thêm ATM,điểm post.

 Phòng khách hàng: Phòng này có chức năng cugn cấp tín dụng, vốn lưuđộng ngắn hạn cho Khách hàng và Doanh nghiệp, bán các sản phẩm của Ngânhàng khác dành cho Khách hàng.

 Phòng tín dụng trả góp tiêu dùng: chức năng cung cấp tín dụng choKhách hàng cá nhân có nhu cầu mua nhà trả góp, ô tô trả góp, cho vay cầm cốgiấy tờ có giá…

 Phòng tin học: chức năng đảm bao các mày móc cho hệ thông hoạt độngtốt, lập trình theo các yêu cầu của phòng ban.

 Phòng tiết kiệm: cung cấp sản phẩm tiền gửi cho khách hàng là cá nhânlà tổ chức, với mọi ngoại tệ và ký hạn Phòng này nghiệp vụ đơn giản, quy môhoạt động lớn.

 Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ: gồm 2 bộ phận quản lý vốn và kinhdoanh ngoại tệ.

Bộ phận quản lý vốn: có nhiệm vụ cuối ngày dư vốn phải chuyển lên theođúng tính chất của nguốn vốn đó: ngắn hạn, dài hạn hay trung hạn.

Bộ phận kinh doanh ngoại tệ: có nhiệm vụ mua bán ngoại tệ đối với mọikhách hàng theo nguyên tắc: mua đứt bán đoạn nghĩa là trong ngày mua baonhiêu thì phải bán hết, gần hết Phòng này không có chức năng quản lý ngoại tệ.Trong những năm trước lợi nhuận của phòng này mang lại không lớn do tỷ giá

Trang 7

chênh lệch không nhiều nhưng những tháng gần đây thì lợi nhuận lơn do chênhlệch tỷ giá mua bán lớn.

chức năng của phòng này là xây dựng lãi suất cho việc cho vay, huy độngvốn trên cơ sở quy định của Ngân hàng Nhà nước, phải thực hiện các uy định vềdự trữ bắt buộc, tham mưu cho ban giám đốc về chính sách lãi suất, tỷ giá, lãisuất… cho khách hàng, tổ chức.

 Phòng quản lý ATM: Phòng này có chức năng tiếp tiền cho hệ thốngmáy ATM hoạt động được tốt nhất, xử lý các hoạt động của các máy ATM khicác máy này xảy ra sự cố.

 Phòng vay nợ viện trợ: Chức năng quản lý, sử dụng nguồn vốn vay việntrợ ODA: Khi chính phủ Việt Nam tiếp nhận ODA, chính phủ Việt namk ký hớpđồng với các NHTM để triển khai việc giải ngân các nguồn vốn đó Đối với ngânhàng Ngoại thương thì phòng này sẽ tham mưu cho ban giám đốc về nguồn vốnnào nên nhận, khi đã nhận rồi thì phòng này có chúc năng theo dõi việc sẻ dụngvốn ODA tho các nội dung hợp đông đã ký kết: xây dựng đường xá, trường học,bệnh viện, trồng rừng…hỗ trợ về giáo dục đào tạo Đặc điểm kinh doanh là 1nguồn vốn ngoại tệ rất lớn dồi dào, vồn vào bằng ngoại tệ, giải ngân bằng VND.

 Phòng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa: cung cấp các tín dụng ngắnhạn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút, tiếp cận các doanh nghiệp nhỏ vàvừa < 10 tỷ đồng, việc tạo các việc làm mới cho nền kinh tế, tham gia vào lĩnhvực mới cho nền kinh tế Ngoài những chức năng trên phòng này còn có nhiệmvụ là bán các sản phẩm dành cho khách hàng nhỏ và vừa.

 Phòng quản lý nợ: phòng này có chức năng quản lý các hồsơ vay vốn, giải ngân, thu hồi lãi gôc, lịch trả lãi, gôc, tiến dộ giải ngân, nhưngkhông có chức năng cấp tín dụng.

Trang 8

 Tổ Đảng, Đoàn: có chức năng theo dõi công tác Đảng,Đoàn của tất cả cán bộ nhân viện trong sở giao dịch ngân hàng thương mại cổphần ngoại thương Việt Nam.

 Các phòng giao dịch của sở giao dịch: Đối tượng củaphòng này là những khách hàng cá nhân Phòng này có chức năng huy động vốncho sở giao dịch như huy động vốn tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá bằngVND, ngoại tệ, mở tài khoản, đổi các loại séc bằng đồng VND hay ngoại tệ, muabán tiền mặt thanh toán tín dụng quốc tế, chi trả kiều hối, cầm cố giấy tờ có giá,nhà đất, các tài sản khác theo quy định, cho vay không có tài sản bảo đảm đốivới nhân viên ngân hàng ngoại thương, chuyển tiền trong nước…

3 Tình hình hoạt động của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam.

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động lớn với nhữgn cơhội và thách thức, Ngân hàng Ngoại thương vẫn luôn duy trì được tốc độ tăngtrưởng cao và ổn định Trong những năm gần đây Ngân hàng Ngoại thương luônphát huy vai trò là một ngân hàng uy tín nahát trogn các lĩnh vực tài trợ, thahtoán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hói, bảo lãnh và các dịch vụ tài chính,ngân hàng quốc tế, gĩư vững thị phần cao và ổn định trong điều kiện canh tranhgay gắt.

Với vai trò đầu tầu của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam ở khu vực phíabắc, Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong những năm qua đãthực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của minh, luôn đạt được mức tăng trươnggrcao và ổn định Đặc biệt khi Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thực hiện cổ

Trang 9

phần hoá thành Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam thì Sởgiao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam càng phát huyrõ được vai trò và trách nhiệm của mình Sau một năm thực hiện cổ phần hoá Sởgiao dịch đã phát huy được hết những lợi thế về thương hiệu, uy tín và khả năngtài chính của mình Bên cạnh những thuận lợi đó thì Sở giao dịch cũng gặp nhiềukhó khăn do xáo trộn về tổ chức… Tuy vậy với nỗ lực cố găng của ban giám đốcvà cán bộ nhân viên thì Sở giao dịch đã đạt được các kết quả sau:

 Sở giao dịch đã nhanh chóng ổn định được cơ cấu tổ chức, bắt nhịpngay được với hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thươngcũng như bắt nhịp với sự phát triển của kinh tế đất nước.

 Kế thừa lợi thế huy động vốn trước đây nên Sở giao dịch đã hoàn thànhchỉ tiêu về huy động vốn mà Trung ương đã giao cho.

 Các mảng dịch vụ bán lẻ, thanh toán, tài trợ tương mại vẫn duy trì ổnđịnh trong những năm cổ phần hoá.

Tính đến ngày 30/9/2008, nguồn vốn huy động từ nền kinh tế quy VNDcủa Sở giao dịch đạt hơn 40.000 tỷ ( chiếm 96.72% tổng nguồn vốn), tăng 2.000tỷ so với 31/12/2007

3.1 Về huy động vốn.

Những biến động của thị trường tài chính tiền tệ năm 2007 đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoạithương Việt nam Thứ nhất là do việc cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mạingày càng trở nên gay gắt với việc mở rộng quy mô hoạt động, tăng lãi suất huyđộng, triển khai hàng loạt các sản phẩm mới, các chương trình khuyến mại rầmrộ để thu hút khách hàng Thứ hai là do hoạt động huy động USD gặp nhiều khókhăn nahát là từ dân cứ, do lãi suất USD có xu hướng giảm vì Cục Dự trữ Liên

Trang 10

Bang Mỹ liên tục cắt giảm lãi suất trong khi tỷ giá bất lợi cho người giữ tiền doUSD mất giá.

Để nâng cao nguồn vốn, Sở giao dịch ngân hàng thưong mai cổ phẩn ngoạithương Việt Nam một mặt vẫn tiếp tục giải pháp đa dạng hoá hình thức huyđộng vốn, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, cạnh tranh nâng cao chất lượngdịch vụ ngân hàng Là một chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thương việc tách rahoạt động độc lập không làm cho hoạt động huy động vốn của Sở giaop dịchkém hiệu quả Công tác huy động vốn của Sở giao dịch vẫn duy trì kết quả tốt.Đến cuối năm 2007 nguồn vốn huy động của Sở giao dịch quy VND đạt hơn38.000 tỷ tăng 17.2% so với năm2006 Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế vàcứ dân cư đạt 34.480 tỷ đồng, chiếm 82.5% so với tổng vốn huy động Vốn huyđộng VND đạt 15.600 tỷ đồng, vốn huy động đạt 15.680 tỷ quy đồng, tăng 29%so với năm ngoái.

Trang 11

Cơ cấu vốn theo kỳ hạn của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam năm 2007

Giấy tờ có giá đãphát hành

Tiền gửi vốnchuyên dùng vàcác khoản khácphải trả

Tiền gửi không kỳhạn

Tiền gửi có kỳ hạn

6% 3%

Năm 2006

So sánh cơ cấu vốn theo kỳ hạn của 2 năm 2006 và 2007 ta sẽ thấy: tiền gửikhông kỳ hạn năm 2007 tăng 12% so với năm 2006, tiền gửi có ký hạn giảmxuống từ 51% xuống còn 44% Giấy tờ có giá đã phát hành từ 6% giảm xuốngcòn 2% năm 2007, tiền gửi vốn chuyên dùng và các khoản phải trả khác giảm từ3% xuống còn 2% vào năm 2007 Sở dĩ có sự thay đổi về cơ cấu vốn theo kỳ hạn

Ngày đăng: 29/11/2012, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w