Báo cáo : Hiện thực, mô phỏng giải thuật định thời FCF5 potx

9 1.9K 30
Báo cáo : Hiện thực, mô phỏng giải thuật định thời FCF5 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

STT MSSV H Tên 1 11520267 Lý Trọng Nhân 2 11520114 Nguyễn Thanh Hòa 3 11520605 Vũ Thị Ngọc Danh sch nhm     TP. HCM        Đề tài: BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Lp: OSYS1.D11.2 Tháng 12/2012 NHÓM 4 HIỆN THỰC, PHỎNG GIẢI THUẬT ĐỊNH THỜI FCFS BÀI TẬP LỚN LỚP OSYS1.D11.2 Nhóm 4 Nhóm 4 MỤC LỤC Phần I: LÝ THUYẾT I.1 Khái niệm 1 I.2 Nguyên lý hoạt động 1 I.3 Ứng dụng 1 Phần II: HIỆN THỰC II.1 Sơ đồ khối: 2 II.2 Source code hiện thực FCFS 2 II.3 tả hoạt động 5 Phần III: TỔNG KẾT III.1 Ưu điểm: 7 III.2 Nhược điểm: 7 HIỆN THỰC, PHỎNG GIẢI THUẬT ĐỊNH THỜI FCFS BÀI TẬP LỚN LỚP OSYS1.D11.2 1/7 Nhóm 4 Pn Pn-1 P2P1P0 Phần I: LÝ THUYẾT I.1 Khái niệm First Come First Served (FCFS) là giải thuật định thời CPU đơn giản nhất. Với giải thuật này, tiến trình nào yêu cầu CPU trước sẽ được cấp phát CPU trước. Giải thuật FCFS là giải thuật định thời không trưng dụng CPU (Non-Preemptive). Process sẽ thực thi đến khi kết thúc hoặc bị blocked do I/O (nhập/xuất). I.2 Nguyên lý hoạt động Việc cài đặt FCFS được quản lí dễ dàng với hàng đợi FIFO (FIFO queues). Khi một tiến trình yêu cầu sử dụng CPU, nó sẽ được thêm vào cuối hàng đợi (PCB của nó được liên kết tới đuôi FIFO queues). CPU sẽ được cấp phát cho một tiến trình tại đầu hàng đợi. Sau đó, tiến trình này sẽ được lấy ra khỏi hàng đợi FIFO. I.3 Ứng dụng FCFS thường được sử dụng trong các hệ thống bó (batch system). Giải thuật FCFS đặc biệt không phù hợp với hệ thống chia sẻ thời gian. HIỆN THỰC, PHỎNG GIẢI THUẬT ĐỊNH THỜI FCFS BÀI TẬP LỚN LỚP OSYS1.D11.2 2/7 Nhóm 4 Phần II: HIỆN THỰC II.1 Sơ đồ khối: II.2 Source code hiện thực FCFS // Khai báo thư viện #include <conio.h> #include <string> #include <iomanip> #include <iostream> using namespace std; // Khai báo biến toàn cục int n, Bt[20], At[20], Wt[20], Swt=0, Stt=0; float Awt, Att; string name[20]; // Hàm nhp thông tin các tiến trnh void Nhap() { do { cout<<"\n Nhap so luong process (n>0): "; cin>>n; if (n<=0) cout<<" So luong process phai lon hon 0. Vui long nhap lai!"; } while (n<=0); for(int i=0; i<n; i++) { cin.ignore(80,'\n'); cout<<" \n NHAP THONG TIN PROCESS THU "<<i+1<<" "<<endl; cout<<" Ten process: "; getline(cin,name[i]);  Sắp xếp Process theo arrival time.  Tính toán các thông số.  Xuất giản đồ Gantt và các thông số. FCFS  Số lượng process.  Tên process.  Burst time.  Arival time. Input  Giản đồ Gantt.  Thời gian đáp ứng trung bình.  Thời gian đợi trung bình.  Thời gian hoàn thành trung bình. Output HIỆN THỰC, PHỎNG GIẢI THUẬT ĐỊNH THỜI FCFS BÀI TẬP LỚN LỚP OSYS1.D11.2 3/7 Nhóm 4 cout<<" Burst Time: "; cin>>Bt[i]; cout<<" Arrival Time: "; cin>>At[i]; } } // Hàm vẽ khung cho giản đồ Gantt void Khung() { cout<<endl; for (int i=0; i<n*16; i++) cout<<"-"; cout<<"-"; cout<<endl; } // Hàm vẽ giản đồ Gantt void Gantt() { cout<<"\n\t\t\tGANTT CHART\n"; Khung(); for(int i=0; i<n; i++) cout<<"|\t"<<name[i]<<"\t"; cout<<"|"; Khung(); for(int i=0; i<n; i++) cout<<Wt[i]<<"\t\t"; cout<<Wt[n-1]+Bt[n-1]; Khung(); } // Hàm tính toán các thông số void Tinhtoan() { Wt[1]=0; for(int i=1; i<n; i++) { Wt[i]=Bt[i-1]+Wt[i-1]; } for(int i=0; i<n; i++) { Swt+=Wt[i]-At[i]; Stt+=Wt[i]+Bt[i]-At[i]; } Att=(float)Stt/n; Awt=(float)Swt/n; } // Hàm xuất thông tin tính toán void Xuat() { Gantt(); cout<<"\n - Thoi gian doi trung binh: "<<setprecision(3)<<Awt<<" ms"; HIỆN THỰC, PHỎNG GIẢI THUẬT ĐỊNH THỜI FCFS BÀI TẬP LỚN LỚP OSYS1.D11.2 4/7 Nhóm 4 cout<<"\n - Thoi gian dap ung trung binh: "<<setprecision(3)<<Awt<<" ms"; // Trong giải thut FCFS, thời gian đợi trung bnh = thời gian đáp ứng trung bnh. cout<<"\n - Thoi gian hoan thanh trung binh: "<<setprecision(3)<<Att<<" ms"; } // Hàm sắp xếp các tiến trnh: void Sapxep() { int tam; string chuoitam; cout<<"\n\n GIAI THUAT FIRST COME FIRST SERVED \n"; for(int i=0; i<n-1; i++) { for(int j=i+1; j<n; j++) { if(At[i]>At[j]) { tam=Bt[i]; Bt[i]=Bt[j]; Bt[j]=tam; tam=At[i]; At[i]=At[j]; At[j]=tam; chuoitam=name[i]; name[i]=name[j]; name[j]=chuoitam; } } } } // Giải thut FCFS void fcfs() { Sapxep(); Tinhtoan(); Xuat(); } // HÀM MAIN void main() { Nhap(); fcfs(); getch(); } HIỆN THỰC, PHỎNG GIẢI THUẬT ĐỊNH THỜI FCFS BÀI TẬP LỚN LỚP OSYS1.D11.2 5/7 Nhóm 4 II.3 tả hoạt động a) Nhập dữ liệu: Hàm Nhap() được thực hiện, người sử dụng cung cấp các thông tin (Input): + Số lượng Process. + Tên Process. + Burst time. + Arival time. b) Sắp xếp: Các tiến trình được sắp xếp theo thứ tự Arrival time bởi hàm Sapxep(). c) Tính toán: Chương trình gọi hàm Tinhtoan() để tính các thông số liên quan: thời gian đợi trung bình, thời gian hoàn thành trung bình. Riêng thời gian đáp ứng trung bình không cần tính vì trong giải thuật FCFS, thời gian đợi trung bình bằng thời gian đáp ứng trung bình. HIỆN THỰC, PHỎNG GIẢI THUẬT ĐỊNH THỜI FCFS BÀI TẬP LỚN LỚP OSYS1.D11.2 6/7 Nhóm 4 d) Xuất kết quả: Hàm Xuat() được thực thi. Đầu tiên nó sẽ gọi hàm Gantt() vẽ giản đồ. Sau đó xuất các thông số đã được tính toán ở trên. HIỆN THỰC, PHỎNG GIẢI THUẬT ĐỊNH THỜI FCFS BÀI TẬP LỚN LỚP OSYS1.D11.2 7/7 Nhóm 4 Phần III: TỔNG KẾT III.1 Ưu điểm: - Đơn giản, dễ hiện thực. - Process không bị phân phối lại. - Chi phí thấp: không phải thay đổi thứ tự ưu tiên điều độ. III.2 Nhược điểm: - Tiến trình ngắn cũng phải chờ như tiến trình dài. - Thời gian chờ đợi trung bình tăng vô hạn khi hệ thống tiệm cận tới khả năng phục vụ của mình. - Khi gặp tiến trình bị ngắt, các tiến trình khác sẽ bị xếp hàng lâu. HẾT . Đề tài: BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Lp: OSYS1.D11.2 Tháng 12/2012 NHÓM 4 HIỆN THỰC, MÔ PHỎNG GIẢI THUẬT ĐỊNH THỜI FCFS BÀI TẬP LỚN. thực FCFS 2 II.3 Mô tả hoạt động 5 Phần III: TỔNG KẾT III.1 Ưu điểm: 7 III.2 Nhược điểm: 7 HIỆN THỰC, MÔ PHỎNG GIẢI THUẬT ĐỊNH THỜI FCFS BÀI

Ngày đăng: 06/03/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan