Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp 7 (chân trời sáng tạo)

114 81 0
Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp 7 (chân trời sáng tạo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp 7 (chân trời sáng tạo) Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp 7 (chân trời sáng tạo) Ngày soạn CHỦ ĐỀ 1 RÈN LUYỆN THÓI QUEN (Số tiết 04) Sau chủ đề này, HS sẽ Nhận diện được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản th.

Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) Ngày soạn:…/…/… CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN THÓI QUEN (Số tiết: 04) Sau chủ đề này, HS sẽ:  Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống  Nhận khả kiểm soát cảm xúc thân  Thể thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình trường I MỤC TIÊU Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ học tập: vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn đề + Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Năng lực riêng: + xác định nét đặc trưng hành vi lời nói thân + Thể sở thích theo hướng tích cực + Giải thích ảnh hưởng thay đổi thể đến trạng thái cảm xúc, hành vi thân + Thể cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình rút kinh nghiệm tham gia hoạt động Phẩm chất - Trung thực: HS thể cảm xúc thân, nhận diện điểm mạnh, điểm yếu mình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý xây dựng thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình trường - Chăm chỉ: HS chăm việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề - Các hát, trò chơi phù hợp với lứa tuổi HS - Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ SGK, nhiệm vụ cần rèn luyện nhà để tham gia hoạt động lớp hiệu Đối với học sinh - SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Thẻ màu để thực khảo sát nhiệm vụ SGK - Thực nhiệm vụ SGK, SBT trước đến lớp - Thực việc làm thể ngăn nắp, gọn gàng, gia đình chụp ảnh ghi lại kết Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) NỘI DUNG 1: KHÁM PHÁ BẢN THÂN (2 tiết) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu cần thiết việc hình thành thói quen tốt thân; rõ việc cần làm chủ đề để đạt mục tiêu b Nội dung: GV tổ chức chơi trò chơi, giới thiệu chủ đề c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành đội, đội cử bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết tên thói quen ngày học sinh Đội viết nhiều, tên thói quen đội giành chiến thắng - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi, hào hứng xung phong tham gia - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Đọc phần định hướng nội dung, kết hợp với quan sát tranh chủ đề thảo luận ý nghĩa thông điệp chủ đề? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời - GV nhận xét, giảng giải: Cuộc sống bạn có trở nên khoa học, thuận lợi hay khơng phần thói quen ngăn nắp, gọn gàng, Bạn yêu mến, tơn trọng hay khơng thói quen ứng xử Như vậy, thói quen có ảnh hưởng lớn đến đời người Trong chủ đề này, học cách rèn luyện thói quen tốt giúp phát huy điểm mạnh, từ bỏ thói quen chưa tốt để khắc phục 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35-38p) Hoạt động 1: Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế em học tập sống a Mục tiêu: Giúp HS nhận điểm mạnh điểm hạn chế thân b Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ trình bày trước lớp c, Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ Nhận diện điểm mạnh điểm hạn chế bản thân HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ nhóm điểm mạnh, điểm hạn chế cá nhân học tập sống Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, thảo luận chia sẻ với thành viên nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời GV mời HS khác nhận xét, bổ sung I Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế em học tập sống Nhận diện điểm mạnh điểm hạn chế thân - Điểm mạnh: ● Biết giải vấn đề ● Kiên trì, khơng bỏ ● Tính kỷ luật cao ● Biết cơng nghệ thơng tin… - Điểm yếu: ● Dễ nóng, cáu Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, kết luận ● Ngại giao tiếp ● Không tự tin trước đám đơng… => Mỗi người có điểm mạnh điểm hạn chế riêng, phải ln cố gắng để hồn thiện thân Nhiệm vụ Chia sẻ điểm mạnh mà em tự hào điểm hạn chế mà em muốn khắc phục HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi điểm mạnh mà tự hào nhất, điểm hạn chế mà mong muốn khắc phục chia sẻ lí Chia sẻ điểm mạnh mà em tự hào điểm hạn chế mà em muốn khắc phục Gợi ý : - Mình tự hào khả thuyết trình trước đám đơng - Mình mong muốn khắc phục thói quen ngủ dậy muộn - Tiếp theo, GV dán tờ giấy A0 lên bảng gọi HS lên ghi điểm mạnh đáng tự hào điểm hạn chế cần khắc phục cá nhân Điểm mạnh em tự Điểm hạn chế em hào cần khắc phục Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS bắt cặp, thảo luận chia sẻ với Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS lên bảng ghi vào giấy Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV tổng hợp kết nhận xét hoạt động Nhiệm vụ Chia sẻ cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Chia sẻ cách phát huy điểm mạnh, tập khắc phục điểm hạn chế - GV yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK Gợi ý Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) trang 9, sau chia sẻ nhóm điểm mạnh, điểm hạn chế cách rèn luyện cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin, chia sẻ với thành viên nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS chia sẻ trước lớp cách phát huy điểm mạnh khắc phục điểm hạn chế thân Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét tổng kết hoạt động, khuyến khích HS nhìn điểm mạnh, điểm hạn chế thân để từ có cách rèn luyện phù hợp - Điểm mạnh em học tốt môn tiếng anh Em định phát huy điểm mạnh cách: + Tìm học thêm nhiều từ vựng + Luyện cách nghe, cách đọc tiếng anh lưu loát + Xem phim, giao tiếp người nước ngoài… - Điểm hạn chế em bỏ bữa sáng, em khắc phục hạn chế cách: + Ghi vào giấy nhớ, dán vào vị trí nơi em thấy hàng ngày + Lập tốt cho bữa sáng mà u thích Hoạt động 2: Tìm hiểu khả kiểm sốt cảm xúc em a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận khả kiểm soát cảm xúc thân, có ý thức ý tới thay đổi trạng thái thân để kiểm sốt cảm xúc tốt b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ Thảo luận cách kiểm soát cảm xúc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận đưa cách kiểm sốt cảm xúc tình sau: + TH1 Nghe bạn thân nói khơng + TH2 Bị bố mẹ mắng nặng lời + TH3 Bị bạn nhóm phản bác ý kiến tranh luận Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, đóng vai, thảo luận xử lí cách kiểm sốt cảm xúc II Tìm hiểu khả kiểm soát cảm xúc em Thảo luận cách kiểm sốt cảm xúc - TH1 Khơng nóng nảy, điềm tĩnh, hỏi bạn từ đâu bạn có thơng tin đó, điều chỉnh lại thơng tin mong bạn cần xác định rõ thơng tin trước nói để tránh hiểu lầm - TH2 Cố gắng tĩnh tâm, khơng q tập trung vào nỗi đau, mà tìm lý bị mắng, học cách chấp nhận lỗi sai Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm thực hành trước lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV HS phân tích cách bạn nhóm kiểm sốt cảm xúc, sau nhận xét kết luận biết ơn lời la mắng để giúp tốt - TH3 Ý kiến sai Do đó, tranh luận bị phản bác ý kiến ta cần bình tĩnh, khơng cáu gắt, khó chịu mà cần tìm chứng cứ, lí lẽ để trình bày thuyết phục bạn (nếu thực ý kiến đúng) Nhiệm vụ Trao đổi với bạn cách sử dụng biện pháp kiểm soát cảm xúc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trao đổi với bạn cách sử dụng - GV yêu cầu HS chia sẻ nhóm đơi các biện pháp kiểm soát cảm xúc biện pháp kiểm soát cảm xúc cách sử - Hít thở tập trung vào thở dụng - Lấy cốc nước uống ngụm nhỏ (https://www.nhaccuatui.com/playlist/nhung- - Đếm 1, 2, 3… tập trung vào việc ban-nhac-khong-loi-nhe-nhang-sau-langđếm va.St7krpsa8imm.html?st=9) - Suy nghĩ điều tích cực Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Không giữ suy nghĩ cảm xúc - HS hình thành nhóm, đóng vai, thảo luận tiêu cực người xử lý cách kiểm soát cảm xúc Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm thực hành trước lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Hướng dẫn nhà: - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà: + NV1 Về nhà trao đổi với bố mẹ, người thân, tìm điểm yếu mạnh điểm hạn chế thân để phát huy khắc phục + NV2 Học cách kiềm chế cảm xúc trường lớp, nhà, nơi công cộng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ báo cáo kết thực vào tiết học sau - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập HS, kết thúc tiết học Tiết HĐ 3: Tìm hiểu thói quen ngăn nắp, gọn gàng, em gia đình trường Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) a, Mục tiêu: giúp HS có ý thức rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia ddinhg nhà trường b Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ trình bày trước lớp c, Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ Khảo sát học sinh thói quen ngăn nắp, gọn gàng, HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II Tìm hiểu thói quen ngăn nắp gọn gàng tập - GV yêu cẩu HS mở nhiệm vụ Thảo luận thói quen ngăn nắp gọn SGK SBT gàng - GV khảo sát mức độ thực công việc giữ cho nhà cửa, lớp học ngăn nắp, gọn - Sắp xếp tủ quần áo gàng, HS - Lau tủ lạnh - Sắp xếp tủ quần áo - Vệ sinh bếp - Lau tủ lạnh - Lau dọn nhà vệ sinh - Vệ sinh bếp - Lau cửa kính, cửa sổ - Lau dọn nhà vệ sinh - Quét dọn phòng - Lau cửa kính, cửa sổ - Giữ bàn học - Quét dọn phòng - Để sách gọn gàng - Giữ bàn học - Để sách gọn gàng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS giơ thẻ màu để trả lời (xanh - luôn, vàng thỉnh thoảng, đỏ - khi) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV yêu cầu HS giơ thẻ màu để trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết hoạt động đưa nhận xét Nhiệm vụ Chỉ việc làm thể ngăn nắp, gọn gàng, HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm đọc tập 2, nhiệm vụ SGK trang 10 việc làm thể ngăn nắp, gọn gàng, Các việc làm thể ngăn nắp, gọn gàng: - Quy định vị trí cho đồ dùng - Xếp tài liệu, sách ngắn - Gấp chăn ngủ dạy Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) - quét nhà, lau nhà ngày Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, thảo luận việc làm thể ngăn nắp, gọn gàng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện số nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét, bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khuyến khích HS rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, nhà trường Nhiệm vụ Chia sẻ việc em làm để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV vấn nhanh HS lớp: Em thực thường xuyên việc làm để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, học tập sống? - GV gợi ý: Em rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, cách thường xuyên quét phòng, gấp chăn gối gọn gàng ngày, lau cửa sổ thường xuyên, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS chia sẻ trước lớp - GV ghi nhanh việc làm HS lên bảng mời HS lên bảng thay viết kết lớp Các việc làm thể ngăn nắp, gọn gàng: Gợi ý: Em rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, cách thường xuyên quét phòng, gấp chăn gối gọn gàng ngày, lau cửa sổ thường xuyên, Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết kết hoạt động lớp đưa nhận xét Nhiệm vụ Thảo luận ảnh hưởng thói quen ngăn nắp, gọn gàng, đến học tập sống HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm ảnh hưởng thói quen ngăn nắp, gọn gàng, vụ học tập đến học tập sống - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu HS mở SBT chia sẻ kết theo nhóm: thói quen ngăn nắp, gọn gàng, hay bừa bộn bạn ảnh hưởng đên sống học tập? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện số nhóm chia sẻ trước lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét dặn HS nên rèn luyện thói quen tốt, khắc phục thói quen chưa tốt - Gv mở rộng cho HS tìm hiểu ngun nhân thói quen, từ tìm đường phát huy khắc phục Hướng dẫn nhà: - GV giao nhiệm vụ cho HS thực việc làm thể ngăn nắp, gọn gàng, gia đình chụp ảnh ghi lại kết từ buổi học trước, sau mang sản phẩm, ảnh chụp đến lớp để trưng bày theo nhóm NỘI DUNG 2: RÈN LUYỆN BẢN THÂN (2 tiết) HĐ4 Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình a, Mục tiêu: giúp HS trì thói quen ngăn nắp, gọn gàng, gia đình b Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ trình bày trước lớp Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) c, Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thực việc làm thể ngăn nắp, gọn gàng, gia đình chụp ảnh ghi lại kết từ buổi học trước, sau mang sản phẩm, ảnh chụp đến lớp để trưng bày theo nhóm - GV yêu cầu HS xếp trưng bày sản phẩm theo nhóm, thành viên giới thiệu việc làm để giữ nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, - GV tổ chức cho nhóm HS tham quan sản phẩm nhóm khác lựa chọn cách xếp bạn mà thích Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, xếp trưng bày sản phẩm nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp cách trì việc làm giữ nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoạt động HĐ Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, trường a, Mục tiêu: giúp HS thực hành tổ chức không gian, xếp lớp học ngăn nắp, gọn gàng, b Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ trình bày trước lớp c, Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Thảo luận thói quen ngăn nắp, gọn gàng, trường HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Thực việc làm sau để tạo thành tập thói quen ngăn nắp, gọn gàng, - GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ đến trường: SGK SBT, thảo luận đưa số cách - kê bàn ghế ngắn, thẳng hàng thể ngăn nắp, gọn gàng, - Đặt sách vở, hộp bút gọn gàng, trường ngắn bàn dùng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - xếp sách ngăn nắp sau lần sử - HS hình thành nhóm, thảo luận đưa dụng số cách thể ngăn nắp, gọn gàng, - giữ môi trường lớp học, sân trường trường Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời cán lớp lên điều hành thống phương án xếp lớp học ngăn nắp, gọn gàng, Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV bổ sung ý kiến cho kế hoạch HS Nhiệm vụ 2: Tổ chức xếp không gian lớp học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN DỰ KIẾN SẢN PHẨM HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thực kế hoạch xếp lớp học gọn gàng, ngăn nắp, thống - Sau thực xong, GV cho HS thảo luận kết hồn thành cơng việc, nhận xét cách mà bạn hợp tác với hoạt động Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, thực kế hoạch thảo kết hoàn thành công việc, nhận xét cách mà bạn hợp tác với hoạt động Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số nhóm báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV ghi nhận hoạt động HS Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Chia lớp thành đội, đội cử bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết tên nghề có địa phương + Đội viết nhiều, tên nghề có địa phương đội giành chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV nhận xét phần chơi đội - GV yêu cầu HS chọn số nghề đặc trưng địa phương - GV yêu cầu học sinh giải thích nghề lại phát triển địa phương Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nghề đặc trưng địa phương - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Khám phá số nghề có nghề đặc trưng địa phương - HS kể tên số nghề có địa phương: Làm ruộng; may mặc; làm rèn; buôn bán; làm muối; dệt vải; đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản … - HS kể tên số nghề đặc trưng địa phương: làm ruộng, may mặc, … - Đưa lí theo chủ quan thân giải thích cho phát triển nghề - Hiểu ý nghĩa nghề đời sống kinh tế, xã hội địa phương Hoạt động Khám phá công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động số nghề địa phương a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết công việc đặc trưng trang thiết bị phù hợp nghề địa phương b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: Kết hoạt động HS d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN DỰ KIẾN SẢN PHẨM HỌC SINH Bước GV phân công nhiệm vụ cho a, Nghề làm ruộng: nhóm, nhóm thảo luận để trả lời * Công việc đặc trưng: - Làm đất, ủ giống, gieo trồng nghề đặc trưng theo mẫu Nghề Cơng việc Trang thiết - Bón phân theo dõi phát triển trồng Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) nghiệp đặc trưng bị, dụng cụ lao động Nhóm Nghề làm ruộng Nhóm Nghề may Nhóm Nghề khí Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nghề đặc trưng địa phương - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - Thu hoạch, cải tạo đất canh tác * Trang thiết bị, dụng cụ lao động: Máy cày, máy gặt, cào, cuốc, liềm,… b, Nghề may: * Công việc đặc trưng: - Đo, cắt vải - May - Hoàn thiện sản phẩm đóng gói * Trang thiết bị, dụng cụ lao động: Thước đo, kéo, máy may, kim, chỉ,… c, Nghề khí: * Cơng việc đặc trưng: - Đo, cắt sắt - Hàn - Hoàn thiện sản phẩm sơn * Trang thiết bị, dụng cụ lao động: Thước đo, máy khoan, máy cắt, máy hàn, … Hoạt động Xác định nguy hiểm xảy làm nghề địa phương a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết công việc đặc trưng nguy hiểm gặp phải làm nghề địa phương b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: Kết hoạt động HS d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Bước GV yêu cầu học sinh kể nguy hiểm gặp phải làm nghề địa phương - Những nguy hiểm dẫn đến kết nào? - Chúng ta làm để tránh gặp phải nguy hiểm đó? - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV nhận xét phần trả lời HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nghề đặc trưng DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS kể số nguy hiểm gặp sức khỏe thân thể người lao động - Đưa vài phương án để phòng tránh nguy hiểm Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) địa phương nguy hiểm gặp trình lao động - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động Giữ an toàn làm nghề địa phương a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS thiết kế quy tắc an toàn cho nghề cụ thể b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: Kết hoạt động HS d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước GV đưa ví dụ quy tắc an tồn nghề khí - Dựa vào ví dụ, GV u cầu nhóm tự chọn cho nghề địa phương thiết kế quy tắc phù hợp với nghề ( Có thể thêm hình ảnh minh họa cho quy tắc) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS có tinh thần hoạt động nhóm - Thiết kế quy tắc an toàn lao động phù hợp với nghề Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) - HS lựa chọn nghề địa phương thiết kế quy tắc - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động Tuyên truyền nghề địa phương a Mục tiêu: HS biết số nghề địa phương, ý nghĩa nghề với phát triển địa phương từ có ý thức giữ gìn phát triển nghề đặc trưng địa phương b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: Kết hoạt động HS d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước GV yêu cầu HS sư tầm tranh, ảnh, …; thiết kế tờ rơi, poster, … với nội dung theo gợi ý: - Sử dụng sư tầm nghề làm để tuyên truyền nghề địa phương Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lựa chọn nghề địa phương thu thập liệu để làm sưu tập - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bộ sưu tập nghề địa phương Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động Tự đánh giá a Mục tiêu: HS biết thuận lợi khó khăn thực hoạt động chủ để b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: Kết hoạt động HS d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước GV yêu cầu HS chia sẻ thuận lợi khó khăn thực hoạt động chủ đề DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS nêu thuận lợi, khó khăn thân tìm hiểu chủ đề - Dựa vào chia sẻ em xác định - HS tự đánh giá mức độ mức độ phù hợp thân với nội dung phù hợp đánh giá sau: nội dung đánh giá Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nêu thuận lợi, khó khăn thân tìm hiểu chủ đề - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hướng dẫn nhà - Sưu tầm - video tranh ảnh nghề đặc trưng địa phương Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) - Thiết kế quy tắc an toàn lập kết hoạch tuyên truyền nghề đặc trưng - Xem trước chủ đề Ngày soạn:…/…/… CHỦ ĐỀ 9: TÌM HIỂU PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CẦN CÓ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (Số tiết: 03) I MỤC TIÊU Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ học tập: vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn đề + Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Năng lực riêng: + Năng lực thích ứng với sống: Hiểu biết thân môi trường sống, biết điều chỉnh thân để đáp ứng thay đổi + Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Kĩ lập kế hoạch, kĩ thể kế hoạch điều chỉnh hoạt động + Năng lực định hướng nghề nghiệp: Hiểu biết nghề nghiệp, đưa định lập kế hoạch học tập 2, Phẩm chất - Bồi dưỡng tình u bạn bè, thầy giáo, trường lớp , u lao động - Có trách nhiệm giữ gìn, bồi đắp tình cảm u mến bạn bè, kính trọng thầy cô yêu quý trường lớp , yêu lao động II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên  SGK, Giáo án  Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động  Giấy nhớ màu khác Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo)  Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh  Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV  Nghiên cứu trước nội dung chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) a Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu phẩm chất lực cần có người lao động; rõ việc cần làm chủ đề để đạt mục tiêu b Nội dung: GV tổ chức chơi trò chơi, giới thiệu chủ đề c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành đội, đội cử bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết tên công việc mà em biết Đội viết nhiều, tên cơng việc đội giành chiến thắng - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi, hào hứng xung phong tham gia - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Đọc phần định hướng nội dung, kết hợp với quan sát tranh chủ đề thảo luận ý nghĩa thông điệp chủ đề? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời - GV nhận xét, giảng giải: Cuộc sống bạn sau có trở nên khoa học, thuận lợi hay khơng phần lớn bạn có định hướng cơng việc phù hợp với hay khơng Để làm cơng việc bạn cần phải lao động dù trí óc hay chân tay Và để trở thành người lao động bạn cần hiểu phẩm chất lực cần có người lao động Chủ đề hơm nghiên cứu giúp hiểu rõ điều HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) Hoạt động 1: Khám phá số yêu cầu phẩm chất lực người làm nghề địa phương ( 30p ) a Mục tiêu: Giúp HS nhận số yêu cầu phẩm chất lực người làm nghề địa phương b Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ trình bày trước lớp c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Xác định nhữn phẩm chất I Khám phá số yêu cầu phẩm lực cần có người lao động làm chất lực người làm số nghề sau : kế toán , bác sĩ , buôn bán , nghề địa phương thợ làm đồ gốm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia làm nhóm nhóm Xác định nhữn phẩm chất lực cần có người lao động làm số nghề sau : tìm hiểu nghề - Kế toán Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Bác sĩ - HS hình thành nhóm, thảo luận chia sẻ - Buôn bán với thành viên nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, kết luận - Thợ làm đồ gốm => Mỗi nghề có phẩm chất riêng Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) Chọn nghề địa phương em nêu yêu cầu phẩm chất lực người làm nghề Nhiệm vụ Chọn nghề địa phương em nêu yêu cầu phẩm chất lực người làm nghề Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để chọn nghề phù hợp Gợi ý : - Làm ruộng - Giáo viên - Lái xe - Tiếp theo, GV yêu cầu đại diện cặp đứng lên - Thợ làm sơn mài trả lời nêu yêu cầu phẩm chất lực cúa người làm nghề Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS bắt cặp, thảo luận chia sẻ với Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS đứng chỗ trả lời Bước 4: Đánh giá kết quả, thực GV tổng hợp kết nhận xét hoạt động Hoạt động 2: Xác định phẩm chất lực thân phù hợp với yêu cầu chung người làm nghề địa phương ( 30p ) Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thân có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu chung người làm nghề địa phương Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Chỉ điểm chung II Xác định phẩm chất phẩm chất lực người lao động lực thân phù hợp với nghề địa phương yêu cầu chung người làm nghề Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu nghề số nghề sau: địa phương Chỉ điểm chung phẩm chất lực người lao động nghề địa + Thợ sửa ô tô + Thợ làm bánh + Hướng dẫn viên du lịch + Giáo viên + Lái xe phương - Thợ sửa ô tô : Tuân thủ kỉ cương ,Chăm ,Năng lực giải vấn đề ,Năng lực chẩn đoán kỹ thuật - Thợ làm bánh : Chăm ,Cẩn thận, Năng lực tạo hình thẩm mỹ + Thợ rèn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm,thảo luận trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm ,Năng lực xử lí tình - Hướng dẫn viên du lịch :Tận tụy ,Vui vẻ , cởi mở ,Năng lực xử lý tình , Năng lực giao tiếp -Giáo viên :Tận tâm , nhân ,Sáng tạo ,Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp ,Năng lực xử lý tình -Lái xe : Chu đáo ,Tuân thủ Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) vụ học tập - GV HS phân tích phẩm chất quy định giao thơng ,Năng lực giao tiếp ,Năng lực xử lý tình lực nghề , sau -Thợ rèn : Sáng tạo ,Cẩn thận ,Tuân điểm chung phẩm chất lực thủ quy định an toàn lao người lao động nghề động ,Năng lực thẩm mỹ => Những lực phẩm chất chung : chăm , sáng tạo , cẩn thận xử lý tình huống… Nhiệm vụ Em có phẩm chất lực phù hợp với phẩm chất lực chung người làm nghề địa phương ? Em có phẩm chất lực phù hợp với phẩm chất lực chung người làm nghề địa phương ? - Chăm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sáng tạo - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Cẩn thận Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ liên hệ thân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài học sinh trả lời Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) Hoạt động 3: Xác định nghề phù hợp với phẩm chất lực thân ( 30p ) a Mục tiêu: Giúp HS nghề phù hợp với lực phẩm chất thân b Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ trình bày trước lớp c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Lựa chọn nghề phù hợp III Xác định nghề phù hợp với với phẩm chất lực cá phẩm chất lực nhân mô tả bên thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Lựa chọn nghề phù hợp - GV yêu cầu HS chia sẻ nhóm nghề phù hợp với nhóm phẩm chất lực mà nhóm giao Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập với phẩm chất lực cá nhân mô tả bên - Vui vẻ ,thích giao tiếp với người ,sáng tạo , xử lý tình nhanh , nhạy cảm - HS hình thành nhóm, thảo luận chia sẻ với thành viên nhóm - Thơng minh , u cơng nghệ , cẩn thận , có khả tập trung cao Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Yêu thiên nhiên , quan sát nhanh , chu đáo , nhẹ nhàng , thân thiện với - GV mời đại diện nhóm trả lời GV mời người HS khác nhận xét, bổ sung - Nhanh nhẹn , động , nói Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm lưu lốt , biết lắng nghe , hịa đồng vụ học tập - Khéo tay , sáng tạo , thích chế biến GV đánh giá, nhận xét, kết luận ăn ,chăm làm việc nhà , Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) hướng nội - Cẩn thận , tính tốn nhanh , u thích số , trung thực , nhanh nhẹn Nhiệm vụ Xác định nghề phù hợp với lực , phẩm chất em Giải thích lí Xác định nghề phù hợp với lực , phẩm chất em Giải thích lí Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Gợi ý: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Chọn nghê phù hợp với thân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Giải thích lí sở - HS suy nghĩ phẩm chất lực mà thân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo có từ đưa nghề phù hợp luận - GV gọi HS trả lời Bước 4: Đánh giá kết quả, thực GV tổng hợp kết nhận xét hoạt động Nhiệm vụ Chia sẻ nghề mà em thích thấy chưa đáp ứng yêu cầu nghề Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân Chia sẻ nghề mà em thích thấy chưa đáp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập ứng yêu cầu nghề Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) - HS suy nghĩ Gợi ý: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo - HS liệt kê số nghề mà thân luận yêu thích - GV mời số HS chia sẻ trước lớp - Dựa vào lực phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập chất thân trình bày trước để thấy với nghề u thích chưa đạt GV nhận xét tổng kết hoạt động, khuyến phẩm chất lực khích HS nhìn phẩm chất lực thân để từ lựa chọn nghề phù hợp 3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20p) a,Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào giải tình nhằm đưa lựa chọn rèn luyện biểu phẩm chất lực phù hợp cho nghành nghề xác định cách rèn luyện b,Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến việc lựa chọn rèn luyện biểu phẩm chất lực phù hợp cho nghành nghề xác định cách rèn luyện c,Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d,Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: lựa chọn rèn luyện biểu phẩm chất lực phù hợp cho nghành nghề xác định cách rèn luyện ( HS dựa vào ví dụ SGK trang 75 76 ) - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Mỗi nhóm đưa lựa chọn khác xác định cách rèn luyện khác - GV nhận xét, chuẩn kiến thức 4,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10p) a,Mục tiêu: HS thực rèn luyện đáp ứng yêu cầu phẩm chất lực nghề mà thân yêu thích b,Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực c,Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động trường lớp nhà d,Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS thực hoạt động sau: + Xác định phẩm chất lực nghề mà HS u thích + Xác định cách rèn luyện phẩm chất lực mà cá nhân chưa đạt 5,Kế hoạch đánh giá (10p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, tập thực hành HS đánh giá HS) kiểm tra viết - Phiếu hỏi Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng - Tìm hiểu nội dung cuối “ Tạm biệt lớp “ ... Chổi, 7h- Em hót 8h rác Đánh Gang 7h- Chị rửa tay, 8h cốc nước chén rửa cốc Lau Khăn, 8h- Chị bàn chậu 9h em ghế nước Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) -... thích, ưu điểm hạn chế thầy giáo Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ hợp tác giải vấn đề nảy sinh (17p) a, Mục tiêu: Thông qua hoạt... trung vào nỗi đau, mà tìm lý bị mắng, học cách chấp nhận lỗi sai Giáo án, KHBD hoạt động trải nghiệm lớp (chân trời sáng tạo) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện

Ngày đăng: 26/08/2022, 18:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan