1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÍ VIỆT NAM - TÀI NGUYÊN ĐẤT Và MÔI TRƯỜNG ĐẤT

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Địa Lí  NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÍ VIỆT NAM TÀI NGUYÊN ĐẤT Và MÔI TRƯỜNG ĐẤT GVHD: TH.S ĐỖ THỊ NHUNG NHÓM CHỦ ĐỀ Bố cục trình bày: Tài ngun đất mơi trường đât: Đặc điểm, phân loại, vai trò, trạng, nguyên nhân tài nguyên đất bị suy giảm, ảnh hưởng, giải pháp SƠ LƯỢC VỀ THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM Khái niệm: • Đất lớp tơi xốp vỏ lục địa, hình thành tác động tổng hợp đá mẹ, khí hậu, thể động thực vật, địa hình thời gian • Đất có khả sinh suất trồng Đặc tính đất độ phì I Đặc Điểm Thổ Nhưỡng Việt Nam • Thổ nhưỡng Việt Nam mang tính chất địa đới rõ rệt, tính nội chí tuyến gió mùa ẩm, thể q trình đất feralit đỏ vàng loại • Phát sinh từ mơi trường nhiệt ẩm cao, nước tốt • Thổ nhưỡng nước ta đa dạng thể loại phức tạp tính chất • Liên quan đến tiêu phân loại: Càng nhiều tính chất thang bậc phân loại số lượng lớn => Thổ nhưỡng nước ta phong phú đa dạng - Có phân hóa khơng gian địa đới phi địa đới - Có cân mỏng manh cần bảo vệ sử dung hợp lý để tránh bị thoái hóa, bạc màu nhanh chóng II Phân Loại Các Nhóm Đất • • • • • • • • • • • • Các nhóm đất địa đới - Các nhóm đất phi địa đới đai cao núi Nhóm đất feralit đỏ vàng Nhóm đất đen Nhóm đất feralit nâu đỏ Nhóm đất xám Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá Nhóm đất mùn feralit vàng đỏ núi thấp Nhóm đất mùn alit núi trung bình núi cao - Các nhóm đất nội địa đới lũ tích bồi tích sơng, biển Nhóm đất thung lũng Nhóm đất phù sa Nhóm đất phèn Nhóm đất mặn Nhóm đất cát Biểu đồ tỉ lệ nhóm đất Việt Nam (đơn vị (%)) Các Nhóm Đất Địa Đới a Nhóm đất feralit đỏ vàng - Chiếm 47,1 % diện tích đất nước - Nhóm đất feralit đỏ vàng thường chua, thích hợp cho lâm nghiệp nông – lâm kết hợp, vườn rừng, vườn ăn quả, trồng công nghiệp dài ngày - Tập trung phân bố nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ,… b Nhóm đất đen - Diện tích khoảng 250.000 (khoảng 0,8% tổng diện tích đất nước) - Đất nhiều bazơ, khả trao đổi gấp 3-6 lần so với đất feralit thông thường, phản ứng trung tính, thành phần giới nặng - Đất đen chủ yếu phát triển đá bazơ như: Đá bọt, đá bazan, đá vơi, sét vơi… - Thích hợp cho trồng lương thực,… - Phân bố Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, Trung du miền núi phía Bắc,… c Nhóm đất feralit nâu đỏ - Được hình thành đá macma bazơ, đá trung tính đá vôi - Tầng đất dày, mịn, hàm lượng sét cao, khơng có đá lẫn, đất chuyển từ nâu sẫm sang nâu đỏ, đỏ nâu, nâu vàng - Diện tích khoảng 2,68 triệu (chiếm 8,5% tổng diện tích đất) - Thích hợp để phát triển nhiều loại trồng công nghiệp, ăn loại - Phân bố chủ yếu Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ,… d Nhóm đất xám - Diện tích khoảng 2,35 triệu (chiếm khoảng 7,5% diện tích đất nước) - Do rửa trơi mạnh phần tử mịn, chất dinh dưỡng hữu vô oxit sau thời gian khai thác sử dụng, đất khô dần, bạc màu nghèo chất dinh dưỡng tầng mặt => Đất xám thường đất bạc màu đất xám bạc màu phù sa cổ lại tơi xốp thống khí, nước, địa hình phẳng thích hợp trồng ăn quả, cơng nghiệp dài ngày, hoa màu lương thực - Phân bố Đơng Nam Bộ, rìa châu thổ sơng Hồng, rìa châu thổ sơng Cửu Long, Tây Ngun,… e Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá - Diện tích khoảng 406.000 (chiếm 1,3% diện tích đất Việt Nam), nhiều Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên,… - Đất xói mòn trơ sỏi đá hậu việc khai thác rừng đất bừa bãi => Lớp đất bị xói mịn hết mặt mảnh đá vụn chưa phong hóa kết von sắt, đất nghèo bị bỏ hoang Các Nhóm Đất Phi Địa Đới Tại Các Đai Cao Trên Núi a Nhóm đất mùn feralit vàng đỏ núi thấp - Phát triển đủ loại nham thạch - Đất ẩm, mặt tầng đất xám đen mùn, xuống có màu vàng, vàng đỏ, màu đỏ, đỏ nâu hay đỏ vàng - Phản ứng đất chua axit mùn, độ pH xấp xỉ - Ở nơi có độ dốc lớn trồng lâm nghiệp, tạo rừng đầu nguồn Những nơi thấp có địa hình thoải lượn sóng trồng loại ăn quả, loại rau có nguồn gốc ơn đới, đặc sản quế, hồi… - Phân bố nơi có độ cao từ 200-1000 m b Nhóm đất mùn alit núi trung bình núi cao - Từ 1600 m trở lên khí hậu rét đậm - Diện tích đất mùn alit khơng đáng kể, chiếm 0,89% diện tích đất Việt Nam ( 280.000ha) + Phân bố hầu hết đỉnh núi cao, có nguồn gốc phát sinh từ nhiều loại đá mẹ khác Thích nghi với loại lâm nghiệp, đặc sản, dược liệu lương thực, thực phẩm có giá trị Các Nhóm Đất Nội Địa Đới Trên Lũ Tích Bồi Tích Sơng, Biển a Nhóm đất thung lũng - Đất thung lũng khoảng 379.000 ha, chiếm 1.2% diện tích đất Việt Nam, phân bố dọc thung lũng sông, trung hạ lưu sông - Đất phân bố chủ yếu thung lũng nhỏ, kẹp giữ dãy núi, Thanh Hóa, Phú n… Đây loại đất hình thành phát triển sản phẩm rửa trôi lắng đọng tất loại đất nên thường có độ phì khá, thích hợp với loại trồng như: Ngô, đậu, đỗ công nghiệp ngắn ngày - Trong nhóm đất phù sa gồm loại đất sau: + Đất phù sa bồi hàng năm phân bố vùng Đông Bắc, ven sơng, ven biển, ngồi đê Đất tốt bị ngập nước thường xuyên vào mùa mưa nên sử dụng để trồng hoa màu vào mùa khô + Đất phù sa không bồi hàng năm phân bố vùng Đông Bắc, ven sông, biển, đê Đất tốt người chăm bón thường xuyên địa bàn để sản xuất lương thực thực phẩm nước + Đất phù sa ngập mặn ven biển phân bố dọc ven biển từ Bắc vào Nam nhiều ven biển ĐBSH ĐBSCL Đất phù hợp với trồng: cói, sú, vẹt, bần đước tốt với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ + Đất phù sa nhiễm phèn phân bố diện S lớn vùng Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên Đất cần phải cải tạo có ý nghĩa với phát triển nơng nghiệp c Nhóm đất phèn Đây nhóm đất có diện tích lớn, khoảng 1.863.000 ha, chiếm tỷ lệ 5,92% tổng diện tích đất Việt Nam, gồm loại đất: đất phù sa phèn, đất glây phèn, đất than bùn phèn - Tập trung châu thổ sông Cửu Long, châu thổ sơng Hồng xuất dun hải Hải Phịng Thái Bình - Tuy nhiên đất phèn loại đất xấu, có khả canh tác nơng nghiệp Vì việc sử dụng đất phèn cho hợp lí có ảnh hưởng lớn dến kinh tế vùng, nên cần có giải pháp để cải tạo đất phèn d Nhóm đất mặn Tổng diện tích khoảng 1.272.000 chiếm 4.04% diện tích đất Việt Nam, đất mặn chia ra: Đất mặn sú vẹt, đước Đất mặn ven biển • Phân bố chủ yếu tỉnh vùng đồng Nam Bộ, đồng Bắc Bộ - Thực vật gồm ưa nước chịu mặn sú, vẹt, đước số khác cói, dừa nước, cà giang phổ biến vùng ven biển Nam Bộ e Nhóm đất cát - Đất cát phân bố dọc bờ biển, nhiếu Trung Bộ, tổng diện tích khoảng 533.000 ha, chiếm 1.7% diện tích đất Việt Nam, phân loại đất cát sau: Đất cồn cát vàng trắng, đất cồn cát đỏ, đất cát biển III.Vai Trị Của Đất • Nơi diễn hoạt động sống: Phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, giao thơng, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng… • Là tư liệu để sản xuất nơng nghiệp: Sản xuất lương thực thực phẩm, chăn nuôi… phục vụ cho tồn người động vật • Điều hòa nguồn nước: Thấm giữ nguồn nước mặt, điều tiết lượng nước ngầm qua tầng đất lớp đất • Chứa đựng chất thải chất gây nhiễm người thải • Tồn trữ thơng tin: Các hóa thạch xương động vật, cành thực vật hóa thạch giữ lại đất thông tin cho nhà khảo cổ IV Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Tài Nguyên Đất Ở Việt Nam Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích loại đất nước 33.093.857 ha, đứng thứ 53 giới Theo mục đích sử dụng, đất phân thành nhóm chính: đất nơng nghiệp; đất phi nơng nghiệp; đất chưa sử dụng Tình hình sử dụng đất nước ta cụ thể sau: Một là, trạng biến động đất nông nghiệp nước: Tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp nước năm 2010 26.100.160 ha, tăng 5.179.385 (gấp 1,25 lần) so với năm 2000 Trong đó, lượng tăng chủ yếu loại đất lâm nghiệp (tăng 3.673.998 ha) loại đất sản xuất nông nghiệp (tăng 1.140.393 ha) Bảng Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp nước Chỉ tiêu Tổng diện tích đất nông nghiệ p Đất sản xuất nông nghiệ p Đất lâm nghiệ p Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nơng nghiệ p khác Diện tích (ha) Năm 2000 20.939.67 Năm 2005 24.822.56 Biến động (ha) Năm 2010 26.100.16 20002005 3.882.88 20052010 1.277.60 20002010 5.160.48 8.977.500 9.415.568 10.117.89 438.068 702.325 1.140.39 11.575.02 14.677.40 15.249.02 3.102.38 571.616 3.673.99 367.846 700.061 690.218 332.215 -9.843 322.372 18.904 14.075 17.562 -4.829 3.487 -1.342 402 15.447 25.462 15.045 10.015 25.060 Nguồn: Tổng điều tra đất đai năm 2000, năm 2005 năm 2010 Biến động sử dụng đất nông nghiệp thể điểm sau: - Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nước có gia tăng tương đối, giai đoạn 2000-2010, tăng bình quân 114.000 ha/năm Sự gia tăng đến từ việc mở rộng phần quỹ đất chưa sử dụng, khai phá rừng, đất lâm nghiệp Trong cấu đất sản xuất nơng nghiệp, diện tích đất trồng lúa có suy giảm đáng kể (trên 340.000 ha), trung bình năm giảm 34.000 Có 41/63 tỉnh giảm diện tích đất trồng lúa Nguyên nhân giảm chủ yếu chuyển từ đất trồng lúa hiệu sang loại đất nông nghiệp khác, như: đất trồng rau, màu trồng công nghiệp (cao su, cà phê), trồng cảnh, ăn quả, nuôi trồng thủy sản loại đất phi nông nghiệp (công trình cơng cộng, phát triển thị khu dân cư nông thôn, đất sản xuất, kinh doanh) - Giai đoạn 2000-2005, diện tích đất lâm nghiệp tăng nhanh, từ 11.575.027 lên 14.677.409 ha, bình quân năm tăng 620.000 mức tăng trưởng giảm nhẹ giai đoạn Đất lâm nghiệp nước năm 2010 tăng 571.616 so với năm 2005, tính chung cho giai đoạn diện tích đất lâm nghiệp tăng 3.673.998 Nguyên nhân tăng chủ yếu địa phương đẩy mạnh việc giao đất để trồng khoanh nuôi phục hồi rừng, với q trình đo đạc, vẽ đồ địa đất lâm nghiệp xác định lại xác So với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh, thành phố, tổng diện tích đất lâm nghiệp nước đạt 96,3%, thấp quy hoạch duyệt 595.059 ha, có 35 tỉnh khơng hồn thành tiêu quy hoạch - Trong năm đầu (2000-2005), diện tích đất ni trồng thủy sản có tăng trưởng mạnh tăng từ 367.846 lên 700.061 ha, bình quân hàng năm tăng khoảng 66.500 Giai đoạn năm (2006-2010) giảm 9.843 (Hình 1) Năm 2010, diện tích đất nuôi trồng thủy sản chiếm 2,64% tổng cấu đất nông nghiệp So với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh, thành phố, tổng diện tích đất ni trồng thủy sản nước (khơng tính diện tích ni trồng thủy sản kết hợp) thực tế thấp 124.392 (đạt 84,72% so với quy hoạch duyệt) - Diện tích đất làm muối có suy giảm giai đoạn đầu 2000-2005 tăng trưởng trở lại giai đoạn sau 2006-2010 Diện tích đất làm muối giảm 4.829 giai đoạn 2000-2005 năm sau tăng 3.487 Tính giai đoạn 2001-2010, diện tích đất làm muối giảm 1.342 Mặc dù năm qua, sản xuất muối có tiến định suất chất lượng, nhiên, ngành chưa đáp ứng nhu cầu nước Hàng năm, đất nước phải nhập muối cho nhu cầu khác với giá thành cao Đây vấn đề mang tính nghịch lý cần phải xem xét, Việt Nam nước nhiệt đới, với 3.444 km chiều dài bờ biển - Diện tích đất nơng nghiệp khác có thay đổi đáng kể, tăng trưởng mạnh 10 năm qua, từ 402 năm 2000 lên tới 25.462 vào năm 2010, gấp 63 lần Mức tăng trưởng gần tuyến tính, lượng tăng trưởng hàng năm mức 2.506 Hai là, trạng biến động đất phi nơng nghiệp: Diện tích đất phi nơng nghiệp nước có mức tăng trưởng tương đối nhanh tuyến tính vịng thập niên qua Trung bình năm, diện tích đất phi nơng nghiệp gia tăng thêm khoảng 82.000 tốc độ tăng trưởng bình quân năm mức xấp xỉ 29% Tổng diện tích nhóm đất chun dùng gia tăng mạnh giai đoạn 2005-2010 (722.277 ha); diện tích đất ở, tăng 237.300 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 7.200 ha; đặc biệt, nhóm đất sơng suối mặt nước chuyên dùng giảm mạnh xuống khoảng triệu vào năm 2010 Đất tơn giáo, tín ngưỡng có gia tăng đáng kể, tăng 1.800 sau năm, từ năm 2005 đến năm 2010 (Bảng 3) Bảng Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp nước Chỉ tiêu Diện tích (ha) Năm 2000 2.850.29 Năm 2005 3.232.71 Năm 2010 3.670.18 443.178 598.428 680.477 Đất 1.072.20 chun dung Đất tơn giáo, tín ngưỡn g Đất 93.741 1.383.76 1.794.47 12.804 14.620 Biến động (ha) tăng (+), giảm (-) 200020052005 2010 +382.41 + 437.47 +155.25 + 82.049 +311.564 + 410.71 +1.816 97.052 100.939 +3.311 Tổng diện tích Đất +3.887 20002010 +819.88 +237.29 +722.27 +7.198 nghĩa trang, nghĩa địa Đất 1.143.08 1.137.44 1.075.73 -5.642 -61.709 -67.351 sông suối mặt nước chuyên dung Đất phi 3.221 3.936 +3.221 +715 +3.936 nông nghiệp khác Nguồn: Tổng điều tra đất đai năm 2000, năm 2005 năm 2010 - Đất ở: Giai đoạn 2000-2005, diện tích đất tăng trưởng nhanh, từ 443.178 lên 598.428 ha, bình quân năm tăng 31.000 mức 7%/năm Tốc độ tăng trưởng chậm lại vòng năm 2005-2010, nhiên cịn mức tương đối cao (3%/năm), trung bình năm tăng 16.000 Đây số khơng nhỏ! Tính bình qn giai đoạn 2000-2010, đất khu vực nông thôn tăng khoảng 17.900 ha/năm, tăng trưởng mức 5,4%/năm; đất đô thị tăng khoảng 7.900 ha/năm, tăng trưởng năm mức 8,1%/năm Như vậy, thấy lượng tăng tuyệt đối diện tích đất khu vực thành thị nhỏ nhiều khu vực nông thôn, xét tốc độ tăng trưởng, khu vực lại lớn nhiều Điều phản ánh áp lực nhu cầu đất khu vực thành thị xu hướng tiếp tục thời gian tới - Đất chuyên dùng: Giai đoạn 2000-2005, đất chuyên dùng nước tăng từ 1.072.202 lên 1.383.766 ha, bao gồm: đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp; đất quốc phòng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng, tăng 213.473 so với năm 2000 Giai đoạn 2005-2010, diện tích đất chuyên dùng nước tăng 410.713 ha; đó, đất phục vụ cho mục đích cơng cộng tăng mạnh (258.421 ha), chủ yếu đất giao thông thủy lợi; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp (101.677 ha); đất quốc phịng đất an ninh (55.140 ha) 10 So với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh, thành phố, tổng diện tích đất chuyên dùng nước thực 94,28% mức quy hoạch duyệt 108.405 Trong đó, kết thực quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp đạt 53,8%, thấp 83.691 so quy hoạch duyệt - Các loại đất khác: Đất sông suối mặt nước chuyên dùng có suy giảm đáng kể cấu đất phi nơng nghiệp Năm 2000, diện tích đất sơng suối mặt nước chuyên dùng chiếm tỷ trọng 40% tổng cấu đất phi nơng nghiệp, tỷ lệ năm 2010 29%, giảm khoảng 67.400 Giai đoạn 2000-2010, diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng trưởng tương đối nhanh mức 8%/năm, tăng từ 93.700 năm 2000 lên tới 101.000 vào năm 2010 chiếm 3,29% tổng cấu diện tích đất phi nơng nghiệp Tình trạng lập mồ mả tự do, phân tán đất canh tác, quy hoạch sử dụng đất diễn phổ biến, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp vệ sinh môi trường Do vậy, vấn đề quy hoạch định mức sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa lên cấp bách tất địa phương, cần phải giải thời gian tới Bên cạnh đó, đất tơn giáo, tín ngưỡng có gia tăng mạnh, vòng năm (2005-2010) tăng 1.820 ha, tăng trưởng 14% Đất phi nông nghiệp khác năm 2010 tăng 715 so với năm 2005 Năm 2005, tiêu đất phi nông nghiệp khác đưa vào kiểm kê, nước có 3.221 ha, chiếm 0,10% tổng diện tích đất phi nông nghiệp nước; đến năm 2010, số 3.936 Ba là, trạng biến động đất chưa sử dụng: Thực tế, diện tích đất chưa sử dụng giảm nhanh, mạnh đáng kể sau thập niên Chỉ sau năm từ năm 2000-2005, diện tích đất chưa sử dụng giảm nửa từ 10.027.265 xuống 5.065.884 Năm 2000, diện tích đất chưa sử dụng chiếm tới 30,5% tổng cấu đất đai (gần 2/3 diện tích nước), năm 2005 số cịn 15,3%, đến năm 2010 số 10% Những số cho thấy, quỹ đất đai chưa sử dụng khơng cịn nhiều Ngay cánh rừng ngun sinh bị tàn phá nhiều để phục vụ cho mục đích mưu sinh người Một xu phát triển tương lai xu hướng gia tăng mạnh nhu cầu quỹ đất phục vụ cho mục đích phi nơng nghiệp, đặc biệt áp lực tăng cầu diện tích đất chuyên dùng phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội Khi diện tích đất chưa sử dụng tận dùng, để có quỹ đất phục vụ cho mục đích phi nơng nghiệp, sản xuất, 11 kinh doanh chuyển phần từ quỹ đất nông nghiệp Điều ảnh hưởng đáng kể tới sản lượng sản xuất khu vực nông nghiệp người nơng dân có quyền sử dụng quỹ đất trước đó, làm thay đổi cấu lao động vùng, địa phương Vì vậy, việc quy hoạch sử dụng đất đai cần có đánh giá tác động tồn diện lợi ích chi phí việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất vào mục đích phi nơng nghiệp, đặc biệt vùng, địa phương có suy giảm quỹ đất sản xuất nơng nghiệp mạnh, để đưa đề xuất quy hoạch sử dụng đất vùng, địa phương cách hiệu V Ô Nhiễm Tài Nguyên Đất Và Môi Trường Đất Nguyên Nhân - Tự nhiên: Nhiễm phèn, nhiễm mặn, khí hậu, xói mịn đất - Nhân tạo: Hoạt động cơng nghiệp, hoạt động nông nghiệp, chất thải sinh hoạt + Nhân tạo a Hoạt động công nghiệp - Chất thải công nghiệp Các loại phế thải rắn tạo nên từ hầu hết khâu công nghệ sản xuất q trình sử dụng sản phẩm - Khai thác khống sản Q trình khai khống gây nhiễm suy thối mơi trường đất mức độ nghiêm trọng b Hoạt động nông nghiệp Sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón Dùng phân bón hóa học liều cao Thuốc trừ sâu, cỏ, côn trùng Sử dụng loại hóa chất nơng nghiệp chất thải đa dạng khác…thấm xuống đất gây ô nhiễm môi trường đất Phân hóa học Một số loại phân chứa tạp chất kim loại, kim độc di động đất chúng tích tụ tầng mặt đất nơi có rễ Rác thải nơng nghiệp Sự lên men khí tạo hợp chất S N độc từ núi rác khổng lồ có nguồn gốc nơng nghiệp làm biến đổi đặc tính lí hóa đất 12 c Ơ nhiễm chất thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt Vứt rác bừa bãi đốt rác khơng có quy hoạch Rác gồm: Vải vụn, gạch, vữa, polime, túi nilon…khó phân hủy đất thải chất độc gây ô nhiễm môi trường đất Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt theo cống rãnh đổ mương đổ đồng ruộng kéo theo phân rác làm ô nhiễm đất Ảnh Hưởng Lượng lớn phế thải qua ống khói, bãi tập trung rác…các phế thải rơi xuống đất làm thay đổi thành phần đất, pH, q trình Nitrat hóa,… Hiện nhiều nguồn nước thải khu công nghiệp làng nghề tái chế kim loại, chứa kim loại nặng độc hại như: Cr, Cu, Zn, Ni, Pb,…Một diện tích đáng kể đất nơng nghiệp ven thị, khu công nghiệp làng nghề bị ô nhiễm kim loại Sự tích lũy chất tạp (kim loại, kim) có phân bón hóa học, thuốc trừ sâu…làm biến đổi cấu trúc đất, ảnh hưởng đến độ phì nhiều đất Thành phần chất hữu đất bị giảm nhanh khả giữ nước thoát nước đất bị thay đổi Số lượng lớn nơng dược tích lũy đất, đặc biệt thuốc có chứa nguyên tố như: Pb, asen, Hg… có độc tính lớn, thời gian lưu lại đất dài, có loại nơng dược thời gian lưu đất tới 10 đến 30 năm, loại nông dược biến đổi hồn tồn đặc tính lí hóa đất phẫu diện đất Giải Pháp Bảo Vệ Tài Nguyên Đất Và Môi Trường Đất Mơi trường đất • Khống chế chất thải rắn, lỏng, khí • Mở rộng phát triển cơng nghệ tuần hồn khép kín xử lý chất thải để giảm loại bỏ chất gây ô nhiễm 13 • Khống chế việc sử dụng nơng dược hóa học, hạn chế sử dụng thuốc có độc tính cao • Tăng suất nông nghiệp thông qua việc tăng cường sử dụng kiểu gen có suất cao, chống chịu sâu bệnh thích ứng điều kiện khó khăn, áp dụng luân canh trồng, sử dụng hệ thống hàng năm Tài ngun đất • Hồn thiện thực tốt luật đất đai • Hồn thiện hệ thống quản lý đất Nhà nước • Bảo vệ khai thác hợp lý rừng đất rừng đầu nguồn, rừng sinh thái đặc biệt vùng núi • Nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc • Phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sinh thái Khai thác sử dụng hợp lý vùng đất có vấn đề Nhóm 6: Thanh Thị Mỹ Duyên K38.603.029 Huỳnh Hiền Thúy Diễn K38.603.022 Ka Hoan K38.603.046 Châu Thị Diễm Hương K38.603.061 Huỳnh Thị Kim Quyên Mơ Tý K38.603.111 K38.603.157 14

Ngày đăng: 24/08/2022, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w