1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÂM LÝ HỌC

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 24,03 KB

Nội dung

TÂM LÝ HỌC -Tâm lý là chức của não Là sự phản ánh: dấu vết để lại sau các chất tác động lẫn -Phản ánh tâm lý là sự phản ánh trọn vẹn các thuộc tính, các mối liên hệ, quan hệ bản chất, quy luật vận động và phát triển các sự vật, hiện tượng hiện thực khách quan -Tâm lý người là phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể -Tâm lý người mang tính chủ thể -Tâm lý người mang tính xã hội:  Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan., quan hệ xã hội là cái quyết định  Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp Trong đó giao tiếp là hoạt động quan trọng nhất  Tâm lý của cá nhân là kết quả lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội loài người, văn hóa xã hội thông qua hoạt động giao tiếp  Tâm lý của người hình thành phát triển và biến đổi với sự phát triển của lịch sử cá nhân lịch sử dân tộc và cộng đồng Tâm lý của người chịu sự chế ước lịch của cá nhân và cộng đồng -Chức của tâm lý:  Chức định hướng: nhận thức đối tượng hoạt động, mục đích của hoạt động  Chức điều khiển, điều chỉnh hoạt động: thể hiện mặt ý chí của người hoạt động đạt được mục đích đặt trước -Các hiện tượng tâm lý:  Các quá trình tâm lý: ht tg ngắn,có mở,kết  Các trạng thái tâm lý:k có mở đàu và kết  Các thuộc tính tâm lý: ổn định, khó hình thành và mất CHƯƠNG III: Sự hình thành và phát triển tâm lí Cơ sở tự nhiên của tâm lí người là toàn bộ thể người và hoạt động sống của nó - Di truyền và tâm lí: Di truyền có vai trò nhất định sự hình thành và phát triển tâm lí người -> Di truyền chỉ có vai trò tiền đề sự hình thành và phát triển tâm lí người Não tâm lí -phản xạ có điều kiện và tâm lý: hình thành sở mới liên hệ gần gũi thời gian giữa một kích thích tố trung lập và kích thích khác tiếp sau của phản xạ không điều kiện Kết quarlaf kích thích tố ban đầu sẽ gây phản xạ không đặc trưng với nó, trở thành kích thích tố tín hiệu của phản xạ đó QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO VÀ TÂM LY -Hoạt động theo hệ thống: các kích thích tác động đến thể tào thành một tập hợp các kích thích đồng thời hoặc nối tiếp; thể phản ứng một cách tổ hợp với các kích thích -Lan tỏa và tập trung hưng phấn ức chế là trạng thái bản của hệ thần kinh -phụ thuộc vào cường độ của kích thích: độ lớn của phản ứng cường độ kích thích - Quy luật cảm ứng qua lại: Hưng phấn và ức chế tác động qua lại với tạo nên quy luật cảm ứng qua lại Cảm ứng qua lại đồng thời, tiếp diễn,dương tính Cảm ứng qua lại tiếp diễn Hệ thống tín hiệu thứ hai tâm lí - Hệ thống tín hiệu thứ nhất bao gồm: Những tín hiệu các sự vật, hiện tượng khách quan - Hệ thống tín hiệu thứ hai + Các tín hiệu ngôn ngữ + Chỉ có người + Là sở sinh lí của tư ngôn ngữ, ý thức, tình cảm và các chức tâm lí cấp cao người CHƯƠNG IV: NGUỒN GỐC XÃ HỘI CỦA TÂM LÍ Nền văn hóa xã hợi tâm lí Hoạt động tâm lí - Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa người và thế giới để tạo sản phẩm cho cả thế giới, cho cả người - Những đặc điểm của hoạt động + Tính đối tượng của hoạt động + Tính mục đích của hoạt động + Tính gián tiếp của hoạt động + Tính chủ thể của hoạt động + Tính xã hội của hoạt động Các loại hoạt động - Phương diện cá thể + Hoạt động chủ đạo Giao tiếp - Là sự tiếp xúc tâm lí giữa người với người, thông qua đó người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với -> Cụ thể: Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ người – người để hiện thực hóa các mối quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác Phân loại giao tiếp - Dựa vào phương thức giao tiếp + Giao tiếp vật chất + Giao tiếp ngôn ngữ + Giao tiếp tín hiệu - Dựa vào khoảng cách giao tiếp + Giao tiếp trực tiếp + Giao tiếp gián tiếp - Dựa vào tính chất giao tiếp + Giao tiếp chính thức + Giao tiếp không chính thức Các thành tố của quá trình giao tiếp - Người gửi thông điệp: Tạo sự tin tưởng bản thân - Người nhận thông điệp Đường thông tin: Ý tưởng -> mã hóa -> gửi -> nhận -> giải mã -> hiểu -> phản hồi - Thông điệp - Kênh truyền thông điệp - Những phản hồi - Bối cảnh Ấn tượng ban đầu giao tiếp - Đặc điểm + Kết quả của tri giác + Tình h́ng tạo ấn tượng ban đầu là lần gặp gỡ đầu tiên + Chịu sự quy định của các điều kiện văn hóa – xã hội – lịch sử + Phụ thuộc vào các điều kiện không gian và thời gian + Phụ tḥc vào trình đợ, kinh nghiệm, vớn sớng - Vai trị + Định hướng cho người hoạt động + Chất liệu bản để trì và thiết lập các mới quan hệ CẢM GIÁC Định nghĩa cảm giác - Là mợt quá trình tâm lí phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật, hiện tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan của chúng Đặc điểm của cảm giác - Cảm giác là một quá trình tâm lí - Nợi dung phản ánh: Phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài, không bản chất của sự vật hiện tượng - Hình thức phản ánh: Chỉ có kích thích tác động trực tiếp - Sản phẩm phản ánh: Các cảm giác riêng lẻ - Cảm giác của người mang bản chất xã hội lịch sử Phân loại cảm giác - Cảm giác thụ cảm ngoài (thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác) - Cảm giác thụ cảm trong: cảm giác thể: phản ánh tình trạng hoạt đợng của các quan nợi tạng - Cảm giác thụ cảm bản thể: cảm giác vận động, cảm giác thăng bằng, cảm giác rung Quy luật: -giới hạn mà đó cương độ kích thích tối thiểu hoặc tối đa vẫn cong để gây cảm giác cho người -Tính thích ứng: khả thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác phù hợp với cường độ kích thích -Có loại thích ứng cảm giác:  Cảm giác mất hoàn toàn kích thích kéo dài cường độ không đổi  Cảm giác giảm tính nhạy cảm kích thích mạnh  Cảm giác tăng tính nhạy cảm kích thích yếu -Sự tác đọng qua lại giữa các cảm giác: sự kích thích yếu lên một quan phaan tích này sẽ làm tăng lên độ nhạy cảm của một quan phân tích kia, sự kích thích mạnh lên một quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của quan phân tích TRI GIÁC -Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng chúng trực tiếp tác động các giác quan của ta -Đặc điểm: phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp -Phân loại tri giác:  Tri giác không gian  Tri giác thời gian  Tri giác vận động  Tri giác người -Quy luật  Quy luật đối tượng: hình ảnh trực quan  Tính lựa chọn  Tính có nghĩa: những hình ảnh ln có ý nghĩa xác định  Tính trọn vẹn  Quy luật tổng giác: ngoài những kích thích gây tri giác, tri giác cịn bị quy định các nhân tớ  Quy luật tính ổn định  ảo giác -Vai trò  Định hướng cho hành vi và hoạt động của người môi trường xung quanh  Cung cấp nguyên liệu cho các quá trình nhận thức cao TƯ DUY -Định nghĩa: là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bên trong,bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết -Bản chất:  Dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ trước,xã hội phát triển trước đó  Tư và ngôn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ, phải sử dụng các ngôn ngữ thế hệ trước đã tạo  Được thúc đẩy nhu cầu xã hội để giải quyết các nhiệm vụ nóng hổi nhất của giai đoạn lịch sử trước đó  Mang tính tập thể  Giải quyết nhiệm vụ -Đặc điểm  Tính “có vấn đề” của tư duy: gặp hoàn cảnh, tình h́ng có vấn đề và được cá nhân nhận thức đầy đủ  Tính gián tiếp của tư duy: ngoài những thông tin có sẵn cần bổ sung thơng tin khác để lấp đầy những chỗ trống Biểu hiện ngôn ngữ, biểu tượng được phân tích, tổng hợp để tạo kết quả của tư  Tính trừu tượng và khái quát của tư  Tư có liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ  Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính -Các giai đoạn của tư duy: xác định và biểu đạt vấn đề-> huy động các tri thức, kinh nghiệm-> sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết-> kiểm tra giả thiết-> khẳng định-> giải quyết -Các thao tác tư duy:  Phân tích- tổng hợp  So sánh  Trừu tượng hóa và khái quát hóa TƯỞNG TƯỢNG -Định nghĩa: là mợt quá tình tâm lý phản ánh những cái chưa có kinh nghiệm của cá nhân cách xây dựng những hình ảnh mới sở những biểu tượng đã có -Đặc điểm:  Nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề chỉ tính bất định của hoàn cảnh quá lớn, hình dung kết quả cuối Vd:nảy sinh lao động, xuất phát từ nhu cầu cải tạo-> sản phẩm, công cụ lao đợng mới đời  Là quá trình nhận thức được bắt đầu và thực hiện chủ yếu hình ảnh, vẫn mang tính gián tiếp và khái quát cao so với trí nhớ Biểu tượng của hình ảnh mới được xây dựng từ những biểu tượng của trí nhớ  Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính -Phân loại:  Tưởng tượng tích cực và tiêu cực  Ước mơ và lý tưởng  Chủ định và không chủ định XÚC CẢM VÀ TÌNH CẢM -Tình cảm là tḥc tính tâm lý, là những thái độ thể hiện sự rung cảm của người đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động của người NHẬN THỨC Thuộc tính, mối liên hệ svht thế giới khách quan Tất cả svht tác động vào giác quan của người Tính chủ thể mờ nhạt Phản ánh = những khái niệm, biểu tượng XÚC CẢM- TÌNH CẢM Mối liên hệ giữa svht với nhu cầu động của người Chỉ những svht có liên quan đến nhu cầu, động của người Tính chủ thể rõ Phản ánh những rung cảm XÚC CẢM TÌNH CẢM Người và vật Quá trình tâm lý Có trước Tính nhất thời, biến đổi phụ thuộc vào tình h́ng Thực hiện chức sinh vật -Đặc điểm: Người Thuộc tính tâm lý Có sau Tính ổn định lâu dài Thực hiện chức xh  Nhận thức:what?why?  Tính xh: chức tỏ thái độ  Tính khái quát:tình cảm là tình cảm với mợt loạt các svht,có được dựa sở khái quat hóa tình cảm loại  Tính ổn đinh: tc không dễ hình thanh, khơng dễ mất  Tính chân thực  Tính đới cực -Quy lật đời sống tình cảm:  Ql lây lan  Ql thích ứng  Ql tương phản  Ql pha trộn  Ql di chuyển  Ql hình thành tình cảm NHÂN CÁCH -Con người: là thành viên của một cộng đồng, một xã hội, vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể xã hợi Mang tất cả hình thái của đợng vật bậc cao có cấu trúc não bộ khác biệt so với động vật khác -Cá nhân:  Một người cụ thể của một cộng đồng, một thành viên của xã hội  Có đặc trưng riêng và đặc điểm chung của toàn nhân loại -Cá tính: cái đơn nhất, có một không hai, không lặp lại tâm lý người -Nhân cách:  bao hàm phần xã hội, tâm lý của cá nhân với tư cách thành viên của một xã hội nhất định  Tổ hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của người -Đặc điểm:  Tính thống nhất của nhân cách  Tính ổn định của nhân cách  Tính tích cực của nhân cách  Tính giao lưu của nhân cách

Ngày đăng: 24/08/2022, 12:16

w