1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LỚP VB2-K21.1 BÀI THI CUỐI KỲ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG TÂM LÝ HỌC Họ và tên học viên: Võ Thị Kim Nhung Mã số học viên: 2166160098 Tp.Hồ Chí Minh 07/2022 MỤC LỤC Câu 1: (4 điểm) 1.1 Đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu B) 1.1.1 Phân tích độ tin cậy (Hệ số Cronbach’s alpha) 1.1.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 1.2 Đánh giá thực trạng ứng phó của học sinh bị BLHĐ (câu C) 1.2.1 Phân tích độ tin cậy (Hệ số Cronbach’s alpha) 1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Câu 2: (4 điểm) 12 2.1 Phân tích sự khác biệt học sinh ứng phó hành động (C3) với biến khối lớp 12 2.2 Phân tích sự khác biệt học sinh ứng phó hành động (C3) với biến giới tính 14 2.3 Phân tích sự khác biệt học sinh ứng phó hành động (C3) với biến học lực 15 2.4 Phân tích sự khác biệt học sinh ứng phó hành động (C3) với biến mức đợ thích tới trường 17 Câu 3: (2 điểm) 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ Câu 1: (4 điểm) Anh/Chị phân tích độ tin cậy (hệ số Cronbach’s Alpha) phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thang đo thực trạng hành vi BLHĐ (câu B) thực trạng ứng phó học sinh bị BLHĐ (câu C)? 1.1.Đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu B) 1.1.1 Phân tích độ tin cậy (Hệ số Cronbach’s alpha) Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha phép kiểm định phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ biến quan sát nhân tố Nó cho biết biến quan sát nhân tố, biến đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố Kết Cronbach’s Alpha nhân tố tốt thể biến quan sát đo lường nhân tố hợp lý, thể đặc điểm nhân tố mẹ Theo Nunnally (1978), Nếu biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 biến đạt u cầu Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha (Trọng Ngọc, 2008):  Từ 0.8 đến gần 1: thang đo lường tốt  Từ 0.7 đến gần 0.8: thang đo lường sử dụng tốt  Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện Chúng ta cần ý đến giá trị cột Cronbach's Alpha if Item Deleted, cột biểu diễn hệ số Cronbach's Alpha loại biến xem xét Mặc dù tiêu chuẩn phổ biến để đánh giá độ tin cậy thang đo, nhiên, giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hệ số Cronbach Alpha nhóm cần cân nhắc xem xét biến quan sát tùy vào trường hợp Sau kiểm định SPSS 26.0, ta có kết bảng 1.1 Theo đó, hệ số Cronbach’s Alpha biến quan sát 0.713, 0.715 0.744; đồng thời, giá trị Hệ số Tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) biến quan sát >0.3 Do đó, thang đo Thực trạng hành vi BLHĐ đạt độ tin cậy yêu cầu Bảng 1.1: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo thực trạng hành vi BLHĐ Biến quan sát B1.1 B1.2 B1.3 B1.4 B1.5 B2.1 B2.2 B2.3 B2.4 B3.1 B3.2 B3.3 Hệ số Phương sai Hệ số tương Cronbach’s thang đo quan biến Alpha loại biến tổng B1 Bạo lực tinh thần (BLTT) 6.170 0.447 6.044 0.517 0.713 5.994 0.521 5.971 0.525 6.533 0.353 B2 Bạo lực thể chất (BLTC) 3.012 0.466 2.805 0.512 0.715 2.869 0.538 2.962 0.492 B3 Bạo lực kinh tế (BLKT) 1.725 0.577 1.839 0.547 0.744 1.678 0.587 Cronbach's Alpha loại biến 0.675 0.647 0.645 0.643 0.713 0.674 0.647 0.631 0.659 0.651 0.686 0.640 Sau thang đo đạt độ tin cậy yêu cầu, biến quan sát tiến hành phân tích EFA 1.1.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Khi phân tích nhân tố khám phá (EFA), tiêu chí dùng để kết luận:  Hệ số KMO (Kaise – Meyer – Olkin) ≥ 0.5 sig Barlett < 0,05  Eigenvalue ≥  Phương sai tích lũy (AVE) ≥ 50%  Hệ số tải nhân tố > 0,5 chênh lệch hệ số tải nhân tố > 0,3 Bảng 1.2: Kiểm định KMO Barlett cho thang đo thực trạng hành vi BLHĐ Hệ số KMo (Kaiser-Meyer-Olkin) Chi bình phương xấp xỉ Kiểm định Bartlett df Sig 0,740 598,372 66 0,000 Theo kết từ bảng 1.2 ta thấy Hệ số KMO = 0,74 và kiểm định Barlett có Sig.= 0,000 (< 0.05) cho thấy biến quan sát khơng có tương quan với tổng thể phân tích EFA thực phù hợp Tiếp đó, ta xết đến giá trị Hệ sớ Eigenvalues phương sai tích lũy Bảng 1.3: Phương sai trích cho thang đo thực trạng hành vi BLHĐ Hệ số Eigenvalues Nhân tố Tổng % phương sai 10 11 12 2.895 2.015 1.672 0,825 0.761 0.713 0.669 0.572 0.548 0.468 0.454 0.408 24.126 16.790 13.935 6,874 6.342 5.940 5.576 4.768 4.567 3.896 3.782 3.404 % phương sai tích lũy Chỉ số sau xoay % % phương Tổng phương sai tích lũy sai 24.126 2.372 19.766 40.916 2.173 18.108 54.851 2.037 16.978 61.725       68.068 74.008 79.583 84.351 88.918 92.814 96.596 100.000 19.766 37.874 54.851 Theo kết bảng 1.3, ta có tại Eigenvalues = 1,672 > 1,0 rút trích được nhân tố với tổng phương sai trích được là 54,851% (> 50%) Bước cuối phân tích EFA, ta tiến hành xem xét kết ma trận xoay nhân tố cho thang đo Thực trạng hành vi BLHĐ Bảng 1.4: Ma trận xoay nhân tố cho thang đo thực trạng hành vi BLHĐ  Biến quan sát B1.2 B1.3 B1.4 B1.1 B1.5 B2.3 B2.2 B2.4 Nhân tố BLTT 0.728 0.728 0.727 0.684 0.513 BLTC BLKT 0.785 0.728 0.713  Biến quan sát Nhân tố BLTT B2.1 B3.3 B3.1 B3.2 BLTC 0.690 BLKT 0.825 0.790 0.788 Bảng 1.4 cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn 0,5 và các biến quan sát này chỉ tải lên đúng nhân tố nhất Thỏa tiêu chí đưa để phân tích nhân tố khám phá Như vây, thang đo Thực trạng hành vi BLHĐ gồm: bạo lực tinh thần (BLTT), bạo lực thể chất (BLTC) và bạo lực kinh tế (BLKT) 1.2.Đánh giá thực trạng ứng phó của học sinh bị BLHĐ (câu C) 1.2.1 Phân tích độ tin cậy (Hệ số Cronbach’s alpha) Cùng điều kiện để phân tích độ tin cậy giống câu 1.1.1, tiến hành cho biến quan sát câu C-Thực trạng ứng phó học sinh bị BLHĐ Bảng 1.5: Kết đánh giá độ tin cậy thực trạng ứng phó của học sinh bị BLHĐ Biến quan sát C1.1.1 C1.1.2 C1.1.3 C1.1.4 C1.2.1 C1.2.2 C1.2.3 C1.2.4 C1.3.1 C1.3.2 C1.3.3 C1.3.4 Hệ số Cronbach’s Alpha Phương sai Hệ số tương thang đo quan biến loại biến tổng C1.1 Phủ nhận 3.941 0.690 3.884 0.762 0.865 3.779 0.745 4.116 0.665 C1.2 Chấp nhận 3.679 0.629 3.461 0.692 0.820 3.947 0.537 3.511 0.716 C1.3 Lý giải theo hướng tích cực 2.907 0.569 2.854 0.554 0.772 2.979 0.559 2.690 0.613 Cronbach's Alpha loại biến 0.838 0.809 0.816 0.848 0.780 0.750 0.820 0.739 0.719 0.727 0.724 0.695 Biến quan sát C1.4.1 C1.4.2 C1.4.3 C1.4.4 C1.5.1 C1.5.2 C1.5.3 C1.5.4 C2.1.1 C2.1.2 C2.1.3 C2.1.4 C2.2.1 C2.2.2 C2.2.3 C2.2.4 C2.3.1 C2.3.2 C2.3.3 C2.3.4 C3.1.1 C3.1.2 C3.1.3 C3.1.4 C3.2.1 C3.2.2 Hệ số Phương sai Hệ số tương Cronbach’s thang đo quan biến Alpha loại biến tổng C1.4 Đổ lỗi cho hoàn cảnh 5.430 0.730 5.346 0.722 0.862 5.542 0.700 5.374 0.685 C1.5 Lảng tránh 3.705 0.585 3.335 0.685 0.825 3.190 0.661 3.327 0.671 C2.1 Kìm nén cảm xúc 2.943 0.553 2.945 0.605 0.736 3.098 0.495 3.177 0.463 C2.2 Thể hiện cảm xúc 3.828 0.598 4.272 0.521 0.787 3.715 0.641 3.826 0.619 C2.3 Tìm kiếm chỗ dựa cảm xúc 3.519 0.598 3.778 0.577 0.800 3.561 0.626 3.313 0.652 C3.1 Kiềm chế thân 5.456 0.707 5.223 0.782 0.841 4.986 0.716 4.235 0.605 C3.2 Thay hành vi tiêu cực 4.631 0.609 0.814 4.797 0.646 Cronbach's Alpha loại biến 0.816 0.819 0.828 0.834 0.807 0.763 0.775 0.769 0.662 0.633 0.695 0.713 0.733 0.770 0.710 0.722 0.757 0.766 0.743 0.730 0.794 0.765 0.782 0.866 0.778 0.761 Biến quan sát C3.2.3 C3.2.4 C3.3.1 C3.3.2 C3.3.3 C3.3.4 C3.4.1 C3.4.2 C3.4.3 C3.4.4 C3.5.1 C3.5.2 C3.5.3 C3.5.4 C3.6.1 C3.6.2 C3.6.3 C3.6.4 Hệ số Cronbach’s Alpha Phương sai Hệ số tương thang đo quan biến loại biến tổng 4.602 0.606 4.598 0.676 C3.3 Thay hành vi tích cực 2.227 0.633 2.272 0.605 0.804 2.160 0.627 2.268 0.609 C3.4 Tìm kiếm lời khuyên 2.069 0.643 1.956 0.681 0.754 1.924 0.645 2.439 0.289 C3.5 Lên kế hoạch 3.556 0.659 3.593 0.587 0.766 3.511 0.608 4.125 0.419 C3.6 Ứng phó chủ động 5.668 0.586 6.071 0.586 0.771 6.133 0.606 6.400 0.516 Cronbach's Alpha loại biến 0.780 0.746 0.748 0.761 0.751 0.759 0.650 0.625 0.642 0.839 0.661 0.698 0.687 0.783 0.710 0.709 0.699 0.745 Theo kết bảng 1.5, ta thấy biến quan sát C3.4.4 có hệ số tương quan biến tổng 0.289 < 0.3, đó, biến bị loại Tiếp tục, phân tích độ tin cậy sau loại biến C3.4.4, ta có kết bảng 1.6 Bảng 1.6: Kết đánh giá độ tin cậy Tìm kiếm lời khuyên (lần 2) Biến quan sát C3.4.1 C3.4.2 C3.4.3 Hệ số Phương sai Hệ số tương Cronbach’s thang đo quan biến Alpha loại biến tổng C3.4 Tìm kiếm lời khuyên 1.274 0.654 1.122 0.762 0.839 1.119 0.695 Cronbach's Alpha loại biến 0.821 0.716 0.785 Từ kết bảng 1.5 1.6, ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha >0.6; hệ số tương quan biến tổng biến quan sát > 0.3 Vì vậy, thang đo Thực trạng ứng phó của học sinh bị BLHĐ đạt độ tin cậy yêu cầu 1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Tiến hành phân tích nhân tố khám phá cho thang đo Thực trạng ứng phó của học sinh bị BLHĐ, ta có kết bảng 1.7 Bảng 1.7: Kiểm định KMO Barlett cho thang đo Thực trạng ứng phó của học sinh bị BLHĐ Hệ số KMo (Kaiser-Meyer-Olkin) Chi bình phương xấp xỉ Kiểm định Bartlett df Sig 0.692 5372,528 1378 0,000 Kết kiểm định Bartlett’s có sig = 0,000 < 0,05, biến có tương quan với số KMO = 0,696 > 0,5 đáp ứng yêu cầu Bảng 1.8: Phương sai trích cho thang đo thực trạng ứng phó của học sinh bị BLHĐ Hệ số Eigenvalues Nhân tố Tổng 5.176 3.958 3.274 3.097 % phương sai 9.411 7.196 5.953 5.631 % phương sai tích lũy 9.411 16.607 22.560 28.191 Chỉ số sau xoay % % phương Tổng phương sai tích sai lũy 2.987 2.930 2.929 2.719 5.432 5.328 5.326 4.943 5.432 10.760 16.086 21.028 Hệ số Eigenvalues Nhân tố 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 … 53 Tổng 2.693 2.540 2.445 2.337 2.285 2.056 1.889 1.817 1.717 1.494 0.974 0.853 0.816 0.790 0.740 0.731 … 0,136 % phương sai 4.897 4.618 4.445 4.249 4.154 3.739 3.435 3.303 3.123 2.717 1.771 1.551 1.484 1.436 1.345 1.329 … 0,257 % phương sai tích lũy 33.088 37.706 42.150 46.400 50.554 54.292 57.727 61.031 64.153 66.870 68.641 70.192 71.676 73.112 74.457 75.787 … 100,000 Chỉ số sau xoay % % phương Tổng phương sai tích sai lũy 2.709 2.660 2.616 2.551 2.550 2.511 2.486 2.447 2.358 2.324 4.926 4.836 4.757 4.638 4.637 4.565 4.521 4.449 4.287 4.225 25.954 30.791 35.548 40.186 44.823 49.388 53.909 58.357 62.645 66.870 Theo kết bảng 1.8, tại Eigenvalue = 1.494 > 1.0 rút trích được 14 nhân tố với tổng phương sai trích được là 66.870% (> 50%) Kết quả bảng 1.8 cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố >0.5 và các biến quan sát này chỉ tải lên đúng nhân tố nhất Vì vậy, sau thực hiện phân tích EFA, ta thấy thang đo Thực trạng ứng phó của học sinh bị BLHĐ gồm 14 thành phần là: phủ nhận (C1.1), chấp nhận (C1.2), lý giải theo hướng tích cực (C1.3), đổ lỗi cho hoàn cảnh (C1.4), lảng tránh (C1.5), kìm nén cảm xúc (C2.1), thể hiện cảm xúc (C2.2), tìm kiếm chỗ dựa cảm xúc (C2.3), kiềm chế bản thân (C3.1), thay thế bằng những hành vi tiêu cực (C3.2), thay thế bằng những hành vi tích cực (C3.3), tìm kiếm lời khuyên (C3.4), lên kế hoạch (C3.5), ứng phó chủ động (C3.6) Biến quan sát C3.2.3 C3.3.3 C3.3.1 C3.3.2 C3.3.4 C2.3.4 C2.3.1 C2.3.3 C2.3.2 C2.2.1 C2.2.4 C2.2.3 C2.2.2 C1.3.4 C1.3.2 C1.3.1 C1.3.3 C3.6.3 C3.6.1 C3.6.2 C3.6.4 C3.5.1 C3.5.3 C3.5.2 C3.5.4 Nhân tố 0.768   0.796 0.792 0.779 0.766   0.788 0.788 0.758 0.750   0.790 0.786 0.783 0.707 10                           0.795 0.738 0.726 0.721                           11 0.765 0.764 0.749 0.707                           12 0.802 0.780 0.746 0.641                                                   13                                                   10 14 Biến quan sát C3.4.2 C3.4.3 C3.4.1 C2.1.2 C2.1.1 C2.1.4 C2.1.3 Nhân tố 10 11 12 13 0.889 0.839 0.823 14 0.779 0.740 0.714 0.707 11 Câu 2: (4 điểm) Anh/Chị phân tích khác biệt học sinh ứng phó hành động (C3) với biến nhân Phần A (khối lớp, giới tính, học lực, mức độ thích tới trường)? 2.1 Phân tích sự khác biệt học sinh ứng phó hành động (C3) với biến khối lớp Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả kiểm định khác biệt học sinh ứng phó hành động (C3) theo khối lớp Thay Khối lớp Kiềm chế thân hành vi tiêu cực ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 2.729 0.56098 2.517 0.71494 Lớp (M1) 2.820 0.72603 2.369 0.66394 Lớp (M2) 2.915 0.72712 2.165 0.72381 Lớp (M3) 1 3.179 0.86548 2.087 0.60143 Lớp (M4) p = 0.003 < 0.05 p=0.019 < 0.05 M1 > M3 M1 < M4 (p=0.005) Mức ý nghĩa (p=0.001) M1 > M4 (p) M2 < M4 (p=0.001) (p=0.008) M2 > M4 (p=0.029) Ứng phó bằng hành đợng Thay Tìm kiếm lời hành vi tích khuyên cực ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 3.503 0.50437 3.463 0.5440 3.542 0.42043 3.530 0.4733 3.641 0.45602 3.553 0.4665 5 3.777 0.52501 3.739 0.5791 1 p=0.014 < 0.05 M1 < M4 (p=0.003) M2 < M4 (p=0.010) p=0.042 0.05 p = 0.966 > 0.05 Ứng phó chủ động Lên kế hoạch ĐLC 0.65591 0.58591 ĐTB 3.564 3.827 ĐLC 0.84465 0.72704 p = 0.010 < 0.05 Theo kết quả bảng 2.2, kiểm định khác biệt học sinh Ứng phó hành động (C3) theo giới tính cho thấy: - Hành vi kiềm chế bản thân giữa học sinh nam và nữ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p=0.574>0.05) 15 - Việc thay thế bằng những hành vi tiêu cực giữa học sinh nam và nữ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p=0.015 < 0.05) Học sinh nam dùng cách ứng phó Thay thế bằng những hành vi tiêu cực cao so với học sinh nữ - Việc thay thế bằng những hành vi tích cực giữa học sinh nam và nữ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p=0.018 < 0.05) Học sinh nữ dùng cách ứng phó Thay thế bằng những hành vi tích cực cao so với học sinh nam - Việc tìm kiếm lời khuyên giữa học sinh nam và nữ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p=0.966>0.05) - Việc lên kế hoạch giữa học sinh nam và nữ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p = 0.756 > 0.05) - Việc ứng phó chủ động giữa học sinh nam và nữ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p = 0.010 < 0.05) Học sinh nữ có Ứng phó chủ động cao so với học sinh nam 2.3 Phân tích sự khác biệt học sinh ứng phó hành động (C3) với biến học lực Bảng 2.3: Tóm tắt kết quả kiểm định khác biệt học sinh ứng phó hành động (C3) theo học lực Học lực Trung bình (M1) Khá (M2) Giỏi (M3) ĐLC 0.54383 Thay hành vi tiêu cực ĐTB ĐLC 2.7639 0.66128 0.69158 2.2905 0.71311 0.85039 2.2333 0.59209 Kiềm chế thân ĐTB 2.611 2.845 3.138 Ứng phó bằng hành đợng Thay Tìm kiếm lời hành vi Lên kế hoạch khuyên tích cực ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 3.5694 0.38161 3.296 0.55881 3.4028 0.48612 3.5768 0.47630 3.532 0.49279 3.4888 0.62251 3.6889 0.53872 3.748 0.56028 3.7556 0.60182 Ứng phó chủ động ĐTB 3.333 3.699 3.894 ĐLC 0.96635 0.75670 0.81270 16 Học lực Kiềm chế thân ĐTB Mức ý nghĩa (p) ĐLC p = 0.020 < 0.05 M1 < M3 (p=0.009) M2 < M3 (p=0.014) Thay hành vi tiêu cực ĐTB ĐLC p = 0.015 < 0.05 M1 > M2 (p=0.006) M1 > M3 (p=0.006) Ứng phó bằng hành đợng Thay Tìm kiếm lời hành vi khuyên tích cực ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC p = 0.004 < 0.05 M1 < M3 p = 0.369 > 0.05 (p=0.002) M2 < M3 (p=0.012) Lên kế hoạch ĐTB ĐLC p = 0.022 < 0.05 M1 < M3 (p=0.039) M2 < M3 (p=0.009) Ứng phó chủ động ĐTB ĐLC p = 0.037 < 0.05 M1 < M3 (p=0.011) 17 Theo kết quả bảng 2.3, kiểm định khác biệt học sinh ứng phó hành động (C3) theo học lực cho thấy: - Hành vi kiềm chế bản thân của học sinh giữa các học lực có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p=0.020 0.05) - Tìm kiếm lời khuyên của học sinh giữa các học lực có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p = 0.004 < 0.05) Kết quả phân tích Post hoc với phép kiểm LSD cho thấy có sự khác biệt về hành vi tìm kiếm lời khuyên giữa học lực trung bình (M1) và giỏi (M3), giữa học lực khá (M2) và giỏi (M3) Học sinh có học lực giỏi có cách ứng phó cách Tìm kiếm lời khuyên tốt so với học sinh học lực trung bình và khá - Lên kế hoạch của học sinh giữa các học lực có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p = 0.022 < 0.05) Kết quả phân tích Post hoc với phép kiểm LSD cho thấy có sự khác biệt về việc lên kế hoạch giữa học lực trung bình (M1) và 18 giỏi (M3), giữa học lực khá (M2) và giỏi (M3) Học sinh có học lực giỏi có ứng phó Việc lên kế hoạch tớt so với học sinh học lực trung bình và khá - Ứng phó chủ động của học sinh giữa các học lực có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p = 0.037 < 0.05) Kết quả phân tích Post hoc với phép kiểm LSD cho thấy có sự khác biệt về Ứng phó chủ động giữa học lực trung bình (M1) và giỏi (M3) Học sinh có học lực giỏi có cách Ứng phó chủ động tốt so với học lực trung bình 2.4 Phân tích sự khác biệt học sinh ứng phó hành động (C3) với biến mức độ thích tới trường Bảng 2.4: Tóm tắt kết quả kiểm định khác biệt học sinh ứng phó hành động (C3) theo mức độ thích tới trường Học lực Kiềm chế thân ĐTB Rất thích (M1) Tương đối thích (M2) Không thích (M3) Mức ý nghĩa (p) ĐLC Thay hành vi tiêu cực ĐTB ĐLC 2.8102 0.68603 2.2222 0.58837 2.9936 0.76597 2.3419 0.74031 2.5735 0.52859 2.7206 0.90088 p = 0.031< 0.05 M2 > M3 (p=0.025) p = 0.066 > 0.05 Ứng phó bằng hành động Thay Tìm kiếm lời Ứng phó chủ hành vi Lên kế hoạch khuyên động tích cực ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 0.5332 3.6134 3.6327 0.53524 3.6181 0.56830 3.7407 0.80805 0.4233 3.5876 3.5271 0.48392 3.5043 0.63821 3.6923 0.78536 0.5486 3.5588 3.2549 0.57166 3.1765 0.66005 3.6176 0.76095 p = 0.014 < 0.05 p = 0.018 < 0.05 M1 > M3 M1 > M3 p = 0.872 > 0.05 (p=0.005) (p=0.006) p = 0.799 > 0.05 M2 > M3 M2 > M3 (p=0.042) (p=0.039) 19 20 Theo kết quả bảng 2.4, kiểm định khác biệt học sinh Ứng phó hành động (C3) theo Mức độ thích tới trường cho thấy: - Hành vi kiềm chế bản thân của học sinh giữa các mức độ thích tới trường có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p = 0.031< 0.05) Kết quả phân tích Post hoc với phép kiểm LSD cho thấy có sự khác biệt về Hành vi kiềm chế bản thân giữa học sinh tương đối thích tới trường (M2) và học sinh không thích tới trường (M3) Học sinh khơng thích tới trường có ứng phó Hành vi kiềm chế bản thân thấp so với học sinh tương đối thích tới trường - Thay hành vi tiêu cực của học sinh giữa các mức độ thích tới trường không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p = 0.066 > 0.05) - Thay hành vi tích cực của học sinh giữa các mức độ thích tới trường không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p = 0.872 > 0.05) - Tìm kiếm lời khuyên của học sinh giữa các mức độ thích tới trường có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p=0.014 < 0.05) Kết quả phân tích Post hoc với phép kiểm LSD cho thấy có sự khác biệt về hành vi tìm kiếm lời khuyên giữa học sinh rất thích tới trường (M1) và học sinh không thích tới trường (M3), giữa học sinh tương đối thích tới trường (M2) và học sinh không thích tới trường (M3) Học sinh không thích tới trường có ứng phó Tìm kiếm lời khuyên thấp so với học sinh tương đối thích hoặc thích tới trường - Lên kế hoạch của học sinh giữa các mức độ thích tới trường có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p=0.018 0.05) Câu 3: (2 điểm) Anh/Chị phân tích hệ số tương quan r 14 cách ứng phó câu C Bảng 3.1: Ma trận tương quan giữa các thành phần ứng phó hành vi meanC1.1 meanC1.1 meanC1.2 meanC1.3 meanC1.4 meanC1.5 meanC2.1 meanC2.2 meanC2.3 meanC3.1 Hệ số tương quan meanC1.2 meanC1.3 meanC1.4 meanC1.5 meanC2.1 meanC2.2 meanC2.3 meanC3.1 meanC3.2 meanC3.3 meanC3.4 meanC3.5 Mức ý nghĩa Hệ số tương quan -0.021 Mức ý nghĩa 0.748 Hệ số tương quan -0.091 0.097 Mức ý nghĩa 0.160 0.131 Hệ số tương quan 0.070 0.059 -0.110 Mức ý nghĩa 0.279 0.360 0.087 Hệ số tương quan 134* -0.045 0.088 147* Mức ý nghĩa 0.038 0.483 0.173 0.023 Hệ số tương quan 0.060 -0.086 -0.050 -0.043 0.093 Mức ý nghĩa 0.349 0.183 0.442 0.505 0.150 Hệ số tương quan 0.061 -0.090 -.159* 161* 0.088 0.080 Mức ý nghĩa 0.342 0.163 0.013 0.012 0.171 0.217 Hệ số tương quan -0.040 0.103 240** 0.001 0.081 0.042 -0.107 Mức ý nghĩa 0.532 0.109 0.000 0.987 0.210 0.516 0.097 Hệ số tương quan -0.041 153* 0.119 0.037 0.125 -0.012 0.008 154* Mức ý nghĩa 0.525 0.017 0.065 0.565 0.053 0.850 0.901 0.017 1 1 1 22 meanC3.6 meanC3.2 meanC3.3 meanC3.4 meanC3.5 meanC3.6 meanC1.1 meanC1.2 meanC1.3 meanC1.4 meanC1.5 meanC2.1 meanC2.2 meanC2.3 meanC3.1 meanC3.2 168** -0.037 0.048 0.121 0.062 0.055 -0.014 -0.042 0.009 Mức ý nghĩa 0.009 0.563 0.459 0.060 0.339 0.395 0.831 0.518 0.888 Hệ số tương quan -0.102 0.000 0.061 -0.079 -0.051 -0.041 -0.068 0.120 0.086 Hệ số tương quan -0.060 meanC3.3 meanC3.4 meanC3.5 Mức ý nghĩa 0.115 0.998 0.345 0.222 0.429 0.529 0.295 0.063 0.181 0.355 Hệ số tương quan -.153* -0.079 0.068 -0.013 -0.018 -0.098 -0.009 -0.004 0.115 -0.077 166** Mức ý nghĩa 0.017 0.222 0.291 0.845 0.781 0.127 0.892 0.955 0.073 0.233 0.010 Hệ số tương quan -0.064 0.068 266** -.157* 0.008 -0.017 -0.110 233** 0.109 -0.076 0.070 0.083 Mức ý nghĩa 0.322 0.291 0.000 0.015 0.902 0.792 0.086 0.000 0.090 0.236 0.281 0.197 -.186** 152* 0.108 -.168** -.189** -.163* -0.062 0.078 -0.010 -0.005 0.041 0.053 176** 0.004 0.018 0.093 0.009 0.003 0.011 0.337 0.226 0.878 0.944 0.524 0.408 0.006 Hệ số tương quan Mức ý nghĩa meanC3.6 1 (*) tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0,05 (**) tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0,01 Kết quả phân tích tương quan bảng 3.1 của 14 thành phần (cách ứng phó) thang đo thực trạng ứng phó của học sinh bị BLHĐ cho thấy đa số giữa 14 cách ứng phó này không có mối quan hệ với mức ý nghĩa p giữa 14 cách ứng phó này đa phần đều lớn 0,05 Có nghĩa là, 14 cách ứng phó thang đo thực trạng ứng phó của học sinh bị BLHĐ độc lập với Các cách ứng phó có mối tương quan như: C1.1 và C1.5; C1.1 và C3.2; C1.1 và C3.4, C1.1 và C3.6; C1.2 và C3.1; C1.2 và C3.6; C1.3 và C2.2; C1.3 và C2.3; C1.3 và C3.5; C.14 và C3.5; C1.4 và C3.6; C1.5 và C3.6; C2.1 và C3.6; C2.2 và C3.5; C2.3 và C3.1, C2.3 và C3.5; C3.3 và C3.4, C3.5 và C3.6 mặc dù tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, mức tương quan này cũng khá yếu hệ số tương quan r < 0,3 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng, T., & Chu, N M N (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS-tập Lộc P (2016b, June 13) Phân tích khác biệt trung bình One-Way ANOVA SPSS phamlocblog https://www.phamlocblog.com/2016/03/phantich-anova-trong-spss.html Lộc P (2017b, July 30) Kiểm định Independent Sample T-Test SPSS phamlocblog https://www.phamlocblog.com/2017/07/kiem-dinhindependent-sample-t-test-SPSS.html Nunnally, J C., & Bernstein, I H (1978) Psychometric theory mcgraw-hill new york. The role of university in the development of entrepreneurial vocations: a Spanish study, 387-405 24 ... sinh bị BLHĐ Biến quan sát C3 .1. 2 C3 .1. 1 C3 .1. 3 C3 .1. 4 C1 .1. 2 C1 .1. 3 C1 .1. 4 C1 .1. 1 C1.4 .1 C1.4.2 C1.4.3 C1.4.4 C1.2.2 C1.2.4 C1.2 .1 C1.2.3 C1.5.2 C1.5.4 C1.5.3 C1.5 .1 C3.2.4 C3.2.2 C3.2 .1 Nhân... 1. 5: Kết đánh giá độ tin cậy thực trạng ứng phó của học sinh bị BLHĐ Biến quan sát C1 .1. 1 C1 .1. 2 C1 .1. 3 C1 .1. 4 C1.2 .1 C1.2.2 C1.2.3 C1.2.4 C1.3 .1 C1.3.2 C1.3.3 C1.3.4 Hệ số Cronbach’s Alpha... 2.929 2. 719 5.432 5.328 5.326 4.943 5.432 10 .760 16 .086 21. 028 Hệ số Eigenvalues Nhân tố 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 … 53 Tổng 2.693 2.540 2.445 2.337 2.285 2.056 1. 889 1. 817 1. 717 1. 494

Ngày đăng: 17/07/2022, 15:54

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo thực trạng hành vi BLHĐ Biến quan sátCronbach’sHệ số - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
Bảng 1.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo thực trạng hành vi BLHĐ Biến quan sátCronbach’sHệ số (Trang 4)
Theo như kết quả tại bảng 1.3, ta có tại Eigenvalues = 1,672 &gt; 1,0 rút trích được 3 nhân tớ với tổng phương sai trích được là 54,851% (&gt; 50%) - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
heo như kết quả tại bảng 1.3, ta có tại Eigenvalues = 1,672 &gt; 1,0 rút trích được 3 nhân tớ với tổng phương sai trích được là 54,851% (&gt; 50%) (Trang 5)
Theo như kết quả từ bảng 1.2 ta thấy Hệ số KMO = 0,74 và kiểm định Barlett có Sig.= 0,000 (&lt; 0.05) cho thấy các biến quan sát khơng có tương quan với nhau  trong tổng thể và phân tích EFA được thực hiện là phù hợp. - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
heo như kết quả từ bảng 1.2 ta thấy Hệ số KMO = 0,74 và kiểm định Barlett có Sig.= 0,000 (&lt; 0.05) cho thấy các biến quan sát khơng có tương quan với nhau trong tổng thể và phân tích EFA được thực hiện là phù hợp (Trang 5)
Bảng 1.4 cho thấy các biến quan sát đều có hệ sớ tải nhân tớ lớn hơn 0,5 và các biến quan sát này chỉ tải lên đúng 1 nhân tố duy nhất - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
Bảng 1.4 cho thấy các biến quan sát đều có hệ sớ tải nhân tớ lớn hơn 0,5 và các biến quan sát này chỉ tải lên đúng 1 nhân tố duy nhất (Trang 6)
Bảng 1.5: Kết quả đánh giá độ tin cậy thực trạng ứng phó của học sinh khi bị BLHĐ Biến quan sátHệ sốCronbach’s AlphaPhương saithang đo nếu - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
Bảng 1.5 Kết quả đánh giá độ tin cậy thực trạng ứng phó của học sinh khi bị BLHĐ Biến quan sátHệ sốCronbach’s AlphaPhương saithang đo nếu (Trang 6)
Theo như kết quả bảng 1.5, ta thấy biến quan sát C3.4.4 có hệ sớ tương quan biến tổng là 0.289 &lt; 0.3, do đó, biến này bị loại - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
heo như kết quả bảng 1.5, ta thấy biến quan sát C3.4.4 có hệ sớ tương quan biến tổng là 0.289 &lt; 0.3, do đó, biến này bị loại (Trang 8)
Từ kết quả ở bảng 1.5 và 1.6, ta thấy các hệ số Cronbach’s Alpha đều &gt;0.6; và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều &gt; 0.3 - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
k ết quả ở bảng 1.5 và 1.6, ta thấy các hệ số Cronbach’s Alpha đều &gt;0.6; và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều &gt; 0.3 (Trang 9)
Theo kết quả bảng 1.8, tại Eigenvalue = 1.494 &gt; 1.0 rút trích được 14 nhân tớ với tổng phương sai trích được là 66.870% (&gt; 50%) - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
heo kết quả bảng 1.8, tại Eigenvalue = 1.494 &gt; 1.0 rút trích được 14 nhân tớ với tổng phương sai trích được là 66.870% (&gt; 50%) (Trang 10)
Bảng 1.9: Ma trận xoay nhân tố cho thang đo thực trạng ứng phó của học sinh khi bị BLHĐ Biến - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
Bảng 1.9 Ma trận xoay nhân tố cho thang đo thực trạng ứng phó của học sinh khi bị BLHĐ Biến (Trang 11)
Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả kiểm định khác biệt khi học sinh ứng phó bằng hành động (C3) theo khối lớp - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
Bảng 2.1 Tóm tắt kết quả kiểm định khác biệt khi học sinh ứng phó bằng hành động (C3) theo khối lớp (Trang 14)
Bảng 2.3: Tóm tắt kết quả kiểm định khác biệt khi học sinh ứng phó bằng hành động (C3) theo học lực - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
Bảng 2.3 Tóm tắt kết quả kiểm định khác biệt khi học sinh ứng phó bằng hành động (C3) theo học lực (Trang 18)
Bảng 2.4: Tóm tắt kết quả kiểm định khác biệt khi học sinh ứng phó bằng hành động (C3) theo mức độ thích tới trường - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
Bảng 2.4 Tóm tắt kết quả kiểm định khác biệt khi học sinh ứng phó bằng hành động (C3) theo mức độ thích tới trường (Trang 21)
Bảng 3.1: Ma trận tương quan giữa các thành phần trong ứng phó hành vi - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
Bảng 3.1 Ma trận tương quan giữa các thành phần trong ứng phó hành vi (Trang 24)
Kết quả phân tích tương quan bảng 3.1 của 14 thành phần (cách ứng phó) trong thang đo thực trạng ứng phó của học sinh khi bị BLHĐ cho thấy đa sớ giữa 14 cách ứng phó này khơng có mới quan hệ với nhau do mức ý nghĩa p giữa 14 cách ứng phó này đa phầ - BÀI THI CUỐI KỲ môn THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG tâm LÝ HỌC 1 đánh giá thực trạng hành vi BLHĐ (câu b)
t quả phân tích tương quan bảng 3.1 của 14 thành phần (cách ứng phó) trong thang đo thực trạng ứng phó của học sinh khi bị BLHĐ cho thấy đa sớ giữa 14 cách ứng phó này khơng có mới quan hệ với nhau do mức ý nghĩa p giữa 14 cách ứng phó này đa phầ (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w