Bài viết Đánh giá tính bền vững về mặt môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí dựa trên phương pháp đa tiêu chí (Multi-Criteria Evaluation - MCE) và áp dụng phương pháp phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis - PCA) để đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp.
The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH Trƣơng Công Phú, Ngô Thị Hiệp Khoa Quản lý đất đai, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP HCM Email: congphu066@gmail.com TÓM TẮT Các hoạt động sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng lớn đến mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng gây tác động đến mục tiêu phát triển bền vững Với mục tiêu xây dựng tiêu chí phù hợp với thực trạng địa bàn nghiên cứu để áp dụng đánh giá tính bền vững mặt môi trường hoạt động sử dụng đất nông nghiệp nhằm phát ngưỡng chưa bền vững tiêu chí làm đề xuất giải pháp cải thiện tiêu chí yếu kém, từ định hướng sử dụng đất nơng nghiệp bền vững địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh tương lai, nghiên cứu xây dựng tiêu chí dựa phương pháp đa tiêu chí (Multi-Criteria Evaluation - MCE) áp dụng phương pháp phân tích thành phần (Principal Component Analysis - PCA) để đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp Từ khóa: Bộ tiêu chí, MCE, PCA, sử dụng đất nông nghiệp, phát triển bền vững MỞ ĐẦU Đất tài nguyên thiên nhiên quan trọng sản xuất nông lâm nghiệp Sự phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tài nguyên mức gây thảm họa cho mơi trường nói chung cho tài ngun đất nói riêng Ngày người nhận thức điều đó, từ hình thành phát triển chiến lược - chiến lược phát triển bền vững.[1] Vậy tính bền vững đánh nào, tiêu chí sử dụng để đánh giá, hoạt động khai thác sử dụng đất nơng nghiệp Xuất phát từ vấn đề tiến hành lựa chọn địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh để thực nghiên cứu đánh giá tính bền vững mặt mơi trường sử dụng đất nông nghiệp PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin, tài liệu Thu thập thông tin, tài liệu từ nước có điều kiện tương tự Việt Nam, văn Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT có liên quan, kết hợp điều tra, vấn thông qua mẫu phiếu 2.2 Phƣơng pháp chuyên gia Thông qua việc gửi báo cáo, liệu, tiêu chí liên quan đến chuyên gia để xin ý kiến góp ý, tham khảo ý kiến chuyên gia KT-XH, khoa học đất lĩnh vực môi trường thuộc Viện, Cục, Sở, Trường đại học, cán có thâm niên công tác chuyên môn 296 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 2.3 Phƣơng pháp đa tiêu chí Từ điểm chuyên gia tác giả áp dụng kỹ thuật phân tích tổ hợp tiêu chí, tiêu chí so sánh tầm quan trọng cặp với ma trận cặp đôi, điểm kết luận kết việc lựa chọn tiêu chí có tầm ảnh hưởng thỏa mãn điều kiện đặt 2.4 Phƣơng pháp Logic mờ Fuzzy Logic mờ coi mặt ứng dụng lý thuyết tập mờ để xử lý giá trị giới thực cho toán phức tạp (Klir 1997) Để phân tích thành phần phải quy số liệu chiều đơn giản, tăng giảm, số liệu thu thập chạy từ đến để tiến hành áp dụng phân tích PCA cách xác khách quan [2, 4] 2.5 Phân tích thành phần PCA Do liệu đánh giá huyện Tân Biên có số chiều lớn, khơng thể nhận biết hay nhìn rõ được, cần phải tìm cách đưa liệu khơng gian có số chiều nhỏ Từ giúp giảm số chiều liệu, xây dựng khơng gian chiều hơn, lại có khả biểu diễn liệu tốt tương đương không gian cũ, bảo đảm độ biến thiên liệu chiều mới, dễ dàng nhìn thấy để phân tích thay đổi mối liên hệ tiêu chí với KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng môi trƣờng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Biên Bảng Thực trạng môi trường địa bàn huyện Tân Biên [3] STT Chỉ thị ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Giá trị BOD5 nước mặt mgO2/l 5.00 6.00 4.00 7.00 3.00 4.00 10.00 9.00 18.00 5.00 Hàm lượng DO sông, hồ (*) % 37.9 20.2 40.5 52.0 65.4 29.4 Chỉ số chất lượng nước WQI Độ đục số sơng (*) Giá trị pH nước mặt Độ che phủ mặt đất % 61.83 62.29 62.61 63.08 36.48 69.70 69.71 69.37 78.62 78.62 Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn % 25.00 27.00 25.00 30.00 33.00 33.00 34.00 35.00 40.00 43.00 Diện tích đất dùng xử lý CTR nông nghiệp 0.00 0.00 0.00 7.66 7.66 7.66 7.66 2.83 2.83 2.83 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp/đầu người khu vực nông thôn ha/người 0.70 0.69 0.68 0.62 0.60 0.59 0.59 0.58 0.58 0.58 Triệu đồng 260 276 470 1008 2061 1739 1915 1779 3216 3202 (mg/m3) 3.71 3.18 2.97 3.85 3.91 3.84 3.53 2.35 2.33 2.86 12 Chất lượng môi trường đất (Cu) (mg/kgTKL) 3.31 3.54 4.64 4.31 5.75 7.32 4.73 6.42 7.21 7.53 Chi nghiệp bảo vệ mơi trường, phịng chống 10 giảm nhẹ hậu thiên tai, cố môi trường 11 Chất lượng mơi trường khơng khí (CO) 24.8 24.6 12.1 12.1 64.00 61.00 59.00 56.00 61.00 67.00 67.00 77.00 60.00 73.00 NTU 37.00 14.00 25.00 47.00 6.00 7.00 27.00 10.00 30.00 14.00 6.10 6.30 6.80 6.20 7.02 6.70 6.81 6.70 6.70 6.70 297 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 Qua số liệu Bảng cho thấy số môi trường địa bàn nghiên cứu vựơt ngưỡng cho phép với mức trung bình chứng tỏ mơi trường khu vực bị ô nhiễm Giá trị BOD5 nước mặt mức nhiễm nhẹ đến trung bình điển hình cao vào năm 2016 Khối lượng chất thải rắn khơng ngừng tăng lên qua năm,… Do chi phí phục vụ cho cơng tác bảo vệ mơi trường ngày tăng cao 3.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá tính bền vững mặt mơi trƣờng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Biên Ở nhóm tác giả áp dụng phương pháp đa tiêu chí để sàng lọc, phương pháp sử dụng nhiều lĩnh vực khác kinh tế - xã hội, môi trường tác giả thử nghiệm áp dụng việc xây dựng tiêu chí đánh giá tính bền vững mặt môi trường sử dụng đất nông nghiệp phù hợp Để có tiêu chí thức, nhóm tác giả sàng lọc đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí phương diện có tham khảo chuyên gia am hiểu sâu lĩnh vực khác cộng với kinh nghiệm thân Tức sau xử lý tính tốn trọng số tiêu chí áp dụng để sàng lọc 0,16; 0,32; 0,31; 0,15; 0,06, từ tác giả nhân với điểm trung bình chuyên gia kinh nghiệm thân tác giả có điểm số Kết tiêu chí thức chọn tiêu chí có số điểm từ (điểm cao 5) trở lên, cụ thể gồm tiêu chí Sau có tiêu chí tác giả tiến hành thu thập, phân tích chuẩn hóa số liệu để phục vụ đánh giá tính bền vững mặt môi trường sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Bảng Số liệu chuẩn hóa số liệu phục vụ đánh giá tính bền vững STT Tiêu chí ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Giá trị BOD5 nước mặt Hàm lượng DO sông, hồ Chỉ số chất lượng nước WQI Độ đục số sơng Giá trị pH nước mặt Độ che phủ mặt đất % 61.83 62.29 62.61 63.08 36.48 69.70 69.71 69.37 78.62 78.62 Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn % 25.00 27.00 25.00 30.00 33.00 33.00 34.00 35.00 40.00 43.00 Diện tích đất dùng xử lý CTR nơng nghiệp 0.00 0.00 0.00 7.66 7.66 7.66 7.66 2.83 2.83 2.83 Diện tích đất SXNN/người ha/người 0.70 0.69 0.68 0.62 0.60 0.59 0.59 0.58 0.58 0.58 mgO2/l 5.00 6.00 4.00 7.00 3.00 4.00 10.00 9.00 18.00 5.00 % 37.9 20.2 40.5 52.0 65.4 29.4 24.8 24.6 12.1 12.1 64.00 61.00 59.00 56.00 61.00 67.00 67.00 77.00 60.00 73.00 NTU 37.00 14.00 25.00 47.00 6.00 7.00 27.00 10.00 30.00 14.00 6.10 6.80 6.20 7.02 6.70 6.30 6.81 6.70 6.70 6.70 Để đánh giá phương pháp PCA tác giả áp dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu phương pháp Fuzzy để đưa chiều tăng để dễ dàng việc phân tích đánh giá 3.3 Đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Biên Kết phân tích thành phần mặt mơi trường ta có, Variance 2,9078; 2,4388; 1,9497; 7,2963; Var 0,323; 0,271; 0,217; 0,811 298 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - SEMREGG 2018 Bảng Kết phân tích thành phần Factor1 0.255 0.329 0.061 0.134 0.079 0.336 0.088 0.227 0.02 Factor2 0.12 0.143 0.058 0.047 0.232 0.026 0.222 0.432 0.358 Factor3 0.252 0.124 0.426 0.497 0.128 0.047 0.126 0.093 0.079 Từ kết tác giả tiến hành phân tích, tính tốn xử lý kết sau: Bảng Chỉ số đóng góp tính bền vững Y1 % đại diện Y Chỉ số đóng góp Y1 Chỉ số đóng góp Y2 Chỉ số đóng góp Y3 Chỉ số đóng góp 0.659 Y1 = 0.323 0.213 0.162 0.146 0.521 0.621 Y1 = 0.271 0.201 0.161 0.186 0.547 0.800 Y1 = 0.217 0.258 0.217 0.186 0.661 0.956 0.309 0.269 0.119 0.697 1.020 0.330 0.266 0.254 0.849 1.101 0.356 0.272 0.277 0.904 0.910 0.294 0.250 0.201 0.745 0.859 0.277 0.181 0.278 0.737 0.612 0.198 0.153 0.121 0.472 0.938 0.303 0.203 0.272 0.778 1.000 0.900 0.800 0.700 0.600 0.500 0.400 0.300 0.200 0.100 0.000 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2018 Hình Tính bền vững mặt mơi trường sử dụng đất nơng nghiệp Hình phản ánh tính bền vững mặt môi trường sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Biên từ năm 2008 đến 2017 không ổn định Giai đoạn 2008-2013, biểu đồ có xu hướng lên chứng tỏ mơi trường ngày cải thiện với tốc độ chậm, nhiên từ 2013 đến 2016 biểu đồ xuống với biên độ nhanh cho thấy môi trường giai đoạn bị đe dọa nghiêm trọng nhiều hoạt động khai thác tài nguyên với mục đích tăng lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất, khai thác triệt để nguồn tài nguyên đặc biệt sức sản xuất đất; sử dụng nhiều hóa chất độc hại sản xuất nông nghiệp thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ gây ảnh 299 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 hưởng nghiêm trọng đến môi trường đất, nước khơng khí Tuy nhiên, thời gian gần nhận thức tầm quan trọng môi trường đến chiến lược phát triển bền vững nói chung tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp nói riêng, quyền địa phương nhân dân địa bàn huyện có hành động thiết thực sản xuất nông nghiệp theo hướng sạch, sử dụng phân bón vi sinh, hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật,… để giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường đồng thời cải thiện, nâng cao tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp KẾT LUẬN Trên sở ý kiến chuyên gia áp dụng kỹ thuật phân tích tổ hợp tiêu chí, chúng tơi xác định tiêu chí ảnh hưởng đến tính bền vững môi trường sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Biên Từ tiêu chí đó, chúng tơi áp dụng phương pháp phân tích thành phần để phân tích, xử lý số liệu để đánh giá mức độ quan trọng lĩnh vực mơi trường đến tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp Kết cho thấy tính bền vững mặt môi trường địa bàn huyện Tân Biên có chuyển dịch theo hướng tích cực chưa đáng kể Do huyện cần có chiến lược sử dụng đất hợp lý hiệu nhằm mục đích vừa khai thác hiệu tiềm đất vừa phát triển sản xuất cách bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kông Tấu - Tài nguyên đất, Tái lần 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009, 204 trang Trương Công Phú, Chế Đình Lý, Trần Thiện Phong - Đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Tạp chí TNMT số 22 (2017) 19-21 Chi cục Bảo vệ Môi trường, Sở TNMT Tây Ninh (2013, 2014, 2015, 2016) - Quan trắc thành phần môi trường đất, nước không khí địa bàn tỉnh Tây Ninh Chế Đình Lý (2013) - Định lượng tác động của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường sức khỏe cộng đồng Việt Nam số EIQ, Tạp chí KH&CN, ĐH Quốc gia Hà Nội ENVIRONMENTAL SUSTAINABILITY ASSESSMENT IN AGRICULTURAL LAND USE IN TAN BIEN DISTRICT, TAY NINH PROVINCE Truong Cong Phu1*, Ngo Thi Hiep1 Faculty of Land management, Ho Chi Minh City University of Natural Resources and Eniviroment * Email: congphu066@gmail.com ABSTRACT Current agricultural activities have had a great impact on the environment in general and the land environment in particular, affecting the objective of sustainable development The objective is develop a set of criteria appropriate to the actual situation of the site to apply environmental sustainability assessment in agricultural land use activities in order to detect non-sustainable thresholds of the target; This is the basis for proposing solutions to improve the weak criteria; This will lead to a more sustainable use of agricultural land in Tan Bien district, Tay Ninh province at present and in the future, we have developed a set of criteria based on the Multi-Criteria Evaluation (MCE) and applied the principal component analysis method (Principal Component Analysis PCA) to evaluate the sustainability of agricultural land use Keywords: Set of criteria, MCE, PCA, agricultural land use, sustainable development 300 ... 2010 2012 2014 2016 2018 Hình Tính bền vững mặt mơi trường sử dụng đất nơng nghiệp Hình phản ánh tính bền vững mặt mơi trường sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Biên từ năm 2008 đến 2017... chuẩn hóa số liệu để phục vụ đánh giá tính bền vững mặt mơi trường sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Bảng Số liệu chuẩn hóa số liệu phục vụ đánh giá tính bền vững STT Tiêu chí ĐVT 2008 2009... tích, xử lý số liệu để đánh giá mức độ quan trọng lĩnh vực mơi trường đến tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp Kết cho thấy tính bền vững mặt môi trường địa bàn huyện Tân Biên có chuyển dịch