1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH bản địa IMO (indigenous microorganism) DẠNG KHÔ TRONG xử lí rác RAU QUẢ tại hộ GIA ĐÌNH

53 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

g ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MƠI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH BẢN ĐỊA IMO (Indigenous microorganism) DẠNG KHÔ TRONG XỬ LÍ RÁC RAU QUẢ TẠI HỘ GIA ĐÌNH Người hướng dẫn : ThS Kiều Thị Hòa Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Tín Mã sinh viên : 1811507210116 Lớp : 18MT1 Đà Nẵng, 19/6/2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH BẢN ĐỊA IMO (Indigenous microorganism) DẠNG KHƠ TRONG XỬ LÍ RÁC RAU QUẢ TẠI HỘ GIA ĐÌNH Người hướng dẫn : ThS Kiều Thị Hịa Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Tín Mã sinh viên :1811507210116 Lớp :18MT1 Đà Nẵng, 19/6/2022 TÓM TẮT Tên đề tài: Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Tín Mã SV: 1811507210116 Lớp: 18MT1 Thành phố Đà Nẵng gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý xử lý chất thải hữu hộ gia đình, làm gia tăng sức ép nhiễm mơi trường, đặc biệt lượng rác thải rắn hữu chiếm 50% tổng số lượng rác thải rắn sinh hoạt thải ngày Vì em nghiên cứu thực đề tài “Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình” Mục đích đề tài nghiên cứu em tạo hệ thống xử lý rác thải hữu hộ gia đình Nội dung đề tài nghiên cứu nhằm việc sử dụng phân bón hữu vi sinh thay sử dụng phân bón hóa học Từ việc nghiên cứu thực nghiệm phịng thí nghiệm trường Em tìm hiểu thành phần rác thải đặc trưng rác thải hữu cơ, tìm hiểu tài liệu phương pháp xử lý rác hữu cơng nghệ ủ Sau đưa thiết kế hệ thống, tiến hành vận hành thí điểm nghiên cứu trường cuối đánh giá chất lượng sản phẩm tạo thành Từ kết nghiên cứu, đo đạc, tính tốn kết sai số trình nghiên cứu Trong đề tài em đưa số kiến nghị hướng nghiên cứu sau LỜI NÓI ĐẦU Trong trình thực Đồ án tốt nghiệp sinh viên đề tài: " Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình", để hồn thành khóa luận q trình học tập, nghiên cứu, bên cạnh nỗ lực phấn đấu thân, em nhận giúp đỡ quý báu quý thầy, cô giáo Em xin phép bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến giáo ThS Kiều Thị Hịa tận tình giúp đỡ, bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình học tập hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý Nhà trường, quý thầy, giáo Khoa Cơng nghệ Hóa học – Mơi trường tồn thể thầy giáo Trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật tận tình giúp đỡ, giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn toàn thể bạn hỗ trợ, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành Đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian với vốn kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp q báu q thầy cơ, bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! i CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, nội dung báo cáo em thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Nếu có sai phạm, em xin chịu hình thức kỷ luật Nhà trường Sinh viên thực Trần Ngọc Tín ii MỤC LỤC Nhận xét người hướng dẫn Nhận xét người phản biện LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ v DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .vi MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Hiện trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt .2 1.3 Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu 1.3.1 Phương pháp chôn lấp 1.3.2 Xử lý rác thải hữu phương pháp ủ sinh học 1.3.3 Phương pháp tái sử dụng 13 1.3.4 Phương pháp thiêu đốt .13 Tổng quan chế phẩm vi sinh vật địa IMO 15 1.4 1.4.1 Khái niệm 15 1.4.2 Ứng dụng chế phẩm vi sinh IMO 15 1.4.3 Các phương pháp sản xuất chế phẩm vi sinh IMO 16 1.4.3.1 Phương pháp 1: Tạo IMO từ nguồn tinh bột .16 1.4.3.2 Phương pháp 2: Tạo IMO từ nguồn trái cây, thực vật (IMO4) 16 1.4.4 Các ứng dụng IMO 18 Chương 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 19 2.1 Nguyên liệu 19 2.1.1 Nguyên liệu làm chế phẩm vi sinh IMO4 19 2.1.2 Nguyên liệu ủ phân hữu 19 2.2 Thiết kế thí nghiệm 19 2.2.1 Tạo chế phẩm IMO lỏng 19 2.2.2 Tạo chế phẩm IMO khô .20 iii 2.2.3 Thiết kế thùng ủ rác 21 2.2.4 Tiến hành ủ rác IMO khô 22 2.3 Các phương pháp phân tích 22 2.3.1 Phương pháp đo nhiệt độ pH 22 2.3.2 Phương pháp phân tích Cacbon 23 2.3.2.1 Thiết bị dụng cụ .23 2.3.2.2 Hóa chất 23 2.3.2.3 Cách tiến hành 24 2.3.3 Phân tích NH4+ 25 2.3.3.2 Cách tiến hành thí nghiệm 26 2.3.4 Phân tích NO3- 26 2.3.4.1 Hóa chất 26 2.3.4.2 Cách tiến hành thí nghiệm 27 2.3.5 Phương pháp tính tốn kết 27 Chương : Kết thảo luận .29 3.1 Kết chế phẩm IMO4 lỏng 29 3.1.1 Diễn biến nhiệt độ pH trình ủ 29 3.1.1.1 Nhiệt độ 29 3.1.1.2 pH .30 3.1.2 Diễn biến IMO4 trình ủ lỏng 30 3.2 Kết chế phẩm IMO4 khô 32 3.2.1 Diễn biến nhiệt độ mùi IMO khô 32 3.3 Kết chất lượng sản phẩm ủ thu .32 3.3.1 Diễn biến nhiệt độ trình ủ 32 3.3.2 Diễn biến độ sụt mùi thùng ủ 33 3.3.2.1 Độ sụt 33 3.3.2.2 Mùi 34 3.3.3 Kết đo NO3- 34 3.3.4 Kết đo NH4+ 34 3.3.5 Kết tính hàm lượng Cacbon 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG 1.1 Phân loại chất thải răn theo nguồn phát sinh BẢNG 1.2 Nhóm chất hữu dễ phân hủy BẢNG 1.3 Nhóm chất thải có khả tái sử dụng, tái chế BẢNG 3.1 Nhiệt độ mùi IMO khô BẢNG 3.2 Hàm lượng NO3BẢNG 3.3 Hàm lượng NH4+ BẢNG 3.4 Hàm lượng Cacbon HÌNH 2.1 Nguyên liệu làm IMO lỏng HÌNH 2.2 Tiến hành làm dung dịch IMO lỏng HÌNH 2.3 Tiến hành làm IMO khơ HÌNH 2.4 Dụng cụ dùng để ủ HÌNH 2.5 Ủ rác với IMO khơ HÌNH 2.6 Hình ảnh đo pH nhiệt độ HÌNH 3.1 Biểu đồ thể thay đổi nhiệt độ HÌNH 3.2 Biểu đồ thể thay đổi pH HÌNH 3.3 Hình ảnh IMO qua ngày ủ HÌNH 3.4 Biểu đồ thể nhiệt độ qua ngày v DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT: CTRSH: chất thải rắn sinh hoạt IMO: Indigenous microorganism CTR: chất thải rắn VSV: vi sinh vật PHC: phân hữu VSVHK: vi sinh vật hiếu khí CTRNH: chất thải rắn nguy hại vi Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình MỞ ĐẦU Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hóa ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch, kéo theo mức sống người dân cao làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Lượng rác thải phát sinh từ hoạt động người ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Ở thị lớn Việt Nam, rác thải gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Đà Nẵng thành phố lớn nước ta Để xứng tầm với đô thị loại quốc gia, Đà Nẵng nỗ lực tăng trưởng kinh tế, xây dựng mở rộng thành phố, tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế nước Bên cạnh nỗ lực phát triển không ngừng ấy, Đà Nẵng đối mặt với vấn đề lớn bùng nổ dân số, tệ nạn xã hội ngày tăng vấn đề ô nhiễm môi trường điều tránh khỏi Hiện thành phố quan tâm nhiều vấn đề này, đặc biệt việc xử lý rác thải sinh hoạt vấn đề cấp thiết Nhằm hạn chế khối lượng lớn rác thải sinh hoạt, biến rác thành sản phẩm hữu mang nhiều lợi ích kinh tế, tiết kiệm chi phí diện tích xử lý, tận dụng nguồn tài nguyên rác để làm phân bón, nên em thực đề tài “Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình” SVTH: Trần Ngọc Tín GVHD: ThS Kiều Thị Hịa Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình 3.1.1.2 pH pH 1 Ngày Hình 3.2 Biểu đồ thể thay đổi pH Theo kết đo hình 3.2 sau ngày ủ, độ pH giảm cách rõ rệt từ 5,9 giảm đến 3,8 Độ pH giảm trình phân hủy chất hữu nguyên liệu (xenlulozơ, hemixenlulozơ, tinh bột, loại đường, dextrin ) dễ phân hủy tạo thành axit hữu có phân tử lượng thấp (axit propionic, butyric, axetic,…) Một phần axit béo chuyển thành axit hữu Từ số liệu ta thấy thích hợp để vi khuẩn có dung dịch IMO4 phát triển vi khuẩn sữa chua: pH thích hợp để phát triển 4,6; vi sinh vật men tiêu hóa: pH thích hợp để phát triển 5,5-6,0 3.1.2 Diễn biến IMO4 trình ủ lỏng Sau ủ qua 2-3 ngày, IMO4 có tượng sủi nhiều khí nghe tiếng nổ bụp bụp Đến ngày thứ tư, bắt đầu xuất lớp màng trắng bề mặt, IMO4 thoang thoảng mùi rượu Qua ngày thứ sáu, màng trắng trở nên dày đặc hơn, mùi SVTH: Trần Ngọc Tín GVHD: ThS Kiều Thị Hịa 30 Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình rượu đậm hơn, nguyên liệu ủ tan Ngày thứ chín, nguyên liệu thùng tan hồn tồn, lúc IMO4 chuẩn sử dụng Hình 3.3 Hình ảnh IMO qua ngày ủ Đánh giá : sau ngày ủ, cảm quan dung dịch IMO thu đảm bảo, tiến hành đánh giá mức độ khử mùi IMO thu sau: Pha dung dịch IMO với nước theo tỉ lệ 1:50 sau phun sương vào thùng rác, kết sau phút thùng SVTH: Trần Ngọc Tín GVHD: ThS Kiều Thị Hòa 31 Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình rác mùi thối Như thấy dung dịch IMO sau ngày ủ đạt chất lượng yêu cầu 3.2 Kết chế phẩm IMO4 khô 3.2.1 Diễn biến nhiệt độ mùi IMO khô to Ngày Mùi Bắt đầu ủ 15/3 16/3 32 Thơm nhẹ 17/3 29 Thơm 18/3 31 Thơm Bảng 3.1 Nhiệt độ mùi IMO khô Sau ủ qua ngày bắt đầu có mùi thơm nhẹ thoang thoảng Đến ngày thứ haiba ta ngửi rõ mùi thơm có lên men Nhiệt độ khơng chênh lệch q cao, nằm khoảng 2932 độ C 3.3 Kết chất lượng sản phẩm ủ thu Nhiệt độ 3.3.1 Diễn biến nhiệt độ trình ủ 45 40 35 30 25 20 15 10 5 101112131415161718192021222324252627282930 Ngày SVTH: Trần Ngọc Tín GVHD: ThS Kiều Thị Hịa 32 Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình Hình 3.4 Biểu đồ thể nhiệt độ ngày Theo kết đo hình 3.4 nhiệt độ 40 ngày ủ không chênh lệch lớn với nhau, dao động khoảng 30,2-41,3˚C đạt mức nhiệt độ cao 41,3˚C vào ngày ủ thứ Nhiệt độ giảm nhẹ từ ngày thứ đến ngày thứ ngày thứ giảm mạnh xuống cịn 30,2 ˚C Trong q trình ủ ngày tiếp theo, nhiệt độ tăng giảm khoảng từ 32-37 ˚C Nhiệt độ thùng ủ cao nhiệt độ mơi trường xung quanh Vì mơi trường ủ phân chất rắn ủ mơi trường kị khí, thời gian VSV hiếu khí ưa nhiệt thúc đẩy mạnh phân hủy, toả nhiệt nhiều Nhiệt độ thùng tăng dần ngày đầu sau giảm nhẹ vào ngày Như ta thấy giai đoạn nhiệt độ tăng nhanh trình lên men gây gia tăng vi sinh vật, nên giai đoạn vi sinh vật hoạt động mạnh Sự gia tăng nhiệt độ xảy vài ngày trình ủ rác Nó gây hoạt động vi sinh vật chất thải hữu Tình trạng nhìn thấy chất thải thực phẩm thêm vào ngày thiết lập nhiệt độ phát sinh ngày trước từ từ giảm Sự thay đổi nhiệt độ cho thấy hoạt động vi sinh vật rác thải hữu Ít sẵn có chất dinh dưỡng giảm nhiệt độ hoạt động vi khuẩn chậm lại 3.3.2 Diễn biến độ sụt mùi thùng ủ 3.3.2.1 Độ sụt Lượng rác ngày từ hộ gia đình thải không đồng nên độ sụt không giống Nhưng chênh lệch không cao, dao động khoảng 1-2,5cm rác thùng ủ Cách xác định độ sụt giảm chiều cao cách lấy chiều cao rác ngày sau thùng ủ trừ cho chiều cao rác thải thùng ngày trước Sự sụt giảm chiều cao rác thải vật liệu bị phân huỷ dẫn đến kích thước nhỏ hơn, làm cho khối ủ có độ rỗng thấp Sau ngày ủ bắt đầu xuất mùi trùng q trình ủ rác q trình kị khí gây Từ ngày thứ đến ngày thứ 30 VSV thích nghi phát triển mạnh nên chiều cao đống ủ sụt giảm đáng kể SVTH: Trần Ngọc Tín GVHD: ThS Kiều Thị Hòa 33 Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình 3.3.2.2 Mùi Qua hai ngày ủ khơ rác thùng bắt đầu có mùi nồng, sang ngày thứ tư có mùi hôi nặng, lên mốc côn trùng Sau rải lượng IMO khô lên bề rác qua ngày, đến ngày thứ sáu rác thùng có dấu hiệu bớt mùi cịn hăng nhẹ 3.3.3 Kết đo NO3NO3- cung cấp đạm thúc đẩy trình tăng trưởng cây, đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt Nó đồng hóa thơng qua q trình khử enzyme nitrat reductase (NR) enzym khác, dẫn đến cuối tạo axit amin hợp chất nitơ, thành tố cấu tạo nên sống - Kết đo Bảng 3.2 Hàm lượng NO3- (mg/l) Ngày NO3- 18/4 0,964 23/4 1,48 27/4 0,733 Hàm lượng NO3- thấp, ngun nhân q trình khử nitrat hóa diễn để tạo thành nito tự N2 Hàm lượng NO3- tăng dần ủ thời gian lâu q trình nitrat hóa biển đổi NH4+ thành NO33.3.4 Kết đo NH4+ NH4 nguồn nitơ quan trọng nhiều loài thực vật Nitơ liên kết với protein sinh khối chết, sau vi sinh tiêu thụ chuyển hóa thành ion NH4+ giúp rễ dễ dàng hấp thụ (Ví dụ: lúa) Tuy nhiên độc loại trồng amoni dùng làm nguồn nito - Kết đo NH4+ SVTH: Trần Ngọc Tín GVHD: ThS Kiều Thị Hịa 34 Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình Bảng 3.3 Hàm lượng NH4+ (mg/l) Ngày NH4+ 18/4 67,97 23/4 74,27 27/4 62,34 Dựa vào kết tính tốn để phân ủ lâu hàm lượng NH4+ giảm, q trình nitrat hóa diễn trình ủ Giai đoạn này, NH4+ bị oxi hóa thành NO2và sau chuyển thành NO3Dựa vào bảng 3.3 ta thấy hàm lượng NH4+ ln cao hàm lượng NO3- nguyên nhân pH thùng ủ có tính axit nên nitơ tồn dạng NH4+ nhiều 3.3.5 Kết tính hàm lượng Cacbon Bảng 3.3 Hàm lượng C % Ngày %OC 18/4 19,23 23/4 14,77 27/4 13,2 Qua bảng 3.4 ta thấy hàm lượng Cacbon qua ngày giảm dần Theo TCVN 10TCN 526:2002 phân hữu VSV từ rác thải sinh hoạt, kết %OC đầu thùng ủ cho thấy kết đạt yêu cầu tiêu chuẩn %OC>13 % SVTH: Trần Ngọc Tín GVHD: ThS Kiều Thị Hòa 35 Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc xử lý rác thải hữu hộ gia đình từ hoạt động sinh hoạt tạo giải pháp giúp thực trình phân loại rác nguồn giảm vấn nạn rác thải thành phố Đà Nẵng nhiều thành phố khác Việt Nam Quá trình tìm hiểu nghiên cứu thu kết mong đợi Quá trình nghiên cứu so với vấn đề, mục tiêu đặt tính thiết thực sản phẩm hợp lý Việc sử dụng chế phẩm vi sinh IMO để xử lý rác hữu không giúp tiết kiệm chi phí phân, thuốc bảo vệ thực vật, giảm bạc màu đất mà đảm bảo sức khỏe người nơng dân người tiêu dùng, góp phần bảo vệ môi trường Đặc biệc hộ dân cư phố đơng đúc, khơng có nơi để thải rác thải hữu việc tạo IMO ủ rác nhà hữu dụng Người dùng tự chế nhà theo công thức, nguyên liệu có sẵn Các nguyên liệu để tạo chế phẩm vi sinh IMO ngun liệu có chi phí thấp, dễ kiếm Việc ủ theo phương pháp kị khí thực đơn giản mà lại xử lý nguồn thải từ hộ gia đình, góp phần giảm thiểu chất thải môi trường tạo sản phẩm mùn hữu nhằm bổ sung dinh dưỡng cho đất trồng Dưới thông số đo đạt trình ủ rác thải hữu cơ: a) Nhiệt độ - Nhiệt độ dao động từ 30,2-41,3 °C b) Hàm lượng NO3Hàm lượng NO3- ngày ủ thứ 18 0,963593 mg/L Hàm lượng NO3- ngày ủ thứ 23 1,480305 mg/L Hàm lượng NO3- ngày ủ thứ 27 0,732918 mg/L c) Hàm lượng NH4+ Hàm lượng NH4+ ngày ủ thứ 18 67,956805 mg/L Hàm lượng NH4+ ngày ủ thứ 23 74,269401 mg/L Trần Ngọc Tín ThS Kiều Thị Hịa 36 Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình Hàm lượng NH4+ ngày ủ thứ 27 62,348056 mg/L d) Hàm lượng %OC Hàm lượng %OC ngày ủ thứ 18 19,23076923 Hàm lượng %OC ngày ủ thứ 23 14,76923077 Hàm lượng %OC ngày ủ thứ 27 13,21698541 Kiến nghị Phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, pH đo độ ẩm để trình phân hủy diễn tốt kiểm soát mầm bệnh Cần nhân rộng mơ hình ủ phân hữu với chế phẩm vi sinh địa IMO4 để trở thành giải pháp hữu ích cho gia đình, giúp giảm thiểu lượng lớn rác hữu nâng cao suất trồng Để tăng khả nhân rộng, cần có chương trình giới thiệu cơng nghệ đến người dân, giúp họ hiểu rõ lợi ích nắm vững cơng thức làm Trần Ngọc Tín ThS Kiều Thị Hòa 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội [2] TS Trần Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Công ty Môi trường Tầm nhìn xanh GREE, http://www.gree-vn.com/ [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2020), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2019 Chuyên đề: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, NXB Dân Trí, Hà Nội [4] Văn Thành (2017), Phê duyệt chủ trương đầu từ dự án Lò đốt rác thải sinh hoạt khu xử lý chất thải rắn Lộc Thủy, huyện Phú Lộc https://phuloc.thuathienhue.gov.vn [5] Tchobanoglous, G., Theisen, H and Vigil, S.A (1993), Integrated Solid Waste Management: Engineering Principle and Management Issue McGraw Hill Inc., New York [6] Công ty TNHH Công Nghệ Nông Lâm, Nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ rác thải hữu http://www.nolavn.com/nghien-cuu-khoa-hoc [8] Văn Thành (2017), Phê duyệt chủ trương đầu từ dự án Lò đốt rác thải sinh hoạt khu xử lý chất thải rắn Lộc Thủy, huyện Phú Lộc https://phuloc.thuathienhue.gov.vn [9] Công ty CNHH Nhất Lộc [10] Cổng Thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2020), Tài nguyên thiên nhiên, https://danang.gov.vn/gioi-thieu/chi-tiet?id=40957&_c=37 [11] https://ammonia-vietchem.vn/tin-tuc/amoni-nh4-la-gi.html SVTH: Trần Ngọc Tín GVHD: ThS Kiều Thị Hịa 35 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Phụ lục Hình ảnh thùng ủ IMO lỏng Phụ lục Thùng ủ IMO khơ Phụ lục Hình ảnh rác rau củ hộ gia đình ủ chung với IMO Phụ lục Hình ảnh hóa chất q trình làm thí nghiệm Hình ảnh máy đo NH4+ NO3- Phụ lục Máy đo pH Phân tích mẫu Phụ lục ... TÀI: ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH BẢN ĐỊA IMO (Indigenous microorganism) DẠNG KHƠ TRONG XỬ LÍ RÁC RAU QUẢ TẠI HỘ GIA ĐÌNH Người hướng dẫn : ThS Kiều Thị Hòa Sinh vi? ?n thực hiện: Trần Ngọc Tín Mã sinh. .. Hịa 35 Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vi? ??c xử lý rác thải hữu hộ gia đình từ hoạt động sinh hoạt... Hòa 14 Ứng dụng chế phẩm vi sinh địa IMO (Indigenous microorganism) dạng khô xử lý rác rau hộ gia đình + Xử lý khơng triệt để khí thải độc hại mơi trường khơng khí 1.4 Tổng quan chế phẩm vi sinh

Ngày đăng: 23/08/2022, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w