Kế hoạch bài dạy địa lí 10 chân trời sáng tạo cả năm theo công văn 5512 (file word)

240 7 0
Kế hoạch bài dạy địa lí 10 chân trời sáng tạo cả năm theo công văn 5512 (file word)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Mở đầu MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP (Thời gian thực hiện 1 tiết) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức – Khái quát được đặc điểm cơ bản của môn Địa lí Xác định được vai trò của môn Địa lí đối với đời.

Bài Mở đầu MƠN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức – Khái quát đặc điểm mơn Địa lí - Xác định vai trị mơn Địa lí đời sống - Xác định ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí Về lực - Năng lực chung: giao tiếp hợp tác, lực ngôn ngữ, tự chủ tự học - Năng lực chuyên biệt: lực nhận thức khoa học Địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức kĩ địa lí học Về phẩm chất - Chăm học tập lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, lực học tập mơn Địa lí - Khơi dậy cho HS niềm đam mê tìm hiểu định hướng nghề nghiệp liên quan đến mơn Địa lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị máy tính, máy chiếu (nếu có) Học liệu: SGK Địa lí 10, hình ảnh, phiếu học tập (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu Dẫn dắt vào học b Nội dung Trò chơi “Ý kiến em Địa lí lớp 10” c Sản phẩm Đáp án HS d Tổ chức thực - Bước 1: GV cho HS chuẩn bị trả lời câu hỏi sau ghi vào mẫu giấy nhỏ (trên mẫu giấy có tên HS): + Nêu đặc điểm làm cho mơn Địa lí khác biệt so với môn học khác nhà trường Trung học phổ thông + Cho biết vai trị mơn Địa lí đời sống Vì phải học mơn Địa lí? + Kể tên nghề nghiệp cần đến kiến thức mơn Địa lí xã hội - Bước 2: HS ghi nhanh câu trả lời vào giấy nộp cho GV - Bước 3: GV bốc thăm HS trình bày, HS khác bổ sung - Bước 4: GV nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đặc điểm mơn Địa lí cấp Trung học phổ thơng a Mục tiêu Trình bày đặc điểm mơn Địa lí b Nội dung HS dựa vào thông tin SGK, để trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm môn Địa lí cấp Trung học phổ thơng c Sản phẩm Câu trả lời HS đặc điểm mơn Địa lí d Tổ chức thực - Bước 1: Các nhóm hồn thành bảng sau: Đặc điểm mơn Địa lí Nội dung Cấu trúc mạch nội dung SGK Địa lí lớp 10 Tích hợp - Bước 2: HS trao đổi với để hoàn thành bảng đặc điểm mơn Địa lí - Bước 3: Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung - Bước 4: GV đánh giá sản phẩm học tập HS 2.2 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trị mơn Địa lí đời sống a Mục tiêu Trình bày vai trị mơn Địa lí đời sống b Nội dung HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi: Mơn Địa lí có vai trị đời sống? Vì phải học mơn Địa lí? c Sản phẩm Câu trả lời HS d Tổ chức thực - Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV sử dụng phương pháp “Nêu vấn đề” nhằm kích thích động học tập khả tư HS câu hỏi mục b - Bước 2: HS thảo luận theo nhóm câu hỏi GV đặt - Bước 3: Đại diện nhóm trả lời, HS cịn lại góp ý, bổ sung - Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức 2.3 Hoạt động 2.3: Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp liên quan đến kiến thức địa lí a Mục tiêu: trình bày ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí b Nội dung: HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi: Trong xã hội nước ta nay, có nghề nghiệp cần đến kiến thức môn Địa lí? Khi học mơn Địa lí cấp Trung học CƠ SỞ, kiến thức học giúp em chọn lựa nghề nghiệp cho tương lai? Hoặc sử dụng câu hỏi SGK: Dựa vào thông tin hiểu biết thân, em trao đổi với bạn trình bày trước lớp nội dung theo gợi ý sau đây: - Những ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí? Cho ví dụ chứng minh - Mơn Địa lí góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS Trung học phổ thông nào? c Sản phẩm: câu trả lời HS nghề nghiệp cần đến kiến thức mơn Địa lí d Tổ chức thực - Bước 1:GV sử dụng phương pháp “Nêu vấn đề” nhằm kích thích động học tập khả tư HS câu hỏi mục b - Bước 2: HS thảo luận theo nhóm câu hỏi GV đặt kĩ thuật “Khăn trải bàn” kĩ thuật “Phòng tranh” - Bước 3: Đại diện nhóm trả lời, nhóm cịn lại góp ý, bổ sung - Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu Củng cố lại kiến thức học về: Vai trị mơn Địa lí đời sống, ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí b Nội dung HS trả lời câu hỏi luyện tập SGK: Em vẽ sơ đồ thể vai trị mơn Địa lí đời sống việc định hướng nghề nghiệp HS c Sản phẩm Thông tin phản hồi câu hỏi luyện tập d Tổ chức thực - Bước 1: HS đọc yêu cầu câu hỏi luyện tập SGK - Bước 2: HS thực nhiệm vụ cá nhân - Bước 3: Đại diện HS trả lời câu hỏi - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4:Vận dụng a Mục tiêu Rèn luyện lực tự học, lực thu thập, xử lý trình bày thơng tin b Nội dung: HS trả lời câu hỏi vận dụng SGK c Sản phẩm: đáp án HS d Tổ chức thực - Bước 1: HS đọc yêu cầu câu hỏi vận dụng SGK - Bước 2: HS thực nhiệm vụ cá nhân - Bước 3: HS hoàn thành câu trả lời vào giấy - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh CHƯƠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ Bài MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU 1.Về kiến thức Phân biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ: kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, đồ – biểu đồ 2.Về lực - Năng lực chung: giao tiếp hợp tác, lực ngôn ngữ, tự chủ tự học - Năng lực chuyên biệt: lực nhận thức khoa học Địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức kĩ địa lí học Về phẩm chất Chăm chỉ, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia hoạt động thảo luận nhóm, hồ nhập giúp đỡ người trình học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: máy tính, máy chiếu (nếu có), Học liệu: SGK Địa lí 10, số loại đồ có phương pháp biểu khác nhau, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu HS biết số phương pháp chủ yếu để biểu đối tượng địa lí đồ b Nội dung HS đọc nhanh đề mục SGK kết hợp hiểu biết thân, kể tên phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ c Sản phẩm HS kể tên phương pháp sau: kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, đồ – biểu đồ d Tổ chức thực - Bước 1: GV đặt câu hỏi: Để biểu đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội đồ, người ta sử dụng phương pháp nào? - Bước 2: HS đọc nhanh nội dung SGK - Bước 3: HS trình bày phương pháp biểu - Bước 4: GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu - Phân biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ - Hiểu cách biểu đối tượng địa lí hình 1.2, 13, 14, 1.5, 1.6 b Nội dung HS đọc SGK, kết hợp quan sát hình 1.2, 13, 14, 15, 1.6, thảo luận nhóm để hồn thành sơ đồ tư tóm tắt phương pháp mà nhóm tìm hiểu, gồm: đối tượng biểu hiện, cách thức biểu khả biểu phương pháp c Sản phẩm Sơ đồ tư phương pháp mà nhóm phân cơng d Tổ chức thực - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm phân cơng nhóm tìm hiểu phương pháp biểu - Bước 2: Các nhóm trao đổi, thảo luận hoàn thành sơ đồ tư - Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm nhóm mình, nhóm khác bổ sung, nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm bạn - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu Củng cố lại kiến thức học phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ b Nội dung HS trả lời câu hỏi luyện tập SGK c Sản phẩm Thông tin phản hồi câu hỏi luyện tập: Phương - Đối tượng biểu - Cách thức biểu pháp Kí hiệu Các đối tượng phân bố theo Đặt kí hiệu đồ vào vị trí Đường điểm cụ thể Các đối tượng có di phân bố đối tượng Dùng mũi tên có độ dài, ngắn, chuyển chuyển không gian dày, mảnh khác để biểu Các đối tượng phân bố đối tượng Dùng điểm chấm có giá trị khơng không gian định để thể phân bố đối động Chấm điểm Khoanh tượng Các đối tượng có khơng gian Dùng màu sắc, nét chải, vùng phân bố khu vực dạng kí hiệu khác để biểu đối định tượng vùng phân bố Bản đồ - Giá trị tổng cộng không chúng Dùng dạng biểu đồ khác biểu đồ gian phân bố đối tượng đặt vào phạm vi không gian lãnh thổ đối tượng địa lí d Tổ chức thực - Bước 1: HS thực nhiệm vụ theo nhóm Mỗi nhóm có sản phẩm bảng thống kê năm phương pháp biểu hiện, sau trình bày (dán) lên bảng - Bước 2: GV kiểm tra đánh giá kết thực HS Hoạt động 4:Vận dụng a Mục tiêu HS vận dụng kiến thức học để lựa chọn phương pháp biểu phù hợp thể tổng diện tích tổng sản lượng lúa đơn vị hành đồ b Nội dung HS trả lời câu hỏi vận dụng SGK c Sản phẩm Nội dung trả lời câu hỏi: Phương pháp phù hợp phương pháp đồ – biểu đồ phương pháp biểu giá trị cụ thể đối tượng thông qua biểu đồ biểu không gian phân bố theo lãnh thổ đối tượng thông qua đồ d Tổ chức thực - Bước 1: HS đọc yêu cầu câu hỏi vận dụng SGK - Bước 2: HS thực nhiệm vụ cá nhân - Bước 3: GV gọi số HS trình bày - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá Bài PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ VÀ TRONG ĐỜI SỐNG (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Sử dụng đồ học tập địa lí đời sống Về lực - Năng lực chung: giao tiếp hợp tác, lực ngôn ngữ, giải vấn đề sáng tạo, tự chủ tự học - Năng lực chuyên biệt: lực nhận thức khoa học Địa lí, tìm hiểu sử dụng cơng cụ địa lí, vận dụng kiến thức kĩ địa lí học Về phẩm chất Chăm chỉ, có tinh thần tự học, hồ nhập giúp đỡ người trình học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: máy tính, máy chiếu (nếu có), Học liệu: SGK Địa lí 10, đồ địa hình Việt Nam, thiết bị điện tử có kết nối internet (nếu có), phiếu học tập, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu HS xác định biết muốn biết vai trò đồ, cách sử dụng đồ học tập đời sống, từ em xác định nhiệm vụ học tập tiết học b Nội dung HS vận dụng kiến thức học hiểu biết thân để trả lời câu hỏi vai trò đồ phương pháp sử dụng đồ c Sản phẩm Phiếu học tập số 1: KWL HS d Tổ chức thực - Bước 1: Sau giới thiệu học, mục tiêu cần đạt học, GV phát phiếu học tập số yêu cầu nhóm HS viết vào cột K biết, viết vào cộtW muốn biết vai trò đồ cách sử dụng đồ 10 c Các vấn đề đặt hoạt động du lịch - Sự ô nhiễm môi trường số điểm du lịch - Sự xuống cấp giá trị tài nguyên du lịch - Sự mai giá trị văn hoá truyền thống - Các tệ nạn xã hội liên quan đến phát triển du lịch CHƯƠNG 11 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH Bài 39 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Phân biệt khái niệm, đặc điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên - Phân tích vai trị mơi trường, tài ngun thiên nhiên phát triển xã hội loài người 2.Về lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, tranh ảnh Về phẩm chất - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm - Lên án hành vi phá hoại mơi trường, làm thất tài ngun thiên nhiên quốc gia, làm ảnh hưởng đến không gian sống người - Có quan điểm đắn vai trị mơi trường tự nhiên phát triển xã hội loài người 226 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị máy tính, máy chiếu (nếu có), Học liệu: SGK Địa lí 10, tranh ảnh, video môi trường, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu Tạo hứng thú học tập, giúp HS hiểu trình bày khái niệm mơi trường, tài ngun thiên nhiên, rèn luyện kĩ quan sát, phân tích video clip, hình ảnh, liên kết nội dung học b Nội dung HS phân tích tình vấn đề môi trường tài nguyên thiên nhiên c Sản phẩm Nhận định HS tình mà GV đưa d Tổ chức thực - Bước 1:GV cho HS xem số tranh video GV giao nhiệm vụ: Think – Pair - Share + Think: HS làm việc cá nhân, quan sát số tranh nêu cảm nhận + Pair: Sau HS có phút để chia sẻ cặp đơi với + Share: HS mời chia sẻ - Bước 2: GV gọi ngẫu nhiên số HS bạn nêu cảm nhận mà không trùng lắp với ý bạn nói trước - Bước 3: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu mơi trường a Mục tiêu 227 HS trình bày khái niệm, đặc điểm phân tích vai trị mơi trường b Nội dung - GV sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” biến thể - HS dựa vào phiếu học tập, giảng, SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm Câu trả lời HS phiếu học tập d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Chia lớp làm nhóm, bàn nhóm + HS dựa vào mục I.1, T.2, SGK trang 143, 144 để hoàn thành phiếu học tập - Bước 2: HS thực nhiệm vụ: + Mỗi HS hoàn thành câu hỏi định hướng phút ghi vào tờ giấy ghi chú) + Sau phút, bạn ngồi gần kiểm tra chéo nhiệm vụ cho + Sau phút nữa, nhóm tập hợp chung ý kiến để dán vào khăn trải bàn (giấy A4) - Bước 3: GV gọi số HS báo cáo - Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức 2.2 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên a Mục tiêu Phát biểu khái niệm tài nguyên thiên nhiên phân loại tài nguyên theo nhiều cách b Nội dung 228 HS tìm hiểu khái niệm tài nguyên thiên nhiên, cách phân loại tài nguyên thiên nhiên c Sản phẩm Câu trả lời HS d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Chia lớp làm nhóm, bàn nhóm (như nhiệm vụ trước đó) + HS dựa vào mục II.1, II.2, SGK trang 144,145 để hoàn thành phiếu học tập - Bước 2: HS thực nhiệm vụ + Hai HS ngồi gần trao đổi, hồn thành phiếu học tập + Các cặp đơi kiểm tra chéo, bổ sung, giảng giải cho - Bước 3: GV chiếu phiếu học tập chuẩn, nhóm chấm chéo phiếu học tập theo SƠ đồ Đồng thời, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 144 số câu hỏi mở rộng: + Em tìm ví dụ chứng minh lịch sử phát triển xã hội loài người, số lượng loại tài nguyên bổ sung không ngừng + Em chứng minh tiến khoa học - cơng nghệ giúp người giải tình trạng bị đe doạ khan tài nguyên khoáng sản + Em nêu dấu hiệu suy thoái tài nguyên đất tài nguyên sinh vật bị khai thác khơng hợp lí - Bước 4: GV kết luận chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu - Cụ thể hố mở rộng nội dung kiến thức khó - Phát triển kĩ quan sát thực tế, khả biện chứng cho HS b Nội dung 229 HS tham gia trả lời nhanh 10 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài: Câu Môi trường sống người bao gồm A tự nhiên, xã hội B tự nhiên, nhân tạo C nhân tạo, xã hội D tự nhiên, xã hội nhân tạo Câu Môi trường xã hội bao gồm A quan hệ sản xuất với tư liệu sản xuất B quan hệ sản xuất, sức sản xuất, phân phối giao tiếp C sức sản xuất giao tiếp sản xuất xã hội D giao tiếp phân phối sản phẩm xã hội Câu Môi trường tự nhiên bao gồm A mối quan hệ xã hội B thành phần tự nhiên C nhà ở, máy móc, thành phố D khống sản nước Câu Nhân tố Có vai trị định đến phát triển xã hội lồi người A mơi trường tự nhiên B môi trường xã hội C môi trường nhân tạo D phương thức sản xuất Câu Loại môi trường phụ thuộc chặt chẽ vào tồn phát triển người A môi trường tự nhiên B môi trường nhân tạo C môi trường xã hội 230 D mơi trường địa lí Câu Nội dung sau vai trị mơi trường? A Phân phối giao tiếp người với người B Không gian sống người C Cung cấp tài nguyên thiên nhiên D Chứa đựng phế thải người tạo Câu Để hạn chế cạn kiệt tài ngun hố thạch, lồi người cần phải làm gì? A Ngừng khai thác B Khai thác hợp lí C Tìm nguồn lượng thay D Đẩy mạnh hoạt động nhập khoáng sản Câu Tài nguyên sau thuộc nhóm tài nguyên bị hao kiệt phục hồi? A Tài nguyên đất B Tài nguyên nước C Tài ngun khống sản D Tài ngun khơng khí Câu Loại tài nguyên sau không khôi phục được? A Khoáng sản B Sinh vật C Đất đai D Nước Câu 10 Nội dung sau vai trò tài nguyên thiên nhiên? A Chứa đựng phế thải người tạo B Nguồn lực quan trọng trình sản xuất C Cơ Sở tạo tích lũy vốn D Tạo hội phát triển kinh tế ổn định 231 c Sản phẩm Đáp án trả lời trắc nghiệm HS d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Bốn HS lên bảng ghi đáp án + HS lớp ghi đáp án giấy - Bước 2: HS thực nhiệm vụ: + HS bảng nghe, xem câu hỏi chiếu giảng Powerpoint GV ghi lên ghi bảng, HS ghi nhanh đáp án + HS lớp ghi đáp án giấy - Bước 3: HS báo cáo thảo luận GV cho bạn bảng chấm chéo đáp án - Bước 4: GV kết luận, nhận định Hoạt động 4:Vận dụng a Mục tiêu HS đưa giải pháp, thực ấn phẩm tuyên truyền để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên b Nội dung HS thực sản phẩm theo tiêu chí đánh giá nội dung hướng dẫn GV: “Em thiết kế sản phẩm tuyên truyền bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên, thể hiệu tuyên truyền triển khai truyền thông trường học mình” c Sản phẩm Giải pháp, hiệu bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên số hình thức: áp phích, hoạt cảnh, phim hoạt hình, băng rôn, d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 232 + Chia lớp làm nhóm, bàn nhóm (như nhiệm vụ trước đó) + HS liệt kê giải pháp, hiệu bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên + Nhóm ghi nhiều giải pháp hay chuẩn cộng điểm, nhì cộng điểm, ba cộng điểm + Thực học, tiến hành thực sản phẩm - Bước 2: HS thực nhiệm vụ sau học - Bước 3: Các nhóm báo cáo thảo luận - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS Bài 40 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Khái niệm cần thiết phải phát triển bền vững - Khái niệm biểu tăng trưởng xanh - Một số vấn đề tăng trưởng xanh địa phương Về lực Sử dụng tranh ảnh, video clip, bảng số liệu, biểu đồ, đồ, Atlat Địa lí, để miêu tả, nhận xét, phân tích, giải thích số vấn đề phát triển bền vững, tăng trưởng xanh thực tiễn, liên hệ Việt Nam Về phẩm chất - Nhận thức tầm quan trọng việc phải phát triển bền vững tăng trưởng xanh từ ủng hộ, chung tay với giải pháp, phương hướng phát triển địa phương, nhà nước vận động gia đình, người xung quanh thay đổi thói quen hành vi ứng xử tích cực với mơi trường, xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững 233 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: máy chiếu, máy tính, điện thoại có kết nối internet (nếu có), Học liệu: SGK Địa lí 10, hình ảnh, phiếu học tập, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu - Huy động kiến thức HS vấn đề phát triển bền vững tăng trưởng xanh - Tạo hứng thú học tập liên kết nội dung b Nội dung HS tham gia trò chơi (hoặc xem video) để tìm hiểu từ khố liên quan nội dung c Sản phẩm Câu trả lời HS d Tổ chức thực - Bước 1: GV chuyển giao HS thực nhiệm vụ theo phương án: + Phương án 1: tham gia trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” với từ khố: mơi trường, kinh tế, xã hội, chịu đựng, hợp lí, khả thi, + Phương án 2: xem đoạn video ngắn số vấn đề môi trường, phát triển bền vững tăng trưởng xanh trình bày quan điểm cá nhân + Phương án 3: báo cáo sản phẩm học tập truyền thông bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên thực nhiệm vụ (Hoạt động vận dụng tiết trước) + Phương án 4: tham gia trò chơi “Hiểu ý đồng đội” - Bước 2: GV giao nhiệm vụ, nhóm cử đại diện lên bốc thăm nội dung, giám sát giám sát chéo, chấm điểm nhóm bạn 234 • Nội dung 1: Hạn hán, sản xuất công nghiệp, tượng tràn dầu, biến đổi khí hậu, túi ni-lơng • Nội dung 2: Phá rừng, xói mịn, mưa axit, tầng ơdơn, nhiên liệu hố thạch • Nội dung 3:Hệ thực vật, đa dạng sinh học, ngập lụt, lượng mặt trời, tuyệt chủng • Nội dung 4: Tái chế, phá huỷ, bảo tồn, khai thác, tượng tràn dầu • Nội dung 5: Hệ sinh thái, cạn kiệt tài nguyên, nguy tuyệt chủng, khai thác mức, xử lí chất thải • Nội dung 6: Sách đỏ, lượng xanh, tái sử dụng, mưa axit, mơi trường khơng khí - Bước 3: Đại diện nhóm dùng lời để diễn tả cho đồng đội hiểu cụm từ khố (u cầu khơng dùng tiếng lóng, tiếng Anh ngơn ngữ khác, không dùng từ đồng nghĩa, không tách từ, lặp từ) - Bước 4: Giám sát tổng kết điểm nhóm báo cáo báo cáo thảo luận (đối với phương án 3) - Bước 5: GV nhận xét, góp ý, dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm phát triển bền vững tăng trưởng xanh a Mục tiêu - Trình bày phân biệt khái niệm phát triển bền vững tăng trưởng xanh - Phân tích mối quan hệ phát triển bền vững tăng trưởng xanh b Nội dung HS áp dụng kĩ thuật“Think - Pair - Share” để tìm hiểu khái niệm phát triển bền vững tăng trưởng xanh c Sản phẩm 235 Câu trả lời HS d Tổ chức thực - Bước 1: HS yêu cầu thực tìm hiểu khái niệm phát triển bền vững tăng trưởng xanh - Bước 2: HS thực nhiệm vụ: + Think: HS làm việc cá nhân, gạch chân từ khoá nội dung khái niệm + Pair: Dãy lẻ: HS làm việc theo cặp để xếp mục tiêu phát triển bền vững nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường) Dãy chẵn: HS làm việc theo cặp để liệt kê ví dụ dẫn chứng cho tiêu chí đánh giá tăng trưởng xanh + Share: HS hình thành nhóm ghép từ cặp dãy chẵn - lẻ (4 bạn) HS thảo luận mối quan hệ phát triển bền vững tăng trưởng xanh - Bước 3: HS báo cáo theo nhóm - Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức 2.2 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cần thiết phải phát triển bền vững a Mục tiêu - Nêu phân tích cần thiết việc phát triển bền vững - Trình bày biện pháp thúc đẩy phát triển bền vững giới b Nội dung Sự cần thiết phải phát triển bền vững c Sản phẩm - Phiếu học tập HS - Báo cáo thuyết trình d Tổ chức thực 236 GV sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” để tìm hiểu cần thiết phát triển bền vững giới với nhóm quốc gia - Bước 1: GV hình thành nhóm HS giao nhiệm vụ: + Nêu phân tích cần thiết phải phát triển bền vững + Trình bày biện pháp thúc đẩy phát triển bền vững giới - Bước 2: Mỗi cá nhân ghi hiểu biết vào vị trí phân cơng giấy A2/A3) - Bước 3: HS thảo luận nhóm thống nội dung vào phần trung tâm sản phẩm nhóm - Bước 4: GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung - Bước 5: GV nhận xét chuẩn kiến thức 2.3 Hoạt động 2.3: Tìm hiểu biểu tăng trưởng xanh a Mục tiêu - Trình bày biểu tăng trưởng xanh - Liên hệ với thực tế địa phương b Nội dung HS yêu cầu tìm hiểu biểu tăng trưởng xanh vận dụng tìm hiểu mơ hình tăng trưởng xanh địa phương c Sản phẩm Sơ đồ, thuyết trình HS d Tổ chức thực - Bước 1:GV chuyển giao HS thực nhiệm vụ: HS yêu cầu xem video để tìm hiểu biểu tăng trưởng xanh, sau đó: + Ghi nhận thơng tin vào giấy ghi chú, tập, thời gian xem video 237 + Ghép nhóm từ – HS để vẽ sơ đồ biểu tăng trưởng xanh, lấy ví dụ minh hoạ địa phương - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: GV gọi số HS lên trình bày - Bước 4: GV nhận xét, góp ý Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu - Hệ thống hoá nội dung học - Ghi nhớ nhanh từ khoá, mở rộng kiến thức liên hệ thực tế b Nội dung HS tham gia trò chơi để tổng kết nội dung học, ghi nhớ số từ khố, thơng tin cập nhật c Sản phẩm Câu trả lời HS d Tổ chức thực - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ, HS tham gia trò chơi cá nhân phương án sau: + Phương án 1: tạo game Powerpoint in thẻ game giấy + Phương án 2: chơi game tương tác Kahoot Quizziz + Phương án 3: thực chuyến du lịch xanh vòng quanh giới Google Earth (Online) - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu Giúp HS củng cố kiến thức học vận dụng kiến thức thực tiễn b Nội dung 238 GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm Câu trả lời HS d Tổ chức thực - Bước 1:GV giao nhiệm vụ cho HS - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS PHỤ LỤC Nội hàm khái niệm phát triển bền vững Mọi vấn đề môi trường hầu hết bắt nguồn từ phát triển Muốn tồn tại, người phải khai thác, sử dụng tài nguyên để tiến hành sản xuất sinh hoạt Tất hoạt động liên quan đến môi trường tồn mâu thuẫn phát triển môi trường Vấn đề phải hài hồ phát triển kinh tế lại tác động tiêu cực đến mơi trường để trì phát triển bền vững Tại việc giải vấn đề mơi trường địi hỏi nỗ lực chung quốc gia? - Vấn đề mơi trường ln có tính tồn cầu, điều liên quan đến quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí gây phản ứng dây chuyền môi trường Nó liên quan đến tính tuần hồn đời sống, kinh tế, trị giới - Xu hướng tồn cầu hố giới làm tăng phụ thuộc lẫn môi trường Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất Riô-đê Gia-nê-rô (năm 1992) thể nỗ lực chung quốc gia toàn giới Để phát huy hiệu việc giải vấn đề môi trường, phát triển bền vững tăng trưởng xanh, cần thực chiến lược “tư toàn cầu, hành động địa phương 239 240 ... hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: lực nhận thức khoa học Địa lí, tìm hiểu sử dụng cơng cụ địa lí, vận dụng kiến thức kĩ địa lí học Về phẩm chất... giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: lực nhận thức khoa học Địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức kĩ địa lí học Về phẩm chất Khơi dậy... giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: lực nhận thức khoa học Địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức kĩ địa lí học 3.Về phẩm chất - Chăm

Ngày đăng: 22/08/2022, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan