1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB TRONG MÔ PHỎNG Ô TÔ

254 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 254
Dung lượng 13,26 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i TÓM TẮT ............................................................................................................... ii MỤC LỤC ............................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU .......................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................... viii CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề ..................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 1 1.3. Giới hạn đề tài ............................................................................................... 1 1.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 2 CHƯƠNG 2. MATLAB SIMULINK ...................................................................... 3 2.1. Tổng quan về Matlab ..................................................................................... 3 2.1.1. Giới thiệu chung về Matlab ..................................................................... 3 2.1.2. Giao diện của Matlab 2020b .................................................................... 4 2.1.3. Một số thao tác cơ bản trong Matlab ....................................................... 5 2.1.4. Câu lệnh và biến trong Matlab ................................................................. 5 2.1.5. Matlab trong toán học ............................................................................. 6 2.1.5.1. Các phép toán ................................................................................... 6 2.1.5.2. Các hàm toán học .............................................................................. 7 2.1.5.3. Một số bài toán được thực hiện bằng Matlab ..................................... 8 2.2. Tổng quan về Matlab Simulink .................................................................... 13 2.2.1. Một số thư viện công cụ trong Matlab Simulink .................................... 15 2.2.1.1. Các công cụ trong Tab SIMULAITON ........................................... 16 2.2.1.2. Các công cụ trong Tab DEBUG ...................................................... 20 2.2.1.3. Các công cụ trong Tab MODELLING ............................................ 28 2.2.2. Các chế độ mô phỏng ............................................................................ 38 2.2.3. Giới thiệu một số khối cơ bản của Matlab Simulink .............................. 41 2.2.3.1. Khối đầu vào (input) ....................................................................... 41 2.2.3.2. Khối thực hiện các phép toán, các điều kiện .................................... 43iv 2.2.3.3. Khối đầu ra (output) ........................................................................ 47 2.2.4. Ứng dụng Matlab Simulink để mô phỏng .............................................. 49 2.2.4.1. Mô phỏng một bài toán lý thuyết ..................................................... 49 2.2.4.2. Xây dựng mô hình toán học bằng Simulink ..................................... 50 CHƯƠNG 3. STATEFLOW ................................................................................. 60 3.1. Giới thiệu về Stateflow ................................................................................ 60 3.2. Các khối cơ bản trong Stateflow .................................................................. 61 3.2.1. Chart ..................................................................................................... 61 3.2.2. State Transition Table ........................................................................... 75 3.2.3. Truth table ............................................................................................. 80 3.2.4. Sequence Viewer ................................................................................... 85 CHƯƠNG 4. SIMSCAPE ..................................................................................... 89 4.1. Tổng quan về Simscape ............................................................................... 89 4.2. Thư viện của Simscape ................................................................................ 90 4.2.1. Foundation library (Thư viện nền tảng) ................................................. 90 4.2.2. Utilities library (Thư viện tiện ích) ...................................................... 102 4.2.3. Simscape Driveline ............................................................................. 103 4.2.4. Simscape Electrical ............................................................................. 114 4.2.5. Simscape Fluids .................................................................................. 122 4.2.6. Simscape Multibody ............................................................................ 137 CHƯƠNG 5. APP DESIGNER ........................................................................... 149 5.1. Tổng quan về App Designer ...................................................................... 149 5.2. Ứng dụng App Designer ............................................................................ 149 5.2.1. Ưu điểm của App Designer ................................................................. 149 5.2.2. Nhược điểm của App Designer ............................................................ 150 5.3. Thư viện của App Designer ....................................................................... 151 5.3.1. Khởi động App Designer ..................................................................... 151 5.3.2. Các khối cơ bản trong thư viện App Designer ..................................... 151 5.4. Một số ví dụ cơ bản về App Designer ........................................................ 155 5.4.1. Bài toán tính cộng, trừ, nhân và chia hai số được nhập vào.................. 155v 5.4.2. Sử dụng App Designer kết hợp với Simulink để tạo giao diện cho mô hình hệ thống xe lửa. ..................................................................................... 159 5.4. Đóng gói App Designer ............................................................................. 165 5.4.1. MATLAB App .................................................................................... 165 5.4.2. Web App ............................................................................................. 168 5.4.3. Standalone Desktop App ..................................................................... 170 5.5. Kết quả đạt được sau khi ứng dụng App Designer để thiết kế giao diện ..... 174 CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN ................................................................................... 183 6.1. Kết quả đạt được ....................................................................................... 183 6.1. Hạn chế ..................................................................................................... 183 6.1. Hướng phát triển ....................................................................................... 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 184 PHỤ LỤC............................................................................................................ 185

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB TRONG MÔ PHỎNG Ô TÔ SVTH : MSSV: MSSV: Khố : 2017 Ngành : CNKT Ơ TƠ GVHD: Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB TRONG MƠ PHỎNG Ơ TƠ SVTH : Khố : 2017 Ngành : CNKT Ơ TƠ GVHD: Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2021 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Hệ đào tạo: Đại học quy Khóa: 2017 Giảng viên hướng dẫn: Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB TRONG MÔ PHỎNG Ô TÔ Nội dung thực đề tài:  Nắm vững kiến thức phần mềm Matlab  Xây dựng mơ hình Matlab từ đến nâng cao  Kết hợp thư viện có Matlab: Simulink, Stateflow, Simscape để mơ hệ thống ô tô  Tao giao diện App Designer đóng gói thành ứng dụng cho người dùng dễ dàng sử dụng  Làm tài liệu tham khảo giảng dạy cho người dùng Sản phẩm:  01 thuyết minh đồ án  Upload lên google drive khoa file thuyết minh đồ án Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 04/2021 Ngày hoàn thành: Theo kế hoạch Khoa ĐTCLC (dự kiến 10/08/2021) TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: MSSV: Họ tên sinh viên: MSSV: Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB TRONG MÔ PHỎNG Ô TÔ Họ tên Giáo viên hướng dẫn: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm: ………… (Bằng chữ: .) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) năm 2021 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: MSSV: Họ tên sinh viên: MSSV: Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB TRONG MÔ PHỎNG Ô TÔ Họ tên Giáo viên phản biện: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm: ………… (Bằng chữ: .) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đồ án tốt nghiệp, sinh viên chúng em gặp nhiều khó khăn kiến thức chun mơn phương tiện, dụng cụ để hồn thành nội dung Tuy nhiên, việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp phương pháp để đánh giá việc vận dụng kiến thức học sinh viên nói chung chúng em nói riêng Để hồn thành đồ án tốt nghiệp đòi hỏi sinh viên phải vận dụng tất học nhà trường kinh nghiệm tích lũy thân Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến , giảngviên Bộ môn động - trường ĐHSPKT Tp Hồ Chí Minh, người tận tình hướngdẫn, bảo chúng em suốt trình làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn giảng viên trường ĐHSPKT Tp Hồ Chí Minh dạy dỗ, cho chúng em kiến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Tuy nhiên với vốn kinh nghiệm kiến thức ỏi việc hồn thành đồ án tốt nghiệp cịn nhiều thiếu sót chúng em mong thầy thơng cảm thiếu sót để chúng em rút kinh nghiệm Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trân trọng! Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2021 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện i TÓM TẮT Ngày nay, thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật ngày, làm thay đổi sống người Cùng với bùng phát khoa học cơng nghệ, nhu cầu tính tốn xử lí phép tốn cách nhanh chóng cần thiết MATLAB đời giúp giải vấn đề Các nhà nghiên cứu giới tập trung tìm hiểu, triển khai ứng dụng Matlab nhiều năm qua MATLAB công cụ sử dụng nhiều lĩnh vực, bao gồm xử lý tín hiệu ảnh, truyền thơng, thiết kế điều khiển tự động, đo lường kiểm tra, phân tích mơ hình tài chính, hay tính tốn sinh học Với hàng triệu kĩ sư nhà khoa học làm việc môi trường công nghiệp môi trường Hàn lâm, MATLAB ngơn ngữ tính tốn khoa học Ở Việt Nam, MATLAB sử dụng rộng rãi nghành công nghệ kỹ thuật đặc biệt ngành công nghệ kỹ thuật ô tô Matlab cịn cơng cụ hữu hiệu hỗ trợ đắc lực cho thầy trò việc học tập, giảng dạy nghiên cứu Với mong muốn tìm hiểu nghiên cứu kỹ phần mềm Matlab, nhóm chúng em thực đề tài: “ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB TRONG MÔ PHỎNG Ô TÔ” với hướng dẫn ThS Huỳnh Quốc Việt Trong trình nghiên cứu, nhóm chúng em khơng tránh thiếu sót, mong nhắc nhở, bảo từ quý thầy cô, quý bạn bè Trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Giới hạn đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG MATLAB SIMULINK 2.1 Tổng quan Matlab 2.1.1 Giới thiệu chung Matlab 2.1.2 Giao diện Matlab 2020b 2.1.3 Một số thao tác Matlab 2.1.4 Câu lệnh biến Matlab 2.1.5 Matlab toán học 2.1.5.1 Các phép toán 2.1.5.2 Các hàm toán học 2.1.5.3 Một số toán thực Matlab 2.2 Tổng quan Matlab Simulink 13 2.2.1 Một số thư viện công cụ Matlab Simulink 15 2.2.1.1 Các công cụ Tab SIMULAITON 16 2.2.1.2 Các công cụ Tab DEBUG 20 2.2.1.3 Các công cụ Tab MODELLING 28 2.2.2 Các chế độ mô 38 2.2.3 Giới thiệu số khối Matlab Simulink 41 2.2.3.1 Khối đầu vào (input) 41 2.2.3.2 Khối thực phép toán, điều kiện 43 iii 2.2.3.3 Khối đầu (output) 47 2.2.4 Ứng dụng Matlab Simulink để mô 49 2.2.4.1 Mô toán lý thuyết 49 2.2.4.2 Xây dựng mơ hình tốn học Simulink 50 CHƯƠNG STATEFLOW 60 3.1 Giới thiệu Stateflow 60 3.2 Các khối Stateflow 61 3.2.1 Chart 61 3.2.2 State Transition Table 75 3.2.3 Truth table 80 3.2.4 Sequence Viewer 85 CHƯƠNG SIMSCAPE 89 4.1 Tổng quan Simscape 89 4.2 Thư viện Simscape 90 4.2.1 Foundation library (Thư viện tảng) 90 4.2.2 Utilities library (Thư viện tiện ích) 102 4.2.3 Simscape Driveline 103 4.2.4 Simscape Electrical 114 4.2.5 Simscape Fluids 122 4.2.6 Simscape Multibody 137 CHƯƠNG APP DESIGNER 149 5.1 Tổng quan App Designer 149 5.2 Ứng dụng App Designer 149 5.2.1 Ưu điểm App Designer 149 5.2.2 Nhược điểm App Designer 150 5.3 Thư viện App Designer 151 5.3.1 Khởi động App Designer 151 5.3.2 Các khối thư viện App Designer 151 5.4 Một số ví dụ App Designer 155 5.4.1 Bài tốn tính cộng, trừ, nhân chia hai số nhập vào 155 iv 5.4.2 Sử dụng App Designer kết hợp với Simulink để tạo giao diện cho mơ hình hệ thống xe lửa 159 5.4 Đóng gói App Designer 165 5.4.1 MATLAB App 165 5.4.2 Web App 168 5.4.3 Standalone Desktop App 170 5.5 Kết đạt sau ứng dụng App Designer để thiết kế giao diện 174 CHƯƠNG KẾT LUẬN 183 6.1 Kết đạt 183 6.1 Hạn chế 183 6.1 Hướng phát triển 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHỤ LỤC 185 v Khối Control: bao gồm khối Mode Logic, Engine Speed Controller, Generator Controller, Motor Controller Battery Charge Controller Tín hiệu Acc từ khối Kph Demand đưa vào khối Control đổi từ lệnh tăng tốc giảm tốc sang lệnh điều khiển tốc độ động lệnh điều khiển tốc độ motor Khối Mode Logic: tín hiệu đầu vào bao gồm tốc độ xe, phanh, dung lượng pin, tốc độ động 221 Nguyên lý hoạt động khối Mode Logic: Ban đầu xe khởi động, trạng thái Motion_mode, trạng thái Start_mode hoạt động lệnh hoạt động động cơ, máy phát motor đưa ra, với tương ứng với không hoạt động tương ứng với hoạt động Ở trạng thái Start_mode máy phát motor hoạt động (Gen_Enable=1, Mot_Enable=1), động không hoạt động (ICE_Enable=0) Khi điều kiện transition phù hợp, tốc độ động lớn tốc độ khởi động động (engine_speed > EngOnRPM) thực chuyển đổi trạng thái từ Start_mode sang Normal_mode trạng thái động ln hoạt động (ICE_Enable =1) Khi vào trạng thái Normal_mode trạng thái Accelerate_mode trạng thái mặc định hoạt động trước, trạng thái motor hoạt động cịn máy phát khơng hoạt động 222 Khối MATLAB Function nhận tín hiệu tốc độ xe để tính biến oldspeed, Khi tốc độ xe ổn định (speed > 0.998*oldspeed && speed < 1.002*oldspeed) dung lượng pin bé 30% (charge99.9) chuyển đổi trạng thái từ charge sang nocharge máy phát dừng hoạt động dung lượng pin 30% chuyển lại trạng thái charge Khi tốc độ động không ổn định (speed < 0.998 * oldspeed || speed > 1.002 *oldspeed) dung lượng pin phải lớn 30% chuyển đổi trạng thái từ Cruise_mode sang Accelerate_mode Nếu có tín hiệu phanh chuyển từ trạng thái Motion_mode sang Brake_mode, trạng thái Brake_mode động không hoạt động, máy phát motor hoạt động, tín hiệu phanh chuyển trạng thái từ Brake_mode sang lại Motion_mode Khối Engine Speed Controller: có chức đưa lệnh hoạt động cho động cơ, lệnh đưa vào Engine Speed Controller thấp tốc độ cầm chừng động 800 rpm lệnh đưa đặt Có tín hiệu đầu vào tín hiệu ICE_Enable từ khối khối Mode Logic, tốc độ động ICE_RPM lệnh tăng tốc điều khiển tốc độ động RPM_Dem từ Acc Khối Engine Running dùng hai tín hiệu đầu vào lệnh điều khiển RPM_Dem từ Acc lệnh hoạt động ICE_Enable từ khối Mode Logic để tính tốn đưa kết biến Engine Running Nếu lúc Engine Running lớn ngưỡng đặt trước 0.5 Switch động hoạt động dựa theo tín hiệu lệnh RPM_Dem từ Acc biến đổi tín hiệu Throttle Ngược lại Engine Running nhỏ ngưỡng 0.5 động nhận tín hiệu từ khối Engine off lúc động không hoạt động, tín hiệu Throttle 223 Từ tín hiệu eng_rpm_dem kết hợp với tín hiệu ICE_RPM thơng qua lọc Lowpass 20Hz sau nhân với hệ số Ki Kp để đưa tín hiệu Throttle Khối Battery Charge Controller: Có hai tín hiệu đầu vào dung lượng pin Battery Ah tốc độ động Engine RPM Khối Ramp có nhiệm vụ xác định dung lượng định mức pin lớn 100% khơng hoạt động máy phát điện, dung lượng pin từ 50% đến 100% sử dụng 20% moment xoắn từ động để hoạt động máy phát sạc cho pin Tín hiệu Engine RPM sau qua khối Inverse engine map tỉ số truyền động với máy phát nhân với -0.2 20% moment xoắn khả dụng động dùng để chạy máy phát Khối Saturation Dynamic giới hạn độ lớn moment xoắn dùng để hoạt động máy phát 224 Khối Generator Controller: có tín hiệu đầu vào tín hiệu Gen_Enable từ khối khối Mode Logic, lệnh điều khiển tốc độ động Eng_RPM_Dem từ Acc, lệnh điều khiển tốc độ motor Mot_RPM_Dem, lệnh điều khiển moment xoắn máy phát Trq Dem Battery từ khối Battery Charge Controller tín hiệu tốc độ quay máy phát Gen_RPM Từ lệnh điều khiển tốc độ động Eng_RPM_Dem đưa vào khối lớn tốc độ cầm chừng động giới hạn lại thành 800 rpm giây Tín hiệu kết hợp với lệnh điều khiển tốc độ motor Mot_RPM_Dem qua công thức để đặt tốc độ quay lý thuyết máy phát Wref cho tốc độ quay động điều khiển về tốc độ cầm chừng 225 Khối Speed controller sử dụng hai tín hiệu tốc độ quay lý thuyết máy phát Wref thông qua lọc Lowpass 20Hz tốc độ quay máy phát W nhân với hệ số PI Kp Ki, để đưa moment xoắn thích hợp Tref sử dụng cho máy phát điều khiển tốc độ motor cho giá trị tối đa V_wref 5V Khối Torque or Speed Control có nhiệm vụ xác định tín hiệu thích hợp để đưa lệnh điều khiển máy phát Nếu biến engine_running lớn ngưỡng cho trước lệnh điều khiển máy phát lúc lấy từ khối Battery Charge Controller, ngược lại nhỏ ngưỡng cho trước sử dụng lệnh điều khiển từ khối Speed controller Khối Enable Torque Demand nhận tín hiệu hoạt động máy phát Gen_Enable từ khối Mode Logic thông qua lọc Lowpass 20Hz điều khiển máy phát hoạt động không hoạt động Khối Motor Controller: có tín hiệu đầu vào tín hiệu khiển motor Mot_Enable từ khối Mode Logic, lệnh điều khiển tốc độ motor Mot_RPM_Dem từ Acc tốc độ quay Mot_RPM motor Hai tín hiệu Mot_RPM Mot_RPM_Dem chuyển đổi từ rpm sang volt Tín hiệu Mot_RPM sau qua lọc Lowpass 20Hz kết hợp với tín hiệu Mot_RPM_Dem nhân với hệ số PI Kp Ki đưa lệnh điều khiển moment xoắn motor Vòng lặp điều khiển tốc độ motor cho phù hợp với giá trị tối đa V_wref volt Khối Enable Torque Demand nhận tín hiệu điều khiển motor Mot_Enable từ khối Mode Logic thông qua lọc Lowpass 20Hz sau điều khiển motor hoạt động khơng hoạt động 226 Khối Engine: Nhận tín hiệu throttle từ khối Control, hoạt động moment động đưa đến khối Power Split Device phân bố công suất hợp lý, đồng thời phản hồi tín hiệu tốc độ động khối Control Khối convert: sử dụng cảm biến nhận giá trị sau tính tốn đưa kết quả: tốc độ động (engine speed), moment xoắn động (engine torque), công suất động (engine power) Khối Sensor: Khối cảm biến tốc độ động cơ, đưa tín hiệu phản hồi tốc độ động đến khối Control 227 Khối Power Split Device (bánh hành tinh): Đầu vào moment từ động (C), từ phân bố moment đến mơ hình động học xe (Vehicle Dynamics) phần moment phân bố đến máy phát Khối Electrical: Gồm có Motor, máy phát, chuyển đổi DC-DC, Battery 228 Khối Motor: Nhận nguồn lượng từ khối Battery, hai cực Vcc Gnd motor nối với khối Battery thông qua chuyển đổi DC-DC Cổng Tr motor dùng để nhận lệnh hoạt động từ khối Control Cổng C nối với khối Mechanical Rotational Reference tượng trưng cho vỏ motor Cổng R trục quay motor nối trực tiếp khối mơ hình động học xe (Vehicle Dyanmics) Khối Generator: cổng Tr máy phát dùng để nhận lệnh hoạt động từ khối Control cổng R nối với trục động cơ, động quay máy phát điện áp tạo Dựa điện áp tạo thông qua hai cực Vcc Gnd nối vào pin qua chuyển đổi DC-DC để tạo điện áp thích hợp sạc vào pin Máy phát hoạt động khởi động cho động cơ, động hoạt động điều khiển máy phát sử dụng để quản lý việc sạc pin chế độ điều khiển moment xoắn máy phát, ngược lại, điều khiển máy phát điều khiển tốc độ máy phát Khối DC-DC converter: 229 Dòng điện từ máy phát vào hai cổng Bus+ Bus- chuyển đổi DC-DC Sau dòng điện vào qua hai cảm biến Voltage Current đưa hai tín hiệu Vout Iout vào khối Calculate Input Current Khối Calculate Input Current dùng tín hiệu Vout, Iout từ máy phát V_in từ pin để tính P Loss I_input, sau tín hiệu I_input điều khiển dịng nạp phù hợp vào pin thơng qua khối Controlled Current Source Khối Control Bus Voltage sử dụng tín hiệu từ Vref có giá trị 500 Vmeas để tính VBus sau tín hiệu VBus thơng qua khối Controlled Voltage Source để chỉnh điện áp qua hai cực Bus+ Bus- phù hợp để chạy motor Khối Battery: hai cực +, - khối Battery nối vào khối nguồn Generic Battery Điện áp từ Generic Battery qua tụ điện để ổn định điện áp qua hai cảm biến Voltage Current để đưa hai tín hiệu VBatt IBatt, khối Battery Calculation dùng hai tín hiệu để tính điện áp, dòng xả dung lượng pin (SOC) 230 Khối Vehicle Dynamics: dùng để mơ mơ hình động học xe, khối Vehicle Body dùng để mô thân xe bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến chuyển động xe từ mơi trường vận tốc gió độ dốc mặt đường, hai khối Right Tire Left Tire dùng để mô bánh xe, khối Rear Differential dùng để mô vi sai, khối Simple Gear dùng để mô hộp số Các khối Inertia dùng để mơ moment qn tính xe chuyển động Tín hiệu từ bàn đạp phanh thơng qua khối Torque Source đến trục truyền động xe Lực moment từ động từ motor truyền vào trục truyền động xe sau qua hai cảm biến moment cảm biến tốc độ quay trục, đến hộp số, đến vi sai, đến bánh xe, khối Vehicle Body xuất tốc độ xe Kết mô phỏng: Nhiên liệu: 231 Khối Calculate Fuel Economy: Tính tốn nhiên liệu Liter/100Km (lượng nhiên liệu 100Km, Km/Liter (quảng đường cho 1L nhiên liệu), MPG (số dặm galon xăng, gallon tương đương 3,78 lít, dặm tương đương 1,6 km), Fuel Used (L) (tổng nhiên liệu sử dụng) Lệnh tăng tốc tốc độ xe: 232 Tốc độ động cơ, Mo men động cơ, công suất động độ mở bướm ga: 233 Tín hiệu từ khối Mode Logic: Tốc độ Motor tốc độ máy phát: 234 Điện áp chuyển đổi điện áp Battery 235 ... Công nghệ Kỹ thuật ô tô Hệ đào tạo: Đại học quy Khóa: 2017 Giảng viên hướng dẫn: Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB TRONG MÔ PHỎNG Ô TÔ Nội dung thực đề tài:  Nắm vững kiến thức phần mềm Matlab. .. Họ tên sinh viên: MSSV: Họ tên sinh viên: MSSV: Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB TRONG MÔ PHỎNG Ô TÔ Họ tên Giáo viên hướng dẫn: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài... Họ tên sinh viên: MSSV: Họ tên sinh viên: MSSV: Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB TRONG MÔ PHỎNG Ô TÔ Họ tên Giáo viên phản biện: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài

Ngày đăng: 21/08/2022, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w