1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu compostie từ bùn đỏ biến tính xử lý nước

71 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU COMPOSITE TỪ BÙN ĐỎ BIẾN TÍNH XỬ LÝ NƯỚC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS TRẦN THỊ LAN ANH Th.S HOÀNG THỊ THANH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC LAN PHƢƠNG MSSV: 18029871 Lớp: DHVC14 Khoá: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU COMPOSITE TỪ BÙN ĐỎ BIẾN TÍNH XỬ LÝ NƯỚC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS TRẦN THỊ LAN ANH Th.S HOÀNG THỊ THANH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC LAN PHƢƠNG MSSV: 18029871 Lớp: DHVC14 Khoá: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 TRƢỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP HCM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - // - - // - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Lan Phƣơng MSSV: 18029871 Chuyên ngành: Công nghệ vô Lớp: DHVC14 Tên đề tài khóa luận/đồ án: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu compostie từ bùn đỏ biến tính xử lý nƣớc Nhiệm vụ: - Biến tính bùn đỏ - Tổng hợp biopolymer - Tổng hợp vật liệu composite - Ứng dụng khảo sát vật liệu composite vào khả xử lý nƣớc Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 22/10/2021 Ngày hồn thành khóa luận tốt nghiệp: 07/07/2022 Họ tên giảng viên hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Lan Anh ThS Hồng Thị Thanh Tp Hồ Chí Minh,ngày tháng Chủ nhiệm môn chuyên ngành Giảng viên hướng dẫn năm LỜI CẢM ƠN Lời nói tơi xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hƣớng dẫn tơi Hồng Thị Thanh hỗ trợ khơng ngừng suốt q trình học tập nghiên cứu khố luận tốt nghiệp tơi Sự kiên nhẫn dạy, nhiệt tình, khuyến khích, nguồn kiến thức hƣớng dẫn tận tình cô truyền cho nhiều động lực q trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn tin tƣởng đặt niềm tin tuyệt đối vào giao đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin phép gởi lời cảm ơn đến tất q thầy khoa Cơng nghệ Hố học, đặc biệt cô Trần Thị Lan Anh - ngƣời tạo điều kiện cho làm thực nghiệm khoa dù thứ bảy hay chủ nhật bạn bè giúp đỡ thời gian qua Cảm ơn ban lãnh đạo khoa hỗ trợ cho tất thiết bị, dụng cụ để đề tài nghiên cứu đƣợc thực tốt Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn đến hội đồng phản biện góp ý, dạy đƣa nhiều câu hỏi hay cho tơi Sự góp ý giúp tơi hồn thiện vốn kiến thức thân, giúp tơi có thêm kinh nghiệm nghiên cứu làm việc Cuối mong q thầy bạn góp ý thêm cho tơi để hồn thiện đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời chúc sức khoẻ chân thành đến tất quý thầy cô khoa Công nghệ Hố học, mong q thầy giữ gìn sức khoẻ thật tốt đại dịch Covid-19 để dẫn dắt thêm chuyến đị cập bến Tơi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Sinh viên thực (Ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: (thang điểm 10)  Thái độ thực hiện:  Nội dung thực hiện:  Kỹ trình bày:  Tổng hợp kết quả: Điểm số: …… … Điểm chữ: TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20.… Trưởng môn Giảng viên hướng dẫn Chuyên ngành (Ký ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Giảng viên phản biện (Ký ghi họ tên) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN v NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC SƠ ĐỒ xii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nguồn tài nguyên nƣớc 1.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải 1.2.1 Các đặc trƣng nƣớc thải 1.2.2 Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải 1.3 Bùn đỏ 1.3.1 Quá trình phát thải bùn đỏ 1.3.2 Các đặc trƣng quan trọng bùn đỏ 12 1.3.3 Nguy gây ô nhiễm môi trƣờng bùn đỏ 14 1.3.4 Hƣớng xử lý tái sử dụng bùn đỏ 14 1.4 Vật liệu từ tính 15 1.5 Biopolymer 18 1.6 Vật liệu composite 20 1.7 Tổng quan vỏ sầu riêng 21 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 25 2.1 Hóa chất thiết bị 25 2.1.1 Hóa chất 25 2.1.2 Thiết bị 25 2.1.3 Dụng cụ 28 2.2 Tổng hợp hạt từ tính từ bùn đỏ 30 2.3 Làm giàu OH cho hạt từ tính Fe3O4 31 2.4 Phân lập biopolymer từ nguyên liệu vỏ sầu riêng 31 2.5 Tổng hợp vật liệu composites 33 2.6 Phƣơng pháp xây dựng đƣờng chuẩn MB phƣơng pháp phân tích UV  Vis 34 2.7 Ứng dụng vật liệu composites vào xử lý nƣớc thải chứa chất màu MB 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 38 3.1 Tổng hợp sắt (II, III) oxide vật liệu composite 38 3.1.1 Tổng hợp sắt (II, III) oxide (Fe3O4) từ bùn đỏ biến tính 38 3.1.2 Làm giàu  OH mẫu Fe3O4 42 3.1.3 Phân lập biopolymer 42 3.1.4 Tổng hợp vật liệu composite 43 3.2 So sánh khả xử lý chất màu MB qua loại vật liệu 44 3.3 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ vật liệu đến khả xử lý chất màu MB 46 3.4 Khảo sát ảnh hƣởng pH dung dịch đến khả xử lý chất màu MB 47 3.5 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc đến khả xử lý chất màu MB 48 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các thành phần nguồn nƣớc Hình 1.2: Hình ảnh quặng boxide 10 Hình 1.3: Hình ảnh phế thải bùn đỏ 10 Hình 1.4: Biểu đồ hình trịn thể trữ lƣợng boxide thể giới năm 2005 12 Hình 1.5: Sắt (III) oxide 15 Hình 1.6: Tinh thể magnetit (Fe3O4) 16 Hình 1.7: Cấu trúc spinel Fe3O4 16 Hình 1.8: Sắt (II, III) oxide (Fe3O4) 17 Hình 1.9: Biopolymer 19 Hình 1.10: Quả sầu riêng 21 Hình 1.11: Cây sầu riêng 22 Hình 1.12: Lá sầu riêng 22 Hình 1.13: Hoa sầu riêng 22 Hình 1.14: Vỏ sầu riêng 23 Hình 2.1: Đồ thị xác định bƣớc sóng max dung dịch MB 50 ppm 35 Hình 2.2: Đồ thị đƣờng chuẩn dung dịch MB 35 Hình 3.1: Đồ thị XRD mẫu Fe2O3 38 Hình 3.2: Đồ thị DLS khảo sát kích thƣớc hạt Fe2O3 38 Hình 3.3: Đồ thị XRD mẫu Fe3O4 39 Hình 3.4: Kết đo SEM mẫu Fe3O4 39 Hình 3.5: Kết đo TEM mẫu Fe3O4 40 Hình 3.6: Kết đo VSM mẫu Fe3O4 41 Hình 3.7: Kết đo FT  IR mẫu Fe3O4 41 Hình 3.8: Kết đo FT  IR làm giàu OH mẫu Fe3O4 42 Hình 3.9: Kết đo FT  IR mẫu biopolyme 42 Hình 3.10: Đồ thị FT  IR vật liệu composite 43 Hình 3.11: Đồ thị FT  IR mẫu Fe3O4, Fe3O4(OH)n, biopolyme, vật liệu composite 43 Hình 3.12: Đồ thị VSM vật liệu composite 44 Hình 3.13: Đồ thị thể so sánh khả xử lý chất màu MB loại vật liệu 45 Hình 3.14: Đồ thị thể khảo sát nồng độ vật liệu 46 Hình 3.15: Đồ thị thể khảo sát pH cho vật liệu 48 Hình 3.16: Đồ thị khảo sát thời gian vật liệu 49 44 Nhận xét: Kết phân tích mẫu cho thấy: pic hấp thu dao động giá trị liên kết Fe  O , dao động đặc trƣng Fe3O4 Liên kết O  H từ nhóm hydroxyl bề mặt hạt từ tính có dao động hóa trị lân cận dao động đặc trƣng nhóm C = O COO cấu trúc bất đối xứng đối xứng Những cơng trình cơng bố trƣớc chứng minh đƣợc các dao động liên kết carboxylat kim loại đối xứng bất đối xứng (COO – Fe) Bên cạnh pic hấp thu dao động giá trị liên kết Al  O đƣợc thể qua đồ thị mạnh Mẫu vật liệu composite thể đầy đủ nhóm chức có mặt chất Fe3O4, Fe3O4(OH)n biopolyme điều chứng tỏ trình tổng hợp vật liệu composite hạt phân tán hệ biopolyme, kết thu đƣợc vật liệu composite có từ tính tiến hành khảo sát để đƣa vật liệu vào trình xử lý nƣớc 25 20 15 10 -5000 -3000 -1000 -5 1000 3000 5000 -10 -15 -20 -25 Hình 3.12: Đồ thị VSM vật liệu composite Nhận xét: Kết khảo sát từ tính mẫu vật liệu composite cho thấy từ độ bão hòa vật liệu , từ dƣ lực kháng từ Lực kháng từ vật liệu thấp nên xem nhƣ vật liêu từ mềm có tính siêu thuận từ dễ bị từ hóa dễ bị khử từ Từ độ bão hịa kết hợp với kích thƣớc hạt vùng nm chứng minh đƣợc vật liệu có tính chất siêu thuận từ, vật liệu có khả phân tán tốt dung dịch Vật liệu composite chịu lực hút nam châm vĩnh cửu mạnh nên dễ dàng tách vật liệu khỏi dung dịch thu hồi vật liệu trình xử lý nƣớc 3.2 So sánh khả xử lý chất màu MB qua loại vật liệu 45 Bảng 3.1: So sánh khả xử lý chất màu MB qua loại vật liệu Thực nghiệm so sánh hiệu Stt xử lý chất màu MB vật liệu Fe3O4 Fe3O4 – (OH)n Biocomposite Vật liệu composite Nồng độ MB ban đầu (g/L) Nồng độ MB lại (g/L) Hiệu suất xử lý (%) 0.05 0.05 0.05 0.05 0.0137 0.0140 0.0112 0.0125 72.65% 72.01% 77.59% 75.07% Thơng số cho q trình thực hiện:  Thể tích mẫu nƣớc chứa MB 50 ppm:  Nồng độ khối lƣợng vật liệu hấp phụ:  Tốc độ lắc: 150 rpm  Nhiệt độ: nhiệt độ phòng  Thời gian lắc:  pH: 100% 90% 80% Fe3O4, 72.65% Biopolyme, 77.59% Fe3O4(OH)n, 72.01% Vật liệu composite, 75.07% Hiệu suất xử lí (%) 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Hình 3.13: Đồ thị thể so sánh khả xử lý chất màu MB loại vật liệu Nhận xét: Qua khảo sát bảng số liệu đồ thị hình 3.8 ta thấy nồng độ khối lƣợng mẫu , thể tích mẫu nƣớc chứa dung dịch MB 50 ppm nhƣ nhau, cố định tốc độ lắc, nhiệt độ, thời gian pH nhƣng khả xử lý mẫu khác Mẫu biopolyme có khả xử lý chất màu MB cao với hiệu suất xử lý gần 46 Tuy nhiên để chọn mẫu tối ƣu ta chọn mẫu vật liệu composite có hiệu suất xử lý chất màu MB với nhƣng vật liệu ta dễ dàng thu hồi khỏi dung dịch sau xử lý nam châm vĩnh cữu vật liệu có tính chất siêu từ tính Khảo sát ảnh hưởng nồng độ vật liệu đến khả xử lý chất màu MB 3.3 Bảng 3.2: Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ vật liệu đến khả xử lý chất màu MB Stt Thực nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nồng độ composite đến hiệu xử lý chất màu, g/L Nồng độ MB ban đầu (g/L) Nồng độ MB lại (g/L) Hiệu suất xử lý (%) 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.0125 0.0104 0.0100 0.0058 0.0058 75.07% 79.15% 80.06% 88.34% 88.41% Thông số cho trình thực hiện:  Thể tích mẫu nƣớc chứa MB 50 ppm:  Nồng độ khối lƣợng vật liệu hấp phụ:  Tốc độ lắc: 150 rpm  Nhiệt độ: nhiệt độ phòng  Thời gian lắc:  pH: 100% 90% Hiệu suất xử lí (%) 80%  4.00 g/L, 5.00 g/L, 2.00 g/L, 3.00 g/L, 88.34% 88.41% 1.00 g/L, 79.15% 80.06% 75.07% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Hình 3.14: Đồ thị thể khảo sát nồng độ vật liệu 47 Nhận xét: Sau chọn đƣợc mẫu vật liệu tối ƣu nhất, dùng mẫu vật liệu composite tiến hành khảo sát nồng độ vật liệu đến khả xử lý chất màu Qua bảng số liệu ta nhận thấy khả xử lý mẫu vật liệu đạt tối ƣu vật liệu có nồng độ khối lƣợng hiệu suất xử lý trình Không chọn nồng độ khối lƣợng nồng độ khối lƣợng vật liệu nhiều nhƣng khả xử lý chất màu lại xấp xỉ với nồng độ khối lƣợng Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến khả xử lý chất màu MB 3.4 Bảng 3.3: Khảo sát ảnh hƣởng pH dung dịch đến khả xử lý chất màu MB Stt Thực nghiệm khảo sát ảnh hƣởng pH đến hiệu xử lý chất màu, g/L pH Nồng độ MB ban đầu (g/L) Nồng độ MB lại (g/L) Hiệu suất xử lý (%) 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.0201 0.0200 0.0199 0.0202 0.0050 0.0041 0.0055 59.79% 60.04% 60.12% 59.54% 89.94% 91.80% 89.06% Thông số cho q trình thực hiện:  Thể tích mẫu nƣớc chứa MB 50 ppm:  Nồng độ khối lƣợng hấp phụ:  Tốc độ lắc: 150 rpm  Nhiệt độ: nhiệt độ phòng  Thời gian lắc:  pH:  48 pH = 6, pH = 7, pH = 8, 89.94% 91.80% 89.06% 100% 90% Hiệu suất xử lí (%) 80% 70% 60% pH = 2, pH = 3, pH = 4, pH = 5, 59.79% 60.04% 60.12% 59.54% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Hình 3.15: Đồ thị thể khảo sát pH cho vật liệu Nhận xét: Ở khảo sát thông qua bảng số liệu ta thấy rõ mơi trƣờng pH ảnh hƣởng trực tiếp đến khả xử lý chất màu vật liệu composite đƣợc tổng hợp Cụ thể mơi trƣờng khả xử lý chất màu vật liệu xoay quanh , hiệu xử lý mức độ trung bình Nhƣng tiến hành điều chỉnh khả xử lý chất màu lại mức tốt từ Qua bảng số liệu ta thấy rõ điều kiện khả xử lý chất màu lên đến , khả xử lý vƣợt trội so với môi trƣờng pH khác nên ta chọn pH tối ƣu để với vật liệu composite xử lý hiệu Khảo sát ảnh hưởng thời gian tiếp xúc đến khả xử lý chất màu MB 3.5 Bảng 3.4: Khảo sát ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc đến khả xử lý chất màu MB Stt Thực nghiệm khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến hiệu xử lý chất màu, minute Nồng độ MB ban đầu (g/L) Nồng độ MB lại (g/L) Hiệu suất xử lý (%) 30 60 90 120 150 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 5.51E-03 1.86E-03 6.54E-04 5.99E-04 5.81E-04 88.98% 96.27% 98.69% 98.80% 98.84% Thông số cho q trình thực hiện:  Thể tích mẫu nƣớc chứa MB 50 ppm: 49  Nồng độ khối lƣợng hấp phụ:  Tốc độ lắc: 150 rpm  Nhiệt độ: nhiệt độ phòng  Thời gian lắc: thay đổi thời gian 30  150 phút  pH: 60 phút, 90 phút, 120 phút, 150 phút, 96.27% 98.80% 98.80% 98.84% Hiệu suất xử lí (%) 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 30 phút, 88.98% Hình 3.16: Đồ thị khảo sát thời gian vật liệu Nhận xét: Sau lựa chọn đƣợc vật liệu tối ƣu nhất, nồng độ khối lƣợng tối ƣu pH tối ƣu vấn đề xử lý chất màu vật liệu tổng hợp, tiến hành khảo sát thời gian tối ƣu vật liệu composite Khảo sát đƣợc thực 30 phút tiến hành hút mẫu lần đƣợc thực đến mẫu gần nhƣ không thay đổi nhiều hiệu suất xử lý dừng lại Qua bảng số liệu ta thấy thời điểm 120 phút trở khả xử lý chất màu gần nhƣ dừng lại hẳn, hiệu xuất xử lý nằm khoảng Do ta kết luận đƣợc thời gian tối ƣu vật liệu để xử lý chất màu 120 phút 50 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau khoảng thời gian dài tìm hiểu nghiên cứu đề tài thu đƣợc số kết sau:  Thu hồi đƣợc sắt (III) oxide từ phế thải bùn đỏ công nghệ Bayer  Tổng hợp đƣợc sắt (II, III) oxide từ sắt (III) oxide thơng qua phƣơng pháp nung yếm khí để chuyển hóa sắt (III) oxide sắt (II, III) oxide với hỗ trợ than hoạt tính  Tổng hợp đƣợc biopolyme từ phế phẩm nông nghiệp vỏ sầu riêng thơng qua q trình xử lý hóa học hydrochloric acid (HCl)  Tổng hợp đƣợc vật liệu composite có từ tính từ sắt (II, III) oxide biopolyme nhờ hỗ trợ sóng siêu âm  Ứng dụng vật liệu composite vừa tổng hợp vào khảo sát tính chất vật liệu nhƣ: khảo sát ảnh hƣởng nồng độ vật liệu đến khả xử lý chất màu MB; khảo sát ảnh hƣởng pH dung dịch đến khả xử lý chất màu MB; khảo sát ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc đến khả xử lý chất màu MB thu hồi đƣợc vật liệu sau xử lí Kết trình thực nghiệm khảo sát vật liệu khả quan, hiệu suất xử lý vật liệu composite vừa tổng hợp cao Qua nhận thấy vật liệu composite đƣợc tổng hợp ứng dụng vào xử lý chất màu MB có nƣớc thải, vật liệu dễ dàng thu hồi đƣợc nhờ vào nam châm vĩnh cữu tính chất từ tính vật liệu gây Ngồi việc tổng hợp vật liệu góp phần vào việc sử dụng đƣợc phế phẩm nông nghiệp vỏ sầu riêng phế thải bùn đỏ từ công nghệ Bayer để sản xuất alumina, góp phần vấn đề bảo vệ môi trƣờng 4.2 Kiến nghị Để vật liệu composite đƣợc sử dụng phổ biến cần phải có nghiên cứu thêm vật liệu nhƣ:     Khảo sát nhằm đẩy mạnh hiệu suất thu hồi sắt (III) oxide từ phế thải bùn đỏ Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ tới việc xử lý chất màu MB Khảo sát khả thu hồi tái sử dụng vật liệu Khảo sát khả xử lý chất màu ngành dệt nhuộm Ngồi nghiên cứu để xây dựng quy trình giúp tổng hợp vật liệu từ phế thải bùn đỏ phế phẩm nơng nghiệp đạt kích thƣớc nano có tính ổn định cao hơn, khả xử lý tốt để ứng dụng vào đời sống 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Peter, S T (1997) Handbook of composites USA: Springer ; Tái lần thứ [2] Gostu, S (2016) Investigation of carbon-based reductant, lowtemperature process for conversion hematite in red-mud to magnetite Colorado School of Mines ProQuest Dissertations Publishing [3] Rosliana, L., Sri, W S., Basuki, W., & Eddyanto, E (2018) Characterization of Durian Rinds Fiber (Durio zubinthinus, Murr) from North Sumatera The 3rd International Seminar on Chemistry [4] Alvaro de, J R.-B., Simon, Y R.-L., Maria de, L M.-S., Anel, I R.-C., & Ramiro, P (2019) Eco-friendly synthesis of Fe3O4 nanoparticles: Evaluation of their catalytic activity in methylene blue degradation by kinetic adsorption models Results in Physical, Volume 12, 989 – 995 [5] Dai, J (2013) Facile synthesis of pectin coated Fe3O4 nanospheres by the sonochemical method Journal of Magnetism and Magnetic Materials, vol 5(3), 779 - 786 [6] Erik, T T., Chunyu, L., & Tsu, W C (2004) Nanocomposites in context Center for Composite Materials and Department of Mechanical Engineering, University of Delaware [7] Gupta, K., & Gupta, M (2005) Synthesis and surface engineering of iron oxide nanoparticles for biomedical applications Biomaterials, vol 26, 3995 - 4021 [8] Iida, H (2007) Synthesis of Fe3O4 nanoparticles with various sizes andmagnetic properties by controlled hydrolysis Journal of Colloid and Interface Science, vol 314(1), 274 - 280 [9] Jing, C., & Zhaoxiang, Z (2013) Fabrication of Poly (γ-glutamic acid)-coated Fe3O4 Magnetic Nanoparticles and Their Application in Heavy Metal Removal Chinese Journal of Chemical Engineering, vol 21(11), 1244 - 1250 [10] Namaga, J (2013.) Synthesis and Magnetic Properties of a Superparamagnetic Nanocomposite „„Pectin-Magnetite Nanocomposite Journal of Nanomaterials, vol [11] Shylesh, S (2010) Magnetically Separable Nanocatalysts: Bridges between Homogeneous and Heterogeneous Catalysis Angew Chem Int Ed, vol 4, 3428 3459 52 [12] Yadav, P., Yadav, H., Shah, V G., Shah, G., & Dhaka, G (2015) Biomedical Biopolymers, their Origin and Evolution in Biomedical Sciences: A Systematic Review Journal of Clinical and Diagnostic Research [13] Yuris, D (2008) Structual Nanocomposites Materials Science [14] Zhang, S., & Shulin, W (2008) Synthesis and Characterization of Magnetic Nanosized Fe3O4/MnO2 Composite Particles Department of Power Engineering, University of Shanghai for Science and Technology [15] Xu, S., Habib, A H., Gee, S H., Hong, Y K., & McHenry, M E (2015) Spin orientation, structure, morphology, and magnetic properties of hematite Department of Materials Science and Engineering, Carnegie Mellon University, Pittsburgh,USA [16] Hạ, T Đ (2016) Bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên nước Việt Nam: Trung Tâm Phát Hành Sách Và Văn Hóa Phẩm Khoa Học Và Kỹ Thuật [17] Luận, P (2014 - 2015) Phương pháp phân tích phổ phân tử NXB Bách Khoa Hà Nội [18] Việt, L H., & Châu, N V (2014) Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước thải NXB Đại học Cần Thơ [19] Đẩu, D H., Ngoán, L V., Tùng, L M., & Hải, T H (2011) Tổng hợp hạt Nano siêu thuận từ Fe3O4 qui trình phù lớp vỏ hạt nano Fe3O4 Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 38-46 [20] Đức, N Đ (2016) Vật liệu tổng hợp tiềm ứng dụng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 10A [21] Lợi, V Đ., Hƣng, D T., & Vân, N T (2015) Nghiên cứu khả hấp phụ chì (Pb) dung dịch từ bùn đỏ biến tính Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 4(20) [22] Lợi, V Đ., Hƣng, D T., Tuyến, N V., Lâm, P S., & Trung, Đ Q (2015) Tổng quan công nghệ thu hồi sắt từ bùn đỏ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, [23] Thanh, L H., Anh, T T., Kiệt, N T., & Đức, L (2021) Tổng hợp vật liệu nano Fe3O4@SiO2 cấu trúc lõi vỏ có độ từ hóa cao Tạp chí hoa học Trường Đại học Cần Thơ , 3A(57) 53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: HÌNH ẢNH Hình S.1.1: Khuấy bùn đỏ Hình S.1.2: Hút dung dịch gạn bỏ cặn Hình S.1.3: Fe2O3 sau sấy 54 Hình S.1.4: Sản phẩm Fe3O4 Hình S.1.5: Khuấy vỏ trắng sầu riêng với dung dịch HCl Hình S.1.6: Gạn dung dịch sau khuấy vỏ sầu riêng 55 Hình S.1.7: Biopolyme Hình S.1.8: Tổng hợp vật liệu nano composite Hình S.1.9: Vật liệu nano composite 56 Hình S.1.10: Dãy dung dịch chuẩn MB Hình S.1.11: Mẫu dung dịch sau khảo sát nồng độ khối lƣợng Hình S.1.12: Mẫu dung dịch sau khảo sát pH Hình S.1.13: Mẫu dung dịch sau khảo sát thời gian 57 PHỤ LỤC B: SỐ LIỆU Bảng S.1: Số liệu thu đƣợc khảo sát so sánh khả xử lý chất màu MB qua loại vật liệu Stt Loại vật liệu Fe3O4 Fe3O4 – (OH)n Biopolyme Nanocomposite Nồng độ khối lƣợng (g/L) Thể tích MB 50ppm (mL) Bƣớc sóng  (nm) Mật độ quang A ban đầu Mật độ quang A sau xử lý 1.00 1.00 1.00 1.00 20 20 20 20 660 660 660 660 3.540 3.540 3.540 3.540 2.262 2.315 1.853 2.062 Bảng S.2: Số liệu thu đƣợc khảo sát ảnh hƣởng nồng độ vật liệu đến khả xử lý chất màu MB Stt Nồng độ khối lƣợng vật liệu nanocomposite (g/L) Thể tích MB 50ppm (mL) Bƣớc sóng  (nm) Mật độ quang A ban đầu Mật độ quang A sau xử lý 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 20 20 20 20 20 660 660 660 660 660 3.540 3.540 3.540 3.540 3.540 2.062 1.724 1.649 0.964 0.958 Bảng S.3: Số liệu thu đƣợc khảo sát ảnh hƣởng pH dung dịch đến khả xử lý chất màu MB Stt Nồng độ khối lƣợng vật liệu nanocomposite (g/L) Thể tích MB 50ppm (mL) 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 20 20 20 20 20 20 20 pH Bƣớc sóng  (nm) Mật độ quang A ban đầu Mật độ quang A sau xử lý 660 660 660 660 660 660 660 3.540 3.540 3.540 3.540 3.540 3.540 3.540 3.325 3.305 3.298 3.346 0.832 0.678 0.905 58 Bảng S.4: Số liệu thu đƣợc khảo sát ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc đến khả xử lý chất màu MB Stt Nồng độ khối lƣợng vật liệu nanocomposite (g/L) Thể tích MB 50ppm (mL) 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 20 20 20 20 20 pH Thời gian (phút) Bƣớc sóng  (nm) Mật độ quang A ban đầu Mật độ quang A sau xử lý 7 7 30 60 90 120 150 660 660 660 660 660 3.540 3.540 3.540 3.540 3.540 0.911 0.308 0.108 0.099 0.096 ... luận/đồ án: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu compostie từ bùn đỏ biến tính xử lý nƣớc Nhiệm vụ: - Biến tính bùn đỏ - Tổng hợp biopolymer - Tổng hợp vật liệu composite - Ứng dụng khảo sát vật liệu composite... dàng tách vật liệu khỏi dung dịch sau xử lý Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp vật liệu composite từ bùn đỏ biến tính xử lý nước? ?? Với mục tiêu: Tổng hợp đƣợc hạt... nghiêm ngặt tạo đƣợc vật liệu từ tính có cấu trúc micromet nanomet, vật liệu từ tính dạng màng mỏng đƣợc tạo thành xen kẽ lớp vật liệu từ tính hay phi từ tính Để tổng hợp hạt từ tính Fe3O4 hay cịn

Ngày đăng: 21/08/2022, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN