Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
4,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO SILICA TỪ NGUỒN SINH KHỐI Giảng viên hướng dẫn: ThS VÕ UYÊN VY Sinh viên thực hiện: HUỲNH NGỌC HÀ MSSV: 18041621 Lớp: DHHC14A Khoá: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO SILICA TỪ NGUỒN SINH KHỐI Giảng viên hướng dẫn: ThS VÕ UYÊN VY Sinh viên thực hiện: HUỲNH NGỌC HÀ MSSV: 18041621 Lớp: DHHC14A Khoá: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - // - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc - // - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Huỳnh Ngọc Hà MSSV: 18041621 Chuyên ngành: Công nghệ hữu Lớp: DHHC14A Tên đề tài khóa luận/đồ án: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano silica từ nguồn sinh khối Nhiệm vụ: - Tổng hợp vật liệu nanosilica từ vỏ trấu lõi ngơ Xác định kích thước hình thái học hạt nanosilica SEM Kiểm tra kết thực nghiệm thông qua phổ FTIR phổ XRD Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 08/03/2022 Ngày hồn thành khóa luận tốt nghiệp: 03/07/2022 Họ tên giảng viên hướng dẫn: ThS Võ Uyên Vy Chủ nhiệm mơn chun ngành Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Giảng viên hướng dẫn ThS Võ Uyên Vy LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Cơng nghệ Hóa học giúp em trang bị bồi dưỡng nhiều kiến thức quý báu bổ ích, nhiều môn học thực hành lẫn lý thuyết đưa vào chương trình học tập mang tính chất thực tế, tiếp cận với nghành nghề thiết thực nay, trở thành hành trang bổ ích cho em tương lai nghề nghiệp tới Để có thành ngày hơm nhờ có cơng ơn dạy dỗ tận tình tồn thể thầy Khoa Cơng nghệ Hóa học Khơng truyền đạt cho em kiến thức sách mà mang đến kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế sâu sắc với nghành quan trọng hết giúp sinh viên chúng em định hướng phần nghề nghiệp tương lai mai sau Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô Khoa Cơng nghệ Hóa học tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, nhiệt huyết, trải nghiệm thực tế, xây dựng hoạt động học tập ngoại khóa, bồi dưỡng ngoại ngữ tạo điều kiện để em có tiếp cận tốt thiết bị máy móc đại, sở vật chất phù hợp suốt trình học tập nghiên cứu Khoa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ThS Võ Uyên Vy dành nhiều thời gian, tâm huyết công sức để hướng dẫn tạo điều kiện để em thực hồn thành việc nghiên cứu, bảo vệ đề tài lĩnh vực tổng hợp vật liệu nano Cũng gửi lời cảm ơn đến thầy phịng thí nghiệm giúp đỡ để em có kiến thức lẫn kỹ việc vận hành thiết bị máy móc nhằm phục vụ cho công việc nghiên cứu lẫn học tập Gửi lời cảm ơn đến bạn lớp giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu nơi Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, anh chị em khơng ngừng động viện khuyến khích em suốt quãng đường Đại học Tất trở thành hành trang quý báu em đường phía trước nghề nghiệp tương lai sau Kính chúc tất thầy cô Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói chung thầy Khoa Cơng nghệ Hóa học nói riêng lời chúc sức khỏe lời cảm ơn trân trọng TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2022 Sinh viên thực Huỳnh Ngọc Hà NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: (thang điểm 10) • Thái độ thực hiện: • Nội dung thực hiện: • Kỹ trình bày: • Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: Trưởng mơn Chun ngành TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Giảng viên hướng dẫn ThS Võ Uyên Vy NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Giảng viên phản biện (Ký ghi họ tên) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tình hình thực tế 1.2.1 Tình hình quốc tế 1.2.2 Tình hình nước 1.3 Mục tiêu 1.4 Nhiệm vụ 1.5 Vật liệu nano 1.5.1 Khái niệm vật liệu nano 1.5.2 Phân loại vật liệu nano 1.5.3 Phương pháp tổng hợp vật liệu nano 1.5.4 Ứng dụng vật liệu nano 1.6 Silica 1.6.1 Khái niệm silica 1.6.2 Các dạng hình thù silica 1.6.3 Các đặc tính silica (dạng hạt) 1.7 Nanosilica 10 1.7.1 Khái niện nanosilica 10 1.7.2 Phương pháp tổng hợp nanosilica 10 1.8 Nguồn nguyên liệu sinh khối tổng hợp nanosilica 11 1.8.1 Khái niệm sinh khối 11 1.8.2 Giới thiệu vỏ trấu tro trấu 11 1.8.3 Giới thiệu lõi ngô 13 THỰC NGHIỆM 15 2.1 Lựa chọn phương pháp 15 2.1.1 Phương pháp kết tủa 15 2.1.2 Cơ sở lựa chọn 19 2.2 Tính tốn phối liệu, nguyên liệu, hóa chất dụng cụ thiết bị 19 2.2.1 Tính tốn phối liệu cho trình tổng hợp nanosilica từ vỏ trấu 19 2.2.2 Tính tốn phối liệu cho q trình tổng hợp nanosilica từ lõi ngơ 19 2.2.3 Nguyên liệu 20 2.2.4 Hóa chất 20 2.2.5 Dụng cụ thiết bị 21 2.3 Quy trình tổng hợp nanosilica từ vỏ trấu 21 2.3.1 Xử lý nhiệt vỏ trấu 21 2.3.2 Hòa tan tro trấu 21 2.3.3 Trung hòa dung dịch sodium silicate 21 2.3.4 Ly tâm tách chất rắn, đông sâu đông khô thu sản phẩm 21 2.4 Quy trình tổng hợp nanosilica từ lõi ngơ (có thêm PVA) 23 2.4.1 Xử lý nhiệt lõi ngô 23 2.4.2 Hòa tan tro 23 2.4.3 Trung hòa dung dịch sodium silicate 23 2.4.4 Ly tâm tách chất rắn, đông sâu đông khô thu sản phẩm 23 2.5 Quy trình tổng hợp nanosilica từ lõi ngô (không thêm PVA) 25 2.5.1 Xử lý nhiệt lõi ngô 25 2.5.2 Hòa tan tro 25 2.5.3 Trung hòa dung dịch sodium silicate 25 2.5.4 Ly tâm tách chất rắn, đông sâu đông khô thu sản phẩm 25 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Kết tổng hợp hạt nanosilica từ vỏ trấu 27 3.1.1 Kết chụp SEM 27 3.1.2 Kết phổ FTIR 28 3.1.3 Kết phổ XRD 29 3.2 Kết tổng hợp hạt nanosilica từ lõi ngơ (có thêm PVA) 30 3.2.1 Kết chụp SEM 30 3.2.2 Kết phổ FTIR 31 3.2.3 Kết phổ XRD 32 3.3 Kết tổng hợp hạt nanosilica từ lõi ngô (không thêm PVA) 33 3.3.1 Kết chụp SEM 33 3.4 Hiệu suất sản phẩm 33 KẾT LUẬN 35 KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần hợp chất hóa học vỏ trấu sau xử lý nhiệt [1] 12 Bảng 1.2 Thành phần hóa học trước sau xử lý nhiệt lõi ngô [7] 13 Bảng 2.1 Các hóa chất cần sử dụng 20 Bảng 2.2 Dụng cụ thiết bị thực nghiệm 21 Bảng 3.1 Hiệu suất sản phẩm sau tổng hợp 33 29 3.1.3 Kết phổ XRD Hình 3.3 Phổ XRD nanosilica Sản phẩm nanosilica kiểm tra thông qua phổ XRD, thể theo hình, đỉnh rộng vị trí 2θ = 220 với cường độ mạnh, chứng tỏ có xuất hợp chất silica (trạng thái vơ định hình) dựa đối chiếu với kết nghiên cứu trước [21] 30 3.2 Kết tổng hợp hạt nanosilica từ lõi ngơ (có thêm PVA) 3.2.1 Kết chụp SEM Hình 3.4 Ảnh SEM vật liệu nanosilica (a) đồ thị phân bố kích thước hạt nanosilica (b) Từ kết chụp SEM qua bề mặt đồ thị phân bố kích thước hạt cho thấy sản phẩm nanosilica sau tổng hợp đạt kích thước hạt với phân bố từ 15 (nm) – 55 (nm), dải phân bố kích thước hạt từ 25 – 30 (nm) đạt nhiều so với kích thước khác hạt đạt kích thước trung bình 30,0522 (nm) Từ liệu đồ thị cho thấy phân bố kích thước hạt chưa đạt kết đồng Quan sát kết từ hình chụp ảnh SEM, hạt dường có xu hướng tạo thành hình cầu nhiên chưa hồn chỉnh 31 3.2.2 Kết phổ FTIR Hình 3.5 Phổ FTIR nanosilica Quan sát phổ FTIR ta thấy có dao động bước sóng sau: - Các bước sóng giá trị 3660,44 (cm-1); 3173,20 (cm-1) 2777,28 (cm-1) chứa liên kết mạch thẳng bề mặt nhóm silanol (SiOH) [22] - Bước sóng hấp thu giá trị 1805,41 (cm-1) tồn liên kết nhóm C=O dạng mạch thẳng hợp chất hữu PVA [23] - Liên kết O-H mạch vịng hấp thu bước sóng 1667,03 (cm-1) dao động uốn phân tử nước (O-H) bao quanh ma trận silica [9] - Các bước sóng giá trị 1504,76 (cm-1) 1418,82 (cm-1) tương ứng với dao động nhóm -CH2- [23] - Liên kết Si-O-Si mạch thẳng dạng bất đối xứng hấp thu bước sóng 1098,24 (cm1 ) [7] - Liên kết Si-O-Si mạch thẳng dạng đối xứng hấp thu bước sóng 955,09 (cm-1) 802,17 (cm-1) [24] - Liên kết O-Si-O dạng mạch vòng hấp thu bước sóng 462,54 (cm-1) [7] 32 3.2.3 Kết phổ XRD Hình 3.6 Phổ XRD nanosilica Dựa liệu phổ XRD, ta quan sát thấy có xuất peak vị trí 2θ = 220 với cường độ mạnh, peak có độ rộng lớn, đối chiếu kết với nghiên cứu khác cơng bố trước đó, cho thấy có xuất hợp chất silica, tồn cấu trúc vơ định hình [7] 33 3.3 Kết tổng hợp hạt nanosilica từ lõi ngô (không thêm PVA) 3.3.1 Kết chụp SEM Hình 3.7 Ảnh SEM vật liệu nanosilica (a) đồ thị phân bố kích thước hạt nanosilica (b) Từ kết chụp SEM qua bề mặt đồ thị phân bố kích thước hạt cho thấy sản phẩm nanosilica sau tổng hợp đạt kích thước hạt với phân bố từ 10 (nm) – 60 (nm), dải phân bố kích thước hạt từ 20 – 25 (nm) đạt nhiều so với kích thước khác hạt đạt kích thước trung bình 27,41159 (nm) Từ liệu đồ thị cho thấy phân bố kích thước hạt chưa đạt kết đồng Quan sát kết từ hình chụp ảnh SEM, hạt dường có xu hướng tạo thành hình cầu nhiên chưa hoàn chỉnh 3.4 Hiệu suất sản phẩm Bảng 3.1 Hiệu suất sản phẩm sau tổng hợp Vỏ trấu Lõi ngơ (có thêm PVA) Lõi ngơ (khơng thêm PVA) Lượng tro sử dụng 10 (g) (g) (g) Hàm lượng sau tổng hợp 9,8 (g) 0,08 (g) 0,1749 (g) Hiệu suất thu hồi 98 (%) (%) 17,49 (%) Sự thay đổi hàm lượng sau trình tổng hợp nanosilica từ nguồn sinh khối lõi ngô so sánh trường hợp có thêm khơng thêm PVA trình bày sơ đồ sau: 34 Đồ thị mô tả thay đổi hàm lượng (g) mẫu nanosilica có thêm khơng thêm PVA từ nguồn nguyên liệu lõi ngô 0.2 0.1749 (g) 0.18 0.16 0.14 Hàm lượng 0.12 (g) 0.1 0.08 Có thêm PVA 0.08 (g) Không thêm PVA 0.06 0.04 0.02 Hình 3.8 Đồ thị mơ tả thay đổi hàm lượng mẫu nanosilica từ nguồn nguyên liệu lõi ngô 35 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, cho thấy hạt nanosilica tạo thành hai nguồn nguyên liệu sinh khối vỏ trấu lõi ngơ cho kích thước hạt với dải phân bố rộng Riêng với nguồn nguyên liệu sinh khối lõi ngơ, q trình tổng hợp hạt nanosilica so sánh qua trường hợp có thêm khơng thêm hợp chất hữu PVA cho thấy, mẫu có thêm hợp chất PVA cho hạt có kích thước lớn so với mẫu không thêm hợp chất PVA, nhiên xét hàm lượng sau tổng hợp mẫu không thêm chất PVA lại cho hàm lượng (g) cao so với mẫu có thêm chất PVA Thơng qua phổ FTIR, ta thấy có xuất nhóm silanol, xem đặc tính quan trọng hạt nanosilica lĩnh vực y sinh, giúp hạt liên kết với tế bào sinh học thể, từ giúp định hướng cho mục đích mang thuốc chống ung thư cho đề tài nghiên cứu sau Với phổ XRD, ta thấy mẫu có xuất peak vị trí 2θ = 220 chứng tỏ có xuất hợp chất SiO2 yếu tố phù hợp với kết nghiên cứu cơng bố trước tác giả nước 36 KIẾN NGHỊ Trong thời gian thực đồ án, kiến thức hạn chế, kinh phí eo hẹp, mẫu sau tổng hợp phải đem phân tích số dịch vụ bên ngồi, gây nhiều thời gian, nên ảnh hưởng phần đến tiến độ đồ án Vì vậy, em khảo sát khả tạo hạt nanosilica từ nguồn nguyên liệu sinh khối, cụ thể từ vỏ trấu lõi ngơ, bên cạnh đó, em xin trình bày vài ý kiến để tối ưu hóa quy trình tổng hợp hạt silica mang kích thước nanometer, cụ thể sau: - Xem xét giảm thời gian nung vỏ trấu lõi ngô, rút ngắn thời gian nung thời gian tiến hành q trình đơng sâu để tối đa hóa thời gian lợi nhuận trường hợp sản xuất quy mô thương mại - Quá trình nung cần thay đổi nhiều nhiệt độ khác nhằm đánh giá khả tạo hạt silica - Cần tìm hiểu thêm nguyên nhân dẫn đến hạt silica mang kích thước nanometer chưa tạo dạng hình cầu - Xem xét lại quy trình để cải thiện tình trạng sản phẩm sau tổng hợp thơng qua phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy số hạt có xu hướng kết tụ lại với nhau, gây khó khăn việc xác định hình dáng kích thước hạt Riêng q trình tổng hợp hạt nanosilica với nguồn nguyên liệu từ lõi ngô, cần thay đổi thêm nhiều giá trị nồng độ lượng (ml) dung dịch NaOH khác để tối đa hóa khả tạo hạt nanosilica Q trình trung hịa cần tiến hành nhiều giá trị pH thay đổi theo nhiều mức nồng độ lượng (ml) HCl để đánh giá khả tạo kết tủa giai đoạn Xem xét khả thay đổi PVA thành nhiều hóa chất khác khơng thêm hóa chất vào để so sánh khảo sát khả tạo hạt, kích thước hình dạng hạt, hàm lượng hiệu suất sản phẩm cuối 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Le Nghiem Anh Tuan, Lai Thi Kim Dung, Le Doan Thanh Ha, Nguyen Quoc Hien, Dang Van Phu, Bui Duy Du, "Preparation and characterization of nanosilica from rice husk ash by chemical treatment combined with calcination," Vietnam Journal of Chemistry, International Edition, vol 55, no 4, pp 455-459, 2017 [2] Rajesh Ghosh, Sounak Bhattacherjee, "A review study on precipitated silica and activated carbon from rice husk," J Chem Eng Process Technol, vol 4, no 4, pp 1-7, 2013 [3] Võ Tất Vinh, "Tách chiết nanosilica từ vỏ trấu," Tp HCM, 2016 [4] Majid Monshizadeh, Masoud Rajabi, Mohammad Hossein Ahmadi, Vahid Mohammadi, "Synthesis and characterization of nano SiO2 from rice husk ash by precipitation method" [5] Nittaya Thuadaij, Apinon Nuntiya, "Preparation of nanosilica powder from rice husk ash by precipitation method," Chiang Mai J Sci, vol 35, no 1, pp 206-211, 2008 [6] K Mohanraj, S Kannan, S Barathan, G Sivakumar, "Preparation and characterization of nano SiO2 from corn cob ash by precipitation method," Optoelectronics And Advanced Materials - Rapid Communications, vol 6, no 3-4, pp 394 - 397, 2012 [7] Elvis A Okoronkwo, Patrick Ehi Imoisili, Smart A Olubayode, Samuel O O Olusunle, "Development of silica nanoparticle from corn cob ash," Advances in Nanoparticles, vol 5, no 2, pp 135-139, 2016 [8] Nguyễn Thị Ngọc Thơ, "Nghiên cứu tổng hợp nano silica từ tro trấu phương pháp kết tủa," Vũng Tàu, 2016 [9] Nguyễn Trí Tuấn, Nguyễn Hữu Minh Phú, Hồ Ngọc Tri Tân, Phạm Thị Bích Thảo, Nguyễn Thị Kim Chi, Lê Văn Nhạn, Nguyễn Trọng Tuân, Trịnh Xuân Anh, "Tổng hợp hạt nano SiO2 từ tro vỏ trấu phương pháp kết tủa," Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, no 32, pp 120-124, 2014 [10] R M Mohsen, M M Selim, Y M Abu-Ayana, S M M Morsi, A A Ghoneim, S M El-Sawy, "Nanotechnology and Nanomaterials," in Nanomaterials and Nanotechnology, United Kingdom, One Central Press Ltd, 2016, pp 145-179 [11] "Tổng hợp vật liệu nano từ tính ứng dụng điều trị ung thư," Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, no 9, pp 61-64, 2018 38 [12] Malkiat S Johal, Lewis E Johnson, Understanding Nanomaterials, Boca Raton: CRC Press, Taylor & Francis Group, 2017 [13] V.M.Arole, S.V.Munde, "Fabrication of nanomaterials by top-down and bottom-up approaches - an overview," JAAST:Material Science (Special Issue), vol 1, no 2, pp 8993, 2014 [14] Ved Prakash Sharmaa,Utkarsh Sharma, Mahadev Chattopadhyay, V N Shukla, "Advance applications of nanomaterials: A review," Materials Today: Proceedings, vol 5, no 2, p 6376–6380, 2018 [15] Hà Ngọc Hiếu, "Tổng hợp vật liệu nano silica xốp từ nguyên liệu thiên nhiên biến tính nano silica xốp Hydrazine," Tp HCM, 2019 [16] Hoàng Thị Phương, Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Đăng Tồn, Trịnh Thanh Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Ngơ Hồng Anh, Nguyễn Lan Anh, Phạm Hồng Trang, "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanosilica phục vụ trình thu hồi dầu khai thác vận chuyển thu gom dầu thơ Việt Nam," Tạp chí Dầu khí, no 9, pp 24-33, 2016 [17] Miguel Manzano, María Vallet-Regí, "Mesoporous silica nanoparticles for drug delivery," Advanced Functional Materials, pp 1-13, 2019 [18] Charu Bharti, Upendra Nagaich, Ashok Kumar Pal, Neha Gulati, "Mesoporous silica nanoparticles in target drug delivery system: A review," International Journal of Pharmaceutical Investigation, vol 5, no 3, pp 124-133, 2015 [19] Dmitry Bokov, Abduladheem Turki Jalil, Supat Chupradit, Wanich Suksatan, Mohammad Javed Ansari, Iman H Shewael, Gabdrakhman H Valiev, Ehsan Kianfar, "Nanomaterial by sol-gel method: Synthesis and application," Advances in Materials Science and Engineering, pp 1-21, 2021 [20] Tzong-Horng Liou, Chun-Chen Yang, "Synthesis and surface characteristics of nanosilica produced from alkali-extracted rice husk ash," Materials Science and Engineering B, vol 176, no 7, pp 521-529, 2011 [21] Shan Gu, Jingsong Zhou, Zhongyang Luo, Qinhui Wang, Mingjiang Ni, "A detailed study of the effects of pyrolysis temperature and feedstock particle size on the preparation of nanosilica from rice husk," Industrial Crops and Products, vol 50, p 540–549, 2013 39 [22] V.B Carmona, R.M Oliveira, W.T.L Silva, L.H.C Mattoso, J.M Marconcini, "Nanosilica from rice husk: Extraction and characterization," Industrial Crops and Products, vol 43, pp 291-296, 2013 [23] Wenhai Lin, Tianrong Zhu, Qin Li, Shengping Yi, Yang Li, "Study of pervaporation for dehydration of caprolactam through PVA/nano silica composite membranes," Desalination, vol 285, p 39–45, 2012 [24] Mahwish Saleem, Masooma Rustam, Hassan Javed Naqvi, Sidra Jabeen, Amna Akhtar, "Synthesis of precipitated silica from corn cob by using organic acids," Sci.Int.(Lahore), vol 27, no 1, pp 265-269, 2014 PHỤ LỤC Hình S.1 Mẫu SEM hạt nanosilica tổng hợp từ vỏ trấu Hình S.2 Mẫu SEM hạt nanosilica tổng hợp từ lõi ngơ (có thêm PVA) Hình S.3 Mẫu SEM hạt nanosilica tổng hợp từ lõi ngơ (khơng thêm PVA) Hình S.4 Mẫu SEM hạt nanosilica tổng hợp từ lõi ngô (không thêm PVA) Hình S.5 Phổ XRD mẫu nanosilica tổng hợp từ vỏ trấu Hình S.6 Phổ XRD mẫu nanosilica tổng hợp từ lõi ngơ (có thêm PVA) ... nguyên liệu sinh khối tổng hợp nanosilica 1.8.1 Khái niệm sinh khối Sinh khối nguồn vật liệu sinh học hình thành từ sống hay gần sinh vật sống, đa số trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ thực vật Bao... đó, vật liệu nano tập trung nghiên cứu chủ yếu vật liệu nano rắn, sau đến vật liệu nano lỏng cuối vật liệu nano khí Ngồi ra, ta cịn phân loại vật liệu nano dựa hình dáng chúng, bao gồm: vật liệu. .. vật liệu nano Vật liệu nano loại vật liệu mà có chiều nằm kích thước nanometer Ta phân loại vật liệu nano dựa hai hình thức bao gồm: trạng thái vật liệu hình dáng vật liệu Về trạng thái vật liệu,