1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Chèo chuyên nghiệp trong đời sống văn hóa của nhân dân Nam Định hiện nay

126 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 24,97 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu Chèo chuyên nghiệp trong đời sống văn hóa của nhân dân Nam Định hiện nay đã khái quát về văn hóa chèo ở Nam Định; nêu lên vai trò của chèo chuyên nghiệp trong đời sống văn hóa ở nơi đây. Từ đó đưa ra các phương pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa chèo truyền thống ở Nam Định hiện nay.

Trang 1

ĐỖ THỊ THUÝ HIỀN

CHÈO CHUYÊN NGHIỆP TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NHÂN DÂN NAM ĐỊNH

HIỆN NAY Chuyên nghành: Văn hoá học

Mã số: 603170

LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HOÁ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Trí Trác

Trang 2

1.1 Chèo Nam Định trong vùng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ, 6 1.1.1 Chèo — nghệ thuật 6 1.1.2 Những nết chung v " 1.2 Không gian văn hoá Nam Định - điều kiện hình thành sân khấu Chèo chuyên nghiệp 17

1.2.1 Nam Định dưới cái nhìn địa lý tự nhiên 17

1.2.2 Con người và văn hoá truyền thống Nam Định 19

1.2.3 Tôn giáo, tín ngưỡng và lễ hội 2

1.3 Chèo Nam Định đầu thé ky XX 26

1.3.1 Nghệ thuật Chèo hình thành sớm trên đất Nam Định 26

1.3.2 Các làng Chèo Nam Định 28

Tiểu kết chương 1 30

'CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CUA SAN KHAU CHEO CHUYEN NGHIEP

TRONG DOLSONG VĂN HOA CUA NHAN DAN Ở NAM ĐỊNH

HIEN NAY 34

2.1 Diện mạo Chèo chuyên nghiệp Nam Định 34

2.1.1 Chèo chuyên nghiệp Nam Dinh giai đoạn (1959 ~ 1976) 34 2.1.2 Chèo chuyên nghiệp Nam Định thời kỳ đất nước thống nhất

(976 - 1986) 37

2.1.3 Chèo chuyên nghiệp Nam Định thời kỳ đổi mới (1986 - đến nay) 39 2.2 Vai trò của sân khấu Chèo chuyên nghiệp đối với đời sống văn hoá

của nhân dân Nam Định 4

2.2.1 Chèo trong đời sống nơi thôn dã xưa 4

2.2.2 Chèo chuyên nghiệp trong đời sống văn hoá cơ sở ngày nay 45 2.2.3 Chèo chuyên nghiệp với nhiệm vụ giáo dục truyền thống lich sử 32 2.3 San khấu Chèo chuyên nghiệp với việc phát triển nghệ thuật truyền thống 53 2.3.1 Từ ứng diễn trong biểu diễn ở sân đình đến phương thức biểu diễn

chuyên nghiệp 5

2.3.2 Phát triển các làn điệu Chèo 37

2.3.3 Nghệ thuật hát múa Chầu văn trên sân khấu Chèo chuyên nghiệp 60

Tiểu kết chuong 2 66

CHUONG 3: BAO TON VA PHAT HUY NHUNG GIA TRI VAN HOA TRUYEN THONG CUA SAN KHAU CHEO CHUYEN NGHIEP

Ở NAM ĐỊNH HIỆN NAY 68

3.1 Thực trạng sản khấu Chèo chuyên nghiệp ở Nam Định hiện nay 68

Trang 3

3.2.3 Bảo tồn và phát huy nghệ thuật Chèo không chuyên ở cơ sở,

tạo nguồn cho sân khấu Chèo chuyên nghiệp

3.2.4 Về tổ chức đào tạo

3.2.5 Thực hiện đồng bộ các biện pháp thúc đẩy công tác bảo tồn,

Trang 4

1 Lý do chon dé tai:

Nghệ thuật Chèo được hình thành phát triển trên nền văn hoá dân gian ở vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ và là thể loại sân khấu cổ nhất, thể loại san khấu của nên văn minh lúa nước thuộc châu thổ sông Hồng Qua nhiều thời kỳ lịch sử, trong đời sống văn hoá tỉnh thần của nhân dân Nam Định, Chèo đã có một vị trí hết sức quan trọng San khấu Chèo được sáng tạo ra từ tâm hồn trí tuệ người dân lao động Sản khấu Chèo luôn luôn là nơi gắn kết tình cảm cộng đồng làng xã, tạo ra niềm vui của nhân dân sau ngày lao động mệt nhọc, góp phần bồi

i cde gid tri Chân - Thiện - Mỹ

Ở Nam Định có rất nhiều làng Chèo cổ nhưng đến nay hầu như không còn dấu vết, phong trào không chuyên chỉ là hữu danh vo thực Sản khấu chuyên nghiệp dắn ít đi những vở diễn hay có sức lôi cuốn khán giả

Mặc dù Nam Định không phải

có những thời kỳ phát triển rất rực rỡ, là niềm tự hào của địa phương với nhiều giá trị về truyền thống lịch sử và văn hoá Do đó các cấp lãnh đạo tỉnh Nam Định đã khẳng định rả th nghe thuật truyền thống của địa phương cần được quan tâm hàng đầu để bảo tồn và phát triển, là loại hình nghệ thuật có thể phát triển du lịch, tham gia vào quá trình phát triển kinh tế của Nam Định dưỡng trí tuệ và tâm hồn họ hướng, nối của nghệ thuật Chèo nhưng xưa kỉa đã 1g: Chèo là một loạ

“Trong tình hình hiện nay, trước sự thâm nhập ào ạt của văn hoá ngoại và sự cạnh tranh của nên kinh tế thị trường, các loại hình nghệ thuật nói chung cũng

như sân khấu Chèo nói riêng đã có hiện tượng vắng khán giả

“Từ những lý do trên, bảo tồn và phát triển sân khấu Chèo Nam Định là một việc làm cân thiết mang tính thời sự Vì vậy, học viên đã lựa chọn hướng nghiên

Trang 5

truyền thống Việt Nam và có ý nghĩa lớn lao, là tiếng nói khát vọng, lạc quan nh dân, thể hiện tỉnh thần đấu tranh xã hội đồng thời đầy tính nhân on người Việt Nam Đã có rất nhiều công trình khoa lịa phương về Chèo, các nhà khoa học độ khác nhau như: *Mấp vấn để trong

của người

Văn và tư tưởng cao cả

học, hội thảo, hội nghị ở Trung Ương vị

cũng đã nghiên cứu Chèo dưới nhiều gó

kịch bản Chèo” của tác giả Hà Văn Cầu, nhà xuất bản Văn Hoá, năm 1977;

“Tong luận nghệ thuật Chèo ma sau thế kỷ XÔ của tác giả Lê Thanh Hiễn sưu

tầm, khảo cứu, nhà xuất bản Van hod thong tin, nim 1996; vẻ hát Chèo có “Tìm

giả Hoàng Kiểu, nhà xuất bản Sân Khấu,

nam 2002; vé múa Chèo có “Nghệ thuật múa Chèo của tác giả Lé Ngọc Canh”,

hiểu các làn điệu Chèo cổ” của tác

nhà xuất bản Sản Khấu, năm 2003; *Nguyền tắc cơ bản trong nghệ thuật Chèo ” của tác giả Trin Dinh Ngôn, nhà xuất bản Sản Khấu, năm 2005 Ngoài ra, có một số Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ nghiên cứu về Chèo ở các địa phương khác, như gần đây nhất có “Ngh¢ thuật Chèo làng Khuốc ” và "Nghệ thuật Chèo trong đời sống văn hoá của cư dân ở Thái Bình” của tác giả Hà Thị Hoa, năm

2008

Trang 6

chơi dân gian Vì vậy, sức mạnh nội lực của quê hương Nam Định chính là những giá trị văn hoá tỉnh thần mà nhân dân đã sáng tạo ra trong suốt chiều đài

lịch sử

Chèo Nam Định tuy đại thể mang những đặc điểm chung của Chèo Bắc bộ tạo nén, nhưng sản khấu Chèo Nam Định cũng có những nét riêng nhất định Do đó, mục đích và nhiệm vụ của để tài là đi sâu nghiên cứu quá trình hình thành phát triển của sân khấu Chèo Nam Định Thông qua đó, nhận thấy vai trò của Chèo trong đời sống văn hoá của nhân dân Nam Định Đồng thời tìm hiểu vẻ thực trạng sân khấu Chèo Nam Định để từ đó tổng kết đánh giá,

giải pháp phát triển cho sân khấu Chèo Nam Định hiện phong phú thêm cho

.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: để xuất những góp phần làm sống văn hoá tỉnh thần của nhân dân Nam Định Luận văn tập trung nghiên cứu vào đối tượng chính là sân khấu Chèo chuyên

nghiệp của Nam Định ở thế kỷ XX với các nội dung sau:

~ Nghiên cứu những điều kiện hình thành, tổn tại và phát triển của sân khấu Chèo trong môi trường tự nhiên và xã hội Nam Định

- Nghiên cứu những giá trị văn hoá của sân khấu Chèo Nam Định trong đời xống tỉnh thần của người dân Nam Định qua nhiều thế he

~ Nghiên cứu những nét độc đáo, đặc sắc của Chèo Nam Định trong hệ thống Cho Bic BO

5 Cơ sở và phương pháp nghiên cứu:

Luận văn vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối văn hoá văn nghệ của Đảng - Nhà nước

hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Đồng thời luận văn dựa trên chủ trương, chiến lược phát triển kinh tế văn hoá, xã hội của tỉnh Nam Định, thời điểm hiện

Trang 7

Chèo Nam Định còn lại rất ít Do đó phương pháp điển dã tại các làng Chèo ở Nam Định được coi hàng đầu Tác giả Luận văn cũng dự kiến sử dụng các

phương pháp điều tra, phỏng vấn, phân tích tổng hợp tư liệu, phương pháp liên ngành, điều tra xã hội học, đồng thời so sánh, đối chiếu để thấy được những nét tương đồng và khác biệt của Chèo Nam Định so với các vùng Chèo khác Xem xét, bóc tách Chèo với các loại hình nghệ thuật khác để thấy được sự tiếp biến của Chèo qua các loại hình nghệ thuật dân gian đó

Phương pháp thực nghiệm cũng được sử dụng vì khi nghiên cứu nội dung để tài, tác giả cần có những kiến nghị và giải pháp phù hợp với thực tiễn ở tinh Nam Định

6 Những đóng góp khoa học của luận văn:

- Bước đầu tổng hợp, hệ thống lịch sử ra đời và phát triển của sân khấu Chèo Nam Định

- Khẳng định những đặc điểm riêng của Chèo Nam Định so với

Chèo khác ác vùng

~ Khẳng định vai trò của loại hình sân khấu Chèo trong đời sống van hoá tinh thần của nhân dân Nam Định

- Đánh giá thực trạng sân khấu Chèo và dé ra một số biện pháp khắc phục tổn tại

- Lầm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy cho bộ môn Chèo - Khoa sân khẩu trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật tỉnh

Trang 8

Chương 1: Khái quát về văn hoá Chèo Nam Định

Chương 2: Vai trò của sản khấu Chèo chuyên nghiệp trong đời sống văn hoá của nhân dân ở Nam Định hiện nay

Trang 9

1.1 Chèo Nam Định trong vùng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ 1.1.1 Chèo - nghệ thuật của văn hoá vùng đồng bằng Bắc Bộ:

CHèo là nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam do những người nghệ sĩ phối cquá trình sáng tạo của họ, tạo nên các phương pháp nghệ thuật chung cho Chto, nông dân và các nho sĩ bình dân đồng sáng tác Các quan điểm triết học cÏ tất nhiên khơng ngồi các quan điểm triết học chỉ phối thế giới quan và nhân sinh quan của họ Các quan điểm tư tưởng triết học ấy không khác gì hơn những quan điểm tư tưởng chính trị chính thống và những tư tưởng tiến bộ đương thời cùng với những hạn chế lịch sử nhất định

“Trong suốt tiến trình hình thành và phát tiển của Chèo tới trình độ hoàn chỉnh một hình thức sân khấu, các nghệ sĩ Chèo luôn chịu sự chỉ phối của hệ tư tưởng triết học Nho giáo đồng thời chịu ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc của tư

tưởng triết học Phật giáo và Đạo giáo Sự dung hoà “Tam giáo đồng lưu” trong, đời sống tỉnh than của xã hội Việt Nam thời phong kiến cũng để lại dấu ấn sâu đậm trong Chèo, ảnh hưởng tới những nghệ sĩ sáng tạo Một số ý kiến cho rằng: nghệ thuật Chèo ra đời từ thờ

những yếu tố nghệ thuật để lại đang thấy trên sân khấu Chto ngày nay Thực h - Lê với chứng cứ qua văn ba, sử sách và

Trang 10

hình thức sân khấu với hai thành phần cơ bản nhất là kịch (tích diễn) và nghệ thuật biểu diễn của diễn viên (trò diễn) Cho đến thế kỷ XVIII, thé ky XIX nghệ thuật Chèo đã đạt tới đỉnh cao với những vở diễn tiêu biểu

cđến hôm nay

“Trong thời phong kiến, có lúc mọi thiết chế phong kiến tập quyển lấy tư n truyền lại

tưởng Nho giáo làm công cụ thống trị, mọi hoạt động văn hoá tỉnh thân đều phải đập theo những khuôn sáo nhất định, nghệ thuật Chèo cũng không khỏi chịu ảnh hưởng Dưới thời Nguyễn các vở diễn bị kiểm duyệt khát khe, diễn viên chỉ được diễn những vở theo kịch bản đã được vua duyệt, tuy vậy trên sân khấu Chèo, tiếng cười của người nghệ sĩ vẫn cất cao, vạch trấn bản chất phản động của giai cấp phong kiến thống trị đương thời và công khai ca ngợi những cuộc nổi dậy của nông dân Đầu thế kỷ XX dưới ách đô hộ của thực dan Pháp, một bộ phận lớn của Chèo cũng có sự chuyển mình nhằm thích nghỉ với thời cuộc mới “Trên sân khấu Chèo xuất hiện những nội dung kêu gọi mọi người trở vẻ với con

đường đạo lý phong kiến kết hợp với phong trào tân hos “Tay học vi dung” hay “Trung hoe vi thé” ngụ ý lấy đạo lý phương Đông làm gốc, lấy thực hành của Âu tây làm hành động Từ sau cách mạng Tháng Tám đến nay chúng ta còn tiếp

tục sưu tầm, phục hồi và c dụng vào việc phục vụ cuộc sống mới và sáng tạo những vở Chèo hiện đại để xây dựng một nên sân khấu Chèo xã hội chủ nghĩa Việt Nam

“Từ những nét

tượng lịch sử xã hội tự nhiên, trong từng thời kỳ lịch sử Chèo đã phản ánh được một phần nào tình hình thịnh suy của xã hội bình dân xưa, của người lao động, nông dân xưa Xã hội tiến hoá thì Chèo cũng tiến hoá theo, mặt khác Chèo luôn có tính kế thừa vừa thể hiện ở tính chất lịch đại vừa thể hiện ở tính chất đồng đại

tạo vốn cũ để

Trang 11

nghệ thuật ứng diễn làm phong cách độc đáo của cá nhân mình Thủa ban đầu, “Chòo là trò nhái lại, kể chuyện giao lưu với khán giả thì một nghìn năm sau, khi chiếu Chèo sân đình đã phát tiển thành sân khấu trong rạp hát thì Chèo vẫn giữ được sự giao lưu ấy Truyền thống dân tộc trong nghệ thuật Chèo khá bền vững khiến cho những trào lưu ngoại lai, ào ạt tiến vào nhưng không thể phá vỡ nổi VE tính chất đồng đại: là mỗi thời kỳ lịch sử, Chèo lạ tiếp thu những thành tựu văn học và nghệ thuật đương thời Nghệ thuật Chèo luôn linh hoại, ứng biến đưa

những câu chuyện mới nhất mang hơi thở cuộc sống trở thành những tích trò, những màn biểu diễn vì vậy duge nhân dân dễ dàng chấp nhận

Nói đến nghệ thuật điển hình của vùng đồng bằng Bắc đến Chèo, từ rất xa xưa các nhà nghệ thuật học,

người ta nói ngay nhà nghiên cứu đã chú tâm tìm hiểu và trả lời rất nhiều câu hỏi và đúc kết khái niệm về Chèo Năm 1988 hội thảo khoa học bàn về “Đặc rrưng nghệ thuật Chèo" ở Văn Miếu - Hà Nội,

tại hội nghị này các nhà nghiên cứu đã thống nhất: ~ Chèo thuộc loại kịch hát kể chuyện

~ Chèo thuộc loại sân khấu khuyến giáo dao dit ~ Chèo thuộc loại sân khấu ước lệ va cách điệu

Người xưa coi tích chuyện là "linh hồn”, là cốt trụ của vở điễn thông qua nhân vật bằng ngôn ngữ đối thoại, hát và múa nên cha ông thường nói "có rích:

mới dịch nền trò” Người di

chuyện bằng trò diễn Trong vở chèo truyền thống nào cũng vậy, thường có lớp giáo đầu sau câu hát chúc trăm họ:

“Nhớ xưa tích cũ

C6 mot chàng tên gọi Trương Viên ”

Trang 12

Tôi đứng đâu hàng xã'

(rich vở “Quan Am Thi Kính”)

Nhan vat bất đầu xuất hiện xưng danh, tên họ, gia thế và bộc lộ cho khán giả biết được mình thuộc loại người nào, tiếp theo là cát

xắp xếp qua các lớp trò có trình tự, lô gích, nhân vật bộc lộ suy nghĩ và hành động để chứng minh tính cách, đạo dức của mình Ví dụ như: Thị Phương trong vở “Trương Viên” là nàng dâu hiếu thảo, thay chồng nuôi mẹ, phẩm chất của sự kiện được tác giả

“dau nudi me thế gian mấy người” được thể hiện qua các sự kiện: chạy giặc bị

đói nàng cắt cánh tay lấy thịt nuôi mẹ chồng bị mù: thương tình mà không ăn thịt khi nghe kể sự tình:

thay mẹ rồi nàng đồng ý dang đôi mắt để làm thuốc cứu mẹ

Vì cần để cao những nhân vật mẫu mực về phẩm chất đạo đức các vở Chèo truyền thống đều có mở đầu và kết thúc theo kiểu: người có đức giữ đúng lễ nghĩa thánh hiển, dẫu phải chịu bao khổ cực đắng cay cuối cùng sẽ đạt được đỉnh cao của hạnh phúc, kẻ xấu s

gap dữ”, "tu thân” sẽ "tích đức” luôn được đẻ cao, vì vậy “thiện” và là hai vấn đẻ xuyên suốt trong các vở Chèo truyền thống Nhìn tổng quát cả đời một nhân vật trong một vở Chèo ta có thể thấy các nhân vật luôn nằm trong quy ạc vào động quỷ, quỷ cũng hồ, nang tranh xin chết

bị trừng phạt Nguyên tắc “ở hiển gặp lành”,

luật nhân quả thông thường: người tốt sau cùng được hạnh phúc, kẻ xấu phải chịu hậu quả chẳng ra gì Điều đó cho thấy sự hướng thiện và sự tôn trọng mong

muốn đạo đức của người dân

Qua diễn viên khán giả vừa theo đối câu chuyện vừa thưởng thức tài nghệ múa, hát, diễn xuất của người diễn, từ đó đánh giá nhân vật mà không bị nhâm

lẫn với cuộc đời thực Đôi khi khán giả còn hỗ trợ người diễn thể vai diễn bằng những tiếng "để? góp phân thúc đẩy buổi diễn tiến triển một

Trang 13

văn hoá đây là sự thuận theo tự nhiên, sự tôn trọng những "quyền lực" của tự nhiên, hơn nữa là sự hoà đồng với tự nhiên của người Việt, truyền thống này đã ăn sâu vào tâm thức người Việt và trở thành một ứng xử văn hoá riêng Điều đó đã tạo cho các "tác giả” dân gian một cách thể hiện Do đó sản khấu kể chuyện không chỉ đơn thuần là một phong cách nghệ thuật, nó còn là kết quả văn hoá, thể hiện một giá tri van hod

Nghệ thuật Chèo thuộc loại sân khấu ước lệ, cách điệu trong cả kịch bản và diễn xuất Với Chèo, sàn diễn không chỉ đơn thuần là chiếc chiếu mà tuỳ thuộc vào cách miêu tả, diễn tả của người diễn, trong không gian chiếc chiếu ấy có thể là đường đi, cảnh không gian ngôi nhà hay cả một nơi của hoàng đế thiết triều, cũng có thể là bến nước, con đò quen thuộc Trong không gian sản khấu nhỏ hẹp là cảnh đình làng nơi các vị chức sắc trong làng nghị sự Với các nhân vật

cũng mang tính ước lệ, khoa trương, khuyếch đ;

cdụ như: nhân vật Hương Cảm, Đỏ Điếc, Thày Mù Phương pháp của sân khấu Chèo truyền thống là giả định nhưng lại thực, truyện thực nhưng lại chỉ tả ý cái

từ

ï thường Ví

tình xảo thông mình về diễn xuất của diễn viên là biểu diễn hay kể chuyện trong Chèo phải ngọt ngào (có chất thơ) chất lọc cái sâu sắc của cuộc sống đưa vào hồn nhân vật Chèo vận dụng được cả múa, hát nhạc, các thủ pháp ước lệ cách điệu làm cho ngôn ngữ nghệ thuật của minh thành đa sắc, đa đạng, tăng sức thể hiện gợi cảm Sự thể hiện ấy xuất phát từ cuộc sống hiện thực, nhằm bộc lộ bản sắc, đức, tài của nhân vật, tả được ý, được thin của nhân vật Hơn nữa khi Chèo lấy hát, múa, nhạc làm ngôn ngữ nghệ thuật thì nhất định phải sử dụng các biện pháp ước lệ, cách điệu trong biểu diễn mới có thể tạo dựng phong cách thống nhất, đồng bộ cho tiết mục Không thể kịch bản có cối truyện giàu chất thơ mà lu: vor “Lucu Binh - Dương LÊ là một câu

Trang 14

Không gian và thời gian là những vấn đẻ quan trọng của sân khấu Chèo, không gian không phải là những gì nhìn thấy trên sàn diễn mà ở đó hầu như trống trơn Sân khấu chỉ có chiếc màn phông hậu để ngăn “buồng trò” và vài ba thứ đạo cụ, khi chưa có dign viên ra thì chưa có quy định sắn một địa điểm, thời điểm nào Khi diễn viên ước lệ bước qua bậc cửa thì lúc đó khán giả sẽ tưởng

tượng vị trí lối vào nhà hay người diễn có thể biến chiếc quạt cầm trên tay thành cuốn sách có nội dung, khi Thiện Sỹ bước ra sân khấu, khán giả mới thấy

được sân khấu lúc này là quang cảnh nhà Mãng Ông:

“Đây đã tái ngõ mận vườn đào Trông chẳng khác như tranh đồ thuỷ mặc”

đời Thiện Sỹ vở *Quan ám Thị Kính”) 1.1.2 Những nét chung và riêng của văn hoá Chèo Nam Định

Dac trưng của nông dân đồng bằng Bắc bộ trước đây là sống an phận, hàng on trâu đi trước, cái cày theo sau”, thủng thẳng, tự sản, tự tiêu, tiến độ chậm chap, chu kỳ khép kín, ít giao lưu Bối cảnh ấy hình thành tự nhiên những vùng Chèo hoạt động cùng mục đích *khuyến thiện từ ác” nhưng cũng tự nhiên hình thành phong cách nghệ thuật vùng có nét riêng, đa dạng hoá, phong phú thêm thể loại Những người làm nghẻ gọi những vùng Chèo ấy là *Chiếng “Chigng” 1a danh từ chung đi liền với tên vùng để định tính danh Khái quát những Chiếng ấy có cùng định danh gọi là Chèo tứ chiếng Mỗi Chiếng có mặt nghề trội Chiến trội về hát, Chiếng trội vẻ hài, Chiếng trội về nữ lệch, Chiếng trội về kép nam

Là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định được mệnh danh là Chiếng Chèo Nam hình thành và phát triển cùng với các Chiếng Chèo khác: Chiếng Chèo Đông (bao gồm tỉnh Hải Dương và một phần tỉnh Hưng Yên xưa)

Trang 15

kịch bản, những quy phạm sân khấu, cách thức biểu diễn và những giá trị văn

hoá chung

~ Về cấu trúc bố cục của kịch bản Chèo ta thấy có ba phẩn rõ rệt: xưng danh

ra trò, xung đột qua các sự kiện và kết thúc có hậu Lấy nguyên tắc Âm - Dương

đối xứng và Ngũ hành để phân chia nhân vật và làm nền tảng biểu hiện: có thiện, có ác Văn chương đối thoại theo kiểu văn biển ngẫu (đối xứng) Mô tả tâm trạng hay sự việc hoặc dùng hình thức so sánh ví von Trò ngoài tích và trong tích xen nhau Bi và hài đan xen Thanh và tục đối tỉ Văn chương bác học và bình dân cùng tổn tại

~ Về nhân vật theo Hoàng Kiểu có thé chia làm 5 loại vai: Vai nữ (có nữ chín, nữ lệch, các vai nữ chín phát triển thêm còn gọi là nữ pha) Vai nam (có thư sinh, nam ngang) Vai hé (có hể áo đài, hể áo ngắn) Vai lão (có lão thiện, lão ác) Vai mụ (có mụ thiện, mụ ác) Sự hình thành các nhân vật thực hiện theo nguyên tắc: nguyên gốc, giao thoa, mới (có thể dựa vào Tam dịch trong Kinh dịch đó là: bất dịch, giao dịch, biến dich)

Kịch bản Chèo truyền thống thường được chỉ phổi rõ rang củ:

ic nguyên lý

triết học Phương Đông và chịu ảnh hưởng khá rõ của văn hoá bác học Những

quan niệm về Âm - Dương Ngũ hành, về quy luật phát sinh phát triển của vạn

Trang 16

cũng phải có đầu có đuôi, có trước có sau theo trình tự thời gian, kết thúc phải có hậu và bao giờ cái thiện cũng thắng cái ác Về nhân vật luôn theo mô hình nhân vật cơ bản, mỗi nhân vật đều được quy định số phận, tư tưởng, đạo đức phù hợp với hát múa và vị trí của nó trong cốt truyện (kể cả ngôn ngữ thơ ca, âm nhạc, đạo cụ, hoá trang và phục trang ) Ví dụ: Thị Kính là người phụ nữ chính chuyên nên trang phục là áo the thâm, cổ cao vít kín, tay cầm quạt thâm, múa nhẹ nhàng, chân bước *không động gấu váy”, hát *Sử bảng” cao độ, trường độ .ổn định, đường hoàng, chin chắn Thị Màu mặc áo tứ thân mở, yếm đỏ, áo cánh màu vàng, áo tứ thân màu hồng, chân đi lướt nhanh, thân hình uyển chuyển, mắt liếc đong đưa và hat digu “Cain giá ” nhịp độ nhanh, rộn rằng Vẻ đạo cụ, cũng, là những đạo cụ truyền thống rất gần với với những đồ dùng thường nhật của người nông dân Việt Nam, đó là chiếc gậy, chiếc quạt, quyển sách, chiếc nón, dai lua, quang gánh Có thể phân đạo cụ thành hai lo

dùng Đạo cụ chuyên dùng là dùng cho một thành phần, ví dụ: hể gậy thì ding

chuyên dùng và đa gay, hé méi thi ding méi lửa, vai Lý Trưởng hoặc Quan lớn thì dùng roi hoặc ô đen, ba toong đạo cụ đa dùng là dùng cho nhiều thành phần khác nhau, ví dụ

thi ding quat có màu trầm, nữ lệch thì thường dùng quạt có màu sắc tươi sáng, tuy nhiên sự “hắc bạch phân minh” lại thể hiện trong cách

phù hợp với tính cách của nhân vật

xử lý động tắc xoề quạt, phẩy qu

“Trong Chèo, âm nhạc đóng vai trò không thể thiếu, dàn nhạc Chèo truyền thống bao giờ cũng có các thành phân của các nhạc cụ dân tộc đặc trưng đó là: Nhị, Sáo, Nguyệt, Bầu, Tam Thập Lục, Tranh đặc biệt là Bộ gõ có vai trò quan trọng bậc nhất trong vở diễn, tạo ra không khí của đêm diễn và dẫn dắt, giữ nhịp điệu của lớp diễn Bộ Gõ là nhạc cụ sơ khai của Chèo, “trống” gắn chặt với

Trang 17

định thêm nữa mối quan hệ giữa khán giả và diễn viên cũng như tính ứng diễn của Chèo sin đình trước

Trong đêm Chèo, ngoài người diễn viên trong phường diễn còn có một số người cũng tham gia vào quy trình biểu diễn, đó là người đánh trống chu, hay còn gọi là người cảm chẩu - thường là những người ắc trong âm chấu Cẩm chấu được coi như để điều khiển buổi diễn bất đầu hay dừng lại hoặc khen, chê diễn viên trong buổi diễn thậm chí có quyền yêu cầu hoặc đình chỉ buổi biểu diễn nếu diễn viên trong khi diễn

lạ và biết

phạm vào những tội nặng, những điều kiêng kị, người cầm chấu phải hiểu, thông

thạo về hát Chèo, diễn Chèo, biết cách khen hay chê kịp thời, để diễn viên phục

tài mà hào hứng biểu diễn, phải giỏi lề lối cầm chầu nếu không nhỡ có sai sót sẽ làm cho bu

ứng

các nhạc cụ thuộc bộ gõ như: trống dé, thanh la, mõ và trống cơm được xem như những thành phần căn bản Mãi đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX khi phong trào tuổng hoá rộ lên thì các nhạc cụ như Hồ, Nhị Sáo, Tiêu được điểm thêm vào dàn nhạc Nghệ thuật Chèo lúc thịnh lúc suy thì bộ gõ tứ tuyệt kể trên

iểu diễn bị chìm và sẽ bị dân làng thay chéu hoặc sẽ bị hẻ Chèo đã kích làm cho bẽ mặt Xưa dàn nhạc truyền thống của Chèo cổ gồm

đều không thể thiếu được ding để phục vụ từ đầu đến cuối của mỗi tích trò Đứng ở phân hậu sân khấu dàn đế đóng vai trò hết sức quan trọng, chỉ có chúng

mới làm nên vẻ kỳ điệu tạo phong cách độc đáo trong Chèo mà ít thấy nghệ thuật khác có được Bộ gõ trong Chèo với cấu trúc đơn thất liệu bãng tre, gỗ, đồng và da đều được các nhạc công nhất nhất dùng dùi để gõ,

các nghệ nhân dân gian biểu diễn bộ gõ ở từng chỉ tiết âm nhạc mang tính nghệ thuật cao, từng tiết nhạc, câu, đoạn rất linh hoạt và rõ ràng, phong phú về nhịp điệu, tiết tấu, các hình thức đảo phách, nghịch phách được sử dụng triệt để

Trang 18

diễn không chỉ thể hiện trong đàn nhạc và trong nghệ thuật biểu diễn Nghệ thuật ứng diễn là lối diễn sơ khai của nghệ thuật Chèo Nó tổn tại và đi suốt các giai đoạn lịch sử của Chèo Xưa, sân khấu Chèo cổ truyền là sản khấu không có khoảng cách với khán giả Hình thức trải chiếu trứoc sản đình biểu diễn đã tạo cho lối ứng diễn nảy sinh (diễn viên trò chuyện, bình phẩm cùng khán giả), đồng thời lối học *lỏm” trò diễn của các nghệ nhân (không ghỉ chép) làm cho kịch bản Chèo trở thành những xương sống, tạo khoảng trống bắt buộc để người diễn viên phải sáng tạo (thêm, bớt) cho phù hợp với ngữ cảnh Lối ứng diễn này đồi hỏi người diễn phải khéo léo, tài ba, c

tiễn, có kiến thức văn học, xã hội thì mới dat được theo yeu edu của nghệ thuật Ngoài thân trò do người soạn sáng tạo thì buổi diễn Chèo có "xôm” trò trình độ diễn cao, có vốn sống thực

hay không là nhờ vào sự của diễn viên, và sự hưởng ứng của khán giả trong cách bày trò, thực tế đã có những lúc người diễn có phút xuất thần tài năng và thông thái khiến vở diễn trỏ nên sinh động hấp dẫn sâu sắc

san khấu Chèo Nam Định ta thấy được những nét chung của văn hoá Chto vùng đồng bằng Bắc Bộ và xem một vở Chèo ta cũng thấy được đầy đủ những, tính chất như Chèo của các vùng khác Tuy nhiên văn hoá nghệ thuật Chèo Nam Định được sinh ra trong chính mơi trường văn hố Nam Dinh, nó quan sát chọn

lọc và tiếp thụ, phát triển từ

thích ứng và tổn tại ih những giá trị văn hoá của mảnh đất này để mà

đây, vì vậy ngoài sự tương đồng nó cũng có sự khác biệt

với những vùng văn hoá Chèo khác:

- Văn hoá Chèo Nam Định có sự giao thoa với nghệ thuật hát múa Chấu văn:

Đây là nét riêng nổi bật so với các vùng Chèo khác Ai ai cũng biết đến Nam

Trang 19

Chèo Nghệ thuật Hát văn ở Nam Định rất phổ biến, đến nỗi vẻ những vùng nông thôn Nam Định và hỏi bất cứ một người dan địa phương nào cũng đều biết hát Chiu văn Tuy vậy Chèo ở Nam Định vẫn phát triển và hai hình thức nghệ thuật này luôn tổn tại song song trong tâm thức người dân Nam Định

Châu văn là hình thức diễn xướng thường được dùng trong các buổi lễ hầu đồng, hầu bóng, hiện tượng sinh hoạt văn hoá tâm linh này rất phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là trên quê hương Nam Định Các nghệ sỹ tỉnh Nam Định đã khéo léo đưa Chiu van lên sân khấu Chèo như một thứ tự bản thân Chèo đã có một cách hợp lý và dễ chấp nhận.Trên san khấu Cho, Chiu văn được vận dụng một cách linh hoạt khi thì điệu *Cờn”, điệu *Phứ” khoan thai, lúc điệu *Xá

thượng” rộn ràng làm sân khấu Chèo thêm phong phú, có một sức sống mới, khiến khán giả không bị nhàm chán Trong Chèo Nam Định các giá Hầu đồng, có áp dụng hát múa Chẩu văn, với nội dung mới mẻ không chỉ là những nhân "vật khuôn thước trong Chèo mà nhân vật chính ở đây là các vị thần linh cai quản

bốn bể sông núi, những anh hùng được thần thánh hoá Hiện tượng này như một luồng gió mới cho Chèo thích nghi và đáp ứng được nhu cầu thưởng thức nghệ thuật ngày một nâng cao, đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt văn hoá của

nhân dân địa phương và nhân dân trên cả nước Cũng từ sự khỏi đầu này của “Chèo Nam Định đã mở màn cho một trào lưu mới trong nghệ thuật Chèo trước hết là trong khu vực các tỉnh duyên hải phía Bắc rồi lan rộng ra khắp vùng đồng bằng Bắc bộ Trong vở diễn của các đoàn Chéo phía Bắc đã ngày càng xuất hiện

nhiều các khúc hát văn, những điệu múa *Xá thượng” hoặc một số giá hầu, điều

này làm cho khán giả yêu Chèo rất hài lòng vì sự đổi mới hợp lý ~ Văn hoá Chèo Nam Định mang “hơi thở công nghiệp ”:

Trang 20

nông nghiệp Ở đây, một tầng lớp đông đảo là công nhân các nhà máy luôn làm việc với một nếp công nghiệp hiện đại, họ cũng coi Chèo là một hình thức sinh hoạt văn hoá chủ yếu của mình trong nhu cầu hưởng thụ văn hố Hơi thở cơng

nghiệp còn thổi vào hồn các vở diễn Chèo trên sân khấu chuyên nghỉ

thể hiện trong nội dung kịch bản Chèo với nhiều vở diễn phản ánh cuộc sống, công việc, tình cảm của tầng lớp công nhân; đó còn là sự thể hiện trong nhịp độ biểu diễn của đêm diễn Chèo luôn có tốc độ, tiết tấu nhanh rộn ràng, khiến

, đó là sự

người xem không còn cảm giác chậm rãi thong thả nhàn tản của những ngày nông nhàn, mà đêm diễn vừa mềm mại vừa bay bổng lại vừa có nhịp điệu của cuộc sống hiện đại

~ Văn hoá Chèo Nam Định mang đậm tính chất hội hè:

“Từ sân khấu sân đình trước đây cho đến sân khấu trong rạp bây giờ, tỉnh thần phục vụ lễ hội được thể hiện khá rõ Vùng đất Nam Định đậm đặc dấu ấn lịch sử văn hoá Hàng năm làng nào cũng mở hội nhằm tôn vinh ca ngợi các vị anh hùng của làng mình hoặc vị Thành Hoàng được nhân dân suy tôn Hội làng còn là địp để nhân dân nghỉ nụ

nặng nhọc Do đó trong hội làng mà không có diễn Chèo thì quả là một thiếu sót của chính quyền và ban tổ chức lễ hội Ở nông thôn đã vậy và ở thành thị cũng thế, trong những địp khánh lễ Chèo vẫn được coi như một món tỉnh thân *khoái khẩu” Đây là một sự khác biệt rất rõ giữa Nam Định với các thành phố hiện đại khác; giữa văn hoá Chèo Nam Định với văn hoá Chèo của các tỉnh khác

1.2 Không gian văn hoá Nam Định - điều kiện hình thành sân khấu Chèo chuyên nghiệp

1.2.1 Nam Định dưới cái nhìn địa lý tự nhiên:

‘ThE ky XV, trong tác phẩm "Dư địa chí”, Nguyễn Trai - nhà văn hoá lớn của dân tộc đã viết: *Đây là trấn thứ ba trong bốn kinh trấn và là trấn đứng

vai vẻ ca hát, tạm quên đi công việc đồng áng

Trang 21

Sơn Nam) trong lịch sử dựng nước và giữ nước

Nam Định là tỉnh đồng bằng nằm ở hạ lưu bờ hữu ngạn sông Hồng thuộc

châu thổ Bắc Bộ - Việt Nam với diện tích tự nhiên 1671 km 500 bằng 0,52% diện tích toàn quốc Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam, Đông Nam giáp biển Đông,

“Thái Bình và phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình Lịch sử Việt

Nam trải qua bao nhiêu thăng trầm thay đổi thì lịch sử Nam Định cũng vậy Qua

các triểu đại phong kiến, nơi đây khi thì là Lộ lúc thi là Trấn hay một Phủ Sang

thé ky XX, dưới con mắt của người Pháp thì: "Chiếm được thành Hà Nội và

Nam Định là chiếm được Bắc kỳ” Do vị trí đặc biệt nói trên nên cuộc kháng

chiến cứu nước cuối thế kỷ XIX, Nam Định là nơi đầu sóng ngọn gió ở Bắc kỳ,

đã liên tiếp bùng lên những cuộc chiến đấu ở mọi nơi trên nhiễu lĩnh vực Sau

ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất cùng đi lên CNXH, năm 1976

trở thành tỉnh Hà Nam Ninh, do sát nhập với tỉnh Ninh Bình và trước đó đã sát

nhập với tỉnh Hà Nam Ngày 7/9/1996 tỉnh Nam Định được tái lập gồm các

huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu, Mỹ Lộc, Nam Trực, Nghĩa Hưng, Trực Ninh, Vụ

Bin, Xuân Trường, Ý Yên và thành phố Nam Định

Địa hình Nam Định chia thành hai vùng tự nhiên, miền Bắc là vùng bị bào

mòn do phù sa ở đất thấp có những giải võng tạo thành địa hình vùng đồng Đông Bắc giáp ti

chiêm trăng của huyện Ý' Yên, Vụ Bản và Mỹ Lộc Đất đai do bị ngập nước lâu ngày nên độ phì kém, độ PH cao Còn miền Nam do phù sa sông Hồng và sông Đáy mới bồi đắp nên đất rất phì nhiêu màu mỡ Cũng do kiến tạo địa hình mà phía Tây Bắc tỉnh có ít đổi núi đứng trơ vơ giữa vùng đồng bằng Cao nhất là núi Goi (Coi Sơn) 122 m, gần đó là núi Ngăm (Trang Nghiêm), núi Hồ (núi Kim Bảng) thuộc huyện Vụ Bản và núi Bảo Đài (Hương Nhỉ), núi Ngô Xá, núi Mai

Trang 22

song nhỏ kế cận chảy quanh tạo ra phong cảnh hữu tình, trên núi có nhiều di tích danh lam

Dat Nam Dinh nằm giữa hai đồng sông lớn là sông Hồng và song Day Song Hồng dai 1.149 km, đoạn chảy qua Nam Định 62 km với lưu lượng 122 tỷ mét khối/ năm đã đem phù sa bồi đắp cho đồng ruộng và bờ biển Nam Định Sông Đáy, đoạn chảy qua Nam Định là 67 km, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Nam “Định với tỉnh Ninh Bình Ngồi hai con sơng lớn kể trên còn có các sông Đào, song Ninh Co, song Chau Giang, sông Sắt tạo ra một hệ thống sông ngòi rất thuận lợi cho giao thông đường thuỷ cũng như thuỷ Wg cũng không ít lần gây ra những trận lụt lội tàn phá đồng ruộng, hoa màu, nhà cửa Nam Định

cũng như các tỉnh phía Bắc nằm trong khu vực nhiệt đới gío mùa, có chế độ độ C đến 24.6 đội C, trung bình có tới 250 ngày nắng trong năm Do khí hậu nóng ẩm mà hệ sinh thái dong thực vật ở Nam Định rất đa dạng, thực vật có hơn 300 loại, đạt tới

nóng ẩm thường xuyên Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 50% các loài thực vật có mặt ở Việt Nam

“Trên day là những nét khái lược vẻ địa lý Nam Định, đó là những dữ liệu cho chúng ta thấy những thuận lợi, khó khan trong dời sống sản xuất và chiến đấu, xây dựng quê hương Tuy nhiên những nét địa lý không phải là điều kiện quyết định xã hội, lịch sử nhưng nó rất quan trọng, dấu ấn đó là hin sâu và hầu như phổ biến trong đời sống văn hoá vật chất, tỉnh thần và trong tình cảm con người ae biệt vị tỉnh Nam Định nằm ở trung các tỉnh đồng bằng duyên hai phía Bic, vi vay di

thể khẳng định trước tiên là vùng đất này có tính chất đậm nét văn hoá của đồng bằng Bắc Bộ Đời sống vật chất, tỉnh thần của người dân địa phương nơi đây cũng phân nào chịu chỉ phối bởi các điều kiện tự nhiên

1.2.2 Con người và vấn hoá truyền thong Nam Bi “Theo nghiên cứu của chuyên gia hàng đầu về

Trang 23

hoá khu biệt rõ rằng lai rit it [40, tr 66] Chau A có 5 nén van hoá tiêu biểu là “Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Ấn Độ và Việt Nam Có thể khái quát, văn hoá Việt Nam hàm chứa bốn yếu tố cơ bản: Tổ quốc, gia đình, làng xóm, thân phận và diện mạo của người Việt Nam Vùng đất Nam Định nay - Thiên Trường xưa có chiều dày lịch sử và đã góp phần không nhỏ vào kho tàng văn hoá Việt Nam Văn hoá Nam Định tuy không tách rời nên cảnh văn hoá Việt Nam nhưng

nơi đây vẫn có những nét riêng để tạo nên cốt cách của con người Nam Định ‘Theo tài liệu khảo cổ học trên đất Vụ Bản (núi Lê) có những chi

vai mài lưỡi, chày đá, bàn nghiền của người nguyên thuỷ thuộc hậu kỳ đổ đá

niu dé cao

mới hay là sơ kỳ đồ đồng Điều đó cho thấy, trên đất Nam Định đã có cư dân từ thời kỳ nguyên thuỷ Hiện nay dân số Nam Định có khoảng 2 triệu người, hầu hết là người Kinh nói tiếng phổ thông (tiếng ViệU Người dân Nam Định có tục thờ thần (tín ngưỡng bản địa) nhưng đã tiếp nhận đạo Phật từ rất sớm và cả đạo “Thiên Chúa Đến nay cả tỉnh có tới 134 nhà thờ xứ, 506 nhà thờ họ đạo Thiên Chúa giáo, ngoài ra có một nhà thờ họ đạo Tin Lành Nhiều người dân Nam

Định không theo tôn giáo nào nhưng rất coi trọng việc thờ cúng ông bà, tổ tiên, những người có công từ việc xây dựng đời sống, chữa bệnh, dạy nghề, dạy chữ cho dân làng đến việc bảo vệ quê hương đất nước Làng nào có miếu, đền, đình thờ thần, làng nào cũng có hội Dưới bóng đa mái đình cổ kính, bên luỹ tre xanh, hội làng là một sinh hoạt văn hoá truyền thống gắn bó với những nhân vật lịch sử văn hoá từ bao đời trong cuộc sống của người dân

Con người ở vùng đất Nam Định thể hiện những nét tiêu biểu như trung kiên, giầu ý chí vươn lên, chịu đựng khó khăn gian khổ, thông mình, hiếu học Tất cả những đặc tính đó phát huy cao độ thể hiện những nét đẹp trong sự nghiệp

Trang 24

qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc, Nam Định được các nhà nghiên cứu đánh giá là một trong những vùng văn hoá phát triển rực rỡ, nơi đã sinh ra nhiều danh nhân cho đất nước trên tất cả mọi lĩnh vực Thời kỳ nào cũng có người Nam "Định đỗ đạt cao Do nhận biết đặc điểm địa lý của vùng đất này, có hai cửa sông (sông Hồng và sông Đáy), một dải bờ biển, một vùng đồng bằng trù phú, một nguồn nhân lực vô tận, vì vậy ở nhiều thời điểm khác nhau, Nam Định luôn là nơi đầu sóng ngọn gió của các cuộc chiến tranh xâm lược Nơi đây đã đóng góp sức người, sức của to lớn cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc

Người Nam Dinh luôn luôn nghĩ rằng:

phi tri bất hương” rất coi trọng trí thức Trí thức, hiền tài là nguyên khí quốc gia, “phi nông bất ổn, phí công bất cường,

cho nên từ những thế kỷ trước, các vua Trân đã mở học hiệu ở làng Văn Hưng để tạo nhân tài cho đất nước Lien tục bảy thế kỷ sau, Trường thi Nam Dinh luôn sánh với Trường thi Ha Noi và các Trường thỉ xứ Đơng, xứ Đồi, xứ Nghe,

xứ Thanh Do vậy, người xưa đã truyền tung: “Bac ky da

(Bắc kỳ nhiều kế sỹ, riêng Nam Định nhiều hơn cả), đó cũng là nền tảng của một vùng đất học - đất văn

Tinh Nam Dinh có 28 vị Trạng nguyên, Tiến xĩ được khắc (Hà Nội) Hầu hết họ được xếp vào hàng danh nhân Sự nghỉ

chương của họ trở thành di sản tỉnh thần vô giá, tự hào muôn đời của quê hương Nam Định Trạng nguyên Nguyễn Hiển (sinh vào nam 1235 tại làng Dương A, huyện Nam Trực) trẻ tuổi được tặng bốn chữ vàng: "Khai quốc Trạng Nguyên”; “Trạng nguyên Lương Thế Vinh là một nhà khoa học và giáo dục tài giỏi, đồng thời là một nhà sáng tác văn học nghệ thuật uyên bác Rồi các nhà Khoa bảng khác như Đào Sư Tích, Đào Toàn Phú, Lê Hiếu Phủ

Người dân Nam Định rất tự hào về truyền thống nhà Trần *Hào khí Đông AT” cũavua tôi nhà Trần chính là sức mạnh nội lực của quê hương Nam Định, để đến những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, hàng loạt thế hệ người Nam Định ra đi tìm đường cứu nước theo phương pháp cách mạng của Chủ nghĩa

„ Nam Định vỉ ta”

Trang 25

Mác - Le Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, sức mạnh nội lực đó đã góp phần đánh bại những tên đế quốc đầu sỏ dựng nên một nước Việt Nam mới Gần một thế kỷ đấu tranh giữ gìn độc lập dân tộc, Nam Định có biết bao anh hùng liệt sỹ đã 1ô thắm trang sử vẻ vang góp phần làm rõ hơn cốt cách tâm hồn con người Nam

Định Điều đó, góp phần kiến giải cho truyền thống lâu đời của vùng đất đậm dac những đấu ấn văn hoá Những dấu ấn đó đã, đang và sé mai mi

thế xứng đáng trong kho tàng di sản văn hố Việt Nam, 1.2.3 Tơn giáo, tín ngưỡng và lễ hội

Nam Dinh là vùng đất phát tích của nhà Trần, các vua Trần đều ham nghiên cứu Phật học vận dụng tư tưởng trong việc trị quốc Đức vua Trần Nhân Tông là người sáng lập ra Thiển phái Trúc Lâm, ông đã để lại cho muôn đời sau một Phật phái đậm đà bản sắc dân tộc, tự cường đây tính nhân văn cao cả Vì vậy đạo Phật đã có ảnh huởng rộng lớn đến đời sống xã hoi Nam Dinh trong d6 có văn nghệ dân gian Những tư tưởng từ bi, bác ái, hướng thiện, cứu nạn cứu khổ la đạo Phật đã ảnh hưởng sâu sắc đến những sinh hoạt văn hoá văn nghệ trong đó có sân khấu Chèo, một loại hình nghệ thuật gần gũi, dễ truyền tải đến với nhân dân lao động Trong các trò diễn, các vở diễn Chèo, các nhân vật yếu đuổi, có một vị lương thiện luôn được bênh vực, bảo vệ và bao giờ kết thúc vở diễn cũng hướng tới một cá

“hau” phi hợp với mong ước của nhân dân Nhiều vở diễn trên sản khấu Chèo chuyên nghiệp Nam Định đã xây dựng để ca ngợi đức hy sinh, lòng nhân hậu bao dung của Đức Phật điển hình là vở Chèo “Quan Âm Thị Kính”

Cùng với Phật giáo, Nho học cũng rất được ưa chuộng trong đời sống tỉnh thần của người dân Nam Định Những yếu tố tủa đạo Khổng đã từng bước Việt hoá Sau thời Bắc thuộc Đạo giáo từ Trung Quốc được du nhập và phát triển ở vùng đất Nam Định Khi xuất hiện Đạo giáo đã hoà quyện với tín

ct

Trang 26

*Tam giáo” cùng tổn tại phát triển và ảnh hưởng đến đời sống van hoá của nhân dan Nam Dinh Qua thực tế thấy rằng, các đạo du nhập vào xã hội Nam Định đều đã giao thoa, hoà nhập với tín ngưỡng bản địa sẵn có của người Việt như: tục thờ cúng ông bà tổ tiên, tục thờ các vị thần tự nhiên, thờ thần Thành Hoàng làng và đặc biệt là tục thờ Nữ thần với các sự tích truyền thuyết phong phú

Những tư tưởng tốt đẹp của các tôn giáo đã hoà quyện

nhân dân mang đậm màu sắc tín ngưỡng Đó chính là điều kiện sản sinh ra một nến văn hoá dân gian da dang, trong đó có nghệ thuật Chèo

lạo lý và niềm tin của “Trên phương diện tư tưởng, người dân Nam Định luôn thức thời, nhanh nhạy, nắm bắt cái mới mà vẫn giữ gìn được những giá trị văn hoá truyền thống Vùng cđất này cũng là nơi đạo Thiên Chúa xuất hiện và phát triển rất mạnh mẽ, ở Nam Định có những làng người dân theo đạo Thiên Chúa rất đông, nhà thờ mọc lên khắp nơi, là những công trình văn hoá nguy nga trắng lệ, những sinh hoạt văn hố Cơng giáo cũng phát triển nhanh chóng Song, nguời dân đã khéo léo đưa

những tư tưởng nhân

Phật, chất lọc những nghỉ thức văn hoá đẹp đưa vào đời sống cộng đồng một cách sinh động, với nhiều giá trị cao cả

của Chúa Jêsu hoà đồng vớ

“Trên khắp đất nước Việt Nam, không nơi nào như vùng đất này, tổn tại hai tín ngưỡng song song mang đậm phong cách Việt Đó là tín ngưỡng thờ Đức Thánh Cha và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Mẫu Đức Thánh Cha hiện thân là Quốc Công Tiết Chế Trần Hưng Đạo, được nhân dân tôn thờ tại hơn h:

Trang 27

đầu cho ngày làm việc của năm mới, buổi lễ Khai ấn rất long trọng với những nghỉ thức đặc biệt thiêng liêng vừa có giá trị đẹp để về lịch sử, văn hoá và tâm linh Tại đến Cố Trạch các lão ông, lão bà áo dài, khăn xếp cùng dân làng tế tựu đông đủ, trước là lễ Thánh, sau tham dự buổi lễ Kh:

trọng trên bàn thờ, trong hòm có con dấu bằng đồng *Triếw Trần tự điểm tứ in, hòm ấn được đặt trang phúc vỏ cương” đều khắc theo kiểu chữ triện, đúng giờ Tý một tràng pháo nổ vang hay chín hồi trống báo hiệu buổi lễ bắt đâu, một cụ già cao niên đứng ra

thay mat dan làng làm lễ, tiếp đó đoàn người rước hòm dấu đi theo nhịp trống chiêng tiến sang đến Thiên Trường Sau cùng, làng tổ chức đóng dấu bằng son đỗ trên các tờ giấy vàng rồi phát chia cho những người có mặt trong buổi lễ Lế Khai ấn không còn bó hẹp trong phạm vi tinh Nam Định, những năm gần đây đã thu hut du khách thập phương trên khắp các tỉnh thành trên cả nước

Tai xã Kim Thái huyện Vụ Bản, lễ hội Phủ Giầy vào tháng Ba âm lịch hàng năm, là trung tâm lễ hội thứ hai của nhân dân Nam Định Dân gian quan niệm vẻ hội Phủ Giấy là vẻ với Mẹ, vẻ lễ Mẫu Mẫu đối với cư dân người Việt là biểu tượng của quyền năng sáng tạo, quyển năng của Mẫu mang tính bao trùm toàn

vou

„ trời đất Tin ngưỡng thờ Mẫu có cội nguồn rất xa xưa trong thế giới tâm linh của người Việt Theo một số nhà nghiên cứu đối với nền nông nghiệp lúa nước thì hai yếu tố quan trọng hàng đầu là đất và nước đều mang tính âm, vì vậy do ý thức luôn trông chờ ở hai yếu tố đó mà cư dân nông nghiệp tôn vinh Mẹ

Lúa, Mẹ xứ sở, Thần đất và coi

ong dé cao vai trò của người phụ nữ trong xã hội nông nghiệp Phủ Giầy là quần thể kiến trúc đẹp và đậm nét văn hoá Việt nơi tôn vinh thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh Phủ chính là phủ Tiên Hương, bên cạnh đó là các phủ Vân Cát, phủ Bóng, phủ Mẫu với các huyền tích vẻ Thánh Mẫu Liễu Hạnh (có tích rằng đó là Giáng Hương công chúa, lại có quan niệm đồng, nhất với Mẫu Thượng Thiên (Mẫu Đệ Nhấu và các Mẫu: Mẫu đệ nhị (Mẫu “Thượng ngàn - cai quản miền rừng núi), Mẫu đệ tam (Mẫu Thoải - ca

Trang 28

“Thánh Mẫu Liễu Hạnh có từ nam 1434, tính đến nay là gần 600 nam, qua hai tục thờ Mẫu đang song hành tồn tại cùng

lân giáng sinh, trải qua nhiều thế kỷ,

các tôn giáo đã phần nào để cao văn hoá bản đị

Nhân dân có câu: “Thing Tam gid Cha, Thing Ba gid Me”, đúng lịch hàng năm nhân đân Nam Định và du khách thập phương nô nức vẻ trấy hội, vừa là

tham quan di tích lịch sử văn hoá, hơn hết là bày tỏ tẩm lòng thành kính trước các vị Thánh với niém tin Bite Cha, Đức Mẹ nhất thành vạn biến trường tổn mãi với con người Việt Nam Nét nổi bật ở hai trung tâm lễ hội lớn này, đó là các trò

chơi đân gian, diễn xướng dân gian như: kéo chữ (còn gọi là hội Hoa tượng), đt văn, lên đồng hau bóng Trong những ngày hội, không thể

đánh cờ người,

thiếu vắng đêm diễn Chèo ca ngợi công đức của các vị Thánh Từ tâm thức tín ngưỡng thờ Đức Thánh Cha và Đức Thánh Mẫu của nhân dân, c;

xÿ Chèo đã tôn vinh hình tượng các vị Thánh trên sân khấu, truyền tải bằng nghệ

c tác giả, nghệ thuật hát, múa, diễn trò Đã có những vở diễn rất thành công, như: “Trần Hưng

“Thiên Tiên Thánh Mẫu:

Là một vùng đất có bể dày truyền thống lịch sử văn hoá, được coi là vùng “địa linh nhân kiệt”, một bộ phận lớn những nhân vật lịch sử có công giúp dân cứu nước đã trở thành Thành hoàng của làng, trở thành các vị Thánh trong lòng dân Ngoài hai trung tâm lễ hội lớn nêu trên, khắp trên các miễn quê Nam Định, lang nào cũng có lễ hội trong đó bao giờ cũng kết hợp giữa nghỉ lễ thờ Phật với các nghỉ thức cúng tế ca ngợi công đức Thánh thần Nhiều lễ hội có tính độc đáo quy mô rộng lớn, không chỉ tập trung ở Nam Định mà thu hút được nhân

Dao” ° Trân Anh Tông

dân các vùng lân cận và trên khắp cả nước như: lễ hội Chùa Keo, Cổ Lễ, Hội Chợ Viễng Hội Chợ Viêng (diễn ra chỉ độc nhất vào ngày mùng 8 tháng

Trang 29

cả gia đình hoặc bạn bè đồng nghiệp quây quản vui vẻ, để kết thúc dip nghỉ lễ “Tết Hội Chợ Viểng xuân diễn ra ở một số địa điểm nhưng những năm gần đây tập trung đông hơn cả tại xã Kìm Thái - Vụ Bản, vì nhân dân kết hợp với lễ Mẫu cầu mong cho một năm mới an khang, thịnh vượng

Nam Định cũng có một bộ phận lớn nhân dân theo đạo Thiên Chúa, những ngày Thánh lễ của nhân dân luôn thể hiện tư tưởng sống *tốt đời, đẹp dao”, “yeu nước kính Chúa” đồng thời thực sự là những ngày hội của nhân dân giáo dân 'Đạo Thiên Chúa phát triển ở Nam Định với rất nhiều nghỉ lễ trang trọng, tốt đẹp

thể hiện nét tôn nghiêm và cũng là hình thức sinh hoạt văn hoá của cộng đồng, dan cư

1.3 Chèo Nam Định đầu thế kỷ XX

1.3.1 Nghệ thuật Chèo hình thành sớm trên đất Nam Định

Bay lâu nay các nhà nghiên cứu nghệ thuật đã khẳng định Nam Định là một trong những vùng mà nghệ thuật Chèo xuất hiện sớm và tồn tại lâu dài Lễ hội truyền thống là nơi lưu giữ truyền tải các giá trị văn hoá dân tộc Với hàng trăm

lễ hội làng, trong đó có những lễ hội còn đậm dấu ấn của những lễ thức sơ khai nguyên thuỷ Trong hội làng ở Nam Định, không thể thiếu vắng chiếu Chèo sân đình Ngày xưa, vào những ngày xuân, khi lúa xanh ngợp cánh đồng, những lá cờ hội phấp phới trước cửa đình, những phường Chèo (gồm từ 10 đến 15 người) như những khách chơi xuân gánh hòm đồ trên vai đi xin đám ở các làng Nơi diễn là một tấm chiếu hoa trải ở sân đình, một tấm màn nhỏ ngăn nơi diễn với hậu trường Trang trí khu vực diễn là khung cảnh ngày hội: cây nêu, những lá cờ

ngũ

cũng 1a “thi nhịp, một hình thức đồng tấu của tất cả các nhạc cụ gõ từ trống cái, trống đế, trống cơm, trống bộc, sanh tiền, mỡ, thanh la Nghe những âm thanh rộn rã và sôi động ấy, nghệ sỹ cất bài ca “vở nước” nội dung chúc dân

những bức cửa vòm sơn son

vàng mở đâu buổi diễn, bao giờ

Trang 30

lúc này một chú hễ ra múa “dep dém” dé dém dong khỏi lấn vào nơi diễn, hoặc một lớp “giáo đáu” giới thiệu nội dung trò diễn và sân khấu dần thu hút sự chú ý của khán giả

Nam Định là một tỉnh ven biển có nên văn hoá phong phú và đa dạng: ca đao, tục ngữ, truyền thuyết, các trò chơi dân gian, diễn xướng, âm nhạc, sân khấu, rối nước, rối cạn Đặc biệt là những phường Chèo, gánh Chèo nổi tiếng, xứ Nam Hát Chèo, diễn Chèo luôn là một hình thức sinh hoạt văn hoá của cộng đồng dân cư Nam Định Qua nhiều thời kỳ lịch sử, Chèo đã giao thoa với các loại hình khác như hát Văn, hát Xẩm tiếp nhận hơi thở của từng thời đại, không ngừng được bổ xung hoàn thiện mà vẫn giữ được chất cổ Trong Chèo,

luôn sử dụng vốn dân ca, tục ngữ, ca dao phong phú của một vùng quê nơi cuộc xống dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính Tuy mang âm hưởng chung của cư dân đồng bằng Bắc Bộ, nhưng vẫn có nội dung sâu lắng trữ tình riêng của Nam Dinh: “Hai cô thắt dải ng xanh: Có về Nam Định với anh thì về Nam Định có bến Đò Chè C6 nghé dệt vải có nghề ươm tơ”

Những sự tích, truyền thuyết dan gian đã được truyền tải qua lời ca, những tích trò trên sân khấu Chèo Vở chèo cổ *Tấm Cám ”, *Từ Thức gặp tiên” và rất

nhiều vở diễn, hoạt cảnh Chèo đã chứng minh điều đó

Có thể nói, nghệ thuật Chèo mà cha ông ta để lại là loại hình nghệ thuật lâu

đời nhất của dân tộc Từ những câu chuyện dân gian, ca dao, đồng dao, dân ca đến những ứng xử trong lao động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày, từng bước được sân khấu hố, cha ơng ta đã soạn thành những tích - câu chuyện có bắt đầu có kết thúc, rồi từ các tích đó dựng thành các trò diễn Số phận các nhân vật được thể hiện qua các lớp trò bằng nó ch được kể lại theo thứ tự thời gian Nghệ thuật Chèo được hình thành trên nền văn nghệ dân gian, như

hát và mứa,

Trang 31

một loại hình sân khấu mang tính kể chuyện của dân tộc Chèo là sự kết tỉnh và thể hiện sự sinh động trong văn hoá Việt trong đó tính cộng đồng được xem như một đặc điểm quan trọng Chèo Nam Định xuất hiện và phát triển trên nền tảng của văn hoá Nam Định mang tính cộng đồng cao, có thể thấy trong truyền thống

đoàn kết chống giặc xâm lãng, cho đến sự “chia ngọt sẻ bùi

fan hoá mang tính cộng đồng là “nước”, Chèo là “cá”, Chèo không thể tồn tại ngồi mơi trường văn hố này Từ nên văn hoá truyền thống có một bể dày lịch sử, từ dân ca, dân vũ, trò chơi, lễ hội đến những phong tục vẻ tâm linh của người dân Nam Định, sân khấu Chèo đã hình thành và phát triển cùng với thời gian Chèo trở thành một bộ môn nghệ thuật chuyên nghiệp có

một vị trí vững chắc ở Nam Định 1.3.2 Các làng Chèo Nam Định

Đầu thế kỷ XX, ở Nam Định đã hình thành rất nhiều gánh hát Chèo của nhiều làng như: làng Chèo An Lại Hạ - Ý Yên, Hào Kiệt - Vụ Bản, Hoành Nhị - Giao Thuỷ, Ngọc Tiên - Xuân Trường, Phú Vân Nam - Hải Hậu Riêng huyện Mỹ Lộc có ba làng Chèo nổi tiếng là làng Đặng, làng Quang Sán, làng Nhân Nhué, trong đó hội Chèo làng Đặng đựợc nhắc đến nhiều trong thơ ca, am nha

Bữu ấy mưa xuân phấp phới bay inh làng nghĩa xóm” Có thể

Hoa xoan lớp lớp rụng với đây Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ Mẹ bảo thôn Dodi hát tối nay”

Lúc đầu chỉ là những gánh hát nhỏ, vào những năm 20, 30 của thế kỷ XX da phát triển thành các phường, hội Đứng đầu là các cụ Trùm Sản đình luôn là nơi lý tưởng nhất dé dan làng hội tụ xem Chèo, có làng còn dựng rạp dưới ao, trước cửa đình làm sân khấu biểu diễn, mặt sân khấu hướng vào cửa đình

Trang 32

Mông (vì thế mà làng không diễn Chèo ở sân đình mà làm rạp dưới ao, diễn Chèo trong suốt ba đêm hội làng) Lang Chéo An Lai Hạ có cụ Trùm Bửu Tiến vừa tháo vat vừa có trách nhiệm Ngoài ra, hội Chèo của làng còn được những, người vừa có chức sắc lại có của cải đứng ra bảo trợ như cụ Lý Mao, cụ Chánh 'Yến Bên cạnh đó còn có một đội ngũ kép, đào và những người chơi nhạc rất có nghề đã từng theo các bậc tiền bối đi hát từ những năm 13, 14 tuổi Hội Chèo làng An Lại Hạ nổi tiếng khắp vùng, đi diễn ở đâu cũng được nhân dân yêu thích Kép chính có các cụ: Đỗ Văn Điểm, Trịnh Văn Biểng, Trịnh văn Cán, Trnnh Văn Đạm, Đỗ Văn Tuyệt, Trấn Văn Tiu, Đổ Văn Quých, Trấn Văn Khiển Đào có các cụ: Trịnh Thị Han, Trinh Thi Hoạch (tức Đàm) và Trịnh Thị

Ngọ đào Hoạch chuyên đóng nữ chín, đào Ngọ vào nữ lệch, đào Hân đảm nhiệm lớp giáo đầu Làng Chèo này còn có gia đình ba đời liên tục tham gia và đều là lớp nghệ nhân tiêu biểu như: gia đình cụ Trịnh văn Khái vừa diễn Chèo

lại vừa diễn Tuồng rất gi

Làng Chèo Hào Kiệt: (xã Liên Minh huyện Vụ Bản) Đâu thế kỷ XX cả

làng chỉ có hơn hai trăm nóc nhà, hầu hết là nhà tranh vách đất, vậy mà đã có

phong trào hoạt động Chèo không chuyên rất phát triển Trải qua hon mot tram năm đã có ba bốn thế hệ diễn Chèo vẫn nổi tiếng cho đến ngày nay Ké Hau là tên thủa ban đầu của làng Hào Kiệt và làng Lương Kiệt Làng Hào Kiệt gồm 4 thôn: Nhất, Nhị Tam, Tứ Giáp (vẻ sau thôn Nhất chia đôi thánh hai thôn: thôn Ghe va thon Gitta tức là hai thôn An Lễ và Trung Nghĩa ngày nay) Gánh hát Chèo Hào Kiệt do cụ Hai Miễn và cụ Trim Như xây dựng nên và sau đó là các anh em con cháu của hai cụ nổi tiếp nhau Gánh hát Chèo ban đầu của làng đã có gần hai chục người và đủ sức diễn các tích trò dài: Trương Viên, Quan Am 'Thị Kính, Kim Nham các cụ còn diễn cả tuồng va dan ca Cho tới bây giờ các

cụ 60, 70 tuổi vẫn còn nhớ rõ lớp tiền bối nổi tiếng của làng, kép có: Cố Châm, Cố Me, Cố Bường đào có Hoàng Thị Dính, Trần Thị Tuyết (con gái cụ

Trang 33

Kiệt tổn tại rất lâu và có những thời kỳ hoạt động mạnh mẽ Hiện nay vẫn còn tổn tại ba, bốn đội Chèo không chuyên

Làng Chèo Ngọc Tiên (xã Xuân Hồng - huyện Xuân Trường)

Làng Chèo Ngọc Tiên (ten cổ của làng là Ngọc Cục) là một làng cổ từ thế kỷ XIII Ong Hoang Van Quang là người có công chiêu mộ bình phu xuống vùng Xuân Hồng - Xuân Trường khai khẩn đất hoang Ông nguyên là một tướng tài có công đánh giặc giúp nước ở phương Nam dưới thời hậu Lê Ông đã từng đánh quân Chiêm Thành ở Hoành Sơn - Quảng Bình, góp phần giữ yên bờ cõi và đã tử trận tại núi Đầu Mâu trong cuộc giao chiến với quân Chiêm Thành Dân làng nhớ công đức của ông nên đã lập đến thờ Tới thời Lê Cảnh Hưng (1734) được sắc phong là "Linh Thánh Đại Vương” và trở thành Thành hoàng thờ trong đình làng Ngọc Tiên Hàng năm, làng mở hội vào ngày rằm tháng Giêng (15 âm lich) cúng Thành Hồng) trong hội khơng thể thiếu hội "tương hát” (thỉ thổi com, đánh lửa, làm cỗ chay và hát Chèo)

Làng Ngọc Tiên có hai gánh Chèo, do cụ Nguyễn Văn Can đứng đâu và cụ Đặng Văn Tuệ làm trùm Các kép nổi tiếng của cả hai gánh có cụ Nguyễn Văn Bưởi (hát hay, diễn giỏi), Nguyễn Đình Tịnh, Nguyễn Văn Mâu Phần vì quan niệm “xướng ca” của lễ giáo phong kiến, phần vì do trình độ còn thấp cho nên ft phụ nữ tham gia diễn Chèo Vì thế, các cụ nam thường đóng giả đào và rất được yêu thích Đào có cụ Nguyễn Thị Ty, Nguyễn Thị Hồ (hát ca trù rất hay) nhạc ụ Nguyễn Văn Câu (trống), Nguyễn Văn Lục (nhị 1), Đỗ Minh Châu có áo)

“Thông qua các làng Chèo trên, thêm một lần nữa chúng ta khẳng định rằng: Chto Nam Dinh được hình thành và phát triển trên một nền van hoá địa phương giầu truyền thống, làm cho Chèo Nam Định có một bản sắc riêng độc đáo Từ phong trào của các làng Chèo đã tạo tiền dé cho sự hình thành và phát triển của

san khấu Chèo chuyên nghiệp Nam Định

Trang 34

“Từ xa xưa, đồng bằng Bắc bộ vẫn được coi là cái nơi văn hố của cả nước Từ bờ sông Cầu đến bờ sông Đáy, tiếng hát lao động yêu đời luôn cất lên nhịp nhàng, hoà tan vào những tiết tấu sinh hoạt của nhân dân Tiếng hát lẻ tẻ ngoài cánh đồng, trên mặt nước dẫn tụ lại trong các buổi *chạ”, tiến lên phục vụ lễ ca tụng công đức của các thánh thần Tại các buổi hội đó, lễ cầu phúc được tiến hành với ý nghĩa sùng kính tiên thánh, làm vui cho thần linh, "cầu mát” cho nhân dân và còn có ý nghĩa như là một "hội diễn” tổng hợp có xiếc, rồi, cờ, vật, hát xướng, biểu diễn nơi biểu diễn của họ là khung cảnh tự nhiên ngoài trời trong khuôn khổ của đám hội Nội dung các buổi điễn đó thường có pha các "bí tích" của nhà Phật nhu: “Quan Am Thi Kính ”, hoặc sự tích người tu nhân tích

đức mà được hưởng phúc trời “giáo phường thể lệ” như “Mục liên trò” Đó là buổi ban đầu của sân khấu Chèo, một hình thức sản khấu dân gian được sinh ra ở đồng bằng Bắc bộ, là sản phẩm tỉnh túy của những người nông dân lao động

CHèo Nam Định được sinh ra trong mơi trường văn hố của Nam

Nam, Noi day tồn tại những giá trị văn hoá của cư dân quần tụ sinh sống qua nhiều thế kỷ, với mối

một

vùng quê ven biển đậm đà bản sắc văn hoá của Bác Bộ -

quan hệ đồng họ gắn bó tiêu biểu cho văn hoá làng xã Việt Nam, những điều kiện tự nhiên, xã hội đã tạo nên một diện mạo văn hoá Nam Định đa dạng, phong phú, nhiều thể loại: ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, các trò chơi dân gian,

âm nhạc dân gian, sân khấu dân gian, rối nước, rối cạn Một môi trường văn hóa thuận lợi với những lễ hội độc đáo mà không nơi nào có được, tín ngưỡng thờ thần điển hình của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước chính là điều kiện

thuận lợi nhất để tạo dựng một nên nghệ thuật dân tộc

Trang 35

đất Nam Định không phải là nơi xuất phát nhưng lại là mảnh đất Chèo phát triển và tồn tại, là nơi Chèo có những thời kỳ rực rỡ Đối với mỗi người dân từ nông, thôn cho đến thành thị, trong tâm thức của họ Chèo luôn có một vị trí hết sức ‘quan trọng, nó được coi như là nghệ thuật đại diện của dân tộc không thể để mất hoặc thay thế, ngày nay xã hội có hiện đại đến đâu thì Chèo vẫn có một chỗ đứng rất vững c “Trong nên nghệ thuật chung của vùng đồng bằng Bắc Bộ, Chèo Nam Định vẫn có bản sắc riêng thích ứng với những điều kiện, đặc điểm của vùng đất này

Chèo Nam Định tuân thủ những khuôn thước nhất mực của Chèo nói chung nhưng lại rất khéo léo linh hoạt trong tất cả phương điện, từ kịch bản, nghệ thuật

biểu diễn làm cho sân khấu khong ti tr, khong lạc hậu mà vẫn giữ được truyền thống của sân khấu Chèo, đây có thể coi là một sự thành công của

c nghệ nhân, nghệ sỹ và những người làm nghệ thuật và yêu hình thức nghệ thuật này Chèo Nam Định mang đầy đủ tính chất của Chèo Bắc bộ nhưng chịu ảnh hưởng

jnh, đặc biệt là sự ảnh hưởng của nghệ thuật Chiu van, tuy nhiên vẫn thể hiện được "chất chèo” mà không lẫn với các loại hình văn nghệ khác Chèo Nam Định cũng thể hiện được phong cách riêng trong nghệ thuật biểu diễn với nhịp độ nhanh chóng, sân khấu phóng khoáng, khong rap khuôn Có thể nói Chèo Nam

biết chất lọc những tỉnh túy của các loại hình văn nghệ dân gian khác để đưa

của dân ca dân vũ Nam

có nét táo bạo trong sự vận dụng linh hoạt, vào Chèo một cách hợp lý, dễ chấp nhận, để chúng trở thành cái vốn có của Chèo, làm phong phú thêm Chòo

Trang 36

nghệ sỹ Chèo Nam Định còn nổi tiếng hát hay, hát kỹ thuật và sing tạo trong, các làn điệu Chèo Tuy không phải là nơi sản sinh ra nghệ thuật Chèo nhưng Chèo ở Nam Định đã đến với người dân và trở nên thân thương gần gũi, Chèo tổn tại trên mảnh đất này khá lâu và xu hướng còn phát triển lâu dài Ngày nay, Cho da gin chat với các hoạt động lễ hội các hoạt động vui chơi của cộng đồng cư dân Nam Định như một thành tố không thể thiếu

'Với những giá trị văn hóa truyền thống đạo đức, thẩm mỹ và nghệ thuật của “Chèo thuần khiết đậm đà bản sắc dân tộc Việt, Chèo đã tồn tại và phát triển trên khắp mọi miền quê của Tổ quốc và trên vùng đất Nam Định Trải qua bao thời gian, Chèo Nam Định cũng thịnh suy theo dòng chảy của lịch sử, tuy nhiên những giá trị của nghệ thuật truyền thống này vẫn còn tồn tại, cho đến nay Chiếng Chèo Nam vẫn là niềm tự hào của người dân và những nghệ sỹ địa

Trang 37

CHUONG 2

VAI TRO CUA SAN KHẤU CHÈO CHUYÊN NGHIỆP TRONG

ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NHÂN DÂN Ở

NAM ĐỊNH HIỆN NAY

2.1 Điện mạo Chèo chuyên nghiệp Nam Định

Chèo chuyên nghiệp Nam Định đã ra đời và phát triển theo lịch sử xã hội địa phương trên nền văn hoá vùng đồng bằng Bắc Bộ và bản sắc văn hoá Nam Định Các làng Chèo, các gánh hát Chèo trên khắp địa bàn Nam Định xưa đã nuôi dưỡng cho Chèo chuyên nghiệp Nam Định và nhiều nghệ sỹ trưởng thành Sự hình thành va phát triển của Nhà hát Chèo Nam Định ngày nay cũng chính

từ cái nền van hoá truyền thống đó Trong phạm vi luận văn này, người viết chỉ nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của sân khấu Chèo chuyên nghiệp

Nam Dinh từ những năm 1959 trở lại đây

2.1.1 Chèo chuyên nghiệp Nam Định giai đoạn 1959 - 1976:

Trang 38

dân và góp phẩn hướng dẫn phát triển phong trào Chèo quần chúng ở Nam Định

“Thời kỳ này, nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc đòi hỏi phải tiến hành ba cuộc c

học kỹ thụ,

dan vao hgp tác xã, áp dụng các biện pháp khoa học, tăng năng xuất lao động Doan văn công tỉnh Nam Định tuy mới thành lập, nhưng có thể nói đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và tạo một thế hệ nghệ sỹ tốt nhất, đáp ứng được nhiệm vụ chính trị cũng đương thời Đó là: Thuý Diễm, Thục An, Phương Liên, Van Bay, Kim Yến, Mai Sen, Thanh Hương, Kim Liên, Thuy Ngan, Thuy Nga, Kim Chung, Đồng Ích, Đỗ Hiển, Đoàn Bá, Đức Hứa, Đoàn Thanh Bình, Duy Thịnh, Thế Tuyển, Ngọc Hiển, Văn Phức, Đỗ Tất, Đình Hãng, Đức Hứa, Đỏ Hiển, Thanh Hải, Hoàng Kim Định Sau hơn một năm thành lập quân số lên đến 40 người, đoàn đã đầy đủ điều kiện để đi chuyên sâu vào nghệ thuật Chèo

„ đoàn đã dần dựng thành công các vở diễn: *Chý Thẩm

‘h mạng (cách mạng về quan hệ sản xuất; cách mạng khoa

sách mang tư tưởng văn hoá) Trong đó nổi bật là vận động nơng

Ngồi những tiết mục

anh Hồng”, “Bên đường dốc ”, “Đường cà)

Sản khấu Chèo chuyên nghiệp Nam Định thời kỳ này không còn thể hiện ở hình thức sân khấu ba mặt như xưa nữa mà đã chuyển hẳn sang hình thức sân khấu "hộp” Đó là lối tình diễn của sân khấu Châu Âu đã phát triển ổ ạt vào nước ta những năm đâu và giữ thế kỷ XX Đoàn Chèo Nam Định từ thắng lợi

„ “Tấm ảnh bên đâm sen”

Trang 39

Phùng Hường, Quang Thiệu, Duy Cổn, Mai Sn, Thu Hương, Lệ Hàng, Kim Chúng va Thuy Nga (do đồng chí Lê Huệ làm đội trưởng) đã đi dọc tuyến lửa Khu Bốn rồi sang biểu diễn ở tỉnh Khăm Muộn, đến Bộ tư lệnh 559 tỉnh Savanakhét và Đoàn 565 ở Nam Lào biểu di

đội đã phục vụ bộ đội và thanh niên xung phong Ngoài bộ phận xung kích, bộ phận chủ lực ở nhà và thường xuyên tới các trận địa, nhà máy, trường học và các

_ Trong mưa bom bão đạn, tồn vùng nơng thơn trong tỉnh, biểu diễn phục vụ đồng bào, chiến sỹ với tỉnh thần *Tiếng hát át tiếng bom ”

Ngoài những vở Chèo cổ, đoàn Chèo Nam Định đã rất thành công trong việc dàn dựng và biểu diễn những vở Chèo để tài lịch sử, cách mạng và để tài hiện đại như: *Lấn biển", “Ni cd Dam Van", “Soi bóng người xưa ” góp phân khẳng,

định: *Nghệ thuật Chèo có đả khả năng phản ánh sinh động tất cả các mảng để đài của cuộc song”, đồng thời cho thấy, Chèo chuyên nghiệp ở Nam Định rất “mềm mại” đáp ứng được nhu cầu lịch sử, nhu cầu của thời đại Ngay từ những năm 1960, đoàn Chèo Nam Định là đơn vị đầu tiên thử nghiệm thành công việc đưa nghệ thuật dân gian "múa, hát Chấu văn” lên sân khấu chuyên nghiệp (rước đó đàn, hát Chẩu văn thường chỉ được dùng trong hầu đồng, hầu bóng - một sinh hoạt văn hoá trong tín ngưỡng rất phổ biến ở Nam Định Các "cung * chỉ hát trong các dip lễ hội ở đền, phủ, có thời kỳ còn bị cấm đoán bởi những hiện tượng mê tín dị đoan của những con đồng, cấm hầu cũng có nghĩa là hát Châu tự nhiên bị mất theo) Nay những khúc hát, làn điệu Chẩu văn được đưa lên sân khấu Chèo chuyên nghiệp, vận dụng linh hoạt trong các vở diễn,

làm cho Chto Nam Dinh có một sắc thái mới, hợp vi

Trang 40

mục hát múa Châu văn được các nghệ sỹ Chèo Nam Định thể hiện như: *Nam Định qwê tôi ", “Gái đảm Nam Hà", "Đài sen dâng Bác”,

“Gửi anh một khúc hát văn” đã thu hút được cảm tinh của bao khán giả gắn

‘Tién anh lên đường”, xa Tên tuổi của các nghệ sỹ: Kim Mã (tức Chu Văn - tác giả), Kim Liên, Dang Truyền, Thế Tuyển, Quyền Thanh, Quang Thiệu đã nhanh chóng nổi tiếng khắp miễn Bắc XHCN Đặc biệt là bộ ba NSUT Kim Liên (hát), NSUT Thế “Tuyển (đàn nguyệu) và Quyền Thanh (phách) cho đến nay chưa có ai sánh kịp

ig hát, tiếng đàn của họ trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước,

trên sân khấu và qua làn sóng của đài Tiếng

Việt Nam đã thường xuyên lan toả mọi miền đất nước làm đắm say bao chiến sỹ đồng bào

Chang đường nghệ thuật của đoàn Chèo Nam Định giai đoạn 1959 - 1976 đã có tới 15 vở dài, hàng chục hoạt cảnh ngắn và tổ khúc hát múa, đem lại đấu ấn trong lòng khán giả sâu sắc về một thời đấu tranh chống Mỹ Bên cạnh đó, đoàn

còn đào tạo được một khóa diễn viên trẻ để bổ xung cho lực lượng của đoàn Chặng đường 1959 - 1976 nghệ thuật của đoàn đã lộ rõ phong cách tự sự, ước lệ trong các vở diễn ngày càng hoàn chỉnh hơn, cách xử lý không gian của vở diễn

nghiêng hẳn về nguyên tắc của Chèo truyền thống Yếu tố ngẫu hứng đã được khai thác triệt để khiến cho diễn xuất của diễn viên trở nên thoải mái, gần gũi, với lối diễn Chèo truyền thống Tóm lại nghệ thuật chuyên nghiệp của Chèo Nam Định ở thời kỳ này đã kế thừa nghệ thuật Chèo cổ, tìm ra những mô hình, những nét đặc trưng mới để đưa vào ứng dung trong các vở Chèo hiện đại, nhằm tạo nên một phong cách Chèo Nam Định hiện đại Sự nghiệp đó, bước đầu những nghệ sỹ Chèo Nam Định đã có nhiều thành công,

2.1.2 Chèo chuyên nghiệp Nam Định thời kỳ đất nước thống nhất (1976 -

1986)

Ngày đăng: 21/08/2022, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN