1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn kinh tế chính trị (4)

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 222,52 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế nước ta chuyển từ nèn kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta doanh nghiệp phải đổi mặt với nhiều thời thách thức khác Khi kinh tế giưới ngày “phẳng”, yêu cầu hội nhập tăng cao thị trường giới ngày mở rộng Điều đặt yêu cầu doanh nghiệp cần phải có nhanh nhạy với hoàn cảnh, nắm bắt tốt thời nhận thức tốt nhược điểm để đẩy mạnh phát triển Trong doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, tạo nguồn thu lớn cho Ngân sách nhà nước, công cụ để thực sách kiềm chế lạm phát, đóng góp cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong bối cảnh nay, Việt Nam nâng cao hiệu hoạt động kinh tế doanh nghiệp Nhà nước để hoàn thành có hiệu nhiệm vụ nêu trên, góp phần đưa nước ta gia nhập vào WTO tham gia thị trường toàn cầu Để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước, điều quan trọng phải điều chỉnh chúng luật kinh tế định Quốc hội Ra đời điều Luật Luật số 38 / CỔ PHẦN đầu tư, Luật số 11/1998 cấp phép đầu tư Nghị định số 28/2003/NĐ-CỔ PHẦN đầu tư Theo tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, đưa quan điểm đạo tiếp tục đẩy mạnh cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo hướng kiên cổ phần hóa, bán vốn doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm không cần giữ cổ phần Do góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nước phát triển; cải thiện cấu tài cách huy động vốn từ ngân sách Nhà nước (hình thức góp vốn cổ phần góp vốn trực tiếp) từ nguồn nước Hơn góp phần động viên nhân viên họ thơng qua chương trình sở hữu cổ phiếu nhân viên Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước giai đoạn vừa qua Với vai trị cơng cụ hữu hiệu Đảng Nhà nước kiểm tra lĩnh vực tài cơng, tài sản cơng, Kiểm tốn Nhà nước góp phần tăng tính minh bạch, nâng cao hiệu thúc đẩy cơng tác cổ phần hóa thơng qua hoạt động kiểm tốn doanh nghiệp nhà nước Cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta thời gian qua đạt số kết định, nhiên qua kết kiểm tốn cho thấy cịn nhiều tồn bất cập cần có giải pháp thích hợp Vì lí trên, thấy tầm quan trọng vấn đề tồn đọng việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Nhằm tìm hiểu sâu đưa biện pháp khắc phục cho vấn đề đặt ra, người viết định chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam nay” NỘI DUNG I Tổng quát chung cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước Khu vực doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) trụ cột kinh tế Việt Nam Nó chiếm 28% GDP, đóng góp gần 30% ngân sách nhà nước (Tổng cục Thống kê 2018), bao gồm 17% tín dụng ngân hàng, đồng thời lĩnh vực chịu trách nhiệm cho 60% nợ xấu kinh tế (2013) Trải qua 30 năm thực kế hoạch tư nhân hóa DNNN, số lượng DNNN giảm đáng kể có xu hướng tập trung vào lĩnh vực quan trọng cốt lõi kinh tế, bao gồm điện, khống sản, dầu khí, tài chính, thực phẩm viễn thơng Có trường hợp thành cơng DNNN sau cổ phần hóa, với cải thiện lợi nhuận khả cạnh tranh doanh nghiệp; lực sản xuất mở rộng; nâng cao chuyên môn lực quản lý; bước hình thành số ngành, doanh nghiệp với cơng nghệ đại trình độ quản lý tiên tiến Tuy nhiên, q trình tư nhân hóa gặp phải số trở ngại từ phức tạp việc xác định giá trị doanh nghiệp, thiếu quy định chặt chẽ việc phổ biến thông tin, hệ thống đánh giá hiệu hoạt động khiếm khuyết thiếu khả hoạt động thị trường chứng khoán Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn So với Doanh nghiệp tư nhân, DNNN thường cho hiệu lợi nhuận thấp Trong công ty tư nhân chi tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đơng, doanh nghiệp Nhà nước thường phải chịu trách nhiệm xã hội, hoạt động lợi ích người dân, thành lập để đối phó với thất bại kinh tế Điều dẫn đến việc Doanh nghiệp Nhà nước không hướng đến không cần cố gắng tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiêp nhà nước doanh nghiệp chủ trường hợp nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ (tức sở hữu 100%) Doanh nghiệp nhà nước nhiều chủ sở hữu trường hợp có cổ phần, vốn góp chi phối có tỉ lệ 50% 100% Công ty cổ phần 10 - Thực hình thức kết hợp với phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn 47 - Đối với cổ phần phát hành lần đầu, nhà đầu tư nước phép mua không hạn chế Các nhà đầu tư nước ngồi khơng phép mua 30% Tháng năm 2004, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX họp phiên thứ IX, có thảo luận định đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.Cuối năm 2004, Chính phủ Nghị định số 187/2004/NĐ-CP chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, theo cơng ty thành viên tổng cơng ty nhà nước tổng công ty nhà nước mà Nhà nước không muốn chi phối trở thành đối tượng cổ phần hóa Điểm quan trọng Nghị định quy định việc bán cổ phần lần đầu phải thực hình thức đấu giá trung tâm giao dịch chứng khốn cơng ty có số vốn 10 tỷ đồng, trung tâm tài cơng ty có số vốn tỷ đồng, công ty cơng ty có số vốn khơng q tỷ đồng Bán đấu giá khiến cho giá cổ phiếu phát hành lần đầu nhiều công ty nhà nước đẩy vọt lên, đem lại nguồn thu lớn cho Nhà nước Chẳng hạn, đợt đấu giá cổ phần cơng ty nhà nước cổ phần hóa Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm, Nhà máy thiết bị bưu điện, Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Sơng Hinh, Cơng ty điện lực Khánh Hịa, Cơng ty sữa Việt Nam, Nhà nước thu vượt dự kiến 450 tỷ đồng Mặt khác, bán đấu giá cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa cịn trở thành động lực cho phát triển thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam Trong số 30 công ty niêm yết cổ phiếu Trung tâm Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (nay Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh) vào ngày 31 tháng 10 năm 2005, có 29 cơng ty doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Q trình cổ phần hóa kiểu đến 2008, thực khoảng 3.000 doanh nghiệp nhà nước vừa nhỏ cổ phần hóa Cịn khoảng 2.000 doanh nghiệp nhà nước vừa lớn BIDV, Vietinbank, VMS-MobiFone, Vinaphone, dự trù cổ phần hóa đến năm 2010 Chính phủ Việt Nam khẳng định tâm cổ phần hóa trường đại học Các sở giáo dục Việt Nam muốn tránh nguy bị biến dạng đưa hoạt động giáo dục thành dịch vụ đơn thuần, mang nặng tính thương mại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sứ mệnh mục tiêu trường nên có q trình tách bạch phân định rõ phận thương mại hay phi thương mại hóa Các ngành thể thao vốn chưa biết đến cổ phần hóa bắt đầu trình này, song song với việc đời loạt sở thể thao cố phần hay tư nhân từ đầu Theo kế hoạch, chương trình cổ phần hóa hồn thành vào năm 2010 48 Các thành tựu đạt Nhờ đường lối lãnh đạo đắn sáng tạo Đảng Nhà nước, đạo kiên trì liệt Chính phủ, cấp, ngành; thực liệt kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước tạo nên phấn đấu cao độ, vượt qua thử thách để vươn lên doanh nghiệp Từ thực cổ phần hóa, doanh nghiệp Nhà nước đạt thành tựu quan trọng Trong bối cảnh kinh tế nước cịn nhiều khó khắn biến động, doanh nghiệp Nhà nước đứng vững, hoàn thành nhiệm vụ thành phần kinh tế chủ đạo kinh tế Việt Nam Các doanh nghiệp ngày thích ứng với chế thị trường, lực sản xuất tiếp tục tăng, cấu ngày hợp lý hơn, trình độ cơng nghệ quản lý có nhiều tiến bộ, hiệu quả, sức cạnh tranh bước tăng lên, đời sống người dân lao động cải thiện Ðến nay, cổ phần gần 2.600 tổng số 5.600 DNNN Các ngành giao thông, công nghiệp, xây dựng chiếm 65,5%; thương mại - du lịch 29%; DN trực thuộc địa phương chiếm 65,7%; tổng cơng ty 91 chiếm 7% Các DN có vốn 10 tỷ đồng chiếm 18,5%, tỷ đồng chiếm 60% Nhà nước giữ cổ phần chi phối 29,5%, không tham gia cổ phần 30% tổng số DN CPH Sau CPH, tạo loại hình DN đa sở hữu, từ cơng tác quản trị DN động, hiệu Huy động thêm vốn xã hội 14.000 tỷ đồng Nhà nước thu từ bán cổ phiếu DN 13.000 tỷ đồng để đầu tư cho lĩnh vực kinh tế quan trọng khác Thị trường chứng khốn phát triển góp phần hình thành phương thức phân bổ thị trường vốn DN có quyền chủ động hơn, giảm can thiệp hành Nhà nước vào sản xuất - kinh doanh sở Quyền làm chủ người lao động số công ty cổ phần tăng cường, nhờ có đóng góp vốn để trở thành người chủ thật Hiệu sản xuất - kinh doanh tăng Qua khảo sát 850 công ty cổ phần hoạt động năm sau CPH cho thấy, vốn điều lệ tăng bình quân 44%, doanh thu tăng 24%, thu nhập người lao động tăng 12% Cổ tức bình quân đạt 17%/năm, số lao động nhận thêm tăng 6,6%, v.v Việc điều động lượng vốn nhàn rỗi cho doanh nghiệp thực hiệu Kết điều tra 240 doanh nghiệp sau năm hoàn việc cổ phần hóa cho thấy nguồn vốn cho kinh doanh tăng từ 1,5-2 lần, doanh thu tăng từ 1,4-1,5 lần; tổng lợi nhuận thực tăng 200%; thu nhập người lao động tằn 1,4-2 lần, lao động tuyển dụng tăng thêm từ 10-20% Nói riêng việc huy động vốn nhà nước khắc phục bước tình trạng thiếu vốn sản xuất - kinh doanh Trong số 771 doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa có giá trị phần vốn Nhà nước 3000 tỷ đồng, qua cổ phần hóa thu thêm 2000 tỷ đồng Đồng thời, thông qua việc bán cổ phiếu, Nhà nước thu thêm 1150 tỷ đồng để đầu tư giải sách cho người lao động doanh nghiệp Nhà nước thực cổ phần hóa Bên cạnh phần vốn Nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa khơng mà lại tăng thêm từ 10-15% só với giá trị sổ sách Việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khởi sắc hơn, sau kết thúc việc chia cổ tức quý, tháng, phần doanh thu doanh nghiệp thống 49 kê tăng lên gấp lần so với trước cổ phần hóa Điển hình cơng ty Điẹn lạnh năm 1999 doanh thu 17 tỷ đồng gần gấp lần so với trước cổ phần hóa Cơng ty cổ phần thủy sản Hạ Long sau hoàn thành cổ phần hóa, doanh số tăng 30% năm Năm 2001 thị trường xuất gặp nhiều khó khắn doanh số công ty dự kiến đạt 130 tỷ đồng Về lợi tức cổ phần, vốn, nộp ngần sách tăng so với trước cổ phần, khơng việc cổ phần hóa cịn tạo thêm việc làm cho người lao động Việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước tạo thêm nhiều hội việc làm cho người lao động Việc thực cổ phần hóa tăng lên thành cơng doanh nghiệp Nhà nước, yêu cầu nhân nâng cao Ví dụ cơng ty cổ phần điện lạnh thành phố Hồ Chí Minh tăng từ 334 người lên 731 người, công ty cổ phần chế biến Long An từ 900 người lên 1280 người 50 Những hạn chế tồn Có thể thấy, việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước khiến cho doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Huy động thành công nguồn vốn để kinh doanh, người lao động có hội làm chủ doanh nghiệp, doanh thu nâng cao Song, tình hình thực tế đặt nhiều hạn chế tồn đọng, yêu cầu đề biến pháp giải thích hợp Theo báo cáo Bộ Tài chính, so với kế hoạch đặt cổ phần hóa thối vốn doanh nghiệp có vốn nhà nước chậm, tỷ lệ đạt theo kế hoạch thấp: Theo danh mục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Công văn số 991/TTg-ĐMDN, giai đoạn 2017-2020 phải hồn thành cổ phần hóa 128 doanh nghiệp, đến tháng năm 2020 92 doanh nghiệp (Thành phố Hà Nội 13 doanh nghiệp, chiếm 14% kế hoạch; Thành phố Hồ Chí Minh 38 doanh nghiệp, chiếm 40% kế hoạch; Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 06 doanh nghiệp; Bộ Công Thương 04 doanh nghiệp; Bộ Xây dựng 02 tổng công ty); theo danh mục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1232/QĐ-TTg, giai đoạn 2017-2020 phải hồn thành thối vốn 403 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp thối vốn thuộc danh mục nêu tính đến đạt 21,8% kế hoạch đề ra; tình hình chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước SCIC 30 doanh nghiệp với giá trị chuyển giao 630 tỷ đồng (chiếm 5%) Khung pháp lý cho doanh nghiệp trình cổ phần hóa hậu cổ phần hóa cịn có bất cập, hạn chế: Chính sách thu hút cổ đơng chiến lược cịn nhiều ràng buộc mặt sách (thời hạn quy định lựa chọn cổ đông chiến lược ngắn so với trường hợp cổ phần hóa doanh nghiệp lớn có cấu tài sản phức tạp) Vẫn phát sinh bất cập làm cho trình định giá, đặc biệt giá trị thương hiệu, giá trị văn hóa trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Trong trình kiểm kê phân loại tài sản, số đơn vị thực kiểm kê, phân loại không với thực tế sử dụng Sổ sách tài bị bóp méo theo hướng có lợi cho số người có quyền mua lớn Thiếu chế tài trả lương lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước hoạt động thua lỗ; nhiều doanh nghiệp trước q trình cổ phần hóa thiếu cơng khai, minh bạch thông tin, số liệu (đặc biệt doanh nghiệp có vấn đề tài hưởng lợi đặc biệt kinh doanh) Việc bán cổ phần ưu đãi cho cán bộ, công nhân viên chức sai nhiều "các công ty bán cổ phần ưu đãi cho người lao động chưa đủ điều kiện thời gian làm việc công ty người chuyển sang làm việc đơn vị khác, khơng có tên danh sách thường xun Thậm chí có đơn vị bán cổ phần cho người ngồi cơng ty theo giá sàn, vi phạm quy định thực sách người lao động chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần" Tỷ lệ chào bán cơng chúng đạt tỷ lệ thành cơng cịn thấp do: Nhà nước giữ cổ phần chi phối làm nhà đầu tư chiến lược e ngại khả khống chế doanh nghiệp sau đầu tư khiến nhà đầu tư khơng mặn mà, thêm vào khoản đặt cọc, ký quỹ tăng lên thành 20% giá trị cổ phần đăng ký mua theo giá khởi điểm (cao so với 10% quy định Nghị định số 59/2011/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% 51 vốn nhà nước thành công ty cổ phần) Một số lĩnh vực đặc thù (ví dụ Cơng ty cổ phần Cảng Hải Phịng, hay Cơng ty cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định) có quy định khơng bán vốn cho nhà đầu tư nước sau khơng chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi, khiến cho khả tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược bị thu hẹp Nhiều doanh nghiệp sau cổ phần công tác điều hành, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh “bình mới, rượu cũ”, thiếu đột phá: số đơn vị trực thuộc theo tư cũ, nặng tính bao cấp, hành chính; Quyết định máy lãnh đạo cơng ty, người đại diện phần vốn nhà nước cịn phụ thuộc vào định Nhà nước, nặng nề chế xin - cho, ảnh hưởng đến chủ động doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh không bắt kịp xu hướng công nghệ (hiện có 23,3% doanh nghiệp nhà nước chưa áp dụng khoa học - công nghệ, 25% cho không liên quan, 24,8% cho họ không thay đổi đáng kể) Nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu từ trước cổ phần hóa sau cổ phần hóa khơng có cải thiện hiệu hoạt động: Trong 12 doanh nghiệp nhà nước thua lỗ thuộc ngành cơng thương quản lý (cịn dự án cịn thua lỗ; dự án dừng sản xuất; dự án xây dựng dở dang); có 4/19 tập đồn chuyển Ủy ban bị thua lỗ; không xử lý triệt để tồn tài trước cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn sau cổ phần hóa giải tranh chấp tài sản, đất đai, lao động, trợ cấp, công nợ… IV Nguyên nhân cách khắc phục 52 Nguyên nhân Chủ trương cổ phần hóa nội dung đổi quản lý doanh nghiệp Nhà nước triển khai từ năm 1992 theo tinh thần định số 202CTHĐBT Mặc dù đạt số thành tựu định tồn nhiều bất cấp tiếp tục phải giải Rõ ràng cổ phần hóa mang lại nhiều lợi ich cho doanh nghiệp, Nhà nước người lao động Nhưng trình cổ phần hóa diễn cịn chậm, song cịn tồn động nhiều hạn chế định Một số nguyên nhân đề sau: Từ phía Nhà nước địa phương Một là: Các ngành, cấp Trung ương địa phương chưa quán triệt quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước cổ phần hóa số doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang Công ty cổ phần Hai là: Công tác đạo Nhà nước cịn chậm lúng túng Nhà nước chưa có văn đủ tầm cỡ mặt pháp lý luạt, pháp lệch cổ phần hóa Ba là: Một số sách chế độ cụ thể doanh nghiệp cổ phần hóa chưa đủ sức hấp dẫn, không lôi doanh nghiệp hưng hái tiến hành cổ phần hóa Từ phía người lao động Mặc dù với kết khả quan bước đầu doanh nghiệp cổ phần hóa người lao động cịn nhiều băn khơn lo ngại nguyên nhân quan trọng dẫn đến tiến trình cổ phần hoa chậm chạp Một là: Tệ tham nhung hoạt động kinh tế thường xuyên xảy ngày gia tăng gây thất thoát tiền tài sản cho Nhà nươc doanh nghiệp làm cho người lao động chưa thực tin tưởng vào hệ thống lãnh đạo doanh nghiệp chuyển sang doanh nghiệp cổ phần Hai là, người lao động lấy tiền đâu để mua cổ phần Trong trình đổi kinh tế đời sống đa số người lao động làm việc doanh nghiệp Nhà nước nâng cao, nhiều người đủ ăn chư có tích lũy tiền tài sản Ba là, người lao động lo lắng việc làm họ sau cổ phần hóa Họ lo lắng đến vấn đề thu nhập Sau thực cổ phần hóa người lao động lo lắng đến việc ảnh hưởng đến đời sống gia đình họ Từ phía doanh nghiệp Thứ là, vấn đề tài sản nợ doanh nghiệp nhà nước Việc xác định giá trị doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn Thứ hai là, số doanh nghiệp chưa nhận thức rõ tầm quan trọng mục tiêu cổ phần hóa Thiếu thơng cách đạo cấp ủy, cơng đồn, ban giám đốc, cán công nhân viên doanh nghiệp 53 Thứ ba là, nhiều doanh nghiệp chưa hình dung hết quy trình cổ phần hóa, thủ tục cịn q mẻ với họ Thứ tư là, doanh nghiệp lo ngại sau cổ phần hóa bị “phân biệt đối xử” chủ trương Nhà nước quyền lợi thành phần kinh tế ngang Những nguyên nhân khác Một là, Đất nước nghèo, lượng tiền tích lũy dân cư cịn ít, doanh nghiệp Nhà nước phần lớn làm ăn hiệu Người dân chưa có thói quen chịu rủi ro cách đầu tư mua cổ phiếu Hai là, thị trướng vốn chưa phát triển, thị trường chứng khóa hình thành nên hoạt động chưa có hiệu Chưa tọa thuận lợi thúc đẩy cổ phần hóa Ba là, huy động vốn toàn xã hội mục tiêu chủ yếu cảu cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước tỷ lệ cổ phần hóa bán ngồi cịn q thấp 54 Biện pháp khắc phục Từ thực trạng việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, nhằm nâng cao hiệu hoạt động vằ khắc phục hạn chế, xin đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước sau: Thứ nhất, Cần hồn thiện hướng dẫn cơng tác xác định giá trị doanh nghiệp để khắc phục tồn tại: phải tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm nước giới, để đưa phương pháp định giá doanh nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tập quán nước ta nay; bổ sung cụ thể hướng dẫn xác định giá trị thực tế vốn nhà nước doanh nghiệp: quy đổi giá trị khoản nợ phải trả có nguồn gốc ngoại tệ; giá trị tiềm phát triển; giá trị lợi quyền thuê đất; định giá tài sản vơ hình (như danh tiếng, uy tín thị trường, thương hiệu,…); khoản đầu tư tài phải tính đến khoản lợi ích chưa chia (thuộc giai đoạn trước cổ phần hóa) Thứ hai, Tăng cường tính minh bạch thị trường thơng qua chế tài quy định rõ văn quy định: doanh nghiệp phải công khai thông tin tình hình tài chính, kết hoạt động, tồn đọng tài chính, lợi ích hưởng từ khoản đầu tư chưa chia, tình hình đất đai, phương án xử lý, xếp đất đai cổ phần hóa Thứ ba, Chính phủ xem xét, tổ chức tổng kết cơng tác cổ phần hóa, tái cấu doanh nghiệp nhà nước: nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục tồn yếu kém, đồng thời có giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, đặc biệt doanh nghiệp sau cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước chưa cổ phần hóa làm ăn có hiệu cần nghiên cứu hồn thiện mơ hình để phát triển Thứ tư, Phải quy định rõ chế rõ ràng, xử lý trách nhiệm người đứng đầu việc chậm tiến độ cổ phần hóa, thối vốn nhà nước: Để khắc phục tình trạng phận lãnh đạo đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có tâm lý e ngại cổ phần hóa vai trị lãnh đạo, quyền lợi doanh nghiệp Thứ năm, Cần có sách quản lý chặt chẽ đất đai sau cổ phần hóa bảo đảm mục đích sử dụng đất: Quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất sở kinh doanh sang dự án nhà để bán; người sử dụng khơng có nhu cầu sử dụng theo mục đích thu hồi, chuyển giao cho người khác tổ chức đấu giá để điều tiết lợi ích cho nhà nước; nghiên cứu giải pháp phù hợp xác định tiền sử dụng đất sở kinh doanh vào giá trị doanh nghiệp chưa qua đấu giá sau cổ phần hóa chuyển mục đích sang dự án nhà để bán phải điều tiết lợi ích cho nhà nước; trường hợp sử dụng sai mục đích cần có chế tài xử lý mạnh để cổ phần hóa vào thực chất Thứ sáu, Đối với dự án đầu tư nhà máy không hiệu quả, chưa vào hoạt động: cần có nhiều giải pháp đồng bộ, đồng lòng nhiều quan, ngành tổ chức trị việc xử lý, hỗ trợ; đánh giá phân loại cụ thể dự án để có giải pháp xếp, hỗ trợ, cổ phần hóa, hay bán dự án: nhà máy hoạt động cần có hỗ trợ tín dụng, chế để doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất sau với thực bước xếp lại doanh nghiệp (khi bán cổ phần hóa có hiệu 55 quả); dự án chưa hoạt động thiếu vốn đầu tư, cần cung cấp tài để hồn thành dự án sớm đưa vào hoạt động sau thực bán, kêu gọi đầu tư, cổ phần hóa (nếu có hiệu để nằm im) giảm thiệt hại cho nhà nước Thứ bảy, Cần có quy định cụ thể trách nhiệm người đại diện vốn việc thực quyền đại diện vốn Công ty cổ phần: đôn đốc doanh nghiệp thực nghĩa vụ cho nhà nước, biện pháp đơn vị không thực hiện; quyền giám sát để phát bất cấp, tồn tài chính, nguy ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh để báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời, biện pháp hỗ trợ để tránh gây thất thoát cho nhà nước Thứ tám, Đối với Kiểm toán nhà nước để nâng cao hiệu kiểm tốn cơng tác cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước cần thực số giải pháp: - Xây dựng phận kiểm toán viên nhà nước chuyên sâu kiểm tốn lĩnh vực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nói chung xác định giá trị doanh nghiệp nói riêng: Kiểm tốn viên tham gia hoạt động kiểm tốn địi hỏi khơng giỏi kiểm tốn mà cần phải thơng hiểu lĩnh vực hoạt động đơn vị cổ phần hóa, có kinh nghiệm thực tiễn việc xác định giá trị doanh nghiệp; trang bị kỹ phát thủ thuật làm giảm giá trị doanh nghiệp định giá việc thực thủ thuật kế tốn - Đồn kiểm tốn cần trọng cơng tác lập Kế hoạch kiểm toán, vận dụng đầy đủ triệt để phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa đánh giá rủi ro, xác định trọng yếu kiểm toán, xác định đầy đủ trọng yếu kiểm tốn, từ đưa thủ tục kiểm toán phù hợp - Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ kiểm tốn đại, có hiệu cao vào hoạt động kiểm toán, tăng cường áp dụng phương pháp điều tra, xác minh xác định giá trị đất đai, tài sản - Cần xây dựng hướng dẫn kiểm toán Cơng ty cổ phần hóa có vốn nhà nước 50% vốn điều lệ, để chấn chỉnh sai sót quản lý, giúp đại diện phần vốn nhà nước thực đầy đủ trách nhiệm để đảm bảo bảo vệ lợi ích nhà nước Thứ chín, quan trọng minh bạch hệ thống quản lý Triển khai tuyệt đối khai trừ hành vi tham ơ, tham nhũng, ăn cắp có hệ thống tiền Nhà nước Xây dựng niềm tin cho người dân lao động, xây dựng uy tín cho doanh nghiệp, đối tác nước Tạo điều kiện cho người dân vay vốn đê mua cổ phần Hỗ trợ cho công ty việc đào tạo người lao động Thứ mười, tăng cường đẩy mạnh cơng tác tun truyền cổ phần hóa phương tiện thông tin đại chúng kiến thức chứng khóa lợi ích đạt trở thành cổ tức công ty cổ phần V Thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM) 56 Từ năm 1990, nước ta trải qua 20 năm thực cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam đạt thành tựu định Song tổng số doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có thành tựu khó khăn khác Được đời vào ngày 7/3/1994 tổ chức hoạt động theo Quyết định số 91/TTg Thủ tướng Chính phủ, Tổng cơng ty Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM) xem doanh nghiệp Nhà nước thực cổ phần hóa điển hình Việt Nam Ban đầu, trước thành lập tổng công Ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam, doanh nghiệp, công ty cung cấp xi măng hoạt động cách riêng rẽ hiệu Cái nôi ngành xi măng Việt Nam Nhà máy Xi măng Hải Phịng, khởi cơng xây dựng ngày 25 tháng 12 năm 1899 với nhãn mác Rồng Xanh, Rồng Đỏ Kế hoạch năm lần thứ II (1976-1980), để phù hợp với công xây dựng lại đất nước, Đảng Nhà nước định xây dựng hai nhà máy xi măng đại, công suất lớn Bỉm Sơn (Thanh Hóa) Hồng Thạch (Hải Dương) Nhà máy xi măng Bỉm Sơn bắt đầu sản xuất năm 1981 cịn nhà máy xi măng Hồng Thạch vào năm 1983 Phía Nam, tỉnh Kiên Giang, nhà máy xi măng Hà Tiên mở rộng thêm lị quay phương pháp khơ cơng nghệ Pháp Clinker sản xuất phần chuyển Thủ Đức đường thuỷ để nghiền đóng bao phục vụ cho nhu cầu Thành phố Hồ Chí Minh Nhận thấy yêu cầu cấp bách nguồn xi măng chất lượng cao nhằm phục vụ cho công xây dựng Đất nước phát huy lực sản xuất nhà máy xi măng đầu tư ngày tháng năm 1979, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 308/CP thành lập Liên hiệp xí nghiệp xi măng Đến ngày tháng năm 1980, Liên hiệp xí nghiệp xi măng bắt đầu vào hoạt động phạm vi nước Sau 13 năm hoạt động, ngày tháng 10 năm 1993 Bộ xây dựng có Quyết định số 456/BXD-TCL đổi tên Liên hiệp xí nghiệp xi măng thành Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 670/TTg ngày 14 tháng 11 năm 1994 thành lập Tổng công ty Xi măng Việt nam hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 91 sở xếp lại đơn vị lưu thông, nghiệp ngành xi măng với nhiệm vụ trị to lớn sản xuất thật nhiều xi măng cho Tổ quốc Đây hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Công ty phân chia hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty mẹ - cơng ty Và điều phối công cy mẹ, cơng ty làm việc cách có hiệu quả, chung quyền lãnh đạo cho định hướng phát triển doanh nghiệp Từ thực kế hoạch cổ phần hóa, vốn điều lệ cơng ty tăng lên đáng kể Năm 2010, VICEM tiêu thụ 18,527 triệu sản phẩm, tăng 6,9% so với năm 2009, tăng 0,69% so với kế hoạch Nhà nước giao (18,4 triệu tấn); sản xuất xi măng đạt 95,51%; doanh thu đạt 23.513 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 1.600 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 874 tỷ đồng Qua 10 năm hoạt động theo mơ hình Tổng công ty 91, Tổng công ty xi măng Việt Nam tạo chuyển biến tốt mặt công tác, đạt kết theo mục tiêu nhiệm vụ giao, lực lượng chủ lực việc đảm bảo cân đối xi măng 57 thị trường nước, giữ bình ổn thị trường công cụ vật chất để nhà nước điều tiết kinh tế theo định hướng XHCN Các công ty VICEM thực cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Ví dụ cơng ty xi măng Vicem Hoàng Mai, với định hướng chiến lược phù hợp giải pháp đồng bộ, dẫn dắt Tổng công ty đạo kiên ban lãnh đạo, sản phẩm mang biểu tượng "con Chim Lạc" tiếp tục chiếm lĩnh thị trường Với Slogan “thách thức thời gian”, xi măng Vicem Hoàng Mai qua 15 năm xây dựng phát triển phấn đấu hoàn thành tốt chức nhiệm vụ mình, khẳng định vị thương hiệu thị trường Từ doanh nghiệp nhỏ lẻ, gặp nhiều khó khăn khơng có chỗ đứng thị trường Với định hướng đắn phủ thực mơ hình sản xuất – kinh doanh phù hợp, kết hợp chương trình cổ phần hóa cơng ty Vicem xem ông trùm xi măng Việt Nam, vị thị trường chứng khốn nâng cao Có thể thấy việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước mảnh ghép cho thành công doanh nghiệp ngày hôm KẾT LUẬN Xuất phát từ thực trạng kinh doanh hiệu hệ thống doanh nghiệp Nhà nước mục đích chuyển đổi kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường việc đa dạng hóa thành phần kinh tế hình thức sở hữu kinh tế điều tất yếu Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước thực bước hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp Nhà nước đạt nhiều thành tựu thị trường Trải qua 20 năm thực cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp đạt đạt thành tựu định để lại dấu ấn kinh tế Bước từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp Nhà nước với kỹ thuật công nghệ lạc hậu, suất hiệu quả, sau thực cổ phần hóa có bước chuyển điều động nguồn vốn kể cho doanh nghiệp Bước đầu giải vướng mắc cho gánh nặng gắng nợ vốn, có nguồn lực cao cấp để thực tối ưu hóa suất làm việc, cho đời sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường Từ doanh thu doanh nghiệp tiếp tục cải thiện đáng kể Người dân lao động nhờ doanh nghiệp thực cổ phần hóa doanh nghiệp, biến cho họ trở thành người chủ thực doanh nghiệp Khi chấp nhận đầu tư cho doanh nghiệp nhà nước, người lao động trở thành cổ tức cơng ty đó, lợi 58 ích doanh nghiệp gắn chặt với quyền lợi người lao động Điều nâng cao ý thức làm việc người lao động, tạo động lực thúc đẩy nâng cao suất lao động Song song với thành tựu lợi ích đạt tồn hán chế lớn Nạn tham nhũng, tham cịn nhiều; hạn chế công tác quản lý; hạn chế điều luật; người lao động chưa thực tin tưởng chấp nhận đầu tư;… Yêu cầu đặt giải pháp hợp lý để khắc phục có hiệu hạn chế mà doanh nghiệp phải đối mặt Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế trị https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-co-phan-hoa-doanh-nghep-nha-nuocviet-nam https://www.sav.gov.vn/Pages/chi-tiet-tin.aspx?ItemID=1840&l=Nghiencuutraodoi https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821621/co-phan-hoa-doanhnghiep-nha-nuoc-va-vai-tro-cua-kiem-toan-nha-nuoc.aspx https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/816360/view_content https://luatminhkhue.vn/co-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-la-gi -khai-niem-ve-cophan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc.aspx https://hoangnam.com.vn/co-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-la-gi.html https://luatvietan.vn/quy-dinh-moi-ve-co-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc.html https://www.adb.org/sites/default/files/publication/562061/adbi-wp1071.pdf 59 https://vietnammoi.vn/huong-xu-ly-nao-khi-co-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-thatbai-202136213016685.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%95_ph%E1%BA%A7n_h%C3%B3a https://www.hoiketoanhcm.org.vn/vn/trao-doi/co-phan-hoa-o-mot-so-quoc-gia-tren-thegioi-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam/ 60 61 ... kinh tế nước ta chuyển từ nèn kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta doanh nghiệp phải đổi mặt với nhiều thời thách thức khác Khi kinh tế. .. triển kinh tế tốc độ đổi tái cấu DNNN cịn thấp Như vậy, thấy vấn đề sản xuất kinh doanh DNNN nước cần phải cải thiện cần có biện pháp để nâng cao suất kinh tế Một giải pháp hữu hiệu kinh tế thị... hôm Hàn Quốc phần thực hiệu sách phát triển kinh tế thị trường mở rộng khu vực kinh tế tư nhân Để chuyển kinh tế sang hoạt động theo chế thị trường, Chính phủ Hàn Quốc đề chương trình tư nhân

Ngày đăng: 20/08/2022, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w