1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯ TỪ TIẾNG VIỆT TRONG BẢN GIẢI NGHĨA THIỀN TÔNG KHOÁ HƯ NGỮ LỤC

45 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 348,5 KB

Nội dung

HƯ TỪ TIẾNG VIỆT THẾ KỈ XIV TRONG BẢN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỌC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ HƯ TỪ TIẾNG VIỆT TRONG BẢN GIẢI NGHĨA THIỀN TÔNG KHOÁ HƯ NGỮ LỤC Người thực hiện ThS Vũ T.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỌC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ HƯ TỪ TIẾNG VIỆT TRONG BẢN GIẢI NGHĨA THIỀN TƠNG KHỐ HƯ NGỮ LỤC Người thực hiện: ThS Vũ Thị Hương Cơ quan chủ trì: Viện Ngơn ngữ học HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài … Lịch sử vấn đề … 3 Mục đích nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HƯ TỪ Đề dẫn Khái niệm chung hư từ Phân biệt thực từ hư từ 11 Đặc điểm ngữ pháp hư từ 12 CHƯƠNG 2: HƯ TỪ TRONG BẢN GIẢI NGHĨA THIỀN TƠNG KHỐ HƯ NGỮ LỤC 16 Hư từ Thiền tơng khố hư ngữ lục 16 Phân loại hư từ 18 Chức ngữ pháp hư từ 34 Nguồn gốc hư từ .36 Cặp hư từ kết hợp 37 PHẦN KẾT LUẬN .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khố hư lục Trần Thái Tơng (1218 - 1277) tác phẩm Hán văn viết nghi quỹ nhà Phật Đây cổ thư có giá trị lớn Thiền học văn học Khoá hư lục 10 lần dịch tiếng Việt, dịch sớm văn Thiền tơng khố hư ngữ lục Thiền sư Tuệ Tĩnh Đây coi cổ Đào Duy Anh khai thác, giới thiệu khoảng 10 chữ Nôm cổ để chứng minh giải nghĩa Tuệ Tĩnh thực vào quãng cuối đời Trần [1] Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt lịch sử Từ đầu kỷ XX bắt đầu có cơng trình nghiên cứu thơng qua văn chữ Nơm nói chung Cho đến ba bốn mươi năm trở lại nghiên cứu văn chữ Nôm công việc ý Đầu tiên phải kể đến cơng trình Đào Duy Anh Chữ Nôm – Cấu tạo – Diễn biến (1975), tiếp Trần Xuân Ngọc Lan nghiên cứu Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa (1985), Hoàng Thị Ngọ nghiên cứu Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh (1999), Hoàng Hồng Cẩm nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục tăng bổ giải âm tập (2000), Nguyễn Thị Hường nghiên cứu Văn bia chữ Nôm (2005), Nguyễn Thị Lâm nghiên cứu Thiên Nam ngữ lục (2006), Nguyễn Tuấn Cường nghiên cứu Đoạn trường tân (2003), Thi Kinh giải âm (2012), Tứ thư ước giải (2012), Phạm Thị Chuyền nghiên cứu Lê triều ngự chế quốc âm thi (2007), Nguyễn Thị Tú Mai nghiên cứu Thiên Chúa thánh giáo khải mông (2012), Nhiếp Tân nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục (2012), 2.2 Nghiên cứu hư từ văn Nôm Nghiên cứu hư từ tiếng Việt văn Nôm nhà nghiên cứu Việt ngữ học quan tâm Đã có cơng trình viết như: N Stankievitch Vài nhận xét hư từ tiếng Việt kỷ XVI (Tư liệu rút từ Truyền kỳ mạn lục giải âm) [26] Trong viết này, Giáo sư chủ yếu tập trung vào hư từ đính kèm bên cạnh động từ Vũ Đức Nghiệu viết Hư từ tiếng Việt kỷ XV Quốc âm thi tập Hồng Đức Quốc âm thi tập thống kê, khảo sát tượng cú pháp tần số xuất hư từ hai tác phẩm [18] Cùng tác giả Vũ Đức Nghiệu, Hư từ giải âm Truyền kỳ mạn lục [19] có phân tích nhận xét sau quan sát lớp hư từ Tân biên Truyền kỳ mạn lục nói chung, nhằm góp phần tìm hiểu làm rõ diện mạo lớp từ cơng cụ Bùi Duy Dương, Tìm hiểu hư từ gốc Hán Thiên Nam ngữ lục, đăng tạp chí Ngơn ngữ rút số nhận xét: hư từ gốc Hán hoạt động tích cực Thiên Nam ngữ lục, từ thấy diện mạo vai trò của hư từ gốc Hán cấu tạo ngữ danh từ ngữ vị từ (động ngữ tính ngữ) [7] Năm 2014, đề tài cấp Viện, Hiện tượng chuyển dịch hư từ Hán văn thông dụng sang tiếng Việt (thế kỷ XVI) qua trường hợp Tân biên Truyền kỳ mạn lục Tác giả rằng: Thông qua việc đánh giá cách dịch hư từ từ Hán sang Nôm Tân biên Truyền kỳ mạn lục, thấy tiếng Việt có tồn phong phú từ đảm nhiệm chức ngữ pháp tương đương tiếng Hán Mặt khác thể linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ người Việt kỷ XVI - XVII Một ngôn ngữ tồn nhiều hư từ, phong phú mặt từ vựng đảm nhiệm chức ngữ pháp tương đối ổn định, chứng tỏ ngơn ngữ tương đối phát triển [17] 2.3 Nghiên cứu Thiền tơng khố hư ngữ lục Nhận thấy Thiền tơng khố hư ngữ lục Tuệ Tĩnh khơng có giá trị lớn Thiền học văn học mà cịn tư liệu q chữ Nơm tiếng Việt lịch sử, có nghiên cứu đề cập đến văn Nguyễn Huệ Chi nhắc đến Thiền tơng khố hư ngữ lục phần khảo luận Thơ văn Lý Trần, ông chưa nghiên cứu sâu phần dịch phần chữ Nơm Trong cơng trình nghiên cứu Tuệ Tĩnh y dược cổ truyền Việt Nam (1976) Tuệ Tĩnh toàn tâp (1977), Lê Trần Đức đề cập đến giải nghĩa Khoá hư lục Tác giả đồng quan điểm với Đào Duy Anh, cho Tuệ Tĩnh sống vào đời Trần Trong số sách nghiên cứu chữ Nôm Lê Văn Quán, Nguyễn Ngọc San, Trần Xuân Ngọc Lan, Hoàng Thị Ngọ,… nhắc đến Thiền tơng khố hư ngữ lục tài liệu cổ quan trọng để nghiên cứu chữ Nôm lịch sử tiếng Việt Năm 2011, Nguyễn Thanh Tùng bước đầu so sánh hai phương pháp giải nghĩa giải âm Khoá hư lục Tác giả so sánh số lượng hư từ hai để khác biệt phương pháp giải âm giải nghĩa Tuy nhiên nghiên cứu chưa cụ thể chưa có tính hệ thống Năm 2012, Nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt qua dịch Khoá hư lục [8], Trần Trọng Dương chứng minh thời điểm sáng tác giải nghĩa Thiền tơng khố hư ngữ lục Tuệ Tĩnh vào cuối kỷ XIV qua chứng tích ngơn ngữ văn tự, điều đồng nghĩa với tác phẩm Thiền tơng khố hư ngữ lục Tuệ Tĩnh giải nghĩa thời gian Trần Trọng Dương cho rằng: “Các chứng tích ngơn ngữ (ngữ âm, hư từ cổ từ vựng tiếng Việt cổ) văn Thiền tơng khố hư ngữ lục Tuệ Tĩnh chứng minh có khả thuộc vào tiếng Việt cổ (thế kỉ XIII - XVI) Thiền tơng khố hư ngữ lục sáng tác trước Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập Đây tư liệu quý để tiến hành nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt lịch sử” Trong cơng trình nghiên cứu mình, Trần Trọng Dương thống kê sơ hư từ giải nghĩa Thiền tơng khố hư ngữ lục chức ngữ pháp hư từ này: hư từ từ pháp, hư từ cú pháp hư từ phụ trợ Tuy nhiên, phác thảo ban đầu hệ thống hư từ Thiền tơng khố hư ngữ lục Vì vậy, đề tài Hư từ tiếng Việt giải nghĩa Thiền tông khoá hư ngữ lục tiếp tục sâu nghiên cứu hư từ giải nghĩa Thiền tơng khố hư ngữ lục Tuệ Tĩnh Mục đích nghiên cứu Từ góc nhìn ngơn ngữ - văn tự, qua đề này, chúng tơi tiến hành phân tích tìm hiểu hư từ văn Thiền tơng khố hư ngữ lục, đặc biệt ý phân tích hư từ cổ Một lần chứng minh hư từ xuất văn bản, khẳng định thời kỳ đời tác phẩm Từ đó, so sánh với hư từ Hán nguyên tác để thấy tác giả Tuệ Tĩnh thực Việt hoá ngữ liệu Hán văn bước đầu hình thành văn học chữ Nôm tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu Thống kê hư từ giải nghĩa Thiền tơng khố hư ngữ lục Tuệ Tĩnh Phân tích, đánh giá hư từ giải nghĩa, tiến hành so sánh với số văn Nôm cổ thời trung đại Đề tài tiến hành bước: 1/ Cơ sở lý thuyết hư từ Hán cổ hư từ Nôm 2/ Khảo sát hư từ cổ thông dụng 3/ Chỉ hư từ Việt cổ hay hư từ gốc Hán Mỗi hư từ đưa ra, chúng tơi có dẫn thêm số ví dụ tác phẩm thời Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hư từ tiếng Việt giải nghĩa Thiền tơng khố hư ngữ lục Tuệ Tĩnh Ngữ liệu nghiên cứu dựa vào phiên chú, dịch nghĩa Trần Trọng Dương [25] Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nhận diện, thống kê, so sánh, phân tích ngữ liệu Những đóng góp đề tài Tìm hiểu hư từ giải nghĩa Thiền tơng khố hư ngữ lục giúp thấy giá trị lịch sử từ vựng ngữ pháp tiếng Việt thời trung đại Qua góp phần làm rõ hư từ nói riêng ngôn ngữ kỷ XIV - XV Từ thấy ý nghĩa chức hư từ văn Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài gồm phần: 1/ Phần mở đầu 2/ Phần nội dung gồm chương: Chương Chương 3/ Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HƯ TỪ Đề dẫn Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu hư từ cổ Hán ngữ có lịch sử nghìn năm Trước kỷ XIX, thuộc phạm vi ngữ văn học, Mã thị văn thơng đời, việc nghiên cứu bước vào thời kỳ nghiên cứu ngôn ngữ học đại Trước thời Mã thị văn thông, việc nghiên cứu chia làm hai giai đoạn: thời Tiên Tần đến thời Đường Tống giai đoạn nghiên cứu cách nhỏ lẻ hư từ Hán ngữ, đến đời Nguyên mở đầu cho việc nghiên cứu hư từ cách chuyên môn hệ thống hơn, sang đời Thanh phát triển đến đỉnh cao truyền thống nghiên cứu hư từ phân biệt thực từ hư từ dự ý nghĩa từ vựng, khơng thuộc phạm trù từ loại ngữ pháp học mà đối tượng nghiên cứu tu từ học học huấn hỗ học Khởi nguồn sâu xa truyền thống nghiên cứu hư từ chia làm hai phương diện: tồn phát triển nhờ vào nội dung chủ yếu việc giải thích ý nghĩa câu Tiếp theo nghiên cứu nhờ vào hư từ văn chương Thế kỷ XX ngữ pháp Hán ngữ học phát triển nhanh chóng, việc nghiên cứu ngữ pháp Hán ngữ đại không ngừng tiếp thu phương pháp mới, lý luận từ phương Tây, trở thành hệ thống mới, vào chiều sâu mở rộng cho nghiên cứu, lịch sử ngữ pháp phương ngơn Hán ngữ có bước tiến vượt bậc; song việc nghiên cứu hư từ cổ Hán ngữ chịu ảnh hưởng sâu sắc truyền thống huấn hỗ học Trên nét phác thảo sơ tình hình nghiên cứu hư từ Hán ngữ cổ đại Trung Quốc Ở Việt Nam, việc nghiên cứu hư từ tiếng Việt nói khơng phải bắt đầu việc nghiên cứu hư từ khiêm tốn Nhiều học giả nhiều đề cập đến hư từ cơng trình nghiên cứu như: A de Rhodes, Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Maspéro, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Ngọc San, N Stankievic, Vũ Đức Nghiệu… Đặc biệt việc nghiên cứu hư từ chuyển dịch từ hư từ Hán ngữ cổ sang ngôn ngữ tiếng Việt qua giải âm chưa nhận quan tâm đặc biệt Vậy hư từ gì? Nó thành phần câu mà có ý nghĩa quan trọng ngôn ngữ dân tộc? Khái niệm chung hư từ Người nêu phân biệt định nghĩa tương đối rõ ràng thực từ hư từ có lẽ Mã Kiến Trung Trong sách Mã thị văn thơng, Mã Kiến Trung có viết: “凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡 , 凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡 Phàm tự hữu lý khả giải giả, viết thực tự; vô giải nhi dĩ trợ thực tự chi tình thái giả, viết hư tự” (Phàm chữ có lý, giải gọi thực từ Không giải mà dùng để bổ sung tình thái cho thực từ, gọi hư từ) [5, 6] Hư từ lớp từ công cụ ngữ pháp mà khơng hiểu rõ khó đọc hiểu dịch văn Hán ngữ thể phong cách dạng thể từ cổ đại đến cận đại đại Hư từ từ không biểu thị ý nghĩa thực Tác dụng chủ yếu hư từ biểu thị quan hệ ngữ pháp, phương tiện quan trọng giúp thực từ tổ hợp thành ngữ câu Hư từ làm thành phần câu, tạo thành câu Hư từ lớp từ làm phương tiện biểu quan hệ ngữ pháp - ngữ nghĩa khác thực từ Hư từ khơng có ý nghĩa từ vựng, tiếng Việt số lượng không nhỏ hư từ chuyển từ thực từ mà ra, phó từ, giới từ, liên từ, từ không gian, thời gian, sở hữu, chẳng hạn: thật, không, bằng, về, với, của, nếu, giá, cho, để, đặng, trên, dưới, trước, sau,… Khi tham gia tổ chức câu nói, chúng mang vào câu nét nghĩa bổ sung, cịn gọi nghĩa tình thái Muốn hiểu nghĩa từ dùng từ điển, song muốn diễn đạt phải dùng hiểu biết nguyên tắc ngữ pháp, phương tiện liên kết tổ chức câu Hư từ kết cấu hư từ làm chức liên kết Hư từ chẳng khác khớp xương thể Hư từ khả độc lập làm thành phần câu, dùng để biểu thị mối quan hệ ý nghĩa, cú pháp thực từ bổ sung ý nghĩa ngữ pháp cho từ, Hán cổ, việc phiên dịch hư từ cho hợp lý vấn đề đặt Ví dụ việc chuyển dịch hư từ giải nghĩa Thiền tơng khố hư ngữ lục Tuệ Tĩnh, giải âm Tân biên Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Thế Nghi, Khố hư quốc âm hồ thượng Phúc Điền, chúng tơi tìm hiểu thấy biến đổi tương đối linh hoạt ngôn ngữ người Việt trung đại tìm cách chuyển từ hư từ Hán sang hư từ Nôm Thơng qua việc thống kê, phân tích, đánh giá hư từ từ văn Nôm, thấy tiếng Việt thời trung đại có tồn phong phú từ đảm nhiệm chức ngữ pháp tương đương tiếng Hán Một ngôn ngữ tồn nhiều hư từ đảm nhiệm chức ngữ pháp tương đối ổn định, chứng tỏ ngơn ngữ tương đối phát triển, giàu có phong phú mặt từ vựng Mặt khác thể linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ người Việt cổ Trong 10 Một lần dùng biểu thị mối quan hệ tương đồng, phạm trù đối tượng, tượng, tính chất,… câu, câu hay đoạn văn nghĩa dùng Thế giới trẻo, chân sáng láng Hiện từ với nghĩa vài không dùng 5/ Hư từ Cũng để biểu thị ý nghĩa quan hệ tương đồng, phạm trù đối tượng, vật, Thiền tơng khố hư ngữ lục hư từ dùng 96 lần, ngồi biểu thị ý nghĩa vơ cùng, đa số dùng để biểu thị ý nghĩa từ Điều trái ngược với cách dùng nay, hư từ chiếm tỉ lệ cao ngôn ngữ viết ngơn ngữ nói - Bấy chừ, chưng có làm hố sinh ấy, sau lại phải có sinh có hố Hoặc có bậc sinh làm đấng thánh đấng hiền với đấng ngu đấng trí chưng tam giới - Cùng bậu bạn gánh nhọc thăm lành Hiện ý nghĩa từ bị thu hẹp, từ dùng thay Trong hư từ cổ thống kê trên, thấy số hư từ hồn tồn biến mất, nhóm chưa hẳn bị thu hẹp nghĩa có biến đổi nghĩa chức Theo Vũ Đức Nghiệu: Các hư từ hoàn toàn biến bị thay hư từ tương đương hình thành biến đổi ngữ âm lịch sử Đây tượng bình thường xảy ngơn ngữ, quy luật đào thải phát triển q trình diễn tiến ngơn ngữ nói chung [18] 31 Ví dụ tiếng Việt dùng chỉ, thay cho bui, chỉn; thay cho được, dầu, dẫu, dù thay cho nhẫn, thay cho hoà… Một số từ chưng, chúng bị triệt thối, cịn thấy vài trường hợp, nguyên nhân ý nghĩa ngữ pháp chúng đảm nhận bị rụng bị hư từ khác thay thể Bởi hư từ chưng dùng nhiều làm ngữ khí từ, sau trợ từ kết cấu làm từ đệm câu Thửa từ Việt cổ gốc Hán, vốn viết 唯 sở thường đứng trước danh từ khác có chức danh hố từ đó, ví dụ sở ái, sở ố, sở đắc… từ đệm câu 2.3 Hư từ không biến đổi từ kỷ XIV đến Đó hư từ như: ắt, bèn, các, chẳng, chưa, còn, đã, đang, đều, được, hầu, hoặc, lại, là, mọi, mới, như, ở, với, vì,… - Dầu cịn nơi thân dối này, óc thân thực (18a) - Bằng lại chẳng có bệnh không thân… (11b) - Một chốc sớm mai tật nhiễm nên chứng trầm trệ (14b) - Rộng ngõ hột châu lòng Phật (41a) - Khuyên xin mười phương Bụt tam Kịp đến Bồ Tát thánh hiền (42b) - Giải rằng: Bốn núi tướng chết Chứng bệnh chưng đà nhiều lắm, chẳng khỏi tắt nghỉn (11b) - Trong ban nửa ngày lẻo chưa biết đường chốn nào, hà lọ đến ban đêm sau lại quên sảy nhà (47b) - Mặt trời chưa mọc lên chưng mặt nước bể (70b) - Hồn phách tạm chưng cõi quỷ, thi thể để cõi nhân gian (15a) 32 - Đã phải ma thụy làm đảo đảo, hay đuốc trí sáng làu làu (63a) - Kính mặc khí thái dương nắng soi nửa ngày, bóng linh ảnh giãi mặt trời chong (38a) - Nghiệp thân ấy, tinh cha huyết mẹ, âm dương giao cấu, mượn họp lại nên vóc Trong có năm tạng, trăm khí thiêng kết tập lại (63b) - Chịu tội muôn kiếp cho sinh lại làm người, lại phải nghiệp báo (66a) - Bên chẩm chưng hồn bướm say giấc chiêm bao; lầu chưng tiếng giốc vừa hầu dứt (68b) - Hoặc dầu chưa khỏi sinh tử Hoặc dầu chưa khỏi, tua lại nghe lấy (18a) - Phép trời đất quanh vần lại trở đến đầu năm Sự ngày tháng luân lưu mà lại đến tháng chạp (12a) - Người ta chưng khuở sinh năm dụ mùa xuân (7b) - Thảy thảy người, nói sắc thân này, lại làm dường nao mà cho khỏi sinh tử (18a) - Ai nhân cóc ngõ lòng vào đến [ ] làm khỏi trần (26a) - Rộng ngõ hột châu lòng Phật Soi bửa tan chúng nhân bọng sơn (41a) - Ấy hương vậy, sinh sản chốn núi Lạc Sơn, há nhân phải chưng giống hương trầm đàn, há Long Thần đua (54a) - Đạo anh với nghĩa em luống nghỉ mang giữ (11a) - Bởi có sai tâm điểm chân chẳng lúc hố nhiều chuyện (7a) 33 Từ hư từ ví dụ nêu cho thấy ý nghĩa chức chúng khơng thay đổi Từ ví dụ dẫn trên, thấy hư từ hồn tồn khơng có khác so với tình trạng ý nghĩa, chức hoạt động chúng tiếng Việt Những hư từ khẳng định sức sống lâu dài với thời gian Chức ngữ pháp hư từ 3.1 Hư từ chuyên dùng cho đoản ngữ danh từ, như: thửa, phơ, các, những, chúng, hầu, đà, đang,… Ví dụ: - Mình chẳng hay nghỉ xấu ấy, lại tới mà đam chưng lòng dục (14b) - Những phô tội nghiệp dường ấy, chẳng lường được, chẳng biết biên (36a) - Kính ngỏ mười phương thầy Đại giác, ba đời Bụt Hùng sư, rộng mở đèn lòng tuệ chư Phật, khắp soi nhà tối chúng sinh (55a) - Chúng tơi lịng nương chúng thánh, cặn kẽ rập đầu xuống đất mà lễ Bụt từ tôn (43b) - Lỗ mũi ngửi phải khói khai, lưỡi ăn khối sắt nung (17a) - Tây nghe: mây đỏ đà hầu suốt núi, mặt trời vừa gác non Trên đầu thành mà giốc vẽ trỗi khúc thương (46b) - Kính mặc khí thái dương nắng soi nửa ngày, bóng linh ảnh giãi mặt trời chong (38a) 3.2 Hư từ cú pháp thể quan hệ ngữ pháp phận câu với quan hệ câu với câu, như: bui, lọ, luống, song le, chưng, nhẫn dầu, ví dầu,… 34 - Làm tàn hại giống tứ sinh, chẳng cóc thân ta, dốc lịng bui muốn mà giết (46b) - Ấy vật lồi cịn lĩnh ngộ đạo lý, lọ người chẳng hay hồi tâm đạo (25b) - Núi xanh diềm dà, mai sơ mưa móc luống thơ thới thảy hoá rụng rời (12a) - Tuy sợ đêm qua nơi díp giấc nằm ngủ, trọn đời chưa tỉnh mà mở mắt (71a) - Buồn rối chưng tấc lòng, chưng lịng tam độc tham, sân, si (72a) - Ví dầu có làm người lại phải báo thân thơng manh , chẳng sám hối, tu lại được, khôn mặc mòn mỏi chưng tội (36a) 3.3 Hư từ phụ trợ biểu thị nghĩa tình thái thể quan hệ phát ngôn thực tại, như: thay, vậy, thay, ơi,… - Mình sợ thay! Nước đồng rưới khắp; lòng ghê cay ghê vạc dầu ném vào nấu nướng (17a) Tuy rằng, nói đà dường ấy, thực khôn khôn (18a) - Mà chưng áo giáp kim bào há có mật vía nom lại thay (19a) - Ôi! Một làng mười nhà cịn có người tín Rặt đấng gian há chẳng có người sáng thơng khôn ngoan ôi (21a) Tuy nhiên, Thiền tơng khố hư ngữ lục, khơng thấy hư từ tình thái tá, ru, vay,… điều giống với tác phẩm Thiên Nam ngữ lục Có lẽ hai tác phẩm “ngữ lục” nên không mang nhiều sắc thái văn chương, bình giá cảm thán 35 Nguồn gốc hư từ Qua bảng thống kê, bước đầu nhận định tiếng Việt cổ vay mượn số lượng lớn hư từ gốc Hán q trình dịch thuật Nói cách khác, dịch thuật kinh điển tôn giáo đường vay mượn trực tiếp khối hư từ tiếng Hán, làm phong phú thêm phương thức diễn đạt tiếng Việt Đây coi q trình nâng cấp tiếng Việt, để tiếng Việt trở thành ngơn ngữ có khả diễn đạt ý niệm tư tưởng triết học Xét nguồn gốc hư từ Thiền tơng khố hư ngữ lục, thấy đại đa số hư từ có nguồn gốc hư từ Hán, bao gồm cổ Hán Việt, Hán Việt, Hán Việt Việt hố Hư từ Thiền tơng khố hư ngữ lục gồm phó từ, giới từ, liên từ, trợ từ, ngữ khí từ Các hư từ đứng đầu câu, câu cuối câu Mỗi loại hư từ mang ý nghĩa khác giữ chức ngữ pháp khác câu Cùng hư từ đứng vị trí khác câu lại mang nghĩa khác Các nét nghĩa hư từ Hán bảo toàn dịch sang hư từ Nơm Bùi Duy Dương viết Tìm hiểu hư từ gốc Hán Thiên Nam ngữ lục, nhận định: “Tiếng Việt trung đại không vay mượn thực từ mà cịn vay mượn hư từ Chính hư từ cung cấp thêm cho tiếng Việt phận công cụ ngữ pháp cần thiết để góp phần phát triển ngữ pháp tiếng Việt, làm cho tiếng Việt có đủ khả thể đầy đủ quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp ngơn ngữ” [7] Có thể thấy, từ Thiền tơng khố hư ngữ lục (thế kỷ XIV) Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập (thế kỷ XV), Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, Thiên Nam ngữ lục, Tân biên Truyền kỳ mạn lục,… hệ thống công cụ ngữ pháp hư từ tiếng Việt 36 vừa phát triển vừa hoàn thiện làm phong phú cho lực biểu thị nội dung, ý nghĩa, quan hệ ngữ pháp lẫn số lượng Cặp hư từ kết hợp Ngoài ý nghĩa, chức mà hư từ biểu thị, hư từ giải nghĩa sử dụng nhiều cặp hư từ kết hợp với để tạo cấu trúc ngôn ngữ phức hợp, thể liên hệ phức hợp ngữ pháp Ví dụ: 1/ Chẳng… chẳng - Trong lịng đà nghĩa vơ sinh vơ hố ấy, chưng sau chẳng có hố lại chẳng có sinh (6a) - Đến lúc lảu biết rồi, Bụt chẳng phải, Tổ (17b) 2/ Chẳng… - Những phô nay, tự vô thuỷ kiếp chẳng lường, kiếp kiếp mà đến (47b) - Bằng trước sá chẳng rửa ráy đi, sau khơn theo ăn năn (48a) 3/ Ví dầu…thì - Ví dầu sinh làm người, lại phải báo chưng rấp mũi (49b) - Ví dầu có làm người lại phải nghịu báo (58a) 4/ Thì… Cơm ít, nước nhiều, khác người có bệnh gượng mà ăn lấy cháo [57a] 5/ Dầu … - Tám xin, dầu có người khoét mắt chẳng giận (67b) - Dầu người trí dầu người ngu đà có phận (17a) 37 6/ Hoặc… - Hoặc thân xuất nam thân [hoặc nữ thân, xấu] nên tướng tốt lành, lng lịng vả bng (13b) - Hoặc vào Tam bảo Phật tiền, lúc vào nơi Tĩnh địa, Già lam, thấy người ta tụng kinh trước Phật tiền chẳng tỉnh nghe xem (35b) 7/ Vì chẳng… mà Vì chẳng rộng nửa ngày cầm ở, trước mặt Bụt mà kính lễ (38a) 8/ Khi… - Người ta chưng già năm dụ làm khuở mùa hạ (9b) - Chỉn trọn sắc thân ta chưng trước chưa vào bào thai, neo chốn có thân ta (13a) 9/ Nhân… mà - Hoặc nhân say rượu mà nằm nơi điện Bụt am thầy, hai lỗ mũi nước nghỉ chảy sa, hun kinh giáo, xông lên tượng Phật (49a) - Nương nhờ nhân mà nên đạo giác Hồi hướng đoạn Ghi lòng mệnh mà lễ mười phương vô thượng tam bảo (51a) Cho đến nay, số cặp hư từ thay đổi dùng đến, theo thống kê, cặp dầu… ắt, ví dầu… thì, nhân… mà thay đổi, số cịn lại hoạt động ngôn ngữ tiếng Việt chúng giữ nguyên ý nghĩa chức ngữ pháp Tiểu kết chương Trong chương này, tiến hành thống kê sơ hư từ tiếng việt giải nghĩa Thiền tơng khố hư ngữ lục, từ thấy tần số xuất hư từ Trong giải nghĩa xuất nhiều hư từ cổ mà hư từ không thấy xuất văn Nôm 38 thời Đây đặc điểm thú vị văn Phân tích đặc điểm ngữ pháp hư từ Chỉ nguồn gốc hư từ, cặp hư từ quan hệ Có thể thấy, hệ thống cơng cụ ngữ pháp hư từ tiếng Việt vừa phát triển vừa hoàn thiện làm phong phú cho lực biểu thị nội dung, ý nghĩa, quan hệ ngữ pháp lẫn số lượng 39 KẾT LUẬN Từ thống kê sơ phân tích rút số kết luận sau: Hư từ Thiền tơng khố hư ngữ lục có khoảng 150 đơn vị/ tổng số 2.169 đơn vị, xuất với tần dày đặc Hư từ cổ có khoảng 100 đơn vị, xuất với tần số 1.441 lần Hư từ Thiền tơng khố hư ngữ lục hoạt động tích cực Từ thấy hư từ tiếng Việt kỷ XIV phong phú số lượng chất lượng có lực biểu thị ý nghĩa chức ngữ pháp ngôn ngữ Từ kỷ XIV đến số lượng hư từ thay đổi nhiều mặt, nhiều hư từ cổ biến khỏi hệ thống ngôn ngữ thay vào hư từ để thực ý nghĩa chức tương đương, như: hoà/và; chưng/ở, tại, bởi; chỉn/chỉ; mựa/chớ, đừng… Bên cạnh số hư từ bị thu hẹp ý nghĩa chức có số mở rộng thêm ý nghĩa chức năng, song phần lớn hư từ tồn hoạt động liên tục ngày Vì vậy, đọc ví dụ giải nghĩa Thiền tơng khố hư ngữ lục ta thấy nhiều hư tư có chưa có ý nghĩa, chức ngữ pháp Các chứng tích ngơn ngữ (ngữ âm, hư từ cổ từ vựng tiếng Việt cổ) văn Thiền tông khoá hư ngữ lục Tuệ Tĩnh chứng minh có khả thuộc vào tiếng Việt cổ kỷ XIII - XVI Tác phẩm sáng tác trước Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập Vì coi tác phẩm khơng có ý nghĩa Thiền học, văn học mà cịn có ý nghĩa mặt lịch sử tiếng Việt 40 Thiền tơng khố hư ngữ lục Tuệ Tĩnh với Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh phú Nôm đời Trần, xứng đáng coi văn cổ có sắc dân tộc lưu giữ nhiều tượng tiếng Việt cổ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh, Chữ Nôm – nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, NXB Khoa học xã hội, H., 1975 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Tài Cẩn, Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hoá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Tài Cẩn, Một số vấn đề chữ Nôm, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., 1985 Trần Văn Chánh, Từ điển hư từ Hán ngữ cổ đại đại, NXB Trẻ, 2002 Nguyễn Tuấn Cường, Diên cách cấu trúc chữ Nôm Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Bùi Duy Dương, Tìm hiểu hư từ gốc Hán Thiên Nam ngữ lục, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, 2012 Trần Trọng Dương, Nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt qua dịch Khoá hư lục, NXB Từ điển bách khoa, H., 2012 Trần Trọng Dương, Nguyễn Trãi quốc âm từ điển, NXB Từ điển bách khoa, H., 2014 10 Nguyễn Quang Hồng, Truyền kì mạn lục giải âm (phiên âm, giải), NXB Khoa học xã hội, H., 2001 11 Nguyễn Quang Hồng, Chuyển dịch từ ngữ song tiết Hán văn sang từ ngữ văn Nôm giải âm Truyền kỳ mạn lục Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Ngôn ngữ học liên Á lần thứ VI Hà Nội, 2004; tr.140-151 42 12 Nguyễn Quang Hồng, Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2008 13 Nguyễn Quang Hồng, Tự điển chữ Nôm dẫn giải, NXB Khoa học xã hội, H., 2014 14 Lã Minh Hằng, Cấu trúc nghĩa chữ Nôm Việt, NXB Khoa học xã hội, H., 2004 15 Vũ Thị Hương, So sánh số hư từ thể loại chí quái Trung Quốc Việt Nam (Trên tư liệu tác phẩm Sưu thần ký, Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh), Đề tài Viện năm 2013 16 Vũ Thị Hương, Hư từ tiếng Việt giải nghĩa “Thiền Tơng khố hư ngữ lục”, Ngữ học trẻ 2013, Tổ chức TP Huế 17 Vũ Thị Hương, Hiện tượng chuyển dịch hư từ Hán văn thông dụng sang tiếng Việt (thế kỉ XVI) qua trường hợp Tân biên Truyền kì mạn lục, Đề tài cấp Viện năm 2014 18 Vũ Đức Nghiệu, Hư từ tiếng Việt kỉ XV Quốc âm thi tập Hồng Đức Quốc âm thi tập, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12, 2006 19 Vũ Đức Nghiệu, Hư từ Giải âm Truyền kì mạn lục, Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, 2010 20 Vũ Đức Nghiệu, Lược sử từ vựng tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2011 21 Nguyễn Ngọc San, Tìm hiểu lịch sử tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, 2003 22 Hoàng Trọng Phiến, Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, NXB Tri thức, 2008 23 Nguyễn Anh Quế, Hư từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, H., 1988 43 24 Nhiếp Tân, Nghiên cứu chữ Nôm tự tạo văn giải âm Truyền kỳ mạn lục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 25 Trần Thái Tơng, Thiền tơng khố hư ngữ lục (Tuệ Tĩnh giải nghĩa, Trần Trọng Dương khảo cứu, dịch phiên chú), NXB Văn học & TT Nghiên cứu Quốc học, 2009 26 Stankevich, N.V Vài nhận xét hư từ tiếng Việt kỷ 16 (Tư liệu rút từ Truyền kì mạn lục giải âm) Ngơn ngữ, số - 2006; tr.1 - II Tài liệu tiếng Trung 27 凡凡凡, 凡凡凡凡凡凡凡, 凡凡凡凡凡凡凡, 1998 28 凡凡凡 , 凡凡凡凡凡凡凡 , 凡凡凡凡, 1996 29 凡凡 , 凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡 凡凡凡凡 凡凡凡 凡凡 凡凡 210093 30 凡凡凡凡凡 凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡1991 31 凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡, 1992 32 凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡 凡凡凡凡凡凡凡凡1994 33.凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡, 1998 34.凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡凡1999 44 ... đầu hệ thống hư từ Thiền tơng khố hư ngữ lục Vì vậy, đề tài Hư từ tiếng Việt giải nghĩa Thiền tơng khố hư ngữ lục tiếp tục sâu nghiên cứu hư từ giải nghĩa Thiền tơng khố hư ngữ lục Tuệ Tĩnh Mục... thấy đại đa số hư từ có nguồn gốc hư từ Hán, bao gồm cổ Hán Việt, Hán Việt, Hán Việt Việt hoá Hư từ Thiền tơng khố hư ngữ lục gồm phó từ, giới từ, liên từ, trợ từ, ngữ khí từ Các hư từ đứng đầu... Nôm tiếng Việt lịch sử” Trong cơng trình nghiên cứu mình, Trần Trọng Dương thống kê sơ hư từ giải nghĩa Thiền tơng khố hư ngữ lục chức ngữ pháp hư từ này: hư từ từ pháp, hư từ cú pháp hư từ phụ

Ngày đăng: 18/08/2022, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w