1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG THỂ LOẠI CHÍ QUÁI VIỆT NAM (QUA VIỆT ĐIỆN U LINH VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI)

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỌC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG THỂ LOẠI CHÍ QUÁI VIỆT NAM (QUA VIỆT ĐIỆN U LINH VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI) Người thực hiện T.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỌC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ TRONG THỂ LOẠI CHÍ QI VIỆT NAM (QUA VIỆT ĐIỆN U LINH VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI) Người thực hiện: ThS Vũ Thị Hương Cơ quan chủ trì: Viện Ngơn ngữ học HÀ NỘI, 2016 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giới thiệu tác giả, tác phẩm Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 9 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CỞ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử tiếng Hán thời tiền đại có hai hình thái ngơn ngữ viết “văn ngôn” “bạch thoại” 10 Nguyên nhân xuất hiện tượng ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái 14 Tiểu kết chương 16 Chương 2.NGỮ PHÁP BẠCH THOẠI THỜI KỲ ĐẦU TRONG VIỆT ĐIỆN U LINH VÀ LĨNH NAM CHÍCH QI Câu phán đốn dùng hệ từ thị 是 17 Lượng từ 24 Đại từ 26 Trợ từ 31 Câu chữ bả 把 33 Từ đa âm tiết 34 Kết cấu V 得 O 36 Hiện tượng xen Nôm câu Hán văn Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái 37 Tiểu kết chương 2: 43 PHẦN KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tác phẩm văn học chỉnh thể thống toàn vẹn yếu tố tạo thành Ứng với nội dung vốn có tác phẩm có phương thức phản ánh phù hợp Vì vậy, thể loại có cách thức tổ chức tác phẩm riêng, có hình thức ngơn ngữ riêng Nói cách khác, ngơn ngữ thể hình thức thể loại văn học Một tiêu chí phân loại tác phẩm văn học dựa sở đặc trưng ngôn ngữ Đối với tác phẩm Hán Nôm, việc phân loại văn mặt ngôn ngữ phải tuân thủ nguyên tắc phân loại chung cho văn thời đại, dựa vào hình thái ngơn ngữ viết Việc phân chia nhóm văn dựa theo đặc trưng ngôn ngữ phải gắn với đặc trưng ngôn ngữ ban đầu Các ngơn ngữ loại hình văn học thường có biểu giống thường lặp lặp lại theo khuôn mẫu định Từ giành độc lập tự chủ, triều đại Việt Nam lấy chữ Hán làm văn tự thức cho triều đình, lấy học vấn khoa cử Trung Hoa theo phương thức học vấn khoa cử… Từ học vấn khoa cử mà sản sinh hàng loạt tác phẩm văn học mang tính chất ảnh hưởng tiếp nhận văn học Trung Quốc Nhiều thể loại văn học Việt Nam đời cở sở ảnh hưởng tiếp nhận Trung Quốc Các tác giả Việt Nam thường viết theo khuôn mẫu mặt hình thức giống Lịch sử văn học vùng Đông Á gồm nước như: Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam có nét giống đường hình thành, phát triển thể loại văn học, tiếp nhận truyền thống văn hoá Trung Quốc Trong di sản Hán Nơm Việt Nam có nhiều văn văn xuôi chữ Hán gọi truyện chí quái, truyền kỳ Những tác phẩm sáng tạo theo khuôn mẫu chung văn học nước vùng Đông Á Giống nhiều loại hình tác phẩm văn học trung đại khác, chí qi, truyền kỳ Việt Nam nằm quy luật chung phát sinh, phát triển, truyền bá, tiếp nhận, địa hố nhiều thành tựu văn học có nguồn gốc Trung Quốc Tuy nhiên, hình thành thể loại văn học Hán văn văn học thuộc vùng văn hố Đơng Á diễn nước lại có nét riêng mang đậm sắc văn hoá dân tộc Xét phương diện Hán văn tác phẩm chí qi thể lối viết mang đặc điểm riêng Trong tác phẩm Hán văn giai đoạn trung thành với lối viết văn ngôn lại xuất số tác phẩm chí qi có dấu ấn bạch thoại cổ đại sơ kỳ Với lý vậy, lựa chọn Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thể loại chí quái Việt Nam (Qua Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái) làm đề tài nghiên cứu Đây coi hai tác phẩm mởi đầu cho dịng văn xi tự Việt Nam thời trung đại, hai tác phẩm truyện chí qi có niên đại sớm lịch sử văn học Việt Nam Giới thiệu tác giả, tác phẩm Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái Việt điện u linh tập 越 甸 幽 靈 集 (Tập truyện cõi u linh nước Việt), tác phẩm văn học chức lễ nghi Lý Tế Xuyên 李 濟 川 biên soạn Đây tác phẩm văn xuôi đời sớm mà ta lưu giữ văn Trong Việt điện u linh, Lý Tế Xuyên ghi chép truyện dân gian, truyện kể vị thần có cơng với nước với dân thời cổ đại trung đại Tài liệu ghi chép Lý Tế Xun cịn ít, q quán, năm sinh năm ông ghi chưa rõ Căn vào lạc khoản ghi Tựa đề năm Khai Hựu (1329) sách Việt điện u linh, lúc Lý Tế Xuyên giữ chức Thủ đại tạng thư hoả trưởng trung phẩm, Phụng ngự, An Tiêm lộ chuyển vận sứ thời vua Trần Hiến Tông (1329 - 1341) Theo Đại Việt thông sử Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn, Lịch triều hiến chương loại chí, phần Văn tịch chí Phan Huy Chú, Lý Tế Xun tác giả Việt điện u linh tập Sách gồm 27 truyện, chia ba mục: Lịch đại đế vương, Lịch đại phụ thần, Hạo khí anh linh Đến thời Hậu Lê, có nhiều người sửa chửa, bổ sung thành sách gồm 41 truyện, chia làm mục Bản Việt điện u linh sử dụng làm ngữ liệu cho đề tài A 751 [33] Đây văn cho gần với gốc Bản Lê Hữu Mục dịch; tiếp Trịnh Đình Rư dịch, Đinh Gia Khánh giới thiệu hiệu đính Bản gồm có mục: Lịch đại đế vương truyện; Lịch đại phụ thần 11 truyện; Hạo khí anh linh 10 truyện; Tục bổ truyện, Trùng bổ - Anh liệt khí truyện, tổng cộng 35 truyện Trong đề tài, sử dụng làm ngữ liệu gồm 27 truyện Phần Tục bổ, Trùng bổ Tiếm bình khơng xếp vào Việt điện u linh Lý Tế Xuyên Lĩnh Nam chích quái (Ghi chép chuyện quái dị Lĩnh Nam), tác phẩm ghi chép truyện cổ truyền thuyết dân gian Việt Nam đời vào thời Lý Trần Sách có gồm 22 truyện Lĩnh Nam chích quái lục 嶺南摭怪錄, tương truyền Trần Thế Pháp 陳世法 soạn Bản Lĩnh Nam quái lục nguyên dạng Trần Thế Pháp hiện giới nghiên cứu văn học bỏ ngỏ Đến kỷ XV, Lĩnh Nam quái lục Vũ Quỳnh 武瓊 Kiều Phú 橋富 hiệu chỉnh bổ sung đặt tên Lĩnh Nam chích quái liệt truyện 嶺南摭怪列傳 Các tác giả tập trung ghi chép truyện dân gian thành tập sách Lĩnh Nam chích quái liệt truyện Về văn Lĩnh Nam chích qi, chúng tơi chọn A 33 [34] Bản Đinh Gia Khánh dịch, Nguyễn Ngọc San biên khảo giới thiệu Sách chia làm thượng hạ, bao gồm 22 truyện Lịch sử vấn đề Hầu hết nghiên cứu hai tác phẩm truyện chí quái Việt Nam, nhà nghiên cứu thường trọng vào vấn đề văn bản, truyền bản, nguồn gốc trình hình thành, nội dung tác phẩm, mà chưa ý tới nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Hán văn Vì vậy, số lượng cơng trình, viết khiêm tốn Năm 2005, Nguyễn Thị Oanh Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Nghiên cứu văn LNCQ [22], tác giả dành chương nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Hán văn LNCQ Tác giả ra: Hiện tượng tá âm; Hiện tượng đảo trật tự cú pháp Hán; Hiện tượng tỉnh lược; Hiện tượng lặp; Hiện tượng xen Nôm, xen ngữ Hán dùng chữ Hán để ghi tiếng Việt LNCQ A 2914 Đề tài làm sáng tỏ số nguyên nhân dẫn đến tượng ngôn ngữ bất thường LNCQ A.2914 Ngoài tượng lưu giữ nhiều từ cổ khiến câu văn trở nên khó hiểu, tượng khác tá âm; tượng đảo trật tự từ cú pháp Hán; tượng tỉnh lược có điểm nhiều tương đồng với số tác phẩm Hán văn thời Lý - Trần, cho thấy nguyên nhân chủ quan khách quan, có ý thức vơ thức sử dụng chữ Hán làm công cụ ghi chép, sáng tác nước ta thời Lý Trần chịu ảnh hưởng sách kinh điển Trung Quốc thời cổ không phương diện tư tưởng mà phương diện từ ngữ Năm 2015, tác giả Vũ Thị Hương có viết So sánh cách dùng “tại” (在) “hữu” (有) Sưu thần ký với Lĩnh Nam chích quái Việt điện u linh [11] Sưu thần ký tác phẩm truyện chí quái Can Bảo thời Đông Tấn Trung Quốc biên soạn Kết so sánh cho thấy, bên cạnh tượng tương đồng, tác phẩm chí qi Việt Nam cịn cho thấy linh hoạt cách dùng “tại” “hữu” Dựa theo hồn cảnh mà “tại” “hữu” biểu đạt ý nghĩa khác chức ngữ pháp khác Đối với Sưu thần ký, “hữu” “tại” dùng đơn giản, đặc điểm phần tính chất dân gian tác phẩm Năm 2015, Vũ Thị Hương viết Hiện tượng ngữ pháp bạch thoại cổ đại Lĩnh Nam chích quái [12], tượng đặc trưng như: câu phán đoán dùng hệ từ thị, lượng từ, đại từ nhân xưng, trợ từ, phó từ diễn đạt phủ định, câu chữ bả, từ đa âm tiết Từ đến nhận định, ngồi tác phẩm Ngữ lục Thiền tông, số tác phẩm giải Nho gia, số tác phẩm chí quái Việt Nam xuất hiện tượng ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu Lối văn hỗn nhập văn ngôn - bạch thoại thời kỳ đầu Lĩnh Nam chích quái tượng tất yếu buổi đầu loại văn tự tạo chất liệu văn tự khối vuông chữ Hán Nguyên nhân dẫn đến tượng ảnh hưởng Ngữ lục thời Đường - Tống, ảnh hưởng tác phẩm thời Ngữ lục Thiền tông Việt Nam, giao thoa ngơn ngữ lối nói, lối viết người sử dụng chữ Hán sinh ngữ Ngồi ra, tượng tính chất dân gian tác phẩm Lĩnh Nam chích quái Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ Hán văn thời Lý Trần liên quan đến trực tiếp gián tiếp đến Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái tác Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Quang Hồng, Phạm Văn Khoái, Có thể thấy, số lượng cơng trình, viết cịn chưa quan tâm đến phương diện ngôn ngữ Việt điện u linh Lĩnh Nam chích qi Vì vậy, với đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm số đặc điểm ngơn ngữ Hán văn hai tác phẩm truyện chí quái coi đời sớm văn học Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Hán văn hai truyện chí quái Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái Cụ thể tượng ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu hai tác phẩm Trên sở đặc điểm ngữ pháp hai tác phẩm, đề tài đưa nhận xét đặc điểm với sở ngơn ngữ tiếng Hán văn thời Làm rõ mối quan hệ ảnh hưởng nội dung cách sử dụng ngơn ngữ tác phẩm chí qi Việt Nam với chí quái Trung Quốc Nhiệm vụ nghiên cứu Để nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái, đề tài có nhiệm vụ tập trung giải số vấn đề sau: Lựa chọn khung lý thuyết ngữ pháp bạch thoại sơ kỳ làm sở để tiến hành nghiên cứu Miêu tả đặc trưng ngôn ngữ Hán văn phương diện ngữ pháp theo khái niệm ngữ pháp học tiếng Hán thể loại chí quái Chỉ đặc trưng chí qi ngơn ngữ kể, tả Chỉ tượng ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu tác phẩm chí quái đặc biệt hai tác phẩm chí quái Việt Nam Thống kê tượng ngữ pháp hai tác phẩm Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái Phân tích, đánh giá tượng ngữ pháp so sánh với số tác phẩm Hán văn thời Đề tài tiến hành bước: 1/ Cơ sở lý thuyết ngữ pháp bạch thoại cổ đại 2/ Khảo sát tượng ngữ pháp bạch thoại cổ đại hai tác phẩm 3/ Chỉ tượng xen Nơm hai tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm ngôn ngữ Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục Việt Nam Phạm vi nghiên cứu hai tác phẩm Việt điện u linh tập 越 甸 幽 靈 集 Lý Tế Xuyên 李 濟 川 vàLĩnh Nam chích quái lục 嶺南摭怪錄, tương truyền Trần Thế Pháp 陳世法 biên soạn, Vũ Quỳnh 武瓊 Kiều Phú 橋富 hiệu chỉnh bổ sung đặt tên Lĩnh Nam chích quái liệt truyện 嶺南摭怪列傳 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp thao tác nghiên cứu sau: - Thao tác thống kê, định lượng sử dụng xuyên suốt đề tài Các số liệu thống kê liệu để tiến hành nghiên cứu đặc điểm, đặc trưng thể loại đặc trưng ngôn ngữ Hán văn hai tác phẩm truyện chí qi - Thao tác ngơn ngữ học miêu tả để miêu tả cấu ngữ pháp chí quái cấp độ từ pháp cú pháp - Phương pháp quy nạp nhằm rút kết luận sở ví dụ số liệu thống kê Những đóng góp đề tài Nghiên cứu tác phẩm Hán văn Việt Nam từ ngày đầu, giúp có nhìn tồn diện giá trị ngơn ngữ bối cảnh giao lưu văn hoá Kết nghiên cứu làm rõ đặc điểm cấu trúc Hán văn giai đoạn đầu hình thành văn học viết Từ góc độ ngơn ngữ phần phản ánh đặc điểm giao lưu văn hoá Trung - Việt Đồng thời việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ giúp nhận diện đường người Việt vay mượn từ ngũ từ tiếng Hán, vai trò lịch sử tiếng Hán lịch sử tiếng Việt Chỉ số tượng ngữ pháp tiêu biểu cho thể loại chí quái Đó tượng ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu Hiện tượng xen Nôm hai văn Hán văn nói Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài gồm phần: 1/ Phần mở đầu 2/ Phần nội dung gồm chương: Chương Chương 3/ Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG Chương CỞ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử tiếng Hán thời tiền đại có hai hình thái ngơn ngữ viết “văn ngơn” “bạch thoại” Lịch sử tiếng Hán thời tiền đại có hai hình thái ngơn ngữ viết “văn ngôn” “bạch thoại” cổ đại Văn ngôn ban đầu định hình sở ngữ Tiên Tần thoát ly khỏi ngữ cố định hố trở thành thứ ngơn ngữ viết mang đặc điểm từ vựng ngữ pháp tiếng Hán thời Tiên Tần Văn ngôn thường sử dụng để ghi chép văn kinh điển bách gia chư tử lịch sử thời Tiên Tần Văn ngôn bạch thoại bắt đầu phân chia từ thời Hán Trong suốt gần 2000 năm từ Hán đến Thanh, ngôn ngữ viết tiếng Hán song tồn văn ngôn bạch thoại phát triển theo hướng từ lấy văn ngôn làm chủ chuyển sang lấy bạch thoại làm chủ thời kỳ Ngũ tứ bạch thoại (hiện đại) thay văn ngôn 1.1 Văn ngôn 文言 Là thể văn cổ đại dùng sách vở, kinh điển truyền thống Trung Quốc nước chịu ảnh hưởng Hán học Triều Tiên, Việt Nam Nhật Bản Loại văn dùng ngữ pháp từ vựng cổ xưa Văn ngôn ban đầu định hình sở ngữ Tiên Tần thoát ly khỏi ngữ cố định hố trở thành thứ ngơn ngữ viết mang đặc điểm từ vựng ngữ pháp tiếng Hán thời Tiên Tần Văn ngôn thường sử dụng để ghi chép văn kinh điển bách gia chư tử lịch sử thời Tiên Tần Văn ngôn bạch thoại bắt đầu phân chia từ thời Hán Trong suốt gần 2000 năm từ thời Hán đến thời nhà Thanh, ngôn ngữ viết tiếng Hán song tồn văn ngôn bạch thoại phát triển theo hướng từ lấy văn ngôn làm chủ 10 truyện) - Lại đến Sơn Nham, nơi đầu nguồn khe suối, đồng cỏ bao la, đến chỗ dựng điện để nghỉ Qua đồng cỏ Thạch Bạn, Vân Mộng lên đỉnh núi nghỉ lại Cũng có lúc Vương du chơi sơng Tiểu Hồng giang để xem dân đánh cá, qua thơn xóm làng mạc dựng điện để nghỉ lại Dân thấy trước có điện dựng đền miếu để thờ phụng (Truyện núi Tản Viên) 弟 乃 不 告 其 兄 而 自 回 家。 行 至 林 野 之 間, 遇 深 源 不 能 度, 獨 慟 哭 而 死, 乃 變 化 為 一 樹 乃 檳 榔 也。(檳 榔 傳) Đệ nãi bất cáo kỳ huynh nhi tự hồi gia Hành chí lâm dã chi gian, ngộ thâm nguyên bất độ, độc động khốc nhi tử, nãi biến hoá vi thụ nãi tân lang dã (Tân Lang truyện) - Người em chẳng nói với anh tự bỏ nhà Đi tới rừng, gặp suối sâu khơng có đị, khóc lóc thảm thiết mà chết, hố thành cây, cau (Truyện cau) 寂 無 見 人, 偉 徐 徐 來 前 試 把 鼓 琴 良 久 (越 井 古 傳) Tịch vô kiến nhân, Vĩ từ từ lai tiền thí bả cổ cầm lương cửu (Việt tỉnh cổ truyện) Tĩnh mịch khơng bóng người Vĩ từ từ bước tới trước thử mang đàn gẩy hồi lâu (Truyện cổ giếng Việt) Trong ví dụ thay dùng từ đơn âm tiết biến từ Lĩnh Nam chích quái lại dùng từ đa âm tiết biến hoá từ từ Trong Việt điện u linh không thấy xuất số tượng như: trợ từ, câu chữ bả 把, từ đa âm tiết Vì đây, chúng tơi thống kê tượng Lĩnh Nam chích qi Lý giải tượng Lĩnh Nam chích qi đời sau Việt điện u linh hai kỷ Do Việt điện u linh viết theo tính chất quan phương, mang chức nghi lễ, Lĩnh Nam chích qi mang đậm tính chất ghi chép dân gian Do vậy, Lĩnh Nam chích quái xuất nhiều tượng ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu 35 Kết cấu V 得 O Đây kết cấu bổ ngữ trạng thái, biểu thị kết trạng thái, chủ yếu biểu thị động tác hồn thành Trước đắc 得 thường dùng với nghĩa Đến Nguỵ - Tấn Nam Bắc triều phát sinh nghĩa kết hợp thành kết cấu V 得 O, dạng thức phủ định V+不得 [53] “得” “不得” dùng đằng sau động từ làm bổ ngữ, biểu thị kết việc khơng thể thực 8.1 Dạng thức khẳng định V 得 O, V + 得 - Dạng thức khẳng định V 得 O, V + 得 VĐUL 李英宗因旱命淨戒禪師祈雨尋得雨凉氣 (徴夫人) Lý Anh Tông nhân hạn mệnh tịnh giới thiền sư kỳ vũ tầm đắc vũ lương khí (Chế thắng nhị Trưng phu nhân) – Lý Anh Tông nhân trời hạn hán, vua sai Tịnh giới thiền sư cầu mưa trời mưa, khí mát (Truyện Nhị Trưng phu nhân - 23b) - Dạng thức khẳng định V 得 O, V + 得 LNCQ 其母聞使者至, 戲之曰:「生得此男,徒能飲食,不能擊賊以受朝 廷之賞,報乳哺之功。」(董天王傳)Kỳ mẫu văn sứ giả chí, hí chi viết: “Sinh đắc thử nam, đồ ẩm thực, bất kích tặc dĩ thụ triều đình chi thưởng, báo nhũ bổ chi công” (Đổng Thiên Vương truyện) – Người mẹ nghe thấy sứ giả đến, cười với mà nói: “Sinh đứa trai này, biết ăn uống, chả biết đánh giặc mà nhận ban thưởng triều đình, báo cơng bú mớm mẹ” (Truyện Đổng Thiên Vương - 1/19a) 烏雷曰:「臣本無家,今遇郡主是真天仙,臣之福也,臣不願田宅 及珠寶,願得公主進朝積金粧玉之冠。」(何烏雷傳) Ơ Lơi viết: “Thần vô gia, kim ngộ quận chúa thị chân thiên tiên, thần chi phúc dã, thần bất nguyện điền trạch cập châu bảo, nguyện đắc công chúa tiến triều tích kim trang 36 ngọc chi quan” (Hà Ơ Lơi truyện) - Ơ Lơi nói: “Thần vốn khơng có nhà cửa, gặp quận chúa bậc thiên tiên, phúc lớn thần, thần khơng cầu điền trạch châu báu, muốn đội mũ chầu cơng chúa” (Truyện Hà Ơ Lơi - 2/34b) 8.2 Dạng thức phủ định: V + 不得 V biểu thị động tác sinh ra, 不得 biểu thị hành vi chưa đạt hiệu 伯先購求之不得.天寶至洮江源頭野能洞 (趙越王李南帝) Bá Tiên cấu cầu chi bất đắc Thiên Bảo chí Thao giang nguyên đầu Dã Năng động (Triệu Việt Vương Lý Nam Đế) – Bá Tiên tìm (Phật Tử) khơng thấy Thiên Bảo đến động Dã Năng đầu nguồn sông Thao (Truyện Triệu Việt Vương, Lý Nam Đế 18a) 安陽王尋不得,詐曰以死。秦問何由而死,以瀉泄對。李翁仲傳 [2/1a] An Dương Vương tầm bất đắc, trá viết dĩ tử Tần vấn hà nhi tử, dĩ tả đối (Lý Ơng Trọng truyện) – An Dương Vương tìm khơng thấy, nói dối Lý chết Tần vương hỏi mà chết, trả lời bị tả (Truyện Lý Ông Trọng - 30b) Hiện tượng xen Nôm câu Hán văn Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái 9.1 Hiện tượng chữ Nôm lẻ tẻ xen lẫn câu Hán văn Về mă ̣t ngôn ngữ văn tự , văn ho ̣c Lý - Trầ n chủ yế u vay mươ ̣n văn tự Hán để sáng tác , cho đế n đ ời Trần thế kỷ thứ XIII , mới sử du ̣ng chữ Nôm để viế t tác phẩ m văn ho ̣c Chữ Nơm loại hình văn tự người Việt sáng tạo sở chất liệu ký tự ngôn ngữ Hán Chữ Nôm 喃 (khẩu + nam) 言 南 (ngôn + nam) thứ chữ viết để ghi tiếng nói người Việt, người phương Nam, thường gọi quốc ngữ hay quốc âm, đối lập với chữ Hán người Trung Quốc phương Bắc Người Việt coi chữ Nôm văn tự dân gian dùng ghi tiếng địa, ghi lại tiếng Việt giấy tờ giao dịch, sách 37 tôn giáo, sáng tác thơ văn để khu biệt với địa vị thống chữ Hán Ngay từ thời Bắc thuộc, tiếng Hán ngự trị tầng lớp quan lại q tộc ngơn ngữ hành chính thức, người Việt làng xã nói tiếng địa Theo nhà nghiên cứu ngôn ngữ lịch sử tiếng Việt Mường chung Lịch sử tôn thờ Sĩ Nhiếp làm Nam Giao học tổ ghi thêm cho Sĩ Nhiếp công lớn sáng tạo chữ Nôm cho người Việt Nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ thuyết này, họ cho rằng: Giai cấp thống trị ngoại tộc (chỉ bọn phong kiến phương Bắc) xây dựng củng cố địa vị thống trị dùng chữ Hán làm cơng cụ để ban hành chủ trương sách, lập sổ đinh, sổ điền hay thu thuế gặp tên người tên đất tiếng Việt khơng ghi được, nên phải đặt chữ Nôm Trong khuôn khổ đề tài, nêu tượng xuất chữ Nôm lẻ tẻ xen lẫn câu văn Hán mà không bàn sâu vấn đề lý thuyết chữ Nôm Trong Việt điện u linh, có cụm từ Bố Cái Đại Vương 布蓋大王 Đây danh hiệu mà Phùng An - trai Phùng Hưng tôn xưng ông Với ý nghĩa cha mẹ dân Tưởng nhớ đến công ơn Phùng Hưng, trai dân chúng lập đền thờ xưng tụng ơng Đó vị Đại vương có cơng đức cha mẹ Theo Dương Quảng Hàm: “Vào thời điểm đó, danh hiệu vị nguyên thủ nước có hai chữ t Việt Nam khơng thể viết trực tiếp chữ Tàu, ta phải có hệ thống chữ viết riêng biệt để diễn tả hai danh từ này, hệ thống chữ phải chữ Nôm” (Chữ Nôm công việc khảo cứu cổ văn Việt Nam) Dương Quảng Hàm Trần Văn Giáp [ ] vào tôn hiệu Phùng Hưng Bố Cái Đại Vương để khẳng định: Chữ Nơm có từ kỷ thứ VIII (Dương Quảng Hàm.1943 (1951) Việt Nam văn học sử yếu Hà Nội: Bộ Quốc gia Giáo dục tr.101 Trần Văn Giáp 1969 Lược khảo nguồn gốc chữ Nôm, Nghiên cứu lịch sử 127 tr.8 Cũng xem Trần Văn Giáp 2002 Lược khảo vấn đề chữ Nôm Ngày Publishing Westminster.tr.2.) 38 安尊興為布蓋大王。蓋國俗稱父曰布,稱母曰蓋,故以名焉。布蓋 大王 An tôn Hưng vi Bố Cái Đại Vương Cái quốc tục xưng phụ vi bố, xưng mẫu vi cái, cố dĩ danh yên (Bố Cái Đại Vương) - An tôn Hưng Bố Cái Đại Vương, quốc tục xưng cha “Bố”, mẹ “Cái” nên gọi (Bố Cái Đại Vương - 15a) Chữ Bố Cái câu chữ Nôm mượn âm đọc, mượn hình mà khơng mượn nghĩa Trong lncq có trường hợp chữ Nơm dùng xen lẫn câu chữ Hán Đó trường hợp dùng chữ bố Truyện họ Hồng Bàng 民有事則揚聲呼龍君曰:「逋乎何在(越俗呼父曰逋)不能來以活 我輩。」。鴻龐氏傳 Dân hữu tắc dương hô Lông Quân viết: Bố hồ hà (Việt tục hô phụ viết bố) bất lai dĩ hoạt ngã bối?” (Hồng Bàng thị truyện) – Dân có việc lại gọi to lên rằng: “Bố nơi đâu (Tục người Việt gọi cha bố) mà không đến cứu chúng con?” (Truyện họ Hồng Bàng - 1/12b) Chữ bố Lĩnh Nam chích quái xuất lần Và giải thích rõ “Tục người Việt gọi cha bố” Đây chữ Nôm mượn chữ Hán: 逋 bố chữ Nơm mượn hình chữ Hán đọc chệch không mượn nghĩa chữ 逋 bô 9.2 Về ba thơ Nơm Truyện Hà Ơ Lơi Lĩnh Nam chích quái Đặc biệt, Truyện Hà Ơ Lơi (2/34b), cịn xuất ba thơ Nơm Sau dẫn ba thơ Nôm mà khơng sâu phân tích kết cấu cách đọc chữ Nôm ba thơ a) Bài thứ làm Ơ Lơi lấy mũ quận chúa, mang vào chầu Vua trông thấy, sai gọi quận chúa vào chầu Lúc này, Ơ Lơi đội mũ đứng bên cạnh Vua hỏi quận chúa có biết Ơ Lơi khơng, quận chúa xấu hổ Lúc có thơ quốc ngữ sau: 39 㐱它耨典嗔爫碎 停咍天仙福底雷 Chỉn đà náu đến xin làm tôi, Đành hay thiên tiên phúc để Lôi b) Bài thơ thứ danh tiếng Ơ Lơi vang lừng thiên hạ, gái đẹp vương hầu thường có thơ trêu đùa Ơ Lơi: 忙忙末眜𤈜麻𥋲 几𢄂渴㝵戈買饞 忍固黃金聲色意 忙忙末眜世𤐝 Mang mang mặt mắt cháy ma lem, Kẻ chợ khát, người qua thèm Nhẫn có hồng kim sắc ấy, Mang mang mặt mắt soi xem c) Bài thơ thứ Ơ Lơi trước lúc chết, ngâm thơ sau: 生死油𡗶固管包 男兒免㐌特英毫 折為聲色甘羅折 折役瘖𤴬𩚵𥺊芾 Sinh tử trời có quản bao, Nam nhi miễn anh hào, Chết sắc cam chết, 40 Chết việc ốm đau cơm gạo [Ba thơ Nôm dẫn theo phiên âm Đinh Gia Khánh] Ở hai tác phẩm chí quái Việt Nam, xuất lối văn hỗn nhập văn ngôn, tiếng Việt ngữ Hán trung đại Đây cách hành văn có phần dễ dãi, gần với ngôn ngữ dân gian Nguyễn Thị Oanh nhận xét: “Về lối văn hỗn nhập Hán, Nôm, ngữ Hán trung đại, cho rằng, sử dụng chữ Hán làm công cụ ghi chép sáng tác, người biết chữ Hán mặt vừa phải chịu áp lực từ vựng cấu trúc ngôn ngữ Hán văn cổ xưa, vừa bị ảnh hưởng ngữ Hán trung đại, mặt khác lại bị sức ép ngấm ngầm thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ Kết tạo lối văn hỗn nhập vừa có yếu tố ngơn ngữ (văn ngơn ngữ Hán trung đại) vừa có yếu tố ngơn ngữ (tiếng Việt) Ngồi ra, tác giả ghi chép truyện dân gian, họ bị chi phối lời ăn tiếng nói ngày, kết múa bút thành văn không ngăn cản xâm nhập ngôn ngữ người sống vào ngòi bút họ” [22, 56] Đối với tượng dùng chữ Hán để ghi tiếng Việt, tượng xen Nôm câu Hán văn, Nguyễn Tài Cẩn đưa số giả thiết thời điểm đời chữ Nôm đề cập đến việc sử dụng chữ Hán nước ta qua giai đoạn Ông cho rằng, giai đoạn từ kỷ thứ VIII đến thứ IX, hẳn có “một số tượng chen yếu tố Việt vào câu nói Hán, chẳng hạn chen địa danh, nhân danh hay chen tiếng sản vật địa phương mà Việt Nam có viết, bắt buộc phải chen trường hợp dùng chữ Hán để ghi tiếng Việt” Tuy nhiên, tượng xuất ba thơ Nơm Lĩnh Nam chích qi tượng đặc biệt Có thể thời kỳ đánh dấu việc ghi chép câu văn, câu thơ, hay câu nói tồn tiếng Việt, chữ Việt vào văn Hán văn Đây điểm khác biệt đặc điểm ngôn ngữ Hán văn hai tác phẩm chí qi Việt Nam Hiện tượng cịn thấy xuất 41 tác phẩm văn học giai đoạn đầu ghi chép truyện dân gian nước khối đồng văn Nhật Bản Triều Tiên cho thấy chúng tuân theo quy luật việc tiếp nhận Ở hai tác phẩm chí quái Việt Nam, xuất lối văn hỗn nhập văn ngôn, tiếng Việt ngữ Hán trung đại Đó cách hành văn có phần dễ dãi, gần với ngơn ngữ dân gian Nguyễn Thị Oanh nhận xét: “Về lối văn hỗn nhập Hán, Nôm, ngữ Hán trung đại, cho rằng, sử dụng chữ Hán làm công cụ ghi chép sáng tác, người biết chữ Hán mặt vừa phải chịu áp lực từ vựng cấu trúc ngôn ngữ Hán văn cổ xưa, vừa bị ảnh hưởng ngữ Hán trung đại, mặt khác lại bị sức ép ngấm ngầm thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ Kết tạo lối văn hỗn nhập vừa có yếu tố ngôn ngữ (văn ngôn ngữ Hán trung đại) vừa có yếu tố ngơn ngữ (tiếng Việt) Ngoài ra, tác giả ghi chép truyện dân gian, họ bị chi phối lời ăn tiếng nói ngày, kết múa bút thành văn không ngăn cản xâm nhập ngôn ngữ người sống vào ngòi bút họ” [22, 98] Đối với tượng dùng chữ Hán để ghi tiếng Việt, tượng xen Nôm câu Hán văn, Nguyễn Tài Cẩn đưa số giả thiết thời điểm đời chữ Nôm đề cập đến việc sử dụng chữ Hán nước ta qua giai đoạn Ông cho rằng, giai đoạn từ kỷ thứ VIII đến thứ IX, hẳn có “một số tượng chen yếu tố Việt vào câu nói Hán, chẳng hạn chen địa danh, nhân danh hay chen tiếng sản vật địa phương mà Việt Nam có viết, bắt buộc phải chen trường hợp dùng chữ Hán để ghi tiếng Việt” Tuy nhiên, tượng xuất ba thơ Nôm Lĩnh Nam chích quái tượng đặc biệt Có thể thời kỳ đánh dấu việc ghi chép câu văn, câu thơ, hay câu nói tồn tiếng Việt, chữ Việt vào văn Hán văn Đây điểm khác biệt đặc điểm ngôn ngữ Hán văn hai tác 42 phẩm chí qi Việt Nam Hiện tượng cịn thấy xuất tác phẩm văn học giai đoạn đầu ghi chép truyện dân gian nước khối đồng văn Nhật Bản Triều Tiên cho thấy chúng tuân theo quy luật việc tiếp nhận Tiểu kết chương 2: Trên đây, khảo sát thống kê số tượng cú pháp ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu hai tác phẩm chí quái Việt điện u linh Lĩnh Nam chích qi Trong khn khổ đề tài, thống kê tượng đặc trưng như: câu phán đoán dùng hệ từ thị, lượng từ, đại từ nhân xưng, trợ từ, phó từ diễn đạt phủ định, tượng xen Nôm, Mỗi tượng dẫn số ví dụ minh hoạ Từ đến số nhận xét sau: Ở Việt Nam, ngồi tác phẩm Ngữ lục Thiền tơng, số tác phẩm giải Nho gia, số tác phẩm chí quái Việt Nam xuất hiện tượng ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu Lối văn hỗn nhập văn ngôn - bạch thoại thời kỳ đầu Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái tượng tất yếu buổi đầu loại văn tự tạo chất liệu văn tự khối vuông chữ Hán Nguyên nhân dẫn đến tượng ảnh hưởng chí quái thời Nguỵ Tấn, Ngữ lục thời Đường - Tống Trung Quốc; ảnh hưởng tác phẩm thời Ngữ lục Thiền tông Việt Nam, giao thoa ngôn ngữ lối nói, lối viết người sử dụng chữ Hán sinh ngữ Ngoài ra, tượng tính chất dân gian tác phẩm Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái 43 KẾT LUẬN Sau tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đặc trưng thể loại ngôn ngữ Hán văn Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái, rút số kết luận sau: Các tác phẩm chí quái viết văn ngơn Ngơn ngữ chí qi mang đặc trưng riêng, chủ yếu ngôn ngữ kể, tả Đây loại tác phẩm ghi chép thần thoại, truyền thuyết chuyện cổ dân gian nên ngôn ngữ đơn giản, không cầu kỳ, gần với ngữ Câu trật tự từ câu nhìn chung ly thực trạng văn chương phù hoa, chuộng dùng điển, chuộng dùng kết cấu cổ Câu chí quái đơn giản mặt kết cấu, thường sử dụng câu đơn câu tỉnh lược thành phần Trật tự từ câu khơng có linh hoạt phổ biến, xuất số tượng đảo trạng ngữ tân ngữ, đánh dấu chuyển đổi Hán văn sang giai đoạn Ngơn ngữ chí quái mang phong cách riêng, không đại diện hay đặc trưng cho phong cách Hán văn đương thời mà đặc trưng cho thể loại văn học mới, ngôn ngữ văn chương gần với bạch thoại Hiện tượng ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu hai tác phẩm chí qi cịn mờ nhạt, song tượng độc đáo thú vị văn mang đặc trưng văn ngôn pha bạch thoại Trung Quốc Việt Nam Ngoài đặc điểm số tượng ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu hai tác phẩm chí quái Việt Nam cịn thấy xuất hiện tượng từ Nơm, thơ Nôm xen lẫn câu Hán văn Đây tượng giao thoa Hán văn Việt Nam - tượng thú vị độc đáo đánh dấu thời kỳ đời chữ Nơm Điều phù hợp với phương thức truyền miệng tác phẩm văn học gần với văn học dân gian, nói nguyên nhân dẫn đến tượng ngữ pháp bạch thoại thời kỳ đầu ba tác phẩm chí quái 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Ngọc Ánh (2015), Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ ngữ lục Thiền tông Việt Nam thời Lý Trần (qua “Thiền uyển tập anh ngữ lục”, “Thượng sĩ ngữ lục” “Thánh đăng ngữ lục”), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ văn tự văn hố, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đào Phương Chi (2007), Nghiên cứu văn Việt điện u linh tập quát trình dịch chuyển văn bản, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tuấn Cường (Tuyển chọn, dịch chú) (2010), Hán học Trung Quốc kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tuấn Cường (2015), “Bạch thoại hố văn ngơn văn Nho giáo Việt Nam thời tiền đại: Nghiên cứu ngôn ngữ giải sách “Tứ thư ước giải 四書約解 )”, Hội thảo Bạch thoại cổ đại Hàn Quốc Việt Nam, Vancouver, Canada, - 2015 (Tài liệu tác giả cung cấp) Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Hương (2006), Sưu thần ký - vấn để thể tài ngôn ngữ Hán văn, Luận văn Thạc sĩ, Phòng tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 45 10 Vũ Thị Hương (2011), “Sưu thần ký vấn đề thể loại chí quái”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (2), tr.52-64 11 Vũ Thị Hương (2015), “So sánh cách dùng “tại” (在) “hữu” (有) Sưu thần ký với Lĩnh Nam chích quái Việt điện u linh”, Tạp chí Ngơn ngữ (8+9), tr.123-133 12 Vũ Thị Hương (2015), “Hiện tượng ngữ pháp bạch thoại cổ đại Lĩnh Nam chích qi”, Hội thảo Ngơn ngữ học quốc tế, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 13 Phạm Văn Khối (1996), “Vài nét văn ngơn”, Tạp chí Hán Nơm (1), tr.7-12 14 Phạm Văn Khối (1996), “Một số khác biệt ngơn ngữ (ngữ pháp) hai nhóm văn Hán văn Thơ văn Lý - Trần”, Tạp chí Hán Nơm (3), tr.9-16 15 Phạm Văn Khối (1998), “Một số suy nghĩ sở làm tiêu chí cho phân kỳ Hán văn Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm (2), tr.14-24 16 Phạm Văn Khối (1999), Giáo trình Hán Văn Lý - Trần, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Phạm Văn Khoái (1999), “Một số suy nghĩ nét riêng Việt Nam q trình sử dụng ngơn ngữ viết thời trung đại (qua di sản Hán Nơm)”, Tạp chí Hán Nơm (3), tr.45-56 18 Phạm Văn Khối (2001), Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Phạm Văn Khoái (2003), “Hán văn Lý Trần Hán văn thời Nguyễn nhìn vận động cấu trúc văn hố Việt Nam thời Trung đại”, Tạp chí Hán Nơm (1), tr.25-32 20 Phạm Văn Khối (2003), “Phân tích số đặc điểm ngữ pháp Thiền uyển tập anh”, Tạp chí Hán Nơm (5), tr.25 - 32 21 Vũ Đức Nghiệu (2011), Lược sử từ vựng tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 22 Nguyễn Thị Oanh (2005), Nghiên cứu văn Lĩnh Nam chích quái, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 23 Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh, Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái, Đinh Gia Khánh chủ biên, Nguyễn Ngọc San biên khảo, giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội 24 Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1961), Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, Lê Hữu Mục dịch, Nhà sách Khai trí Tiến Đức, Sài Gịn 25 Hồng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (Câu), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc San (1993), Tiếng Việt lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu lịch sử tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc San (2006), “Ảnh hưởng tiếng Hán vào tiếng Việt”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Nghiên cứu dạy học tiếng Hán, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.263 - 281 29 Đặng Đức Siêu (1984), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, T 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lý Tế Xuyên (1961), Việt điện u linh tập, Lê Hữu Mục dịch, Khai trí, Sài Gịn 32 Lý Tế Xuyên (2012), Việt điện u linh, Trịnh Đình Rư dịch, Đinh Gia Khánh giới thiệu, hiệu đính, NXB Hồng Bàng, Gia Lai Hán Nôm (tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 33 越 甸 幽 靈: A.751; 34 嶺 南 摭 怪: A.33; Tiếng Trung 47 35 高名凯 (1948),《唐代禅家语录所见的语法成分》,燕京学报,34 期 36 朱恒夫, 六朝佛教徒对志怪小说兴起的作用, 原文出处:明清小说研 究, 原刊期号:200101,108-124 页 37 褚斌杰(1990),《中国古代文体概论》,北京大学出版社,北京 38 杨荣祥(2005),近代汉语副词研究,商务印书馆 39 漢語大詞典 (1998),漢語大詞典出版。 40 胡适 (2002),白話文學史,百花文藝出本社,弟 次印刷 41 Jerry Norman (罗杰瑞)(1995),汉语概说 (张惠英 译),语文出版社 42 康 熙 字 典 (1958), 中 華 書 局。 43 吕叔湘 (1998), 中國文法要略, 商务印书馆出版 44 吕叔湘 (1983) ,近代汉语指代词,学林出版社 45 劉景晨 (1994),漢語文言語法 46 刘坚 (1985) ,近代汉语读本,上海教育出版社 47 刘坚 (1998) ,古代白话文献选读,商务印书馆 48 刘坚、江蓝生、白维国、曹广顺 (1992),近代汉语虚词研究, 语 ,中華書局出版 文出版社 49 馬建忠 (1998), 馬氏文通 , 商务印书馆出版 50 梅祖麟(1986),《关于近代汉语指代词 - 读吕著(近代汉语指代 词)》,《中国语文》6.401-412 51 伍华(1987),《祖堂集》中以“不、否、无、摩”收尾的问句,中 山大学学报,第 期 52 笵方連 (1963),句存在, 中国语文 53 馮艳芳 (2012), 搜神记 “V 得 O”结構研究 , 吕梁学院離石師范 分校 , 山西吕梁 54 冯春田 (2000) ,近代汉语语法研究,山东教育出版社 48 55 中国古典文学辭典 (1989),北京北京大学出版社 56 辭 海(1948), 中 華 書 局 局 , 上 海 57 辭 源 (1949) , 商 務 印 書 。 58 蒋绍愚 (1994) ,近代汉语研究概况,北京大学出版社。 59 袁宾(1990),《五灯会元》口语词例释,《汉语论丛》,华东师大出 。 版社。 60 王 力: 古 代 漢 語 , 中 華 書 局 。 61 王 力: 漢 語 史 稿 , 北 京 科 學 出 版 社 。 62 王 力: 漢 語 史 論 文 集 , 科 學 出 版 社 。 63 王軍 (2008) , 搜神記有字句的語義分析 ,南京大學,文學院,江蘇, 南驚,210093。 64 王晶波 (1997),从地理博物杂记到志怪传奇,《异物志》的生成演变过 程及其与古小说的关系,原文出处:西北师大学报:社科版,60-64 页。 65 王自強 (1998),現代漢語虛詞典,上海辭書出版社。 66 王國良 (1984), 文史哲出阪社印行。 67 王建軍 (2001), 漢語存在句的历時研究 , 南京大學申請博士學位 論文 。 49 ... chọn Nghiên c? ?u đặc điểm ngôn ngữ thể loại chí quái Việt Nam (Qua Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái) làm đề tài nghiên c? ?u Đây coi hai tác phẩm mởi đ? ?u cho dịng văn xi tự Việt Nam thời trung... linh Lĩnh Nam chích quái 43 KẾT LUẬN Sau tiến hành tìm hi? ?u, nghiên c? ?u đặc trưng thể loại ngôn ngữ Hán văn Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái, rút số kết luận sau: Các tác phẩm chí quái viết... ngôn ngữ Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục Việt Nam Phạm vi nghiên c? ?u hai tác phẩm Việt điện u linh tập 越 甸 幽 靈 集 Lý Tế Xuyên 李 濟 川 v? ?Lĩnh Nam chích quái lục 嶺南摭怪錄, tương truyền Trần

Ngày đăng: 18/08/2022, 15:09

w