Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Viện: Công Nghệ Sinh Học và Thực Phẩm
Bộ môn: Hóa sinh động vật
GVHD: Th.S Trần Hồng Bảo
Quyên
DANH SÁCH NHÓM
DANH SÁCH NHÓM
TT HỌ TÊN SINH VIÊN
1 Trương Văn Hiền
2 Nguyễn Xuân Giang
3 Hoàng Thị Lộc
4 Trương Thị Thúy Nga
5 Mai Nguyễn Bảo Ngân
6 Bùi Thị Hồng Ngọc
7 Nguyễn Kiều Oanh
NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
I. Mục đích đánh dấu
II. Tác nhân đánh dấu
III. Phươngphápđánh dấu
IV. Các enzyme tham gia
I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH DẤU
I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH DẤU
Tạo mẫu dò cho lai phân tử để xác nhận sự
hiện diện của yếu tố đặc hiệu của sinh vật
đích dựa vào đặc tính bắt cặp bổ sung của
acid nucleic.
II. TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU
II. TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU
2.1. BẰNG ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
2.1.1. Nguyên tắc làm việc
Với phươngphápđánhdấu bằng đồng vị phóng
xạ, người ta thường dùng
32
P,
35
S,
3
H phát ra tia
Beta năng lượng cao. Việc phát hiện các mẫu dò
được tiến hành nhờ kĩ thuật phóng xạ tự ghi.
II. TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU
II. TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU
2.1. BẰNG ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
2.1.2. Ưu – nhược điểm
Ưu điểm:
Có độ nhạy cao
Cho tín hiệu mạnh với thời gian phơi sáng ngắn
Nhược điểm:
Có hại cho sức khỏe của con người
Đòi hỏi nhiều biện pháp an toàn, tốn kém trong thao tác
và xử lí chất thải.
Các mẫu dò không dùng được trong thời gian dài do
chu kì bán rã của các đồng vi phóng xạ.
II. TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU
II. TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU
2.2. BẰNG PHƯƠNGPHÁP HÓA HỌC
2.2.1. Sử dụng avidine – biotine:
Avidine được gắn với một nhóm phát huỳnh
quang hay một enzim xúc tác cho phản ứng tạo
màu.
Biotine được gắn vào DNA nhờ phản ứng hóa
học hoặc DNA được tổng hợp từ những
nucleotide có gắn biotine
II. TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU
II. TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU
2.2. BẰNG PHƯƠNGPHÁP HÓA HỌC
2.2.1. Sử dụng avidine – biotine:
Sau đó, biotine hiện diện trong phân tử lai được
phát hiện khi cho ligand của nó là avidine vào
phản ứng. Kết quả là những tín hiệu màu nhận
được trên màng lai.
II. TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU
II. TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU
2.2. BẰNG PHƯƠNGPHÁP HÓA HỌC
2.2.2. Dựa trên sự phát quang sinh học:
Đầu tiên mẫu dò được đánhdấu bằng
peroxidase
Sau đó cho tiếp xúc với một cơ chất của
peroxidase có khả năng phát sáng khi bị biến
đổi.
Ánh sáng sẽ phát sáng lên phim và kết quả thu
nhận là những chấm trên phim.
II. TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU
II. TÁC NHÂN ĐÁNH DẤU
2.2. BẰNG PHƯƠNGPHÁP HÓA HỌC
2.2.3. Ưu – nhược điểm:
Ưu điểm:
Không gây hại cho sức khỏe của con người,
Ít tốn kém
Nhược điểm: độ nhạy kém
[...]...III PHƯƠNGPHÁPDÁNHDẤU 3.1 PHƯƠNGPHÁP NICK – TRANSLATION III PHƯƠNGPHÁPDÁNHDẤU 3.2 PHƯƠNGPHÁP RANDOM PRIMING III PHƯƠNGPHÁPDÁNHDẤU 3.3 PHƯƠNGPHÁPĐÁNHDẤU CÁC OLIGONUCLEOTIDE III PHƯƠNGPHÁPDÁNHDẤU 3.4 PHƯƠNGPHÁP TẠO MẪU DÒ RNA (a)Gắn DNA vào vùng PCS (b)Cắt plasmid ở vị trí ngay sau đoạn gene (so với... thẳng (c)Thêm SP6 hoặc T7 RNA pol và các nucleotide tự do, trong đó có 1 loại nucleotide đánh dấu (d)Chọn lại các phân tử đánh dấu có trình tự và kích thước mong muốn IV CÁC ENZYME THAM GIA DNAse I có tác dụng: •Loại DNA tạp nhiễm trong các phân đoạn RNA hay protein •Tạo các chỗ đứt (nick) trên DNA trong kĩ thuật đánh dấu mẫu dò kiểu Nick – translation •Phát hiện các gen hoạt động trên nhiễm sắc chất IV . kém
III. PHƯƠNG PHÁP DÁNH DẤU
III. PHƯƠNG PHÁP DÁNH DẤU
3.1. PHƯƠNG PHÁP NICK – TRANSLATION
III. PHƯƠNG PHÁP DÁNH DẤU
III. PHƯƠNG PHÁP DÁNH DẤU
3.2. PHƯƠNG PHÁP. PRIMING
III. PHƯƠNG PHÁP DÁNH DẤU
III. PHƯƠNG PHÁP DÁNH DẤU
3.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH DẤU CÁC
OLIGONUCLEOTIDE
III. PHƯƠNG PHÁP DÁNH DẤU
III. PHƯƠNG PHÁP DÁNH DẤU
3.4.