Trường Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Khoa quản lí thị cơng trình TIỂU LUẬN Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam theo quy định Hiến pháp năm 2013 Học Phần : QĐ26.01 Họ tên: Nguyễn Đức Tiến Mã số sinh viên: 2621150445 Mã lớp học phần: QĐ 26.01 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngoan Hà Nội ,ngày 17 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU -1 1.Lời mở đầu -1 Lý chọn đề tài Mục tiêu tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG -2 Chương 1: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC LÀ GÌ -2 1.1Một số khái niệm 1.2 Cơ sở lý luận kết hợp -2 1.3 Cơ sở thực tiễn kết hợp - Chương : TỔ CHỨC CÁC PHÂN HỆ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2.1 Quốc Hội 2.2 Chủ Tịch Nước - 2.3 Chính Phủ - 2.4 Các quan xét xử -3 2.5 Các quan kiểm sát 2.6 Chính quyền địa phương KẾT LUẬN -8 TÀI LIỆU THAM KHẢO -1 MỞ ĐẦU Lời mở đầu Bộ máy nhà nước Việt Nam có vai trị vơ quan trọng lãnh đạo đường lối Đảng cộng sản; bảo đảm bình đẳng đồn kết dân tộc Vậy máy nhà nước Việt Nam gì? Cùng Luận Văn Việt tìm hiểu chi tiết viết đây.Hiến pháp 2013 đời thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, theo đó, giữ nguyên hệ thống quan lập pháp, hành pháp tư pháp Tuy nhiên, cấu tổ chức có thay đổi so với trước Lý chọn đề tài Tìm hiểu khái niệm máy nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tìm hiểu tổ chức máy nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam theo qui định hiến pháp năm 2013 Mục tiêu tiểu luận Giúp cho người hiểu them boọ máy nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Giúp cho người biết khái niệm, tổ chức phân hệ máy nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu ta nghiên cứu khái niệm, quyền hạn nhà nước tổ chức máy nhà nước Về Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu phạm vi Hiến Pháp năm 2013 máy nhà nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Chỉ lập luận chi tiết quan trọng, nêu đầy đủ khái niệm tổ chức phân hệ máy nhà nước việt nam qui định hiến pháp năm 2013 NỘI DUNG Tìm hiểu Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam theo qui định Hiến pháp năm 2013 Chương 1: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC LÀ GÌ 1.1 Một số khái niệm Để thực tốt chức Nhà nước, máy nhà nước cần tổ chức chặt chẽ, khoa học Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.2 Cơ sở lý luận kết hợp 1.3 Cơ sở thực tiễn kết hợp Thông thường máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại quan: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp – Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương) – Cơ quan hành nhà nước, tức quan hành pháp (đứng đầu hệ thống Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, sở, phòng, ban…) – Cơ quan tư pháp: Các quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự…); Các quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự) Hiệu lực, hiệu máy nhà nước tùy thuộc vào hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước Chương : TỔ CHỨC CÁC PHÂN HỆ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nhìn tổng quát, máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức thành phân hệ sau: 2.1 Quốc Hội Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội quy định Điều 70 Hiến pháp 2013 2.2 Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại (Điều 86); nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 88 Hiến pháp 2013 2.3 Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ có nhiệm vụ thống quản lý mặt đời sống xã hội sở Hiến pháp luật 2.4 Các quan xét xử Các quan xét xử gồm: – Tòa án nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân địa phương – Tòa án quân – Các tòa án luật định Nhiệm vụ xét xử giải vụ án hình sự, dân sự, lao động, nhân gia đình… để bảo vệ trật tự pháp luật Nguyên tắc hoạt động tòa án độc lập xét xử, tuân theo pháp luật 2.5 Các quan kiểm sát Các quan kiểm sát gồm: – Viện kiển sát nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân địa phương – Viện kiểm sát quân Nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực quyền công tố nhà nước phạm vi thẩm quyền luật định, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân KẾ địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân (Điều 113) Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao (Điều 114) KẾT LUẬN Bộ máy nhà nước quan trọng, giúp điều hành quản lí nhà nước dễ dành hơn, quản lí chặt chẽ an ninh xã hội Giusp cho sống người dân nâng cao hơn, giảm thiểu vấn nạn xã hội Việc phân chia máy nhà nước thành nhiều phận giúp cho nhà nước dễ quản lí tiếp cận người dân dễ dàng hơn, tang cường quốc phòng an ninh, giúp chống lại lực muốn chống phá nhà nước, giúp cho đất nước ngày phát triển cải thiện đời sống nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO https://havip.com.vn/bo-may-nha-nuoc-viet-nam-theo-hien-phap-2013/ ... Nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu ta nghiên cứu khái niệm, quyền hạn nhà nước tổ chức máy nhà nước Về Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu phạm vi Hiến Pháp năm 2013... Mục tiêu tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG ... 2.3 Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ có nhiệm vụ thống quản lý mặt đời sống xã hội sở