1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tóm tắt KQNC mối quan hệ giữa nước sông và nước dưới đất, đề xuất hệ phương pháp xác định trữ lượng khai thác nước dưới đất vùng ven sông hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên

66 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xác định được các kiểu quan hệ giữa nước sông Hồng và nước dưới đất đoạn từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên. Xây dựng được sơ đồ và đề xuất hệ phương pháp phù hợp để xác định trữ lượng khai thác nước dưới đất vùng ven sông Hồng đoạn từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC QUỐC GIA LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN BẮC BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHI£N CøU MèI QUAN Hệ GIữA NƯớC SÔNG Và NƯớC DƯớI ĐấT, Đề XUấT Hệ PHƯƠNG PHáP XáC ĐịNH TRữ LƯợNG KHAI THáC NƯớC DƯớI ĐấT VùNG VEN SÔNG HồNG Từ THị Xà SƠN TÂY ĐếN HƯNG YÊN M S: TNMT.02.33 B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC QUỐC GIA LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN BẮC Tác giả: - PGS.TS Nguyễn Văn Đản - PGS.TS Nguyễn Văn Hoàng - ThS Nguyễn Minh Lân - ThS Triệu Đức Huy - ThS Phạm Bá Quyền - ThS Đào Văn Dũng BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHI£N CøU MốI QUAN Hệ GIữA NƯớC SÔNG Và NƯớC DƯớI ĐấT, Đề XUấT Hệ PHƯƠNG PHáP XáC ĐịNH TRữ LƯợNG KHAI THáC NƯớC DƯớI ĐấT VùNG VEN SÔNG HồNG Từ THị Xà SƠN TÂY ĐếN HƯNG YÊN (M S: TNMT.02.33) C QUAN CHỦ TRÌ TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC QUỐC GIA CƠ QUAN THỰC HIỆN LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN BẮC CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS Nguyễn Minh Lân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 CÁCH TIẾP CẬN CHƯƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .9 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .9 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NƯỚC SÔNG VÀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ 11 3.1.1 Tình hình nghiên cứu mối quan hệ thủy lực nước sông với nước đất giới 11 3.1.2 Tình hình nghiên cứu mối quan hệ thủy lực nước sông với nước đất Việt Nam .11 3.2 QUAN HỆ THỦY LỰC GIỮA NƯỚC SÔNG HỒNG VỚI NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ TỪ THỊ Xà SƠN TÂY ĐẾN HƯNG YÊN .15 3.2.1 Đặc điểm hình thái, chế độ thủy văn sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 15 3.2.1.1 Đặc điểm hình thái sơng Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 15 3.2.1.2 Đặc điểm chế độ thủy văn sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 16 3.2.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất, địa chất thủy văn đới ven sông từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 19 3.2.2.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất .19 3.2.2.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất thủy văn 19 3.2.3 Kết nghiên cứu quan hệ thủy lực nước sông Hồng với nước đất trầm tích đệ tứ từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 20 3.2.3.1 Kết nghiên cứu cấu trúc địa chất, địa chất thủy văn 20 3.2.3.2 Kết nghiên cứu quan hệ chất lượng nước sông nước đất 22 3.2.3.3 Kết nghiên cứu mẫu đồng vị nước sông Hồng nước đất .23 3.2.3.4 Kết nghiên cứu quan trắc động thái nước đất 26 3.2.3.5 Mơ hình dịng chảy xác định mối quan hệ thủy lực sông Hồng với nước đất trầm tích đệ tứ từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 26 3.3 PHƯƠNG PHÁP, SƠ ĐỒ VÀ MƠ HÌNH PHÙ HỢP XÁC ĐỊNH TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ ĐOẠN TỪ THỊ Xà SƠN TÂY ĐẾN HƯNG YÊN .32 3.3.1 Phương pháp xác định trữ lượng khai thác nước đất trầm tích đệ tứ đới ven sông đoạn từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên .32 3.3.1.1 Hệ phương pháp điều tra, đánh giá xác định trữ lượng khai thác nước đất trầm tích đệ tứ đới ven sông 33 3.3.1.2 Hệ phương pháp tính tốn xác định trữ lượng khai thác nước đất trầm tích đệ tứ đới ven sông .33 3.3.2 Sơ đồ mơ hình xác định trữ lượng khai thác nước đất trầm tích đệ tứ từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 35 3.3.2.1 Cơ sở xây dựng sơ đồ mơ hình xác định trữ lượng khai thác nước đất trầm tích đệ tứ 35 3.3.2.2 Kết xây dựng mơ hình xác định trữ lượng khai thác nước đất trầm tích đệ tứ từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 36 3.4 MƠ HÌNH KHAI THÁC HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÙNG VEN SƠNG HỒNG .46 3.4.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình khai thác hiệu quả, bền vững nước đất trầm tích đệ tứ vùng ven sông Hồng 46 3.4.2 Phương án khai thác hiệu quả, bền vững tài nguyên nước đất đới ven sông Hồng 48 3.4.3 Giải pháp, mơ hình khai thác hiệu quả, bền vững tài nguyên nước đất đới ven sông Hồng 55 3.4.3.1 Giải pháp quản lý 55 3.4.3.2 Giải pháp kỹ thuật khai thác 56 3.4.3.3 Giải pháp cải tạo, bảo vệ đới ven sông để tăng cường khả cung cấp thấm nước sông cho nước đất bảo vệ chất lượng nguồn nước 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 LỜI CẢM ƠN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nghiên cứu giới nước xác định số kiểu quan hệ thủy lực nước mặt nước đất Trong có số nghiên cứu nước đề cập đến mối quan hệ nước sông Hồng nước đất đoạn riêng biệt từ Sơn Tây, Đan Phượng đến Hưng Yên Các nghiên cứu sơ vùng ven sơng Hồng có kiểu quan hệ thủy lực nước mặt nước đất, có điều kiện thuận lợi cho việc khai thác nước lớn Khi khai thác vùng này, mực nước đất hạ thấp xuống mực nước sông, nước mặt thấm xuyên qua lớp đất đá bổ sung cho cơng trình khai thác Thực chất dạng bổ sung nhân tạo đơn giản, tiện lợi mặt lợi dụng nguồn nước mặt sẵn có mà khơng cần phải xây dựng bồn chứa nhân tạo chứa nước thấm, mặt khác cơng trình khai thác thường cho lưu lượng lớn với chất lượng tốt Tuy nhiên việc nghiên cứu mối quan hệ cịn mẻ khơng Việt nam trên giới thường gặp nhiều khó khăn văn hóa, thực tiễn kĩ thuât Về văn hóa, nhà khoa học thuộc lĩnh vực địa chất thủy văn lĩnh vực thủy văn nước mặt thường hoạt động độc lập và dừng lại dự án, thăm dò điều tra nước đất trước Về thực tiễn kỹ thuật, nghiên cứu chủ đề gặp khó khăn nước ngầm nước mặt khác thời gian tương tác thay đổi hệ thống Nước mặt thường có thời gian tương tác với biến động hệ thống khoảng vài đến vài ngày nước ngầm từ hàng tuần đến hàng tháng Sự khác biệt dẫn đến việc mơ hình mơ thường xây dựng cho hệ thống riêng biệt Chỉ gần đây, với tiến máy tính đại mở hội cho nhà khoa học giới bắt đầu nghiên cứu mô làm rõ mối liên hệ Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ thủy lực nước sông Hồng với nước đất đề xuất bố trí cơng trình khai thác nước đất ven sơng, song nhìn chung cơng trình nghiên cứu mang tính khu vực, phục vụ tính tốn xây dựng nhà máy nước lớn ven sông Thượng Cát, Cáo Đỉnh, Yên Phụ, Nam Dư, vùng lại bờ bắc bờ nam sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên chưa nghiên cứu, đánh giá cách chi tiết mối quan hệ thủy lực nước sông với nước đất định hướng khai thác sử dụng nước đất đới ven sông Nghiên cứu mối quan hệ thủy lực nước mặt nước đất vấn đề quan trọng địa chất thủy văn nhằm làm rõ điều kiện hình thành nước đất, cung cấp sở khoa học cho việc tính tốn trữ lượng bố trí cơng trình khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ nước đất Theo kết nghiên cứu giới nước ta, nước sơng nước đất có quan hệ thủy lực khơng có quan hệ thủy lực Quan hệ thủy lực có trường hợp: sơng nhận cung cấp nước nước đất, sông cung cấp cho tầng chứa nước, quan hệ tác động chiều, tức vừa cung cấp cho nước đất vừa nhận cung cấp từ nước đất tùy theo điều kiện thể đoạn sông thời kỳ năm Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu mối quan hệ nước sông nước đất, đề xuất hệ phương pháp xác định trữ lượng khai thác nước đất vùng ven sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên”, mã số: TNMT.02.33 thuộc chương trình: “Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ quản lý, khai thác hiệu bền vững tài nguyên nước Quốc gia đáp ứng nhu cầu nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2010-2015” mã số: TNMT.02/10-15, mở thực với mục tiêu sau đây: 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định kiểu quan hệ nước sông Hồng nước đất đoạn từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên - Xây dựng sơ đồ đề xuất hệ phương pháp phù hợp để xác định trữ lượng khai thác nước đất vùng ven sông Hồng đoạn từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 1.3 CÁCH TIẾP CẬN Hiện nghiên cứu giới nước xác định có kiểu quan hệ thủy lực nước mặt nước đất Trong có số nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ nước sông Hồng nước đất đoạn riêng biệt từ Sơn Tây, Đan Phượng đến Hưng Yên Các nghiên cứu sơ vùng ven sơng Hồng có kiểu quan hệ thủy lực nước mặt nước đất, có điều kiện thuận lợi cho việc khai thác nước lớn Khi khai thác vùng này, mực nước đất hạ thấp xuống mực nước sông, nước mặt thấm xuyên qua lớp đất đá bổ sung đáng kể cho cơng trình khai thác Thực chất dạng bổ sung nhân tạo đơn giản, tiện lợi mặt lợi dụng nguồn nước mặt sẵn có mà khơng cần phải xây dựng bồn chứa nhân tạo chứa nước thấm, mặt khác cơng trình khai thác thường cho lưu lượng lớn với chất lượng tốt Tuy nhiên việc nghiên cứu mối quan hệ thường gặp nhiều khó khăn thực tiễn kĩ thuât Khó khăn nước ngầm nước mặt khác thời gian tương tác có thay đổi hệ thống Nước mặt thường có thời gian tương tác với biến động hệ thống khoảng vài đến vài ngày nước ngầm từ hàng tuần đến hàng tháng, năm, hay có khơng chịu tác động Sự khác biệt dẫn đến việc mơ hình mô thường xây dựng cho hệ thống riêng biệt Chỉ gần đây, với tiến máy tính đại mở hội cho nhà khoa học giới để nghiên cứu mô làm rõ mối liên hệ Trong năm gần đây, Hà Nội mở rộng, tốc độ đô thị hố nhanh, dân cư ngày đơng đúc, nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp xây nhiều nhu cầu dùng nước tăng lên nhanh chóng Theo số tính tốn nhà khoa học Hà Nội trở thành siêu đô thị với lượng dân lên tới 9,2 triệu dân vào năm 2030 Thử làm phép tính đơn giản người ngày sử dụng 200 lít nước lượng nước cần để cấp đến năm 2030 gần triệu m 3/ngày Đây lượng nước cấp cho sinh hoạt, chưa tính cho phát triển ngành nghề cơng nghiệp, dịch vụ phụ trợ Hiện nay, nước cung cấp cho Hà Nội gồm khoảng 800.000m 3/ng nước khai thác từ nước đất nhà máy lớn (không kể khai thác đơn lẻ, khai thác khu vực nông thôn) khoảng 200.000m3/ngày lấy từ nước sông Đà Vấn đề đặt cần phải nghiên cứu mối quan hệ nước sông Hồng nước đất, xác định kiểu quan hệ mặt cắt điển hình từ xây dựng sơ đồ khai thác hợp lý để xác định khả đáp ứng nước đất Theo cách tiếp cận việc xác định trữ lượng khai thác nước đất dọc theo đoạn sông Hồng chảy từ Sơn Tây đến Hưng Yên có ý nghĩa quan trọng Quan trọng cho việc định hướng chiến lược khai thác tài nguyên nước cung cấp cho Thành phố Hà Nội đô thị vệ tinh; quan trọng việc phục vụ công tác kiểm kê, quản lý tài nguyên nước lưu vực sông đoạn chảy qua Hà Nội hỗ trợ công tác cấp phép, khai thác hợp lý hiệu tài nguyên nước đất thủ đô Hà Nội tương lai Để giải vấn đề trên, trình thực đề tài, tập thể tác giả sử dụng phương thức tiếp cận từ truyền thống đến đại bao gồm: - Phương pháp tiếp cận tổng hợp: Trên sở phân tích ưu, nhược điểm điều kiện áp dụng nghiên cứu giới Việt Nam quan hệ thủy lực nước sông nước đất từ lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp có xem xét đến điều kiện áp dụng vùng ven sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên - Tiếp cận điều kiện khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước đất: Là cách tiếp cận có xem xét đến khả khai thác, sử dụng tài nguyên nước đát vùng thủ đô Hà Nội vùng lân cận khu vực nghiên cứu - Tiếp cận công nghệ mới: áp dụng tổ hợp công cụ giải vấn đề đặt phương pháp mô hình tốn kết hợp áp dụng mơ hình nước mặt nước đất áp dụng phổ biến Mike 11 Visual Modflow CHƯƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nước sông Hồng nước đất trầm tích đệ tứ Các cấu trúc địa chất - địa chất thủy văn đới ven sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên, cụ thể: - Nghiên cứu kết đo mặt cắt sông Hồng để xác định cấu trúc, hình thái Sơng Hồng mối quan hệ với cấu trúc địa chất; - Tính thấm đất đá khu vực ven sông để xác định khả cung cấp thấm nước sông cho nước đất; - Các mặt cắt địa chất, địa chất thủy văn khu vực ven sông Hồng; trường địa vật lý đất đá đệ tứ khu vực ven sông Hồng - Chất lượng nước, chất đồng vị sông Hồng nước đất; mực nước sông nước đất khu vực ven sông Hồng 1.4.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu đề tài khu vực ven sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 1.4.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài 26 tháng, từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2014 bao gồm thời gian thi công thực địa, viết báo cáo thuyết minh tổng hợp, báo cáo chuyên đề giao nộp sản phẩm sau tổ chức báo cáo kết thực đề tài cấp sở cấp quản lý 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm nội dung sau: - Nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu giới nước mối quan hệ nước sông nước đất trầm tích đệ tứ, phương pháp để đánh giá, quy hoạch khai thác sử dụng hiệu TNNDĐ đới thấm lọc ven sông; - Khảo sát, đo đạc, khoan nghiên cứu địa chất thủy văn, địa vật lý, thí nghiệm thấm quan trắc động thái mực nước; - Nghiên cứu xác định đới, mặt cắt điển hình kiểu quan hệ thủy lực nước sơng Hồng với nước đất trầm tích đệ tứ đoạn từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên; - Xây dựng sơ đồ, phương pháp mô hình phù hợp để xác định trữ lượng khai thác nước đất nước đất trầm tích đệ tứ đoạn từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên; - Xác định khu vực thuận lợi đề xuất mơ hình khai thác hiệu quả, bền vững nước đất trầm tích đệ tứ vùng ven sơng Hồng phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Thủ đô Để thực nội dung nghiên cứu trên, đề tài tiến hành khảo sát địa vật lý để nghiên cứu điều kiện, cấu trúc địa chất, địa chất thủy văn số mặt cắt điển hình khu vực ven sơng Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên; khoan khảo sát địa chất thủy văn vị trí để nghiên cứu điều kiện, cấu trúc địa chất thủy văn; tiến hành thí nghiệm thấm seepage dọc bên bờ sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên; lấy mẫu đất mẫu nước đất; quan trắc động thái nước đất; xây dựng tổ hợp mơ hình Mike 11 Visual Modflow để xác định trữ lượng khai thác nước đất đới ven sông 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để triển khai nội dung nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm: - Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu, xử lý thống kê số liệu điều tra - Phương pháp GIS, viễn thám - Phương pháp lộ trình khảo sát thực địa - Phương pháp địa vật lý - Phương pháp khoan nghiên cứu địa chất thủy văn - Phương pháp thí nghiệm ngồi trời - Phương pháp lấy phân tích mẫu đất, mẫu nước - Phương pháp mơ hình - Phương pháp chun gia 10 STT 10 11 12 13 14 15 Vị trí bãi giếng khai thác nước đất tập trung Số lượng giếng Lưu lượng giếng (m3/ngày) Tổng lưu lượng bãi giếng (m3/ngày) TCN khai thác qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp Sơn Tây Bắc Thăng Long Thượng Cát Cáo Đỉnh Yên Phụ Đồn Thủy Lương Yên Nam Dư Gia Lâm Ngọc Hà Lăng Bác Ngô Sỹ Liên Bách Khoa Tương Mai Pháp Vân 13 18 19 33 15 18 23 14 19 13 12 20.000 40.000 24.700 60.000 98.000 9.200 54.000 60.000 60.000 32.000 4800 47000 2600 20000 21000 Tổng công suất bãi giếng ven sông 402 2.517.300 52 Chiều sâu khai thác trung bình Chiều sâu ống lọc trung bình (m) Khoảng cách giếng (m) Cốt cao mực nước cho phép (m) Chiều sâu mực nước dự báo tâm bãi giếng (m) 2020 2025 2030 * Kết phương án 2: Phương án điều chỉnh vị trí giếng nhà máy nước (Sơn Tây, Bắc Thăng Long, Thượng Cát, Cáo Đỉnh, Yên Phụ, Đồn Thủy, Lương Yên, Nam Dư Gia Lâm) mép sông tăng lưu lượng khai thác giếng lên theo phương pháp thử dần đến lưu lượng tối ưu đồng thời bố trí thêm 18 bãi giếng theo phương án Theo phương án này, tổng công suất khai thác nước đất vùng ven sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 3.506.400 m3/ngày đêm, cơng suất 18 bãi giếng 1.964.000m3/ngày đêm công suất 15 nhà máy nước điều chỉnh sát sông 1.415.000 m3/ngày đêm, công suất nhà máy nước khu vực gần sông 127.400m3/ngày đêm Kết dự báo mực nước hạ thấp đến năm 2030 tâm bãi giếng nằm giới hạn cho phép (tính đến mái tầng chứa nước qp) Chi tiết thể bảng sau: 53 Bảng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.17 Kết dự báo trữ lượng khai thác nước đất ven sông theo phương án STT I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 II Vị trí bãi giếng khai thác nước đất tập trung Các bãi giếng bổ sung Cẩm Đình - Phúc Thọ - Hà Nội Vân Nam - Phúc Thọ - Hà Nội Hồng Hà - Đan Phượng - Hà Nội Vĩnh Thịnh – Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc Thượng Cát mở rộng Minh Châu - Ba Vì - Hà Nội Hồng Châu - Yên Lạc – Vĩnh Phúc Chu Phan - Mê Linh - Hà Nội Văn Khê - Mê Linh - Hà Nội Tầm Xá - Đông Anh - Hà Nội Đông Hội - Đông Anh - Hà Nội Tự nhiên - Thường Tín - Hà Nội Tứ Liên - Tây Hồ - Hà Nội Võng La - Đông Anh - Hà Nội Kim Lan - Gia Lâm Liên Phương - Thường Tín Thắng Lợi -Văn Giang Phú Thượng - Tây Hồ Điều chỉnh nhà máy nước ven sông Sơn Tây Bắc Thăng Long Số lượng giếng 186 16 15 5 10 15 10 10 10 10 12 10 12 10 10 10 10 152 13 18 Lưu lượng giếng (m3/ngày) 4.000 10.000 15.000 4.000 12.000 2.000 3.000 15.000 12.000 15.000 12.000 15.000 10.000 15.000 10.000 8.000 8.000 15.000 5.000 8.000 Tổng lưu lượng bãi giếng (m3/ngày) 1.964.000 24.000 160.000 225.000 20.000 60.000 20.000 45.000 150.000 120.000 150.000 120.000 180.000 100.000 180.000 100.000 80.000 80.000 150.000 1.415.000 65.000 144.000 Chiều sâu khai thác trung bình (m) Chiều sâu ống lọc trung bình (m) Khoảng cách giếng (m) Cốt cao mực nước cho phép (m) qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp 46 61 76 33 66 32 45 66 64 60 65 80 67 66 67 78 75 55 25 27 24 25 22 16 24 24 25 30 29 43 33 27 33 45 42 27 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 qp qp 29 66 16 27 200 200 TCN khai thác Chiều sâu mực nước dự báo tâm bãi giếng (m) 2020 2025 2030 -16,9 -16,5 -17,1 -14,3 -18,7 -10,4 -17,2 -15,7 -17,2 -23,2 -25,0 -38,9 -28,3 -21,1 -25,4 -38,2 -37,7 -23,6 -15,0 -13,8 -3,4 -10,0 -10,0 -6,4 -13,8 -6,4 -10,0 -11,6 -5,6 -13,8 -21,0 -10,0 -8,7 -5,2 -2,1 -19,4 -15,6 -15,0 -4,1 -13,8 -12,6 -8,7 -16,2 -8,7 -15,0 -13,8 -6,7 -14,5 -23,2 -12,8 -10,0 -5,7 -3,6 -20,0 -15,9 -15,4 -5,2 -14,1 -14,2 -10,0 -16,5 -9,2 -16,5 -14,6 -8,2 -15,8 -25,3 -14,2 -11,6 -6,4 -4,6 -23,2 -6,9 -21,0 4,8 -10,0 4,2 -12,8 3,1 -13,2 STT III Vị trí bãi giếng khai thác nước đất tập trung Thượng Cát Cáo Đỉnh Yên Phụ Đồn Thủy Lương Yên Nam Dư Gia Lâm Các nhà máy nước không điều chỉnh Ngọc Hà Lăng Bác Ngô Sỹ Liên Bách Khoa Tương Mai Pháp Vân Tổng công suất bãi giếng ven sông Số lượng giếng 19 33 15 18 23 64 14 19 13 12 Lưu lượng giếng (m3/ngày) 12.000 8.000 8.000 10.000 10.000 12.000 12.000 2.286 1.200 2.474 1.300 1.538 1.750 Tổng lưu lượng bãi giếng (m3/ngày) TCN khai thác 108.000 152.000 264.000 40.000 150.000 216.000 276.000 127.400 32.000 4800 47000 2600 20000 21000 3.506.400 qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp qp 55 Chiều sâu khai thác trung bình (m) 67 61 70 76 73 64 76 Chiều sâu ống lọc trung bình (m) 27 32 30 38 38 31 38 Khoảng cách giếng (m) Cốt cao mực nước cho phép (m) 200 200 200 200 200 200 200 -20,5 -24,6 -24,8 -29,9 -30,8 -25,4 -28,8 Chiều sâu mực nước dự báo tâm bãi giếng (m) 2020 -10,0 -20,0 -20,0 -16,2 -12,8 -12,6 -12,0 2025 -12,6 -23,7 -22,1 -17,5 -16,2 -16,0 -13,8 2030 -14,2 -24,3 -24,3 -20,0 -16,8 -17,2 -16,0 đồ định h ng khai thá c n í c d í i ®Êt khu vùc t hịxà sơn t ây đến h ng yê n vĩnh t ờng Yê n Lạ c Só c Sơn mê l inh ba đô ng anh sơn tây phúc thọ đan ph ợ ng Bă c từ l iêm gia l âm tây hồ thạ ch Thất Vă n Lâm Chú giải tr ì vă n giang Bà i­giÕng­dù­kiÕn Vï ng­rÊt­thn­lỵ i o Th êng TÝn Khoá i Châu Vù ngưthuậnưlợ i Vù ngưtư ơngưđốiưthuậnưlợ i kim động ứng hoà Vù ngưkhôngưthuậnưlợ i phú xuyên Sôngư đồ ng vă n Ranhưgiớ iưhuyện tiên Hỡnh KT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.23 Bản đồ định hướng khai thác nước đất ven sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên (theo phương án 2) 1.10.3 Giải pháp, mơ hình khai thác hiệu quả, bền vững tài nguyên nước đất đới ven sông Hồng 1.10.3.1 Giải pháp quản lý Khai thác bền vững NDĐ hiểu khai thác nguồn NDĐ đảm bảo bền vững lâu dài số lượng chất lượng, đồng thời đảm bảo không sảy khánh kiệt tài nguyên, trì phát triển bình thường hệ sinh thái thiết yếu, đảm bảo giảm thiểu tối đa tác động môi trường Để đạt mục tiêu cần phải tuân thủ theo nguyên tắc sau - Do quy mô khai thác NDĐ ngày tăng, cần phải tiến hành nghiên cứu quy hoạch khai thác NDĐ vùng thủ đô, cho vùng nông thôn lẫn thành thị với mục đích khác quan điểm khai thác hợp lý, bền vững tài nguyên NDĐ - Tất loại hình khai thác NDĐ thực có kết thăm dị đánh giá trữ lượng quan có thẩm quyền duyệt cho phép - NDĐ có chất lượng tốt cần khai thác ưu tiên phục vụ cho ăn uống sinh hoạt, sản xuất công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, sản xuất công nghiệp công nghệ cao 56 - Cơng tác khai thác NDĐ thực theo phương châm đa dạng loại hình khai thác, xã hội hố cơng tác cung cấp nước Tuy nhiên, việc khai thác tập trung với công suất lớn phải giao cho công ty nhà nước quan có chức đảm nhiệm Các cơng trình khai thác nước lớn cần ưu tiên cho xây dựng vùng có trữ lượng lớn đặc biệt khu vực ven sông Hồng thuận lợi đến tương đối thuận lợi định hướng khai thác Cịn loại hình khai thác tập trung cơng suất nhỏ, khai thác đơn lẻ, khai thác cung cấp nước nông thôn, công suất nhỏ, mức đầu tư thấp sử dụng nguồn nước gần nguồn nước chỗ - Việc khai thác nước đất cần tính đến phương án đảm bảo giảm thiểu tác động gây ô nhiễm nguồn nước nước thấm đến từ nguồn có chất lượng khơng đảm bảo, gây tác động tiêu cực đến môi trường chứa nước phát triển hệ sinh thái có liên quan 1.10.3.2 Giải pháp kỹ thuật khai thác a Cấu trúc giếng khoan Ở nước ta có nhiều kinh nghiệm thiết kế giếng để đạt lưu lượng 5.000-7.000 m3/ng Các giếng khai thác nước đất vùng ven sơng nói chung sơng Hồng nói riêng cho lưu lượng lớn Các giếng khai thác bãi giếng Bắc Thăng Long, Gia Lâm, Cáo Đỉnh, Yên Phụ, Lương Yên, Nam Dư cho lưu lượng lớn, thường 3.000m 3/ngày, đạt đến 5.000-7.000m3/ngày Các ví dụ giếng khoan khai thác đạt lưu lượng lớn là: H25 bãi giếng Gia Lâm đạt lưu lượng 5.220m 3/ngày, H15 bãi giếng Yên Phụ đạt 5.300m3/ngày, LY H12 bãi giếng Lương Yên đạt 7.200m3/ngày ND H18 bãi giếng Nam Dư đạt 5.500m3/ngày Căn đặc điểm cấu trúc địa chất thủy văn trữ lượng nước đất vùng ven sông Hồng, công nghệ khai thác nước đất nước ta, cấu trúc giếng khoan khai thác nước đất vùng ven sông Hồng hợp lý là: - Chiều sâu giếng khoan 60-70 m (khoan hết chiều dày tầng chứa nước) - Ống chống ngồi có đường kính 700mm, ống chống có đường kính 450mm (cùng đường kính với ống lọc) bố trí hết chiều dày tầng chứa nước - Ống lọc Jonhson đường kính 450 khe hở mm chống hết chiều dày tầng chứa nước chiếm 94% chiều dày tầng chứa nước - Ống lắng đường kính 450mm - Chèn sỏi đường kính 8-10 mm, chèn từ mái tầng chứa nước đến hết chiều dày tầng chứa nước, phía chèn sét trám xi măng cách ly tầng chứa nước đến mặt đất 57 Ngồi ra, cơng nghệ khai thác nước ven sông công suất lớn nhiều nước triển khai Nhật Bản sử dụng công nghệ Nagaoka khai thác với cơng suất 1.000-200.000m3/ngày giếng thu nước đường kính lớn Do cần phải có nghiên cứu áp dựng cơng nghệ khai thác nước phục vụ cấp nước cho thủ đô Hà Nội vị trí ven sơng bãi bồi sơng có lưu lượng lớn Do đó, giải pháp công nghệ khai thác nước vùng ven sơng Hồng sử dụng hệ tồng giếng thu nước đường kính lớn Tuy nhiên cần có nghiên cứu áp dụng thử nghiệm trước đưa vào khai thác đại trà Hình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.24 Cơng nghệ giếng thu nước đường kính lớn Nagaoka b Kỹ thuật khoan giếng Kỹ thuật khoan giếng khai thác có ý nghĩa lớn ngồi suất, giá thành, mức độ tiện lợi thi cơng… cịn có ý nghĩa lớn đến hiệu suất tuổi thọ giếng khoan Hiện khoan khai thác nước đất áp dụng nhiều phương pháp, công nghệ khoan khác như: khoan xoay, khoan đập, khoan với công nghệ khoan tuần hoàn thuận, tuần hoàn ngược Mỗi phương pháp, cơng nghệ có tính tác dụng khác tạo ưu điểm nhược điểm khác nhau, cần phải lựa chọn phù hợp với mục đích khoan Với mục đích khai thác nước đất, yêu cầu quan trọng phải đạt là: tuổi thọ giếng khoan lâu dài, hiệu suất giếng khoan phải lớn, tức không phá vỡ, ảnh hưởng nhiều đến trạng thái tự nhiên tầng chứa nước Công tác khoan giếng khai thác nước ta áp dụng rộng dãi công nghệ khoan tuần hoàn thuận, kết đa số giếng khai thác đạt hiệu suất khơng cao Liên đồn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Nam hồn thành đề tài khoa học cơng nghệ: “Thiết kế chuyển đổi cơng nghệ khoan tuần hồn thuận sang cơng nhệ khoan tuần hồn ngược khoan khai thác nước đất điều kiện Việt Nam” 58 Chính tính ưu việt việc áp dụng cơng nghệ khoan khai thác nước trên, kỹ thuật khai thác nước đất vùng ven Hồng khu vực nghiên cứu áp dụng hiệu cơng nghệ khoan tuần hoàn ngược c Yêu cầu xây dựng giếng khoan khai thác Xây dựng giếng khai thác vùng ven sông bãi bồi cần phải đảm bảo yêu cầu để khai thác lâu dài, không bị phá hủy sói lở, khơng bị ngập mùa lũ, đảm bảo ổn định cho hệ thống đê điều… cần phải nghiên cứu trước xây dựng Để không bị ngập lụt mùa lũ, ống chống giếng khoan thiết bị phục vụ vận hành giếng khoan khu vực ven sông Hồng cần nâng cao tránh ngập lụt nước lũ sông dâng cao có hệ thống nhà trạm bảo vệ giếng 1.10.3.3 Giải pháp cải tạo, bảo vệ đới ven sông để tăng cường khả cung cấp thấm nước sông cho nước đất bảo vệ chất lượng nguồn nước Qua kết nghiên cứu trình bày khẳng định: vùng ven sơng Hồng từ thị xã Sơn Tây đến thành phố Hưng n (cả phía) có điều kiện thuận lợi để thiết kế cơng trình khai thác nước ven sơng Hồng với công suất lớn, vừa đáp ứng yêu cầu cung cấp nước vùng thủ đô vừa đảm bảo quản lý bổ sung nước đất cách hữu hiệu chống suy thoái, cạn kiệt nước đất Các điều kiện thuận lợi chủ yếu là: - Sãn có nguồn nước mặt tự nhiên lớn (sơng Hồng); - Có cấu trúc địa chất, địa chất thủy văn thuận lợi, tồn cửa sổ địa chất thủy văn, sơng Hồng cắt trực tiếp vào tầng chứa nước (TCN qp) Tầng chứa nước khai thác tầng chứa nước qp có chiều dày lớn, hệ số dẫn cao, kiểu quan hệ thủy lực nước sông với nước đất từ chặt chẽ đến chặt, thuận lợi cho việc bố trí cơng trình khai thác ven sông Tuy nhiên, để áp dụng thành công công nghệ cần khảo sát chi tiết điều kiện địa chất thủy văn, gradient thủy lực, vận tốc thấm ngang, thành phần hóa học nước sơng Hồng vai trò nước đất khu vực để chọn vị trí thích hợp cho cơng trình vửa có hiệu suất cao vừa khơng tốn Cơng tác lấy mẫu để phân tích hóa, thủy văn đồng vị quan trắc động thái nước đất phải tiến hành thử nghiệm thời gian kéo dài mùa khô mùa mưa Các kết giúp cho nhà chun mơn có đủ thông số biến đổi chất lượng nước, thay đổi lượng nước theo mùa theo thời gian khai thác, sở lựa chọn thời điểm công suất khai thác Đồng thời cần nghiên cứu tốc độ dòng chảy, vận tốc thấm ngang với mục đích chọn vị trí thích hợp cho cơng trình không bị lụt vào mùa mưa, đảm bảo thời gian vận 59 chuyển nước từ sơng vào cơng trình khai thác để loại bỏ sinh vật, thành phần không tốt Nghiên cứu gradient thủy lực, mô hình dịng chảy ba chiều với số liệu cập nhật sông Hồng mùa khô mùa mưa với mục đích thiết kế cơng trình phù hợp đảm bảo nước sông Hồng hút vào công trình khai thác Phân tích thành phần hóa học nước đất nước sông Hồng mùa mưa mùa khơ với mục đích xem pha trộn loại nước cho nước có chất lượng tơt ổn định khơng Ngồi ra, việc khai thác nước đất vùng ngồi đê cịn có tác dụng làm giảm áp lực bùng đê, bảo vệ tốt cho hệ thống đê điều Tuy nhiên, việc cần tiếp tục nghiên cứu khẳng định luận khoa học Sơng Hồng sơng có nhiều hoạt động xói lở, lũ lụt mạnh mẽ cần lưu ý nghiên cứu phương pháp khai thác điều kiện ngập lụt, bảo vệ cơng trình khai thác ven sơng khỏi bị xói lở Để hạn chế hạ thấp mực nước trung tâm nội thành Hà Nội tận dụng khả khai thác nước ven sông Hồng, đề tài đề xuất giải pháp quản lý, cải tạo đới ven sông Hồng khu vực nghiên cứu sau: Trước hết công tác quy hoạch xây dựng thành phố phải xem xét đến khía cạnh, phải xét đến đặc điểm Địa chất thủy văn vùng Ở Hà Nội phải dành quỹ đất hai bên bờ sông Hồng từ thị xã Sơn Tây xuống Thường Tín làm dải cơng viên xanh Việc làm có ý nghĩa phổi thành phố ngày phát triển, dải ven sông dành chút quỹ đất để xây dựng cơng trình khai thác nước đất ven sông bãi bồi sông thiết kế Đặc biệt quỹ đất nằm sông Đuống sông Hồng Ở trữ lượng khai thác nước đất đảm bảo lúc nước hai sông Nếu phát triển thị sát bờ sơng làm cản trở nguồn nước sông Hồng bổ cập cho nước đất Xét mặt quản lý phát triển tài ngun nước, thị ven sông xây dựng bên dải xanh 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Đề tài khoa học TNMT.02.33 “Nghiên cứu mối quan hệ nước sông nước đất, đề xuất hệ phương pháp xác định trữ lượng khai thác nước đất vùng ven sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên” triển khai từ năm 2012-2014 đạt mục tiêu nghiên cứu Kết thành công đề tài phần lớn từ bắt đầu triển khai hạng mục công việc, chủ nhiệm đề tài thành viên nhóm nghiên cứu lựa chọn phương thức triển khai cách tập hợp chuyên gia hàng đầu lĩnh vực địa chất thủy văn, thủy văn môi trường, mơ hình số Trong phải kể đến PGS TS Nguyễn Văn Đản, TS Tống Ngọc Thanh, TS Đặng Đức Nhận, TS Nguyễn Văn Hoàng trực tiếp tham gia nghiên cứu đề tài Một nguyên nhân làm nên thành công đề tài không kể đến hợp tác quan hệ tốt với địa phương nơi triển khai đề tài Dưới số kết đạt tính khoa học tính thực tiễn triển khai đề tài: - Kết nghiên cứu đề tài hệ thống hóa tổng quan tình hình nghiên cứu giới nước mối quan hệ nước sông nước đất, hệ phương pháp để đánh giá, quy hoạch khai thác sử dụng nước hiệu TNN đới thấm lọc ven sông - Đề tài lần làm sáng tỏ kiểu quan hệ thủy lực sông Hồng tầng chứa nước trầm tích đệ tứ (tầng chứa nước qh qp) Theo vùng nghiên cứu từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên có kiểu quan hệ thủy lực nước sông với nước đất là: 1) Nước sơng nước đất cung cấp cho theo thời gian năm; 2) Nước sông luôn cung cấp cho nước đất tất thời gian năm 3) Quan hệ thủy lực nước sông với nước đất có áp nằm sâu ngăn cách lớp thấm nước yếu Trên sở phân vùng khu vực khác có kiểu quan hệ thủy lực đặc trưng làm sở định hướng tính tốn vị trí lưu lượng khai thác bãi giếng ven sông phục vụ cấp nước cho thủ đô Hà Nội vùng lân cận - Đề tài xây dựng sơ đồ đề xuất hệ phương pháp phù hợp để xác định trữ lượng khai thác nước đất vùng ven sông Hồng đoạn từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên Lần có cơng trình nghiên cứu nguồn hình thành trữ lượng nước đất ven sơng Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên, theo đánh giá thành phần trữ lượng tham gia vào trữ lượng nước đất đới ven sơng Hồng - Với kết tính tốn đề tài, xây dựng sơ đồ khai thác nước đất ven sơng Hồng khu vực nghiên cứu, theo trữ lượng khai thác nước đất dọc bên bờ sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên theo phương án giữ nguyên trạng giếng khai thác nước có bổ sung thêm giếng khai thác tối ưu 61 đạt tới 2.517.300m3/ngày đêm, bố trí bãi giếng đạt tới 1.964.000m3/ngày đêm Theo phương án điều chỉnh lưu lượng vị trí giếng khai thác nước có bổ sung thêm giếng khai thác tối ưu đạt tới 3.506.400m3/ngày đêm, cơng suất bãi giếng bổ sung điều chỉnh vị trí, lưu lượng nhà máy nước sát sơng 3.379.000m 3/ngày đêm Với kết tính tốn đến năm 2030 2050 nước đất hoàn toàn đáp ứng nhu cầu nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, 2050 các vùng lân cận (theo Quyết định số 499/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch cấp nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tổng nhu cầu sử dụng nước trung bình đến năm 2030 1.939.000m 3/ngày đêm đến năm 2050 2.576.000m3/ngày đêm) Đề nghị: - Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm công nghệ khai thác nước giếng khoan đường kính lớn phục vụ khai thác nước ven sông Hồng theo kết nghiên cứu đề tài; - Nghiên cứu giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Hồng giải pháp chống sạt lở phục vụ xây dựng cơng trình khai thác nước ven sơng - Nghiên cứu xây dựng hành lang bảo vệ cơng trình khai thác nước đất khu vực ven sông Hồng - Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng việc khai thác nước đất đến ổn định đê điều khu vực từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 62 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nội dung nghiên cứu phê duyệt, nguồn vốn sử dụng mục đích có hiệu quả, sản phẩm kết nghiên cứu có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tế cao Nhân dịp này, xin gửi lời biết ơn chân thành tới lãnh đạo Bộ Tài nguyên Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Kế hoạch Tài chính, Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước quốc gia, Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền bắc dành quan tâm, đạo thường xuyên, kịp thời giúp tập thể tác giả thực đề tài tiến độ chất lượng Chúng xin cảm ơn hợp tác Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố Hà Nội, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam tạo điều kiện cho triển thi công lỗ khoan quan trắc đề tài, nghiên cứu địa vật lý tuyến ven sông Hồng khu vực nghiên cứu Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS TS Đoàn Văn Cánh, PGS TS Nguyễn Văn Đản, TS Đặng Đức Nhận, TS Nguyễn Văn Hoàng nhà khoa học cho ý kiến chân thành ý nghĩa việc xây dựng luận khoa học đề tài 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng Cục địa chất, Báo cáo thăm dị tỷ mỷ nước đất vùng Hà Nội, Đồn 64, Liên đoàn 2, Tổng cục Địa chất, 1984 (nay Trung tâm Qui hoạch Quản lý tài nguyên nước-Bộ Tài nguyên Môi trường) Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh, 2000 Về khả xây dựng cơng trình khai thác nước thấm lọc ven sơng Hồng - cung cấp cho thành phố Hà Nội TC Địa chất, A/260, Hà Nội Nguyễn Văn Đản, 2004 Về khả xây dựng cơng trình khai thác nước thấm lọc ven sông, hồ nước ta (lấy thí dụ vùng Hà Nội) TC Địa chất, A/280, 12/2004, Hà Nội Nguyễn Văn Đản, 2010 Tài nguyên nước đất vùng thành phố Hà Nội định hướng điều tra nghiên cứu, khai thác sử dụng Hội thảo khoa học Quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Nguyễn Văn Hoàng Nguyễn Quốc Thành, 2004 Hydrogeomechanical processes affecting the stablity of the Red river Dike's foundation in the Son Tay-Ha Noi area (Đặc tính thủy địa học đê sơng Hồng ảnh hưởng đến độ ổn định đê khu vực Sơn Tây-Hà Nội) Hội nghị Khoa học Quốc tế GeoEngeering 2007 Hà Nội Trang 120-123 Tạ Văn Kha nnk, 1996 Khảo sát, quan trắc, đánh giá hiệu giếng giảm áp khu vực chân đê phía đồng K32 +474 hữu sơng Hồng thơn Linh Chiểu Phúc Thọ - Hà Tây 1995 – 1996 Tống Ngọc Thanh, 2008 Động thái nước đất trầm tích Đệ Tứ vùng đồng Bắc Bộ Luận án tiến sỹ địa chất thủy văn Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2010 Nghiên cứu thành phần hóa học nước khu vực Thành Trì – Hà Nội để góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ nước sông nước đất Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Mã số: B2008-02-47 Guy Tomassoni, 2000 A Federal Statutory/Regulatory/Policy Perspective on Remedial Decision-making with Respect to Ground-Water/Surface-Water Interaction 10 Thomas C Winter, 2000 Interaction of Ground Water and Surface Water Proceedings of the Ground-Water/Surface-Water Interactions Workshop, USA July 2000 11 Cliff Dahm, 2000 Hydrogeology and Biogeochemistry of the Surface Water and Ground Water Interface of a Mountain Stream Proceedings of the GroundWater/Surface-Water Interactions Workshop, USA July 2000 12 Brewster Conant, Jr, 2000 Ground-water Plume Behavior Near The GroundWater/Surface Water Interface of a River Proceedings of the Ground-Water/Surface64 Water Interactions Workshop, USA July 2000 13 Jungyill Choi, Judson W Harvey, and Martha H Conklin, 2000 Use of Multi-Parameter Sensitivity Analysis to Determine Relative Importance of Processes Involved in Transport of Mining Contaminants Proceedings of the GroundWater/Surface-Water Interactions Workshop, USA July 2000 14 Corley, and Martha H Conklin, 2000 Measurements of Plant and Algal Bioaccumulation of Metals in Pinal and Pinto Creeks, Arizona Justin C Marble, Timothy L Proceedings of the Ground-Water/Surface-Water Interactions Workshop, USA July 2000 15 D Reide Corbett, William Burnett, Jeffrey Chanton, and Kevin Dillon, 2000 Tracing Groundwater Flow into Surface Waters by Application of Natural and Artificial Tracers Proceedings of the Ground-Water/Surface-Water Interactions Workshop, USA July 2000 16 J.N Huckins, J.D Petty, H.F Prest, J.A Lebo, C.E Orazio, J Eidelberg, W.L Cranor, R.W Gale, and R.C Clark, 2000 Fundamentals of SPMD Sampling, Performance, and Comparability to Biomonitoring Organisms Proceedings of the Ground-Water/Surface-Water Interactions Workshop, USA July 2000 17 Briant Kimball, 2000 Acid Mine Drainage—The Role of Science Proceedings of the Ground-Water/Surface-Water Interactions Workshop, USA July 2000 18 John M Lendvay and Peter Adriaens, 2000 Temporal and Spatial Trends in Biogeochemical Conditions at a Groundwater-Surfacewater Interface Proceedings of the Ground-Water/Surface-Water Interactions Workshop, USA July 2000 19 Michelle M Lorah and Lisa D Olsen, 2000 Natural Attenuation of Chlorinated Solvents in a Freshwater Tidal Wetland, Aberdeen Proving Ground, Maryland Proceedings of the Ground-Water/Surface-Water Interactions Workshop, USA July 2000 20 Mary Baker Matta and Tom Dillon, 2000 Discharge of Contaminated Ground Water to Surface Water: An Ecological Risk Assessment Perspective Proceedings of the Ground-Water/Surface-Water Interactions Workshop, USA July 2000 21 Ronald Paulsen, 2000 Defining Groundwater Outcrops in West Neck Bay, Shelter Island, New York Using Direct Contact Resistivity Measurements and Transient Underflow Measurements Proceedings of the Ground-Water/Surface-Water Interactions Workshop, USA July 2000 22 Don A Vroblesky, 2000 Influence of Stream Orientation on Contaminated Ground-Water Discharge Proceedings of the Ground-Water/Surface-Water 65 Interactions Workshop, USA July 2000 23 Groundwater - Surface Water Interaction: Process Understanding, Conceptualization and Modelling Edited by C Abesser, Thorsten Wagener & Gunnar Nuetzmann Proceedings of Symposium HS1002 at IUGG2007, Perugia, July 2007 24 Tadashi Tanaka, Shin'ichi Iida, Jun'ichi Kakubari & Yohei Hamada, 2007 Effect of forest stand succession from conifer trees to broad-leaved evergreen trees on infiltration and groundwater recharge processes, 54-60 25 R M Petrone, K J Devito, U Silins, C Mendoza, S C Kaufman & J S Price, 2007 Importance of seasonal frost to peat water storage: Western Boreal Plains, Canada, 61-66 26 Ana P Barros, 2007 Prospecting for freshwater: hydro-meteo-bio-geophysical controls of surface water-groundwater interactions, 85-93 27 Yuqiong Liu, Matej Durcik, Hoshin V Gupta & Thorsten Wagener, 2007 Developing distributed conceptual hydrological models from geospatial databases, 94102 28 Jens Götzinger, Roland Barthel, Johanna Jagelke & András Bárdossy, 2007 The role of groundwater recharge and baseflow in integrated models, 103-109 29 Corrado Corradini, Renato Morbidelli, Carla Saltalippi, Alessia Flammini & Rao S Govindaraju, 2007 A simplified model for estimating surface runoff hydrographs at watershed scale, 110-116 30 A E Brookfield, E A Sudicky & Y.-J Park, 2007 Analysis of thermal stream loadings in a fully-integrated surface/subsurface modelling framework, 117123 31 Bertram L Monninkhoff & Stefan O Kaden, 2007 Coupled modelling of groundwater and surface water for renaturation planning in the National Park Lower Odra, 181-188 32 Marios Sophocleous, 2001 Interactions between groundwater and surface water: the state of the science Hydrogeology Journal (2002) 10:52–67 33 Meyboom P., 1961 Estimating groundwater recharge from stream hydrographs Journal of Geophysical Research No 66, Pp 1203-1214 66 ... Dũng BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHI£N CứU MốI QUAN Hệ GIữA NƯớC SÔNG Và NƯớC DƯớI ĐấT, Đề XUấT Hệ PHƯƠNG PHáP XáC ĐịNH TRữ LƯợNG KHAI THáC NƯớC DƯớI... Hồng nước đất đoạn từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên - Xây dựng sơ đồ đề xuất hệ phương pháp phù hợp để xác định trữ lượng khai thác nước đất vùng ven sông Hồng đoạn từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên. .. Xà SƠN TÂY ĐẾN HƯNG YÊN 32 1.9.1 Phương pháp xác định trữ lượng khai thác nước đất trầm tích đệ tứ đới ven sơng đoạn từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên 1.9.1.1 Hệ phương pháp điều tra, đánh giá xác

Ngày đăng: 16/08/2022, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w