Tạp chớ Khoa học và Cụng nghệ biến T10 (2010) Số 3 Tr 33 - 52 HIEN TRANG CHAT LUQNG TRAM TICH TANG MAT
VUNG VEN BO HAI PHONG
DANG HOAI NHON, NGUYEN THI KIM ANH, TRAN DUC THANH,
NGUYEN MAI LUU, HOANG THỊ CHIẾN
Viện Tài nguyờn và Mụi trường biển
Túm tắt: Hiện trạng chất lượng tram tớch ven bờ Hải Phũng được đỏnh giỏ thụng qua
cdc thong sộ dinh duộng (Nts, Pts, Sts, Che), kim loai nang (Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg), hoa chat bdo vộ thực vật cơ clo (lindan, aldrin, 4,4-DDD, endrin, 4,4-DDT, diedrin, 4,4-DDE), dõu mỡ va cyanua
Hàm lượng Nis trong trầm tớch dao động trong khoảng 155,46 - 2182,52 mg/kg, tuong
tự với Pis trong khoảng 23,08 - 647,98 mg/kg, Sts trong khoang 14,89 - 4152,82 mg/kg, Che trong khoảng 26,40 - 2793,53 mpg/kg Hàm lượng của cỏc chất ụ nhiễm: cyanua dao động trong khoảng 0,06 - 0,22 mg/g, tương tự dõu-mỡ trong khoảng 20,57 - 718,52 mg/kg, Cu trong khoảng 20,97 - 115,53 mg/kg, Pb trong khoảng 31,45 - 125,18 mg/kg, Zn trong khodng 47,47 - 225,29 mg/kg, Cả trong khoảng 0,05 - 0,78 mg/kg, As trong khodng 0,27 - 2,10 mg/kg, Hg trong khoang 0,09 - 0,57 mg/kg, lindan trong khodng 0,08 - 0,33 yug/kg, aldrin trong khoảng 0,03 - 11,07 ug/ke, 4,4-DDD trong khoang 0,12 - 8,75 ug/kg, endrim trong khoảng 0,03 - 5,72 ugskg, 4,4-DDT trong khoảng 0,09 - 4,96 ug/kg, diedrin trong khoang 0,08 - 20,99
ug/kg, 4,4-DDE trong khodng 0,06 - 3,10 ng/kg
Chất lượng trầm tớch ven bờ Hải Phũng đó bị ụ nhiễm biểu hiện qua kim loại nặng, húa chất bảo vệ thực vật Cỏc chất ụ nhiễm trong trầm tớch cú hàm lượng cao vượt ngưỡng tiờu chuẩn là yếu tụ cú nguy cơ tiềm ẩn gõy ảnh hưởng đến cỏc hệ sinh thỏi ven bờ Hải Phũng và sức khỏe của con người
I MO DAU
Chất lượng trầm tớch (sediment quality) là một trong những chỉ tiờu dộ đỏnh giỏ chất lượng mụi trường, để đưa ra được bộ tiờu chuẩn cho việc so sỏnh để đỏnh giỏ chất lượng
đũi hỏi rất nhiều những nghiờn cứu đối với từng thụng số, cú một số chất đó cú những
ngưỡng an toàn đối với nú trong mụi trường, hơn nữa vấn đề này khụng phải nước nào
cũng cú thể đưa ra được ngưỡng tiờu chuẩn cho riờng mỡnh, hiện nay trờn Thế gidi co mot
Trang 2(Handbook for sediment quality assessmenf) Tuy vậy đối với Việt Nam chưa cú bộ chỉ
tiờu về chất lượng trầm tớch núi chung và bộ tiờu chuẩn của trầm tớch biển núi riờng nờn chỳng tụi sử dụng cỏc bộ tiờu chuẩn của cỏc nước hiện cú nhằm so sỏnh và đỏnh giỏ chất lượng trầm tớch ven bờ, một số cỏc chất chưa cú để tiờu chuẩn, để so sỏnh như cỏc yếu tố
dinh dưỡng, cyanua
Chất lượng trầm tớch ven bờ là một trong những yếu tố cần được quan trắc trong mụi trường biển bởi những ảnh hưởng của con người đến mụi trường ngày càng tăng gõy ra sự suy giảm chất lượng mụi trường, làm mất đi những giỏ trị đa dạng của hệ sinh thỏi biến Mụi trường trầm tớch là nơi cú khả năng lưu giữ cỏc chất ụ nhiễm trong mỡnh và cú sự tớch tụ theo thời gian và khụng gian đặc biệt là đụi với cỏc chất ụ nhiễm bền Cựng với cỏc mụi trường nước và khụng khớ, mụi trường trầm tớch là cơ sở cho việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc hệ sinh thỏi, nếu chất lượng của trầm tớch bị Suy giảm cú thể tỏc động đến cỏc sinh vật cư trỳ ở trong đú
Ngày nay khi mà cỏc hoạt động của con người diễn ra mạnh mẽ thỡ việc tỏc động
qua lại là phản ứng dõy truyền kộo theo ảnh hưởng đến nhiều đối tượng sinh vật trong hệ sinh thỏi Ven bờ Hải Phũng phõn bố phong phỳ cỏc hệ sinh thỏi gồm hệ sinh thỏi đầm nuụi, hệ sinh thỏi rừng ngập mặn, hệ sinh thỏi rạn san hụ, hệ sinh thỏi bói triều mềm, bói
triều cứng và đất ngập nước thường xuyờn Đú là những hệ sinh thỏi giàu tài nguyờn mang lại nhiều giỏ trị cho Thành phố Hải Phũng, cỏc hệ sinh thỏi này đang cú nguy cơ suy giảm bởi những tỏc động của con người gõy ra do cỏc chất ụ nhiễm trong mụi trường
Chất lượng trầm tớch được nghiờn cứu cứu khỏ sớm bởi Nguyễn Đức Cự (1991), tài liệu này quan tõm đến cỏc nguyờn tố dinh dưỡng đặc biệt cỏc dạng tồn tại của lưu huỳnh Sau này cỏc nghiờn cứu của Trần Đức Thạnh, Nguyễn Thị Phương Hoa, Cao Thị Thu Trang và nnk, 2008; Thạnh Trần Đức và nnk, 2004 đó quan tõm nhiều đến chất lượng mụi trường trầm tớch đó phản ỏnh đõy đủ hơn cỏc chất ụ nhiễm trong trầm tớch Kim loại nặng được đề cập bởi Đặng Hoài Nhơn và nnk., 2009 đó chỉ ra một số cỏc kim loại phõn bố xung quanh đảo Cỏt Bà đó vượt quỏ ngưỡng tiờu chuẩn chất lượng cho phộp
I TAI LIEU VA PHUONG PHAP 1 Tài liệu
Tài liệu trỡnh bày trong bài bỏo này là kết quả nghiờn cứu của nhiều đề tài do Viện Tài nguyờn và Mụi trường biến thực hiện từ năm 2004 cho đến nay Một số đề tài đó kết thỳc, một số đề tài cũn đang thực hiện được liệt kờ dưới đõy:
34
Trang 3Đề tài "Quy hoạch tổng thể cỏc khu bảo tồn biển thành phố Hải Phũng đến năm
2020"
Đề tài "Đỏnh giỏ tỡnh trạng ụ nhiễm và suy thoỏi mụi trường khu vực cửa sụng Cõm- Bạch Đăng và đờ xuõt cỏc giải phỏp bảo vệ"
Đề tài cấp cơ sở Phũng Sinh thỏi tài nguyờn thực vật 2007 - 2008: "Bước đầu nghiờn
cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thỏi của cõy bần chua"
Đề tài: "Lập luận chứng khoa học kỹ thuật về mụ hỡnh quản lý tổng hợp và phỏt
triển bền vững dải ven bờ Tõy vịnh Bắc bộ"
Đề tài: "Điều tra cơ bản và đỏnh giỏ tài nguyờn vị thế, kỳ quan sinh thỏi, địa chất
vựng biển và cỏc đảo Việt Nam"
Đề tài: “Đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường và xỏc định cỏc vấn đề ưu tiờn phục vụ
quản lý tổng hợp vựng bờ biển Hải Phũng”
Trang 4Cỏc trạm khảo sỏt của cỏc đề tài được tiến hành trờn vựng ven bờ ở độ sõu từ bờ đến 25 m nước Cỏc trạm thu mẫu được xỏc định vị trớ bằng GPS - Grammin 126 gốc tọa độ WGĐS - 84 sau đú chuyờn đổi qua hệ tọa độ VN2000, vị trớ cỏc trạm như hỡnh 1
Cỏc mẫu cho cỏc phõn tớch chỉ tiờu địa húa và cỏc chất ụ nhiễm thu được ngoài hiện
trường được bảo quản ở nhiệt độ 2 - 4'C cho đến khi về phũng thớ nghiệm
3 Phương phỏp phõn tớch trong phũng thớ nghiệm
Trong phũng thớ nghiệm mẫu trầm tớch được phõn tớch cỏc chỉ tiờu nitơ tụng số (Nts), phột pho tong sộ (Pts), lưu huỳnh tổng số (Sts), carbon hữu cơ (Chc), dầu-mỡ, húa
chất bảo vệ thực vật, cyanua theo sỏch hướng dẫn "Số tay quan trắc và phõn tớch mụi
trường biển" (Lưu Văn Diệu, Nguyễn Đức Cự, Đỗ Cụng Thung, 2002) và kim loại nặng
Phương phỏp phõn tớch Nts: phõn tớch theo phương phỏp Kjendhal, cho axit HaSOx
đặc vào mẫu trầm tớch và phỏ mẫu băng bếp cỏch cỏt, sau đú sử dụng bỡnh chiết Kjendhal
đưa nitơ cỏc dạng về NH' Sử dụng thuốc thử Nessler tạo màu và so màu băng mỏy quang phổ
Phương phỏp phõn tớch Pts: Sử dụng axớt HNO: đặc hũa tan cỏc dạng P trong trầm tớch bằng cỏch đưn núng dưới bếp cỏch cỏt Sử dụng muối molipden để làm thuốc thử tạo màu, rồi so màu bằng mỏy quang phụ
Phương phỏp phõn tớch Sts: phõn tớch bằng phương phỏp phõn tớch khối lượng Sử dụng axớt HNO; phỏ mẫu trầm tớch đưa cỏc dạng lưu huỳnh về dang SO,” cia cac mudi tan, sau đú lấy một lượng mẫu đó được phỏ cho vào BaClạ dư cho đến khi thấy mẫu cú kết tủa BaSO¿ lọc kết tủa này và cõn, tớnh toỏn lượng Sts qua khối lượng BaSO¿ kết tủa
Phương phỏp phõn tớch Chc: ễxi húa Chc trong mẫu trầm tớch bằng kali bicromat
(K;Cr;O;) dư đó biết trước nồng độ, lượng K;Cr;O; dư được chuẩn độ ngược bằng muỗi
Mohr dộ biột được lượng K;Cr;O; đó tiờu thụ ụxi húa Chc cú trong tram tich.Phuong phap
phõn tớch dầu-mỡ: cõn 50 - 100 g mẫu rồi thờm 250 ml n-Hexan để qua đờm, sau đú chiết
rỳt bằng phễu chiết thờm 2 lần nữa, đỏm bảo rằng dầu mỡ trong mẫu dầu được chiết hết
Sử dụng NazSOx khan để hỳt nước cú ở trong mẫu, dung dịch chiết đem sấy khụ ở 60-701 C Sau đú cõn khối lượng dầu-mỡ từ mẫu đem chiết
Phương phỏp phõn tớch cyanua: cõn 10 g trầm tớch ướt, thờm 50 ml H2SO4 đặc núng vào bộ chưng cất hồi lưu đảo ngược Lượng cyanua trong mẫu trầm tớch sẽ thoỏt ra trong
mụi trường axit bay hơi qua ống qua sinh hàn nối với ống đựng 10 ml dung dịch NaOH 0,1N Cyanua thoỏt ra được hấp phụ bởi NaOH được định mức 40 ml và so màu với thuốc thử pyridin/ axit barbituric tại bước súng 582 nm trờn mỏy quang phụ
Trang 5Phương phỏp phõn tớch kim loại: Cõn 0,5 g trầm tớch cho vào bỡnh tam giỏc 100 ml
cú nỳt nhỏm, thờm vào 5 ml H;O; 30% và 10 ml HNO: 8N sử dụng ống hoàn lưu làm mỏt bằng khụng khớ (Vigreux Refux) nhằm chỏnh mất cỏc nguyờn tố dễ bay hơi như As, Hg, Se Dun trộn bộp pha mẫu (Hot plate) ở 120°C trong 2 giờ, để nguội và lọc qua giấy
0,45um, cú định mẫu đến 100 ml rồi đem phõn tớch trờn mỏy quang phụ hấp phụ nguyờn
tử (ASS) Cỏc kim loại Cu, Pb, Zn, Cd sử dụng kỹ thuật phõn tớch ngọn lửa Riờng phõn tớch Hg và As sử dụng kỹ thuật hydrit húa (Hydride Generation)
Phương phỏp phõn tớch húa chất bảo vệ thực vật: lẫy 20g mẫu sử dụng dung mụi n-
hexan và soxhlet chiết rỳt cỏc húa chất bảo vệ thực vật trong trầm tớch đưới bếp phỏ mẫu trong 8h, mẫu sau khi chiết được làm giàu sau đú loại bỏ cỏc chất gõy cản trở rồi đem phõn tớch trờn mỏy sắc ký khớ
II KẫT QUÁ NGHIấN CỨU
1 Dinh dưỡng trong trầm tớch Nito tong sộ
Trang 6Phốt pho tổng số
Hàm lượng Pts trong trầm tớch dao động trong khoảng 23,08 - 647,98 mg/kg, trung
bỡnh là 271,73 mg/kg Một số khu vực cú hàm lượng Pts cao hơn 500 mg/kg phõn bố ở bói
triều Bàng La — Đại Hợp, xung quanh đảo Cỏt Bà (hỡnh 3) 106°38'05" 107°09'30" Pts (mg/kg) | @wwi 9 â 5 10 a ° @ 200450 đ — = wie i 33° ° | @ 23-150 | ° a3 38" — 38" 106°38'05" 107°09'30"
Hỡnh 3: Phõn bố hàm lượng Pts trong trầm tớch tầng mặt ven bờ Hải Phũng Cỏc bon hữu cơ
Hàm lượng Chc trong trầm tớch đao động trong khoảng 26,40 - 2793,53 mg/kg, trung bỡnh toàn vựng là 610,90 mg/kg Ham lượng Chc cao nhất phõn bố ở vựng cửa sụng Văn Úc, Phự Long trong cỏc thảm rừng ngập mặn với hàm lượng lớn hơn 2000,00 mg/kg
(hỡnh 4)
Lưu huỳnh tụng số
Hàm lượng Sts trong trầm tớch ven bờ dao động trong khoỏng 14,89 - 4152,82 mg/kg, trung bỡnh toàn vựng là 969,64 mg/kg Hàm lượng Sts cao tập trung ở phần Đụng Nam Cỏt Bà, Cỏt Hải (hỡnh 5), cỏc khu vực khỏc cú hàm lượng Sts nhỏ hơn
Trang 82 Cỏc chất ụ nhiễm trong trầm tớch
Cyanua
Hàm lượng cyanua trong tram tớch dao động trong khoảng 0,06 - 0,22 mg/kg, trung
bỡnh toàn vựng là 0,11 mg/kg So với cỏc vựng ven bờ của Hải Phũng thỡ Cỏt Bà cú nhiều điểm cú hàm lượng cyanua cao hơn khu vực Đỡnh Vũ (hỡnh 6) 106°38'05" 107°09'30" 201 55 39" 20° 55° 39" a VB a CN-(mg/kg) , ee @ 0,200 - 0,250 — Km" 4 a @ 0,100 - 0,200 Ỷ - 33 â 0,060 - 0,100 20 38” — 407°09'30" Hỡnh 6: Phõn bố hàm lượng cyanua trong trầm tớch tầng mặt ven bờ Hải Phũng Dộu-mộ
Hàm lượng dầu-mỡ trong trầm tớch dao động trong khoảng 20,57 - 718,52 mg/kg,
trung bỡnh toàn vựng 102,67 mg/kg Cỏc khu vực cú hàm lượng dầu-mỡ cao là những khu vực hoạt động tàu thuyền nhiều như cảng Cỏt Bà, bến phà Gút, hàm lượng dầu-mỡ vượt quỏ hàm lượng 500,00 mg/kg (hỡnh 7)
Trang 9106°38'05" 107°09'30" 20° 55" 39” Dầu mỡ (mg/kg) e | @ 700-800 0 e 5 10 PW o @ 300-400 _— ỡ ° e e 200-300 woe 20° ° | @ 100200 | ` 30° 33" _ â 20100 33! sa L _ ẢỰđ— Ỳ$$ề$ỆỄễỀđù]$]$]Ỷ$]Ỷễ=ẽẽễ=ễ=ẽ] — 38" 106°3805" 10720940" Hỡnh 7: Phõn bố hàm lượng dầu-mỡ trong trầm tớch tầng mặt ven bờ Hải Phũng Kim loại nặng
Đụng (Cu): Đồng là kim loại nặng tồn tại phố biến trong trầm tớch tầng mặt ven bờ Hải Phũng, hàm lượng Cu dao động trong khoảng 20,97 - 115,53 mg/kg, trung bỡnh toàn
vựng 51,79 mg/kg Tất cả cỏc trạm ven bờ Hải Phũng cú hàm lượng Cu vượt quỏ ngưỡng
TEL (18,70 mg/kg), d6i chỗ cú trạm đó vượt quỏ ngưỡng PEL (108,00 mg/kg) đều nằm ở phần gần cửa sụng Văn Úc (hỡnh 8)
Chi (Pb): Ham lượng Pb trong trầm tớch dao động trong khoảng 31,45 - 125,18 mg/kg, trung bỡnh toàn vựng là 63,22 mg/kg Hàm lượng Pb tại tất cả cỏc trạm đều vượt ngưỡng TEL (30,20 mg/kg) từ 1 đến 4 lần, một số trạm vượt ngưỡng PEL (112 mg/kg)
(hỡnh 9)
Trang 12Kộm (Zn): Ham lượng Zn trong trầm tớch đao động trong khoảng 47,47 - 225,29 mg/kg, trung bỡnh toàn vựng là I40,43 mg/kg Hàm lượng Zn cao tập trung ở vựng cửa
sụng Bạch Đăng, phần Đụng Nam đảo Cỏt Bà, vựng cửa sụng Văn Úc (hỡnh 10) Hầu hết
cỏc trạm đều vượt quỏ ngưỡng TEL, tuy vậy chưa cú điểm nào vượt ngưỡng PEL (272,00
mg/kg)
Cadimi (Cd): Ham lượng Cd trong trầm tớch dao động trong khoảng 0,05 - 0,78 mg/kg, trung bỡnh toàn vựng là 0,34 mg/kg Hàm lượng Cd vượt ngưỡng TEL (0,68 mg/kg) chỉ xuất hiện trong vựng cửa sụng Bạch Đăng với 3 trạm, cỏc trạm cũn lại cú hàm
lượng nhỏ hơn ngưỡng TEL (hỡnh 11)
Asen: Hàm lượng As trong trầm tớch dao động trong khoảng 0,27 - 2,10 mg/kg, trung bỡnh toàn vựng là 1,16 mg/kg Cỏc trạm gần bờ cú hàm lượng As cao hơn cỏc trạm xa bờ (hỡnh 12) So sỏnh với tiờu chuẩn của Canada về chất lượng trầm tớch thỡ hàm lượng
As thap hon nguộng TEL (7,60 mg/kg) từ 3 đến ú lần
Trang 13Se Hg (mg/kg) @ 013-057 âđ 0 5 10 „ 20° * 0.09 - 0,13 es 3 đ Km ho Ja# 38 38" 106°38'05" 107°09'30" Hinh 13: Phan bộ ham luong Hg trong tram tớch tầng mặt ven bờ Hải Phũng Húa chất bảo vệ thực vật
kindan: Hàm lượng lindan trong trầm tớch dao động trong khoảng 0,08 - 0,33 ug/kg,
trung bỡnh toàn vựng là 0,17 ug/kg (hỡnh I4) Cỏc khu vực cú hàm lượng limdan cao
thường tập trung ở ven bờ trong cỏc sụng nơi mà cú hoạt hoạt động canh tỏc nụng nghiệp gần đú
Aldrin: Hàm lượng aldrin trong trầm tớch dao động trong khoảng 0,03 - 11,07 ng/kg,
trung bỡnh toàn vựng là 0,95 ng/kg Hàm lượng aldrin cao nhất tập trung trong cỏc bói
triều nơi phõn bố của hệ sinh thỏi rừng ngập mặn Phự Long (hỡnh 15)
4,4-DDD: Hàm lượng 4,4-DDD dao động trong khoảng 0,12 - 8,75 pg/kg, trung binh
toàn vựng là 3,29 ug/kg Hầu hết cỏc vựng ven bờ Hải Phũng đều cú hàm lượng 4,4-DDD
cao vượt ngưỡng TEL (1,22 ug/kg) Cỏc điểm cú hàm lượng 4,4-DDD thấp tập trung ở khu
vực quanh đảo Cỏt Bà (hỡnh 16) Vượt ngưỡng PEL (7,82 pg/kg) chi cd mot tram
Endrin: Hàm lượng endrin trong trầm tớch đao động trong khoảng 0,70 - 5,72 pg/kg,
trung bỡnh là 2,2! ug/kg Cỏc khu vực cú hàm lượng endrin cao năm ở ven bờ Thủy
Nguyờn, Cỏt Bà và lũng sụng Cẩm (hỡnh 17)
Trang 164,4-DDT: Hàm lượng 4,4-DDT trong trầm tớch đao động trong khoảng 0,09 - 4,96 ug/kg, trung bỡnh toàn vựng là 0,91 ug/kg (hỡnh 18) So với tiờu chuẩn chất lượng trầm tớch Canada thỡ cỏc trạm hầu hết là nhỏ hơn ngưỡng TEL (1,19 ug/kg), cú từ 1 đến 2 trạm vượt ngưỡng TEL và PEL (4,77 ng/kg)
Điedrin: Hàm lượng diedrin trong trầm tớch dao động trong khoảng 0,08 - 21,00
ug/kg, trung bỡnh toàn vựng là 2,48 ug/kg Một số trạm cú hàm lượng diedrin cao tập
trung quanh đảo Cỏt Bà đều vượt quỏ ngưỡng TEL (0,72 ug/kg) và PEL (4,30 ug/kg) Cỏc
khu vực khỏc cú hàm lượng diedrin nhỏ hơn ngưỡng TEL (hỡnh 19) 106°3805" 107509130" & & DDT (miorogram/kilogram 9 s 19 Ra ~ a @ 4,76 - 4,07 —— we ° @ 1,19-2,38 Km Ỷ 20 đ 0,09-1,19 20° 39 33' 38" : 38" 106°38'05" 107°09'30"
Hỡnh 18: Phõn bố hàm lượng 4,4-DDT trong trầm tớch tầng mặt ven bờ Hải Phũng 4,4— DDE: Hàm lượng 4,4-DDE trong trầm tớch dao động trong khoảng 0,06 - 3,10 ug/kg, trung bỡnh toàn vựng là 0,88 ug/kg Hàm lượng 4,4-DDE cao hơn ngưỡng TEL (2,0 ug/kg) chỉ cú 2 trạm ở Cỏt Bà và trong lũng sụng Cấm (hỡnh 20)
Trang 18IV KET LUẬN
Cỏc nguyờn tố dinh đưỡng trong trầm tớch cú hàm lượng cao thường xuất hiện gần bờ chịu nhiều ảnh hưởng của thảm thực vật, thành phần độ hạt trầm tớch, cỏc dũng vật chất thải ra do cỏc hoạt động nhõn sinh tỏc động vào điều này cũng là nguyờn nhõn dẫn đến hoạt động khuếch tỏn trở lại mụi trường nước làm nguy cơ ra tăng hàm lượng cỏc chất
dinh đưỡng tạo điều kiện cho cỏc quỏ trỡnh phỳ dưỡng phỏt triển gõy nguy hại đến mụi
trường
Dầu trong trầm tớch cú hàm lượng cao cục bộ tại cỏc bến phà và cảng do nguyờn nhõn từ hoạt động giao thụng thủy tỏc động vào Cỏc kim loại nặng cú hàm lượng cao hầu
hết đó vượt quỏ ngưỡng TEL gồm Cu, Pb, Zn, Cd, Hg, ngoại trừ As cú hàm lượng thấp hơn ngưỡng TEL
Một số điểm cú hàm lượng cỏc húa chất bảo vệ thực vật cú hàm lượng cao cục bộ là do hoạt động canh tỏc nụng nghiệp ảnh hưởng đến trầm tớch trong dải ven bờ, một số điểm
đó vượt ngưỡng giới hạn cho phộp như DDT, DDD, diedrin
Chất lượng trầm tớch ven bờ Hải Phũng đó bị ụ nhiễm biểu hiện qua kim loại nặng và cỏc húa chất bảo vệ thực vat co clo, cỏc chat 6 nhiộm trong trầm tớch cú ham lượng cao
là những nguy cơ tiềm ấn tỏc động tỏc động đến cỏc hệ sinh thỏi ven bờ Hải Phũng và sức khỏe của con người
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Canadian Council of Ministers of the Environment, 1999, Canadian environmental quality guidelines
2 _ Nguyễn Đức Cự, 1991 Một số đặc điểm địa húa trầm tớch rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam Tuyờn tập Tài nguyờn và Mụi trường biển NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 54-59
3 Michael C.N., Morris H.R and Robert C.H (Editors), 2002 Coastal and Estuarine Risk Assessment Lewis Publisher, Boca Raton, London, New York, Wanshiton D.C, 341 pp
4 National Research Council (Editor), 1989 Contaminated marine sediment - Assessment and Remediation National Academy Press, Washington D.C., 493 pp
5 National Research Council, 2003 Bioavailability of contaminants in soil and
Trang 1910 11 12 13 14 15
National Oceanic and Atmospheric Administation, 1999 Sediment Quanlity
Guidelines develovep for the National Status and Trend Program, Washington, USA,
Đặng Hoài Nhơn, Trần Đức Thạnh, Nguyen Hữu Cử, Nguyễn Mai Lựu, 2009
Kim loại nặng trong trầm tớch tầng mặt ven bờ Cỏt Bà - Hạ Long Tạp chớ Khoa học và Cụng nghệ biến, (T.9) Phụ trương 1, trang 125-135
Đặng Hoài Nhơn, 2006 Đặc điểm trầm tớch tầng mặt ven bờ Hải Phũng Bỏo cỏo chuyờn đẻ đẻ tài "Quy hoạch tổng thể cỏc khu bảo tổn biển thành pho: Hai Phũng đến nam 2020" Luu trữ tại Viện Tài nguyờn và Mụi trường biển
Raymond N.Y., Catherine N.M and Masaharu F (Editors), 2007
Geoenvironmenta! Sustainability CRC Press, Boca, Raton, London, New York.,
361 pp
Sarkar D., Datta R and Hannigan R (Editors), 2007 Concepts and applications
in environmental geochemistry Development in environmental science, Vol 5
Elsevier, 761 pp
Stuart L Simpson, Graeme E Batley, Anthony A Chariton, Jenny L Stauber, etc, 2005 Handbook for sediment quality assessment Centre for Environmental Contaminants Research
Lờ Thị Thanh, Nguyễn Mạnh Hựng và nnk, 2008 Bước đầu nghiờn cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thỏi của cõy bần chua Bỏo cỏo tụng kết đề tài cấp cơ sở Phũng Sinh thỏi thực vật biển năm 2008 Lưu trữ tại Viện Tài nguyờn và Mụi trường
biển
Trần Đức Thạnh, Nguyễn Thị Phương Hoa, Cao Thị Thu Trang, 2008 Đỏnh giỏ
tỡnh trang ụ nhiễm và suy thoỏi mụi trường khu vực cửa sụng Cắm - Bach Dang và
đề xuất cỏc giải phỏp bảo vệ Bỏo cỏo tổng kết đề tài cấp Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam Lưu trữ tại Viện Tài nguyờn và Mụi trường biển, Hải Phũng
Tran Đức Thạnh và nnk, 2004 Đỏnh giỏ tổng quan tiềm năng, sử dụng, quản lý đất ngập nước ven biển Hỏi Phũng, đề xuất cỏc giải phỏp sử dụng hợp lý Bỏo cỏo
tổng kết đề tài Lưu trữ tại Viện Tài nguyờn và Mụi trường biển, Hải Phũng
Nguyễn Quang Tuấn và Đặng Hoài Nhơn, 2003 Đặc điểm trầm tớch tầng mặt
vựng ven bờ Hải Phũng Bỏo cỏo chuyờn đề lưu trữ tại Viện Tài nguyờn và Mụi
trường biển, Hải Phũng
Trang 2016 Vivo B.D., Belkin H.E and Lima A (Editors), 2008 Environmental Geochemistry: Site Characterization, Data Analysis and Case Histories Elsevier, Amsterdram, Boston, Heidelberg, London, New York, Ozford, Paris, San Diego, San Francisco, Singapore, Sydney, Tokyo, 429 pp
STATUS QUALITY OF SURFACE SEDIMENT IN HAI PHONG COASTAL AREA
DANG HOAI NHON, NGUYEN THI KIM ANH, TRAN DUC THANH, NGUYEN MAI LUU, HOANG THI CHIEN
Summary: Status quality surface sediment in the Hai Phong coastal area had been
carried out studying nutrient (Nrotar Protat, Stotal, Corganic), heavy metals (Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg), pesticide ( lindan, aldrin, 4,4-DDD, endrin, 4,4-DDT, diedrin, 4,4-DDE), oil-grease and cyanide
The concentrations of nutrient were included: Nyro; was in a ranged 155.46 - 2182.52 mg/kg, similar with Prog in a ranged 23.08 - 647.98 mg/kg, Sto in a ranged 14.89 - 4152.82
mg/kg and Corganic in a ranged 26.40 - 2793.53 mg/kg The concentration of pollutants were
included: cyanide was in a ranged 0.06 - 0.22 mg/kg, similar with oil — grease in a ranged 20.57 - 718.52 mg/kg, Cu in a ranged 20.97 - 115.53 mg/kg, Pb in a ranged 31.45 - 125.18 mg/kg, Zn in a ranged 47.47 - 225.29 mg/kg, Cd in a ranged 0.05 - 0.78 mg/kg, As in a ranged
0.27 - 2.10 mg/kg, Hg in a ranged 0.09 - 0.57 mg/kg, lindan in a ranged 0.08 - 0.33 ug/kg, aldrin in a ranged 0.03 - 11.07 ug/kg, 4,4-DDD in a ranged 0.12 - 8.75 g/kg, endrin in a
ranged 0.70 - 5.72 ug/kg, 4,4-DDT in a ranged 0.09 - 4.96 ug/kg, diedrin in a ranged 0.08 — 21.00 ug/kg, 4,4-DDE in a ranged 0.06 - 3.10 ug/kg
Sediment quality in Hai Phong coastal area have polluted and manifested themsevels
by heavy metals and pesticides The pollutants in surface sediments were high concentration
over standards to be factors impact to coastal ecosystems and health of human Ngày nhận bài: 07 - Š - 2010
Người nhận xột: PGS TS Nguyễn Địch Dÿ