1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG nước BIỂN một số xã đảo VEN bờ VIỆT NAM

14 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

VIEN HAN LAM KHOA HOC VA CONG NGHE VIET NAM VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 1859-3097 Tap chi KHOA HOC VA CONG NGHE rit VIETNAM JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY

Số đặc biệt kỷ niệm 60 năm thành lập Viện Tài nguyên và Môi trường Biển,

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (1959-2019)

The special issue to celebrate the 60" anniversary of Institute of Marine Environment and Resources, VAST (1959-2019)

3 A(T.19)

2019

Trang 2

TAP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BIỂN

Nguyễn Tác An

Viện Hải dương học Nha Trang, Việt Nam

Nguyễn Văn Cul

Viện Địa lý

Hà Nội, Việt Nam

Yasuwo Fukuyo

Dai hoc Tokyo

Tokyo, Nhat Ban

Đào Việt Hà

Viện Hải dương học Nha Trang, Việt Nam Luc Hens

Đại học Brussel

Vuong quoc Bi

Nguyễn Chu Hồi

Đại học Khoa học tự nhiên

Hà Nội, Việt Nam Lại Văn Hùng

Đại học Nha Trang

Nha Trang, Việt Nam

Đỗ Văn Khương

Viện Nghiên cứu Hải sản

Hải Phòng, Việt Nam

Kulinich R G

Viện Hải dương học TBD

Vladivostok, Li¢n bang Nga Tran Đức Thanh Tổng biên tập Bùi Công Quế Phó tông biên tập Hội đồng biên tập Trần Đình Lân

Viện TN&MT biển

Hải Phòng, Việt Nam

Bùi Hồng Long

Viện Hải dương học

Nha Trang, Việt Nam Phạm Quốc Long Viện Hóa học các HCTN Hà Nội, Việt Nam Dinh Van Mạnh Viện Cơ học Hà Nội, Việt Nam Trần Nghỉ

Đại học Khoa học tự nhiên

Hà Nội, Việt Nam

Sylvain Ouillon

Viện Nghiên cứu Phát triển

Paris, Cộng hòa Pháp Phùng Văn Phách Viện ĐC&ĐÐVL biên Hà Nội, Việt Nam

Thomas Pohimann

Dai hoc Hamburg

Hamburg, CHLB Duc

Bui Cong Qué _

Vién Vat ly dia cau

Hà Nội, Việt Nam

Võ Sĩ Tuấn

Yoshiki Saito

Cuc Dia chat Nhat Ban Tsukuba, Nhat Ban

Mai Thanh Tân „ Dai hoc Mo-Dia chat

Hà Nội, Việt Nam

Trần Đức Thạnh

Viện TN&MT biển

Hải Phòng, Việt Nam

Bùi Xuân Thông

Đại học TN&MT

Hà Nội, Việt Nam Đỗ Công Thung_

Viện TN&MT biên

Hải Phòng, Việt Nam

Nguyễn Như Trung Viện ĐC&ÐVL biên

Hà Nội, Việt Nam

Võ Sĩ Tuấn

Viện Hải dương học Nha Trang Việt Nam

Đinh Văn Ưu

Đại học Khoa học tự nhiên

Hà Nội Việt Nam

Trang 3

Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol 19, No 3A; 2019: 111-120

DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/3A/14296 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst

Status of seawater quality in some coastal island communes in Vietnam

Tran Van Phuong’, Le Xuan Sinh”’, Nguyen Van Bach?

'Hai Phong Department of Natural Resources and Environment, Hai Phong, Vietnam

: Institute of Marine Environment and Resources, VAST, Vietnam

E-mail: sinhlx@imer.vast.vn

Received: 29 April 2019; Accepted: 30 July 2019

©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST)

Abstract

Survey of seawater quality was carried out in some coastal island communes in Vietnam: Viet Hai commune (Hai Phong city, December 2017), Nhon Chau commune (Binh Dinh province, April 2018) and Nam Du

commune (Kien Giang province, March 2018) The results showed that the concentration of water quality

parameters was different in each area According to the national technical regulation on marine water quality (QCVN 10MT:2015/BTNMT) and ASEAN standards, some seawater parameters of island communes have

exceeded the limit value The average of phosphate concentration in two water layers (surface layer - bottom

layer) was in the range from 32.26-41.44 g/l (> 15 g/l) in Viet Hai commune; 26.87-28.57ug/1 ( 15 pg/l)

in Nhon Chau commune; 24.47-25.24ug/I (> 15 ug/I) in Nhon Chau commune In Nam Du commune, the

average of copper concentration in the surface and bottom layers was in the range from 13.56-14.56 g/l (>

10 g/l); the average zinc concentration in the surface and bottom layers was 23.79-26.14 g/l (> 20 pg/l)

The environmental risk coefficient (Rq) showed that the possibility of contamination in the bottom layer was higher than that of the surface layer in coastal island communes The coefficient Rq warned of the highest

level of environmental pollution risk in Viet Hai commune, followed by Nam Du commune and the lowest in Nhon Chau commune

Keywords: Seawater quality, island commune, risk quotient (Rq)

Citation: Tran Van Phuong, Le Xuan Sinh, Nguyen Van Bach, 2019 Status of seawater quality in some coastal island

communes in Vietnam Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(3A), 111-120

Trang 4

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tp 19, S6 3A; 2019: 111-120

DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/3A/14296

https://www.vjs.ac vn/index.php/jmst

Hiện trạng chất lượng nước biển một số xã đão ven bờ Việt Nam

Tran Van Phuong’, Lê Xuân Sinh?”, Nguyễn Văn Bách?

Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng, Hải Phòng, Việt Nam

Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam "E-mail: sinhlx@imer.vast.vn

Nhận bài: 29-4-2019; Chấp nhận đăng: 30-7-2019

Tóm tắt

Khảo sát chất lượng nước biển tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam bao gồm: Xã Việt Hải (thành phố Hải Phòng, tháng 12/2017), xã Nhơn Châu (tinh Binh Dinh, thang 4/2018) va xã Nam Du (tinh Kién Giang, thang 3/2018) cho thay sự chênh lệch giữa các khu vực nghiên cứu ở các thông sỐ Đối chiếu với Quy chuẩn

môi trường Việt Nam (QCVN 10MT: 2015/BTNMT) và ASEAN, một số thông số môi trường nước biển của các xã đảo đã vượt quá giá trị giới hạn Nồng độ phosphat trung bình trong hai tằng nước (tầng mặt - tầng day) 1a 32,26-41,44 ug/l (> 15 pg/l) ở xã Việt Hải; 26,87 28 S37 pe/l €© 15 ng/) tại xã Nhơn Châu; 24,47— 25,24 ug/1© 15 ug/Ù tại xã Nhơn Châu Tại xã Nam Du, nồng độ đồng (Cu) trung bình vượt giá trị giới hạn (> 10 ng/l) trong cả mẫu tầng mặt (13,56 g/l) và tang day (14, 56 g/l) Bén canh dé néng 46 kém (Zn) trung binh trong tang mat va tang day tại vùng biển xã Nam Du lần lượt 1a 23,79 ug/1 và 26,14 ug/l déu cao hon gia tri gidi han (> 20 ng/!) Hệ số rủi ro môi trường (Rq) cho thấy khả năng ô nhiễm trong tầng đáy cao hơn so với tầng mặt tại các xã đảo ven bờ Hệ số Rq cảnh báo mức độ rủi ro ô nhiễm môi trường ở xã Việt Hải là cao nhất, sau đó là xã Nam Du và thấp nhất tại khu vực xã Nhơn Châu

Từ khóa: Chất lượng nước, xã đảo ven bờ, hệ số rủi ro môi trường (Rgq)

MỞ ĐÀU

Trong những năm gần đây, phát triển kinh tế xanh tại các xã đảo ven bờ Việt Nam đặc biệt

quan trọng vì số lượng không nhỏ cộng đồng dân cư tại đây có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng và giữ vững chủ quyền quốc gia Phat triển các mô hình kinh tế xanh tại các xã đảo cần phải cân bằng hài hòa mối quan hệ giữa ba yếu, tố: Kinh tế - xã hội - môi trường

Trong đó, yếu tố môi trường và đặc biệt là môi

trường nước biển đang được quan tâm nghiên

cứu và đánh giá, vì đây là cơ sở để phát triển

kinh tế - xã hội ;

Trong khuôn khô của bài báo, ba khu vực

được lựa chọn nghiên cứu là ba xã đảo đại diện

cho ba miền (Bắc, Trung và Nam) là: Xã Việt 112

Hải (Hải Phòng), xã Nhơn Châu (Bình Định)

và xã Nam Du (Kiên Giang) Ba xã đảo nghiên

cứu có những đặc điểm riêng biệt về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên là cơ sở để phát triển các ngành kinh tế khác nhau Xã Việt Hải có nhiều tiềm năng để phát triển mô hình du lịch

sinh thái cộng đồng [1] Xã Nhơn Châu có vị trí

quan trọng vê quôc phòng và an ninh của tỉnh Bình Định [1] Trong khi đó, xã Nam Du có nhiều điều kiện tự nhiên - xã hội dé phat triển

khai thác và nuôi trồng hải sản kết hợp với du lịch sinh thai [1]

Két qua danh gia hiện trạng chất lượng môi trường nước một sô xã đảo ven bờ Việt Nam sẽ

đóng góp cơ sở khoa học cho việc quản lý và

Trang 5

mô hình kinh tế xanh, bền vững tại các xã đảo

này Nghiên cứu này là một phần kết quả của

đề tài KC.08.09/16-20

TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu

Tài liệu sử dụng trong bài báo là một phần

kết qua của đề tài KC.08 09/16-20: “Nghién

cứu xây dựng mô hình kính tế xanh cho một số

xã đáo tiêu biểu ven bờ Việt Nam” Các mẫu

Hiện trạng chát lượng nước biên một số xã đảo

nước được thu tại 3 xã đảo đặc trưng cho 3

miền Bắc, miền Trung và miền Nam: Việt Hải

(thành phố Hải Phòng, tháng 12/2017), Nhơn Châu (tỉnh Bình Định, tháng 4/2018) và Nam

Du (tỉnh Kiên Giang, tháng 3/2018) Tai moi khu vực nghiên cứu, mầu nước được thu tại 15

trạm phân bổ trên 6 mặt cắt (mỗi trạm thu hai tầng nước: tầng mặt và tầng đáy) Sơ đồ vị trí

Trang 7

Hiện trạng chất lượng nước biển một số xã đảo 4 0E #4 9380N, 49+

Hình 4 Sơ đồ các trạm thu mẫu tại xã đảo Nam Du

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp khảo sát thực địa

Tại các khu vực nghiên Cứu, các thông số

hiện trường được tiến hành đo bằng các thiết bị

đo nhanh cầm tay

Nhiệt độ của nước được đo bằng nhiệt kế

thủy ngân, sai số +0,1°C

Độ muối (S%o) được đo bằng khúc xạ kế cầm tay (Hand Refrectometer) với sai số +1 %o

Độ pH được đo bằng thiết bị EcoSense

pHI00ACC-04 với sai sô 0,01 đơn vi

Oxy hòa tan (DO) được đo bằng máy đo

oxy hòa tan YSI 550A với sai số 0,01 đơn vị

Độ đục được đo bằng máy LH-TB0I1 với sai số 0,01 đơn vị

Sử dụng thiết bị Bathomet 5 l của hãng

Niskin, Hoa Ky, để thu mẫu nước theo tang

Mẫu nước tầng mặt được thu ở độ sâu cách mặt

nước khoảng 0,5 m, mẫu nước tầng đáy ở độ

sâu cách nên đáy khoảng 0,5 m Kỹ thuật lay

mẫu, bảo quản và xử lý mẫu được thực hiện

theo thông tư hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và

Môi trường [2]

Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

Nồng độ các chất dinh dưỡng: Nitrit (N-

NO,), nitrat iN -NO;), amoni (N-NH¿), phosphat (P-PO,*), silicat (Si-SiO,” ˆ) được xác

định bằng phương pháp đo mật độ quang trên

máy quang phổ kế Hach DR 3900, USA [3]

Sai số của các phép đo là 0,1 ug/1 (SMEWW

4500)

Xyanua (CN) trong nước biển được xác

định bằng phương pháp đo màu với thuốc thử Pyridin/axit barbituric, sai số 10% [3]

Kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd) trong nước được xác định bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên thử ngọn lửa sau khi tạo phức và chiết,

theo TCVN 6193:1996 và ISO 8288:1986 [4]

Phương pháp đánh giá

Thông kê và xử lý số liệu phân tích bằng phần mềm Microsoft Excel để tính toán, vẽ

biểu đồ đánh giá chất lượng môi trường nước

biển của các xã đảo

Trang 8

Trân Văn Phương và nnk

—_Trmmmmm===m `

Sử dụng Quy chuẩn Việt Nam về chất

lượng nước biên của Bộ Tài nguyên và Môi

trường (QCVN 10MT: 2015/BTNMT) áp dụng

cho vùng biển gần bờ và xa bờ để đánh giá chất lượng môi trường nước biển [5] Một số thông số không có trong quy định thì tham khảo thêm quy chuẩn chất lượng nước biển

của ASEAN [6] „ „

Đánh giá tông hợp các thông sô qua hệ số

rủi ro (Rq-risk quotient), là tỷ lệ của hàm lượng

chất ô nhiễm trong nước với giá trị giới hạn

(GTGH) theo quy chuẩn/tiêu chuẩn chất lượng nước biên [7]

KÉT QUÁ

Thông sô thủy lý

Thông SỐ môi trường thủy lý được đánh giá bao gôm: Nhiệt độ, độ muôi, pH, oxy hòa tan và độ đục Kết quả đo đạc và phân tích môi

trường thủy lý được trình bay trong bang 1 Bảng 1 Kết quả quan trắc thông số thủy lý của môi trường nước biển các xã đảo me ——— —————— Xã đảo Việt Hải Xã đảo Nhơn Châu Xã đảo Nam Du GTGH Thông Don sẽ vị TM TD TB TM TD TB TM TD TB n 5 (=lS9 (m=l59 (30 (m l9 (l5 (30) (m l5) (l5) (n=30) Nhệt „ 2061+£ 2013 20372 2661+ 26012 2631 30372: 3013 3025 độ 045 +081 — 069 0,77 0,93 +089 014 +010 +07 š Độ 3087+ 3213 3lL6U+ 3l93+ 329332 3243 3200+ 3300 32/50 muối 083 +074 — U01 020 026 — +073 0 +0 #051 - 7944 7974 7954 816+ 829+ 822+ 8194 8354 8274 pH 0,16 0,30 0,24 0,12 0,12 0,13 0,07 009 cúng 6585 7585 Tg mạ 65+ OBIE GALE 694+ 665+ 679+ 677+ 6,605 6,604 e 0,13 0,21 0,20 0,23 0,35 0,33 0,18 0,24 023 - Độ duc pry 435+ 2,22 68+ 2,99 560+ — 199+ 256+ 228+ 185+ 2302 2084 2488 0,37 0,40 0.48 0,42 055 0,53 -

Ghi chu: GTGH: Gia tri giéi han theo quy chuan Viét Nam (Quy chudn ky thuat quéc gia vé chat lượng nước biển: QCVN 10MT: 2015/BTNMT); A: Ap dyng cho vung biển gần bờ; B: Áp dụng cho vùng biển xa bờ; n: Số lượng mẫu; (-): Không quy định; TM: Tầng mặt; TĐ: Tang day; TB:

Trung binh

Xã Việt Hải có các thông số thủy lý dao động theo tang nước tầng mặt và tầng đáy

tương ứng với nhiệt độ là 20,61°C và 20,13°C;

độ muối là 30,87%o và 32,13%o; độ pH là 7,94

va 7,97; DO 1a 6,52 mg/l va 6,31 mg/l; d6 duc là 4.35 FTU và 6,85 FTU Sự phân đị của thông số vật lý theo tầng tương đôi rõ ràng, nhiệt độ

và DO của mau nước tâng mặt cao hơn tầng

đáy Trong khi đó, độ mudi và độ đục của mẫu nước tầng đáy lại cao hơn tang mặt Giá trị pH

trong môi trường, nước biển xã Việt Hải (trung

bình 7,95) vẫn năm trong GTGH áp dụng với

vùng biển gần bờ (6,5-8,5) theo QCVN

10MT:2015/BTNMT [5]

Xã Nhơn Châu có các thông số thủy lý

phân bố trong tầng mặt và tầng đáy tương ứng

với nhiệt độ là 26,61°C và 26,01°C; độ muôi là

31,93% và 32,93%; pH là 8,16 và 820; DO là

6,94 mg/1 và 6,65 mg/1; độ đục là 1,99 FTU và 2,56 FTU Tương tự như tại xã Việt Hải, sự

phân dị của các thông số thủy lý phân theo tầng

tại xã Nhơn Châu cũng tương đối rõ ràng Cụ

116

thé, thông số nhiệt độ và DO giảm dần theo độ

sâu tâng nước, trong khi đó thông số độ muối và độ đục tăng dần theo độ sâu tầng nước Giá trị pH trong môi trường nước Việt Hải (trung

bình 8,22) vẫn nằm trong GTGH áp dụng với

vùng biển gần bờ (6,5-8,5) theo QCVN

10MT:2015/BTNMT [5]

Xã Nam Du có các thông số thủy lý phân

bố theo tầng mặt và tầng đáy tương ứng với nhiệt độ là 30,37°C và 30,13°C; độ muỗi là 32,00% và 33,00%o; độ pH là 8,19 và 8,35; DO 1a 6,77 mg/l va 6,60 mg/l; độ duc la 1,85 FTU

và 2,30 FTU Giống như hai xã đảo Việt Hải và

Nhơn Châu, tại xã Nam Du cũng có sự phân dị

rõ ràng theo tang nước của các thông số thủy lý

trong nước Cụ thể, các thông số độ muôi và độ đục tăng dần theo độ sâu của tầng nước Ngược

lại, các thông số nhiệt độ và DO giảm dần theo độ sâu của tầng nước Giá trị pH trong nước

biển xã Nam Du (trung bình đạt 8,27) vẫn nằm trong GTGH áp dụng với vùng biển xa bờ (7,5—

Trang 9

Các chất dinh dưỡng

Thông số được đánh giá là hàm lượng muối

nitrit (N-NO,), nitrat (N-NO;), amoni (N-

Hién trang chat lượng nước biển một số xã đảo

NH,’), phosphat (P-PO¿”), silicat (Si-SiO3”) Ket qua phân tích mâu khảo sát thủy hóa được trình bày trong bảng 2 Bảng 2 Kết quả quan trắc thông số thủy hóa của môi trường nước biển các xã đảo Xã đảo Việt Hải Xã đáo Nhơn Châu Xã đảo Nam Du GTGH Thông ‘ Đơn —————————— 3 TD TB TM TD TB ™ TD TB số vị TM (n=15) zt (n=15) (n=30) (n=15) (n=15) (n=30) (n=15) (n=15) (n=30) Cc - 3078+ 3239+ 31,594 4704 4884 4,792 3,022 2944 2,082 NNO, nơi 4,55 5,62 5,09 1,16 1,18 115 1,06 1,07 1,05 BS ò 38,17+ 56,44+ 57,31 + 35,30 + 37,09 + 36,20 + 42,04 + 38,56 + '40,30 + NNQy gội 25,12 20,16 22,40 5,17 4,82 4,99 9,05 8,46 8,79 s0 ầ 2441+ 2496+ 2469+ 2335+ 243+ 2384+ 2004+ - 2l15+ 20/60+ NNH' ngợi 452 3,93 417 437 471 4,60 10,45 8,79 9,62 a x 32,264 4144+ 36854 26874 2851+ 21722 WATS 5,244 24,864 PPO, g/l 13,35 16,32 15,38 3,86 3,49 3,47 5,03 6,92 6,63 15* Si- gy) 810,26 1035 911,90 70267+ 72180 TI524+ 84732+ 8I417+ 830,754 SiOj 24454 321270 21469 20756 +20095 20113 9168 65,31 80,01

Ghi chu: GTGH: Gia tri gidi han theo quy chuan ASEAN phuc vu muc dich bao tồn thủy sinh; Nà Áp dụng cho vùng ven biển; n: Số lượng mẫu; (-): Không quy định; TM: Tầng mặt; TĐ: Tầng đáy; TB: Trung bình

Xã đảo Việt Hải có các thông SỐ dinh

dưỡng khác biệt giữa tàng mặt và tầng đáy, tương ứng với thông sô NO; là 30,78 pg/l va 32,39 pg/l; NO; 1a 58,17 ug/l va 56, 44 ug/l; NH¿' là 24,41 ug/1 và 24 96 ug/l; PO,* là 32,26

pg/l va 41,44 g/l; SiO;” là 810,26 pg/l va

1013,53 pg/l Hầu hết các thông số dinh dưỡng

(4/5 thông số, trừ NOs) trong mau nude tang mat thấp hơn so với tâng đáy So sánh với quy

chuẩn ASEAN, hàm lượng PO, đã vượt

GTGH (15 ug/l) tai ca tang mat (hon 2,15 lần) và tầng đáy (hơn 2,76 lần) [6]

Xã đảo Nhơn Châu có các thông số đỉnh

dưỡng khác biệt giữa tầng mặt và tầng đáy,

tương ứng với thông sô NO; là 4,70 ug/1l và 4,88 ng/l; NO; là 35,30 ug/l va 37,09 ug/l;

NH# là 23,35 ug/1 và 24, 33 ug/l; PO,” là 26,87

ug/1 và 28,57 ngịl; SiO;” là 702,67 ng/l và 727,80 g/l Tắt cả các thông SỐ, dinh dưỡng (5/5 thông số) trong mẫu nước tầng mặt đều thấp hơn so với mâu nước tầng đáy So sánh

voi quy chuan ASEAN, ham lượng PO, da

vượt ŒỚTGH (15 ng/]) tại cả tầng mặt và tầng

đáy lần lượt là 1,79 lần và 1,90 lần [6]

Xã đảo Nam Du có các thông số dinh dưỡng khác biệt giữa tầng mặt và tầng đáy,

tương ứng với thông số NO; là 3,02 ug/1 và

2,94 ug/l; NO; 1a 42,04 ug/l va 38, 56 ngíl;

NH," là 20,04 ng/1 và 21,15 pg/l; PO,* là 24,47

ug/l va 25,24 ngịl; SiO; là 847,32 pg/l va

814,17 pg/l Khong giống như hai khu vuc

nghiên cứu trên, sự chênh lệch về nồng độ

thông số đỉnh dưỡng trong hai tầng nước không có quy luật rõ rằng So sánh với ,quy chuẩn

ASEAN, chỉ có hàm lượng PO, da vuot GTGH (15 ng/]) tại cả tang mặt (hơn 1,63 lần)

và tầng đáy (hon 1,68 lần) [6]

Một số thông số có độc tính

Các chất ô nhiễm có độc tính được đánh giá

trong nghiên cứu này bao gồm xyanua (CN), kim loại nặng (Cu, Pb, Zn và Cd) Kết quả phân

tích mẫu khảo sát các chất ô nhiễm có độc tính

được biểu diễn trong bảng 3

Xã Việt Hải có thông số chất ô nhiễm độc

tính khác nhau giữa hai tầng nước, tầng mặt và

tầng đáy tương ứng với nồng độ xyanua là 1,49

ug/1 và 1,64 ng/l; Cu là 21,97 ug/l va 23,88

ug/l; Pb la 1,05 g/l va 1,62 ug/l; Zn là 26,01

g/l va 28,11 g/l; Cd là 0,04 ng/1 và 0,10 ng] Sự phân dị của thông số chất ô nhiễm theo tâng

nước tương đối rõ ràng, trong cả 5 thông số, nồng độ trong mẫu nước tầng đáy đều cao hơn

so với mẫu nước tầng mặt Đối chiếu với

QCVN 10MT:2015/BTNMT áp dụng cho vùng biển gân bờ (cột A, bảng 3) [5], nông độ cả 5

thông sô đều thấp hơn GTGH (đặc biệt thông

sô CN, Pb và Cd thấp hơn nhiều lần) Do đó,

môi trường nước biển xã Việt Hải vần an toàn

đối với các thông số ô nhiễm có độc tính

Trang 10

Tran Van Phuong va nnk Sa eo CC DUÐ GV DU CÓ GD CC VU S U Bảng 3 Kêt quả quan trắc thông số chất ô nhiễm có độc tính của môi trường nước biên các xã đảo Xã đảo Việt Hải Xã đão Nhơn Châu Xã đảo Nam Du GIGH Thông Đơn Số 9 TM TD TB TM TD TB ™ TD TB 2 # (n=15) (ml5S (m30) (I5) @=lI59 (030) (ml59) (m=15) (m=30) ae M yy «($9 16+ 157+ le 16+ 137+ 127+ 139+ 133+ 5 : 0,20 0,16 0,20 0,18 0,30 0,55 0,09 0,20 0,16 an B gi UST 2388+ 22934 1406+ 16 4G S26 13,56 1456+% 146 gag 4,45 412 4,27 219 2/73 2⁄40 1,63 1,99 174 105+ 1624 1344 0984 1,224 110 + 0,87 + 1,49 + 1,18 * Po ret 51 1,10 1,03 0,14 0,12 0,16 0,04 0,05 0,08 oS ¬ gi 2601+ 28lL+ 206% 19,60 205% 2Ô+ 23793 2614+ HITE gag h 3,89 5,80 4,85 2,66 224 221 2,59 2,47 239 ax h on 04+ 0,02 0,02 O10 0,02 007 0,03 0,19 0,11 + 0,06 + 0,08+ 0,07+ 5 ; 0,01 0,02 0,01 0,01 0,02 0,02

Gh¡ chủ: GTGH: Giá trị giới hạn theo quy chuẩn Việt Nam (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển: QCVN 10MT: 2015/BTNMT); A: Áp dụng cho vùng biển gần bờ; B: Áp dụng cho vùng biển xa bờ; n: Số lượng mẫu; (-): Không quy định; TM: Tầng mặt; TĐ: Tang day; TB:

Trung binh

Xã Nhơn Châu có thông số chất ô nhiễm

độc tính khác nhau giữa hai tang nước, tầng mặt và tầng đáy tương ứng với nông độ xyanua

là I,I1 ng/1 và 1,62 ng/1; Cu là 14,06 ng/1 và

16,46 ug/l; Pb là 0,98 pg/l va 1,22 ug/l; Zn la 19,60 g/l va 20,53 Hgll; Cd là 0,03 ng/1 và

0,19 ng/1 Tương tự với khu vực nghiên cứu xã Việt Hải, có sự phân dị của thông sô chất ô

nhiễm theo tầng nước tương đối rð ràng tại xã Nhơn Châu, trong cả 5 thông số, nồng độ trong

mẫu nước tâng đáy đều cao hơn so với mẫu

nước tầng mặt, tuy nhiên mức chênh lệch

không quá lớn Đối chiếu với QCVN

10MT:2015/BTNMT áp dụng cho vùng biển

gan bờ (cột A, bảng 3) [5], nông độ cả 5 thông

số đều thấp hơn GTGH Do đó, chưa có dấu

hiệu ô nhiễm các chất ô nhiễm độc tính tại vùng biến xã Nhơn Châu „

Xã Nam Du có thông số chất ô nhiễm độc

tính có sự chênh lệch giữa hai tang nước, tầng

mặt và tầng đáy tương ứng với nông độ Xyanua là 1/27 pg/l va 1,39 ng/l; Cu là 13,56 ug/1 và

14,56 ug/1; Pb là 0,87 ng/1 và 1,49 ng/l; Zn là 23,79 ug/l va 26,14 ng/l; Cd là 0,06 pg/l va

0,08 pg/l Tuong tự với hai khu vực nghiên cứu

trên, cũng có sự phân dị của các thông số chất ô

nhiễm theo tầng nước tương đối rõ rang tại xã

Nam Du Cụ thé, trong cả 5 thông sô, nông độ trong mẫu nước tầng đáy đều cao hơn so với mẫu nước tầng mặt So sánh với QCVN

10MT:2015/BTNMT ap dung cho ving bién xa

bo (cét B, bang 3) [5], phat hiện thấy nòng độ lu và Pb vượt GTGH tại cả tầng mặt và tầng 118 đáy, trong đó nồng độ Cu vượt GTGH (10 g/l) lần lượt là 1,36 lần và I ,46 lần; nồng độ Zn vượt ỚTGH (20 ng/]) tương ứng 1,19 lần và 1,31 lần Do đó, đã có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng Cu và Zn trong môi trường nước biển

xã Nam Du

THẢO LUẬN

Hệ số Rq của ba khu vực nghiên cứu cho thấy mức độ rủi ro ô nhiễm môi trường trong tầng đáy luôn cao hơn tầng mặt tại cả 3 xã đảo,

tương ứng là 0,71 và 0,62, trung bình là 0,67 tại

xã Việt Hải; 0,48; 0,43 và trung bình là 0,46 tại

xã Nhơn Châu; 0,68; 0,63 và trung bình 0,66 tại

xã Nam Du Như vậy rủi ro tại xã Việt Hải là

cao nhất và xã Nhơn Châu có chất lượng môi trường tốt nhất trong ba khu vực nghiên cứu (hình 4) Có thể lí giải cho sự khác biệt này là do một số nguyên nhân sau:

Với vùng biển xã đảo Việt Hải nằm trong

vùng vịnh, lưu thông nước kém, các hoạt động

dân sinh rất đa dạng như du lịch, canh tác nông

nghiệp, nuôi trồng và khai thác thủy hải sản dẫn đến có rủi ro môi trường cao nhất trong ba vùng nghiên cứu

Xã đảo Nam Du tuy nằm ở cách xa bờ

nhất khoảng 87 km, tuy nhiên ở đây kinh tế

phát triển sôi động, giao thông thuận lợi, các hoạt động khai thác và nuôi trông thủy sản, du

lịch phát triển, đân cư đông đúc nên có một lượng lớn rác thải các loại phát sinh ra môi trường, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro môi trường

Trang 11

Trong khi đó xã đảo Nhơn Châu tuy chỉ cách bờ khoảng 27 km, nhưng do nằm trong

vùng biển thoáng miền Trung, dân cư tương đôi ít, hoạt động du lịch chưa phát triển, các hoạt

Hiện trạng chất lượng nước biển một số xã đảo

động phát triển kinh tế chưa sôi động nên môi

trường nước biển còn tốt nên rủi ro môi trường thấp nhất Hệ sô rủi ro ô nhiễm môi trường Rq 2.50 2.00 1.50 - 1.06 0.50 0.00 : : :_ TM TD TB TM TD TB TM TD TB

Xa dao Viét Hai Xa dao Nhon Chau Xa dao Nam Du

NO2- ng #NO3-ngi &NH4+tpgl BPO43-Hgi BCN-pgl Cupngl #@Pbpgl F17n ng 8CdHgí

Hình 5 Biểu đồ đánh giá chất lượng môi trường nước biển các xã đảo

Từ hình 5, nhận thay rủi ro môi trường cao

nhất ở thông sd PO đặc biệt tại khu vực xã

Việt Hải và xã Nhơn Châu Trong khi đó, phát hiện thấy rủi ro môi trường cao ở thông sô Cu

và Zn tại xã Nam Du

KET LUAN

Kết quả khảo sát chất lượng nước biển tại ba xã đảo ven bờ Việt Nam, đã cho thấy sự

chênh lệch các thông số thủy lý, thủy hóa và

chất ô nhiễm có độc tính theo độ sâu tang nước Một số thông số môi trường nước của các xã

đảo đã vượt GTGH theo Quy chuẩn môi trường Việt Nam (QCVN 10MT:2015/BTNMT) va

GTGH theo Quy chuân môi trường ASEAN

Xã đảo Việt Hải có 1 thông sô vượt GTGH

là: Nông độ phosphat (PO,*) trung bình trong

tầng mặt và tầng đáy tương ứng là 32,26 ng/1

và 41,44 ug/1 = 15 ng/))

Xã đảo Nhơn Châu cũng có l thông số vượt

GTGH là: Nồng độ phosphat (PO¿”) trung bình

trong tầng mặt và tầng đáy lần lượt là 26,87

ug/l va 28,57 wg/l © 15 ng/)

Xã đảo Nam Du có 3 thông số vượt GTGH:

Nông độ phosphat (PO,*) trung bình trong tầng mat va tang day tương ung 1a 24,47 ug/l va

25,24 ug/l (> 15 pg/l); nong dd dong (Cu) trung bình trong tang mat và tâng đáy tương ứng là 13,56 g/l và 14,56 ug/l (> 10 g/l); nong độ kẽm (Zn) trung bình trong tang mat va tang day ˆ

là 23,79 uøl và 26,14 ng/1 (© 20 ug/l)

Hệ sô rủi ro môi trường (Rq) cho thay kha

nang 6 nhiém trong tang day cao hon trong

tang mat tai cac x4 dao ven bo Rq trung binh

tại mỗi vùng nghiên cứu tương ứng là 0,67 tại

xã Việt Hải; 0,46 tại xã Nhơn Châu và 0,66 tại

xã Nam Du Hệ số Rq cảnh báo mức độ rủi ro ô nhiễm môi trường ở xã Việt Hải là cao nhất,

thấp hơn ở xã Nam Du và thấp nhất tại khu vực xã Nhơn Châu Kết quả này cho thấy xã Nhơn

Châu có chất lượng môi trường tốt nhất trong ba xã đảo nghiên cứu

Trang 12

Tran Van Phuong va nnk

Lời cảm ơn: Nhóm tác giả xin bày tỏ lời cảm

ơn tới: đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô hình

kinh tế xanh cho một số xã đáo tiêu biểu ven bờ

Việt Nam”, mã số KC.08.09/16-20 đã hỗ trợ thực hiện nghiên cứu này

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]

[2] [3]

120

Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Thảo, Đỗ

Mạnh Hào, Lê Văn Nam, Bùi Thị Mai

Huyện, Bùi Thị Minh Hiền, Nguyễn Văn Bách, 2018 Một số nghiên cứu kết quả

nghiên cứu ban đầu định hướng xây dựng

mô hình kinh tế xanh cho ba xã đảo ven bờ

Việt Hải, Nhơn Châu và Nam Du Kỷ yếu

hội thảo báo cáo khoa học lân II: Chương

trình nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ bảo vệ môi trường và phòng tránh

thiên tai, mã số KC.08/16-20

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2017

Thông tư sô 24 năm 2017 Quy định kỹ

thuật quan trắc môi trường

Lưu Văn Diệu, 2014 Phân tích mẫu và

tính toán kêt quả trong phòng thí nghiệm

4]

[5] L6] (7]

Quy trinh diéu tra, khao sat Tai nguyên và Môi trường biển phần Sinh học và Hóa

Môi trường Nxb Khoa học tự nhiên và

Cong nghé Tr 32-79

TCVN 6193: 1996 (ISO 8288: 1986 (E):

Chat lượng nước - Xác dinh Coban,

Niken, Đồng, Kém, Cadimi va Chi -

Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vê chất lượng

nước biển (QCVN 10-MT:2015/BTNMT)

ASEAN Ministerial Meeting on the

Environment (IAMME), 2002 ASEAN

marine water quality criteria

Thia-Eng, C., Ross, S A., Yu, H., Jacinto, G,

and Bernad, S R., 1999 Sharing lessons and

experiences in marine pollution management

Published by the GEF/UNDP/IMO

Regional Programme for the Prevention

and Management of Marine Pollution in the East Asian Seas Printed in Quezon

Trang 13

TAP CHi KHOA HQC VA CONG NGHE BIEN

Tập 19, Số 3A - 9-2019

MỤC LỤC

Ảnh hưởng của nước biển dang dén van chuyền bùn cát và biến động địa hình đáy khu vực ven

bờ cửa sông Văn Úc

Nguyễn Minh Hải, Vũ Duy Vĩnh, Trần Đình Lân

Ảnh hưởng của lấn biên đến quá trình vận chuyển bùn cát và bồi lắng khu vực vịnh Hạ Long - Bái Tử Long

Vũ Duy Vĩnh, Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Văn Thảo

Ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát đến trường dòng chảy dư và sóng vùng ven biển Hải Phòng

Đỗ Gia Khánh, Vũ Duy Vĩnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Minh Hải

Mô hình 3 chiều (3D) mô phỏng điều kiện dòng chảy và sóng ven bờ khu vực Bắc Trung Bộ Vũ Duy Vĩnh, Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Văn Thảo

Thành phần khoáng vật và cấp hạt trầm tích trên đới gian triều miền Bắc Việt Nam

Đặng Hoài Nhơn, Nguyễn Thị Mai Lựu, Lại Thị Bích Thủy, Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Huy

Hoàng, Bùi Minh Quân

Áp dụng khung DPSIR phân tích nguyên nhân suy giảm chất lượng môi trường bãi cát biển

vùng bờ đông bắc Việt Nam

Đố Thị Thu Hương, Trần Đình Lân

Chất lượng nước biển ven bờ phía bắc Việt Nam

Dương Thanh Nghị, Lê Văn Nam

Chất lượng môi trường nước biển ven bờ đảo Bạch Long Vĩ năm 2018

Phạm Thị Kha, Trân Đúc Thạnh, Cao Thị Thu Trang, Dương Thanh Nghị

Hiện trạng chất lượng nước biển một số xã đảo ven bờ Việt Nam Trần Văn Phương, Lê Xuân Sinh, Nguyên Văn Bách

Các nguồn ô nhiễm môi trường ven bờ biển thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Cao Thị Thu Trang, Phạm Thị Kha, Lê Văn Nam, Nguyễn Văn Bách, Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Mai Lựu

Chất lượng môi trường nước tại các tùng, áng khu vực Vườn Quốc gia Bái Tử Long

Nguyên Văn Bách, Phan Thanh Nghị, Cao Thị Thu Trang, Phạm Thi Kha, Ti ân Hoài Nam

Giám sát thủy triều đỏ bằng tư liệu viễn thám ở vùng biển Bắc Trung Bộ

Nguyễn văn Tháo, Trân Văn Điện

Đánh giá rủi ro ô nhiễm môi trường nước tại bãi biển du lịch Đồ Sơn

Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Đình Lân, Để Thị Thu Hương

Tích tụ hoá chất bảo vệ thực vật co clo irong mot số loài sinh vật biển tỉnh Thanh Hoá

Phạm Thị Kha, Cao Thị Thu Trang, Dương Thanh Nghị

Trang 14

Tạp chí

Khoa học và Công nghệ Biên _

Thê lệ viêtvàgửibài -

= 4

1, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển nhận đăng ‹ các bài viết về kết quả các công trình nghiên

cứu điều tra cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai, phát triển các phương pháp và công nghệ mới trong điều tra nghiên cứu, thông tin ngắn về các hội nghị, hội thảo và hoạt động liên

quan ở trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ biển

2 Bài gửi đăng bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh trong dang file dién tử soạn thảo kệ phần mềm

Microsoft Word, font Times New Roman, cỡ chữ 12, cách dòng 1,2, hình và ảnh rõ ràng, có chú thích đầy đủ; kích thước hình vẽ và ảnh không quá 15x20 cm Bài viết không quá 12 trang khổ A4 kê cả tóm tắt, bảng biểu, hình vẽ và tài liệu tham khảo Bài viết ghi rõ họ tên tác gia va đồng tác giả, cơ quan công tác, địa chỉ liên hệ, điện thoại và email Trong bài sử dụng các

thuật ngữ khoa học và đơn vị đo lường hợp pháp và thông dụng của Việt Nam và quốc tế

3 Tài liệu tham khảo: Bài gửi đăng phải có danh mục tài liệu tham khảo và phải được trích dẫn

đầy đủ, rõ ràng trong bài Mỗi tài liệu tham khảo trình bầy theo thứ tự: Họ và tên tác giả (đồng

tác giả), năm xuât bản, tên bài báo hoặc tên sách, tên tạp chí hoặc nhà xuất bản sách, tập hoặc

quyên, số, trang, nơi xuất bản sách Các tài liệu tham khảo cần đánh số thứ tự và xêp theo trình tự trích dẫn trong bài Đối với các tài liệu tham khảo thuộc hệ chữ la tinh giữ nguyên tên

gốc, nêu thuộc hệ chữ tượng hình cần dịch ra tiếng Việt hoặc tiếng Anh và ghỉ chú tên hệ chữ nguyên bản Các tài liệu lưu nội bộ như báo cáo đề tài, chuyên đề, các luận án, báo cáo khoa -

học tại các hội nghị, hội t thảo ' khơng được xuất bản tồn văn không đưa vào danh mục tài

liệu tham khảo, nêu cần có thé trích dẫn trực tiếp trong bai

4 Tom tat: Mỗi bài gửi đăng phải có phan tom tat bang tiếng Việt và tiếng Anh (Abstract) : Tom tat phai ghi du tén bai báo, cung câp đầy đủ, cô đọng thông tin về nội dung và kết quả

đạt được trong bài báo với khối lượng không vượt quá 500 từ Bên dưới tóm tắt cần ghi đủ

các từ khóa

5 Cam két của tác gia: Ở dòng dưới cùng của trang cuối của bản thảo bài báo cần ghỉ rõ cam kết: Trước khi gửi và trong thời gian chờ đăng ở tạp chí Khoa học và công nghệ biển tác giả không

gửi đăng bài này cho tạp chí hoặc nhà xuât bản nào khác

6 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển không nhận đăng những bài viết không sao i cac

quy dinh néu trén Tap chi cũng từ chối đăng những bài khi có yêu cầu sửa chữa của phản biện -hoặc Hội đồng biên tập mà tác giả không chỉnh sửa, hoặc không có ae hồi tiếp thu, giải

trình gửi về cho tòa soạn

7 Địa chỉ liên hệ: Tòa Soạn Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Nha A16, S6 18 Hoang Quéc

Viét, Cau Giay, Hà Nội Điện thoại: 024.37917411; 0966650696 Email: jmst@vjs.ac.vn;

tuandat86td@gmail.com Website: http://vjs.ac vn/index php/jmst `

In tại Công ty Cổ phần Khoa học và Cơng nghệ Hồng Quốc Việt

In xong và nộp lưu chiều quý III năm 2019 :

Ngày đăng: 15/09/2022, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN