1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.

103 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 152,27 KB

Nội dung

QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC TUẤN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC TUẤN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Ngọc Tuấn, học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, đợt - 2019 Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 14 1.1 Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông bối cảnh 14 1.2 Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông bối cảnh 26 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông bối cảnh 35 Tiểu kết chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY .40 2.1 Địa bàn, khách thể phương pháp khảo sát thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh …………………………………………………………………………………40 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh 43 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh 52 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh 64 2.5 Đánh giá hoạt động giáo dục quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh 66 Tiểu kết chương 69 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY .71 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh 72 3.3 Mối quan hệ biện pháp 88 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban Giám Hiệu CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất CSKV Cảnh sát khu vực CMHS Cha mẹ học sinh CNH-HĐH Công nghiệp hóa- đại hóa CB- GV-HS Cán bộ, giáo viên, học sinh GVCN Giáo viên chủ nhiệm PCTNXH Phòng chống tệ nạn xã hội QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thong UBND Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Thực trạng thực mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 44 Bảng 2.2: Thực trạng thực nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh 45 Bảng 2.3: Thực trạng thực hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh 47 Bảng 2.4: Thực trạng thực phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh 48 Bảng 2.5: Thực trạng mức độ đáp ứng thiết bị sở vật chất tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 49 Bảng 2.6: Thực trạng mức độ đáp ứng lực lượng tham gia hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 51 Bảng 2.7: Thực trạng quản lý nội dung, chương trình giáo dục pháp luật cho học sinh.52 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý nội dung, chương trình giáo dục pháp luật cho học sinh 53 Bảng 2.9 : Thực trạng quản lý phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh 55 Bảng 2.10: Thực trạng quản lý hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh 57 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh 59 Bảng 2.12: Thực trạng quản lý lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh61 Bảng 2.13 : Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh .63 Bảng 2.14: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .64 Bảng 3.1: Đánh giá tính cần thiết biện pháp .90 Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi biện pháp 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khẩu hiệu “Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật” (Hờ Chí Minh) Mỡi người Việt Nam sống làm việc phải tuân thủ theo pháp luật đánh dấu cột mốc quan trọng trình độ văn minh mà xã hội đạt tiến trình dân chủ hóa xã hội Đây mong muốn chủ tịch Hờ Chí Minh u q chúng ta Một nhà nước cần phải xây dựng ban hành hệ thống qui tắc xử acho cá nhân, tổ chức tham gia vào mối quan hệ xã hội Việc giáo dục pháp luật cho công dân đất nước quan trọng Tuy nhiên xã hội bao gồm tác động tích cực tác động tiêu cực, tác động có ảnh hưởng định đến hình thành phát triển nhân cách cá nhân Sự tác động đặt yêu cầu cần phải giáo dục cho cá nhân xã hội đặc biệt học sinh pháp luật Việc giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường giúp học sinh có kiến thức, kĩ pháp luật thực hành vi học tập, sống đúng với quy định pháp luật Học sinh trung học phổ thông chủ nhân tương lai đất nước, em học sinh học tập rèn luyện nhà trường trung học phổ thông để trở thành cơng dân có ích cho gia đình, xã hội, xây dựng đất nước phát triển vững mạnh Do trường trung học phổ thông cần phải tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh để chuẩn bị tốt hành trang cho em bước vào sống tự chủ, độc lập, tham gia vào hoạt động học tập cấp học cao hơn, hoạt động sống gia đình xã hội chuẩn mực, thực hoạt động học tập, hoạt động sống xã hội đúng pháp luật, tránh tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật mà cónhững hành vi vi phạm pháp luật Đờng thời giáo dục pháp luật cịn góp phần phịng, chống hành vi vi phạm pháp luật tội phạm nhà trường xã hội Bằng việc trang bị kiến thức, giáo dục kỹ xử lý tình pháp luật, giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông giúp học sinh biết hiểu ý nghĩa tích cực hành vi pháp luật từ tự giác thực nghiêm minh pháp luật, đồng thời xây dựng tình cảm pháp luật đúng đắn bời đắp ý thức trách nhiệm em việc đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật nhà trường xã hội Trong năm qua chương trình giáo dục pháp luật trường THPT cung cấp kiến thức pháp luật quan trọng, gần gũi với sống Tuy nhiên, khơng học sinh coi Giáo dục công dân “môn phụ nên khơng quan tâm đúng mức”, cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông chưa mang lại kết mong muốn Do vậy, để giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh có chất lượng đòi hỏi việc quản lý nhiệm vụ cấp quản lý nhà trường phải chú trọng có biện pháp quản lý phù hợp Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng trở thành nội dung nhiệm vụ quan trọng tổng thể công tác quản lý trường trung học phổ thông, bên cạnh nhiệm vụ giáo dục quản lý giáo dục thực Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông giai đoạn đổi mới giáo dục cần phải chủ thể quản lý nhà trường nhận thức đầy đủ, từ có kế hoạch, tổ chức, đạo, đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật lực lượng giáo dục để triển khai giáo dục pháp luật cho học sinh phù hợp với đặc điểm đặc thù học sinh trung học phổ thông, đặc thù nhà trường, đặc thù địa phương góp phần tăng hiệu quả, chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trường phổ thông Trong nghiên cứu thực hướng nghiên cứu với đề tài luận văn phần nhiều tập trung vào nghiên cứu giáo dục pháp luật cho học sinh thời điểm chưa thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018, chưa xem xét cách thấu đáo nội dung lí luận thực tiễn giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông bối cảnh đổi mới giáo dục Do vậy, việc lựa chọn đề tài “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nay” có ý nghĩa thực tiễn nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông bối cảnh Tổng quan nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật Xuất phát từ vị trí, vai trị giáo dục pháp luật tồn người xã hội góc độ nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học từ khoa học khác như: luật học, tâm lý học, xã hội học, giáo dục học nghiên cứu vấn đề bình diện lý luận thực tiễn Dưới nghiên cứu cụ thể theo hướng Bàn vấn đề lí luận giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thơng phải kể đến cơng trình tác giả Khaxanova X.A nghiên cứu trình bầy vấn đề lí luận giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông hệ giáo dục phổ thơng Liên bang Nga Trong đó, tác giả khẳng định giáo dục pháp luật trình sư phạm đưa nghiên cứu mơ hình điều kiện giáo dục pháp luật, yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục pháp luật cho học sinh, qua thiết kế mơ hình giáo dục pháp luật hiệu cho đối tượng học sinh phổ thông Trên sở phân tích vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thay đổi phương pháp hình thức giáo dục pháp luật trường phổ thông [49] Một cơng trình khoa học khác liên quan tới vấn đề tác giả Kan Wei Tác giả Kan Wei nghiên cứu giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông Trung Quốc Anh có kết luận vấn đề như: Có số điểm tương đờng giáo dục pháp luật cho học sinh hai quốc gia vấn đề quyền người khía cạnh liên quan tới đa dạng văn hóa Có khác biệt định nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh hai quốc gia [48] Ở Việt Nam, có số nghiên cứu vấn đề này, trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu chung lí luận thực tiễn giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thơng nói riêng Cụ thể sau: Tác giả Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai công bố “Bàn giáo dục pháp luật” trình bày kiến thức quan trọng giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trong cơng bố tác giả trình bầy rõ mục tiêu giáo dục pháp luật, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên, lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề tác giả nhấn mạnh việc giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên cần phải có phối hợp đồng nhiều lực lượng khác nhau, lực lượng nhà trường nhà trường, phối hợp đồng bộ, linh hoạt phù hợp vai trò, chức nhiệm vụ hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên cao [44] Tác giả Tống Đức Thảo với cơng bố “Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức nghĩa vụ tuân thủ pháp luật”, công bố khoa học này, tác giả trình bày phân tích sâu sắc vấn đề lí luận thực tiễn đặc điểm giáo dục pháp luật, ý thức pháp luật vai trò giáo dục pháp luật việc nâng cao ý thức nghĩa vụ tuân thủ pháp luật cho người dân nói chung có học sinh [42] Tác giả Nguyễn Đình Đặng Lục (1999) với cơng bố “Giáo dục pháp luật nhà trường” phân tích sâu sắc vấn đề lý luận ý nghĩa quan trọng giáo dục pháp luật cho học sinh Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích vai trị pháp luật đối với trình hình thành nhân cách chứng minh vai trị khía cạnh cụ thể hình thành tính hướng thiện, đờng thời tạo nên tính kiềm chế hành vi chủ thể nhân cách [25] Bên cạnh nghiên cứu vấn đề lí luận giáo dục pháp luật nâng cao ý thức, nghĩa vụ tuân thủ pháp luật phân tích trên, số nghiên cứu khác lại bàn vấn đề liên quan tới chất lượng giáo dục pháp luật, cụ thể nghiên cứu tác giả Nguyễn Thu Thủy dưới Tác giả Nguyễn Thu Thủy với viết: “Chất lượng giáo dục pháp luật tiêu chí đánh giá” Trong cơng bố này, tác giả đưa khái niệm chất lượng giáo dục pháp học sinh Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Chỉ đạo điều chỉnh phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh theo mục tiêu đề Chỉ đạo, tổ chức hỗ trợ, tư vấn cho giáo viên lực lượng tham gia giáo dục phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Câu 11: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực quản lý hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nào? Mức độ Nội dung 1.Xây dựng kế hoạch sử dụng hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh phù hợp với đặc điểm nhà trường, đặc điểm học sinh Chỉ đạo việc sử dụng hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên việc sử dụng hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh phù hợp với nội dung, hình thức, lực học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh Kém Yếu Trung Khá Tốt bình THPT bối cảnh Chỉ đạo điều chỉnh hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh phù hợp với nhu cầu, điều kiện nhà trường học sinh Chỉ đạo, tổ chức hỗ trợ, tư vấn cho giáo viên lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Câu 12: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh nào? Mức độ Nội dung 1.Xây dựng kế hoạch đầu tư sử dụng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Triển khai, đạo việc đầu tư sử dụng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh 3.Chỉ đạo bồi dưỡng cho giáo viên, cán chuyên trách sử dụng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Chỉ đạo, tổ chức huy động nguồn lực xã hội tăng cường sở vật chất, kỹ thuật phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Kém Yếu Trung Khá Tốt bình 5.Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Chỉ đạo điều chỉnh việc đầu tư sử dụng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Câu 13: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực quản lý lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nào? Mức độ Nội dung 1.Lập kế hoạch phối kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Triển khai, đạo việc phối kết hợp lực lượng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Kiểm tra, đánh giá việc phối kết hợp lực lượng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Chỉ đạo điều chỉnh nhiệm vụ phối kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Kém Yếu Trung Khá Tốt bình Câu 14: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nào? Mức độ Nội dung 1.Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh 2.Xác định rõ yêu cầu kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Chỉ đạo, tổ chức xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Tổ chức lực lượng kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Tổ chức thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh 6.Đánh giá rút kinh nghiệm, thực điều chỉnh kịp thời sau đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh Kém Yếu Trung Khá Tốt bình III Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh Câu 15: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau tới quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh đạt mức độ nào? Mức độ Nội dung Ảnh Ảnh hưởn hưởn g g Ảnh Ảnh hưởn hưởn g mức g độ trung bình 1.Các sách nhà nước quy định Bộ Giao dục – Đào tạo nhà trường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 2.Nhận thức cán quản lý giáo viên giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 3.Năng lực cán quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 4.Tính tích cực, chủ động học sinh tham gia vào trình giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Câu 16: Xin Thầy, Cô cho biết số thơng tin cá nhân - Giới tính: Nam Nữ - Thâm niên công tác: Dưới năm Rất ảnh hưởng Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Trên 15 năm - Vị trí quản lý: Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng chun mơn Giáo viên - Tuổi đời: Dưới 30 tuổi Từ 40 – 50 tuổi - Trình độ học vấn: Cao đẳng sư phạm Đại học Sau Đại học Từ 30 – 40 tuổi Từ 50 – 60 tuổi Xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy cô PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho CBQL, giáo viên trung học phổ thơng) Để có sở khoa học đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh cách khoa học, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường giai đoạn nay, xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! Câu 1: Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thầy/cô tầm quan trọng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nay? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 2: Xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thầy/cơ mức độ thực mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nay?Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 3: Xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thầy/cơ mức độ thực nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nay? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 4: Xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thầy/cơ mức độ thực phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nay? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 5: Xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thầy/cơ mức độ thực hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nay? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 6: Xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thầy/cơ mức độ đáp ứng thiết bị sở vật chất tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nay? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 7: Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thầy/cô mức độ đáp ứng lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nay? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… II Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh Câu 8: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực quản lý mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh đạt mức độ nào? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 9: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực quản lý nội dung, chương trình giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nào? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 10: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực quản lý phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nào? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 11: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực quản lý hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nào? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 12: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực quản lý sở vật chất, thiết bị phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh nào? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 13: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực quản lý lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nào? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 14: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nào? Tại thầy cô lại đánh vậy? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… III Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh Câu 15: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết có yếu tố ảnh hưởng yếu tố sau tới quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nay? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 16: Xin Thầy, Cô cho biết số thông tin cá nhân - Giới tính: Nam Nữ - Thâm niên công tác: Dưới năm Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Trên 15 năm - Vị trí quản lý: Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên - Tuổi đời: Dưới 30 tuổi Từ 30 – 40 tuổi Từ 40 – 50 tuổi Từ 50 – 60 tuổi - Trình độ học vấn: Cao đẳng sư phạm Đại học Sau Đại học Xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy cô PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho Cán quản lý giáo viên trường THPT) Kính thưa Q Thầy/cơ: Để quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh đạt hiệu quả, tiến hành xin ý kiến đánh giá thầy cô cần thiết khả thi biện pháp Xin chân thành cám ơn hợp tác giúp đỡ Quý Thầy/cô! Câu 1: Thầy, Cô đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nay? Tính cần thiết TT Biện pháp Rất cần thiết Biện pháp 1: Chỉ đạo lờng ghép, tích hợp nội dung giáo dục pháp luật trình dạy học tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà nội Biện pháp 2: Tổ chức phối hợp lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà nội bối cảnh Biện pháp 3: Tổ chức đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục kiểm tra đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà nội Cần thiết Không cần thiết ĐTB Tính cần thiết TT Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không ĐTB cần thiết bối cảnh Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường trang thiết bị sở vật chất phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà nội bối cảnh Câu 2: Thầy, Cô đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nay? Tính cần thiết TT Biện pháp Rất khả thi Biện pháp 1: Chỉ đạo lờng ghép, tích hợp nội dung giáo dục pháp luật trình dạy học tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà nội nội Biện pháp 2: : Tổ chức phối hợp lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà nội bối cảnh Khả thi Khơng khả thi ĐTB Tính cần thiết TT Biện pháp Rất khả thi Biện pháp 3: Tổ chức đổi mới hình thức phương pháp giáo dục kiểm tra đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà nội bối cảnh Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường trang thiết bị sở vật chất phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà nội bối cảnh Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khả thi Không khả thi ĐTB ... tố giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông bối cảnh 1) Mục đích giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông bối cảnh Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung. .. l? ?giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh. .. luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh nay; quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, Hà Nội bối cảnh yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo

Ngày đăng: 15/08/2022, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w