Khóa học Tổng quan về trạm biến áp, thiết kế mạch nhị thứ trong Trạm biến áp

39 17 1
Khóa học Tổng quan về trạm biến áp, thiết kế mạch nhị thứ trong Trạm biến áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 Tổng quan 1 1 1 Khối cấp nguồn 1 1 1 1 Nguồn cấp 1 1 1 2 Phụ tải 1 1 1 3 Sơ đồ nối điện 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH No table of figures entries found DANH MỤC BẢNG BIỂU No table of figures en.

CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN LƯỚI ĐIỆN ====o0o==== Báo cáo Khóa học Người hướng dẫn Người thực Vị trí : : : : Hà nội, 04 - 2022 Thiết kế bảo vệ Rơ le Anh Đặng Hoàng Hùng – AIT Nguyễn Duy Phương Phòng Dịch Vụ Phần Mềm – Egrid MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU No table of figures entries found CHƯƠNG TỔNG QUAN  Khối cấp nguồn có nhiệm vụ cung cấp lượng cho thiết bị hoạt động, khối cấp nguồn bao gồm thành phần : Nguồn cấp, Phụ tải Sơ đồ nối điện 1.1 Khối cấp nguồn 1.1.1 Nguồn cấp Có loại nguồn cấp : nguồn xoay chiều (AC) nguồn chiều (DC) − − −  Nguồn AC : Máy biến áp Tự Dùng ( biến đổi cấp điện áp 0,4kV) Nguồn địa phương (lấy từ lưới địa phương) Máy phát điện dự phịng  Nguồn DC : Cần có nguồn DC để dự phòng hết nguồn AC − Acqui − Hệ thống Tủ nạp (Chỉnh lưu AC −> DC) Khi vận hành bình thường, nguồn DC lấy từ nguồn biến đổi AC −> DC tủ nạp, không dùng nguồn DC acqui, hết nguồn AC lấy nguồn từ acqui 1.1.2 Phụ tải  Phụ tải nguồn AC : − − − − − − Hệ thống đèn chiếu sáng Hệ thống điều hòa làm mát Máy bơm cứu hỏa Motor máy cắt, dao cách ly Tủ nạp Máy biến áp (hệ thống quạt làm mát, bơm dầu tản nhiệt)  Phụ tải nguồn DC : − − − − − Máy tính điều khiển Tín hiệu điều khiển, cảnh báo Rơ le bảo vệ, BCU, đồng hồ đo Metter, Switch Motor điều khiển máy cắt, dao cách ly, dao tiếp địa Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp 1.1.3 Sơ đồ nối điện nguyên tắc vận hành Sơ đồ điển hình sơ đồ chữ H gồm MCCB vận hành theo nguyên tắc 2/3 Khi vận hành trạm ưu tiên sử dụng nguồn tự dùng trạm trước, nguồn trạm sử dụng đến nguồn địa phương, hai nguồn sử dụng đến nguồn máy phát điện dự phòng − Đối với nguồn AC: Hình 1.Sơ đồ điện nguồn AC − Khi chế độ vận hành bình thường, có 2/3 MCCB phép đóng (ưu tiên đóng MCCB cấp nguồn tự dùng đóng MCCB liên lạc cái) − Thơng thường khơng có thiết bị kiểm tra hòa đồng bộ, nên thời điểm đóng 2/3 máy cắt, đóng gây cố, khơng đồng vector điện áp gây triệt tiêu điện áp, … − Khi phát cố nguồn cắt MCCB1 ra, sau đóng MCCB2 để tiếp tục cấp nguồn cho hệ thống − Các chế độ : Manual (thủ công) Auto (tự động) − Đối với nguồn DC: Hình Sơ đồ điện nguồn DC − Khi chế độ vận hành bình thường, có 2/3 MCCB phép đóng (ưu tiên đóng MCCB cấp nguồn tự dùng đóng MCCB liên lạc cái) − Nếu xảy cố gián đoạn cấp nguồn (thấp áp, áp, …) cần có khóa Bypass để bỏ qua liên động 2/3 cho phép đóng điện 3/3 thời gian ngắn để chuyển nguồn DC không bị gián đoạn − Nguồn DC từ acqui có nội trở, mắc song song tổng trở R giảm nửa nên dòng điện I tăng lên gấp đơi, có cố ngắn mạch dịng điện tăng cao gây hỏng thiết bị nguồn, đóng điện 3/3 thời gian ngắn 1.2 Khối trung gian chuyển đổi tín hiệu − Trong khối trung gian chuyển đổi tín hiệu có thành phần là: + Máy biến điện áp + Máy biến dòng điện + Các thiết bị khác 1.2.1 Máy biến điện áp − Ký hiệu: VT – Voltage transformer a) Khái niệm: Máy biến điện áp tiếng Anh gọi voltage transformer (VT) potential transformer (PT) hay gọi máy biến áp máy biến thế.…Đây thiết bị điện từ tĩnh, làm việc dựa nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi hệ thống điện áp với tần số khơng đổi Hình Máy biến điện áp Việc biến đổi điện áp thực dòng điện xoay chiều dòng điện biến đổi xung Máy biến áp sử dụng hệ thống truyền tải phân phối điện năng, máy biến áp dùng cho số yêu cầu khác nối mạch chỉnh lưu, làm nguồn cấp điện cho lò điện, máy hàn, máy thử nghiệm,… b) Cấu tạo chung máy biến điện áp Mọi máy biến áp có cấu tạo chung gồm thành phần chính: lõi thép, dây quấn vỏ máy Hình Máy biến điện áp c) Công dụng phân loại máy biến điện áp − Biến điện áp dung để biến đổi điện áp từ trị số lớn xuống trị số thích hợp (thường 110V hay 100 để cung cấp cho dụng cụ đo lường, role Như vây thiết bị thứ cấp tách khởi mạch điện cao áp nên an toàn cho người − Phân loại máy biến áp: Biến áp chia làm loại, khơ dầu Mỗi loại phân theo số lượng pha: Biến áp pha biến áp ba pha + Biến áp khô dung cho thiết bị phân phối nhà Biến áp khô pha dung cho điện áp 6kV trở lại, cịn biến áp khơ pha dung cho điện áp đến 500kV + Biến điện áp dầu chế tạo với điện áp 3kV trở lên dung cho thiết bị phân phối lẫn trời + Biến điện áp dầu pha trụ chế tạo với điện áp từ 3kV- 20kV + Đối với điện áp 110kV trở lên, để giảm bớt kích thước người ta dung biến điện áp kiểu phân cấp d) Các thông số cần quan tâm máy biến điện áp − Máy biến điện áp gồm thông số như: + Cấp điện áp + Số cuôn dây + Tỉ số biến đổi + Công suất + Cấp xác: Là sai số lớn trị số điện áp làm việc điều kiện: f = 50hz ; U1 =0,9 – 1,1 Udm ; Phụ tải thứ cấp thay đổi từ 0,25 đến định mức; Cos f=0,8 Cấp xác chế tạo theo mức sau: 0,2 ; 0,5 ; 1,0 ; 3,0 1.2.2 Máy biến dòng điện a) Khái niệm Máy biến dòng hay gọi tắt biến dòng (tên tiếng anh là: Current Transformer – kí hiệu máy biến dịng CT) loại máy biến điện áp thường sử dụng để giảm dịng điện xoay chiều (AC) Nó tạo dòng điện cuộn thứ cấp tỷ lệ với dịng điện qua b) Cấu tạo Hình Máy biến dịng điện Máy biến dịng bao gồm phần sau đây: c) + Primary Current: Dòng điện sơ cấp + Secondary Winding: Cuộn dây thứ cấp + Hollow Core: Lõi rỗng + Ammeter : Đồng hồ đo dịng Cơng dụng phân loại máy biến dòng điện − Máy biến dòng điện dùng để biến đổi dòng từ trị số lớn xuống trị số thích hợp ( thường từ 5A, trường hợp đặc biệt 1A hay 10A) để sử dụng cho dụng cụ đo hay role − Phân loại: Máy biến dịng có kiểu biến dịng kiểu xuyên kiến dòng kiểu đế − Trong sơ đồ sợi máy biến áp, biến dòng thường đấu nối MC xuất tuyến d) Các thơng số máy biến dịng điện − Các thơng số bao gồm: + Tỉ số biến đổi + Sai số + Cấp xác: có cấp đo lường cấp bảo vệ + Công suất + Điện áp định mức + Số cuộn dây 1.2.3 Các thiết bị khác  Mạch chọn: + Trong sơ đồ cái, ta sử dụng mạch chọn để đảm bảo BCU, Role ln nhận tín hiệu phù hợp với sơ đồ vận hành + Để biết có điện, ta điều khiển thiết bị đọc trạng thái Dao cách ly ứng với Dao cách ly đóng tương ứng có điện định việc BCU, Role lấy điện từ đâu + Ngồi ra, ta láy tín hiệu để thực đo lường, ý điện áp đường dây lấy phải điện áp pha Trường hợp pha không đo  Thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm cách chuyển đổi tín hiệu đo sang dạng A ( 4-20mA) - 10V a) b) Câu hỏi Cấp xác 0.5 5P20 nghĩa gì? − Cấp xác 5P20: + Thường dùng biến dòng bảo vệ + Biến dòng bảo vệ biến dịng có nhiệm vụ chuyển đổi dịng điện sơ cấp (50, 100, 2000, 5000A) dịng thứ cấp có trị số thấp (1A, 5A) để cung cấp cho thiết bị bảo vệ: role bảo vệ dòng, chạm đất,… + 5P20 đó:  sai số, cấp xác dòng Thứ cấp  P: protection  20: hệ số giới hạn độ chinh xác tiêu chuẩn: thường 5, 10, 20, 30 10  Nhằm tăng cường khả cung cấp điện sửa chữa dao cách ly phân đoạn (CLpđ ): sửa chữa dao cách ly phân đoạn có phân đoạn gắn với dao cách ly bị điện  Khi sửa chữa PĐ khơng dẫn đến điện tồn TG  Khi CL pđ thường đóng NM PĐ, toàn phụ tải điện tách phân đoạn bị cố  Khi CL pđ thường mở : NM PĐ điện tất phụ tải nối với phân đoạn c) Sơ đồ có phân đoạn máy cắt Hình 13 Sơ đồ phân đoạn máy cắt − MCpđ thường đóng TBPP NMĐ: có ngắn mạch, hay sửa chữa phân đoạn có phân đoạn điện − MCpđ thường mở TBPP TBA: dự phịng nguồn phân đoạn bị MC đóng để cấp để cấp nguồn cho phân đoạn − Khi cố hay sửa chữa PĐ nguồn cung cấp, hộ phụ tải nối với PĐ ngừng làm việc Sửa chữa MC mạch mạch đó, mạch điện 1.5.2 Sơ đồ hệ thống góp 25 a) Sơ đồ hệ thống góp có 1MCĐ/1mạch Hình 14 Sơ đồ hệ thống góp có MCD/1mach − Ưu điểm:  Có thể sửa chữa TG mà không mạch bị điện  Khi sửa chữa DCL TG mạch có mạch bị điện  Khi sửa chữa máy cắt mạch khơng phải ngừng lâu dài làm việc mạch  Khi xảy ngắn mạch TG có mạch nối vào TG tạm thời bị điện  Sơ đồ vận hành linh hoạt − Nhược điểm:  Khi tiến hành bảo dưỡng sửa chữa TG, mạch phải làm việc TG cịn lại Nếu khơng phân đoạn TGLV xảy ngắn mạch TG tồn sơ đồ bị điện nên làm giảm độ tin cậy sơ đồ  Dùng dao cách ly đóng cắt mạch dịng điện song song  Sơ đồ 2HTTG tốn nhiều DCL, bố trí thiết bị phức tạp giá thành cao − Phạm vi sử dụng: Sơ đồ HTTG thường dùng cho thiết bị điện áp từ 35kV trở lên 26 b) Sơ đồ hệ thống góp 2MCĐ/1mạch có góp vịng Hình 15 Sơ đồ góp 2MCĐ/1 mạch có góp vịng − Nhờ có MCv TGv mà sửa chữa MC mạch nào, tất mạch làm việc tránh thời gian điện thao tác − Sơ đồ hai góp có nhược điểm: + Dùng nhiều DCL dùng để thao tác có dịng điện + Khi cố góp hay phân đoạn mạch nối với bị điện tạm thời 1.5.3 Sơ đồ 3/2 − Sơ đồ 3MC/2 mạch: Hình 16 Sơ đồ 3/2 − Sơ đồ dùng nhiều cấp điện áp cao, công suất lớn nút quan trọng lưới 27 − Sơ đồ có lợi số nguồn tương ứng với số đường dây − Sơ đồ 1,5 có độ tin cậy giống sơ đồ 2MC/ mạch − Trong điều kiện vận hành bình thường, tất máy cắt đóng, hệ thống góp làm việc − Khi ngắn mạch mạch mạch điện 1.5.4 Sơ đồ đa giác Hình 17 Sơ đồ đa giác − Các mạch vịng thường dùng thiết bị phân phối 220-500 kV cao − Mỗi mạch cung cấp qua MC nên tăng độ tin cậy cung cấp điện Sơ đồ có tính đảm bảo cung cấp điện sơ đồ 2HTTG có 2MCĐ/1 mạch chi phí rẻ sơ đồ MC số mạch − Khi sửa MC hay DCL góp đa giác bị hở Khi xảy ngắn mạch mạch khác khơng kề với đa giác bị tách phần dẫn đến số đường dây hay máy biến áp bị điện Các khí cụ điện phải lựa chọn theo dịng cực đại qua mạch bị hở − Sơ đồ đa giác thường sử dụng với số cạnh lớn 1.5.5 Sơ đồ cầu 28 a) Sơ đồ cầu Hình 18 Sơ đồ cầu − Khi cố đường dây, có đường dây bị tách ra, phần tử khác làm việc bình thường − Khi cố MBA phải cắt 2MC nối trực tiếp với nên đường dây tạm thời không làm việc tách MBA bị cố để đóng lại MC vừa bị cắt − Sơ đồ cầu sử dụng đường dây làm việc song song có chiều dài lớn, hay cố đường dây máy biến áp phải đóng cắt b) Sơ đồ cầu ngồi Hình 19 Sơ đồ cầu − Sử dụng trường hợp đường dây có chiều dài ngắn, cố lại thường xuyên đóng cắt MBA 29 − Khi cố mba có mba bị tách ra, phần tử khác làm việc bình thường − Khi cố đường dây phải cắt 2MC nối trực tiếp với đường dây nên 1mba tạm thời không làm việc tách đường dây bị cố để đóng lại MC vừa bị cắt 30 CHƯƠNG CÁC LOẠI BẢO VỆ TRONG TRẠM BIẾN ÁP 2.1 Định nghĩa Rơ le vảo vệ là: − Các thiết bị luôn so sánh thơng số điện lưới (thí dụ dịng điện, điện áp, tần số tổng trở) với giá trị đặt trước, − Tự động xuất yêu cầu để tác động đến thiết bị đóng cắt thông số cần kiểm tra vượt qua giá trị ngưỡng − Xuất tín hiệu cảnh báo Vai trò role bảo vệ: − Phát điều kiện làm việc khơng bình thường mạch điện thí dụ ngắn mạch, dao động điện áp, cố máy − Tạo tín hiệu cắt mạch, khóa mạch để lập cố 2.2 Các loại role bảo vệ Có loại rơle bảo vệ trạm biến áp là: Rơ le có nguồn nuôi rơ le không nguồn nuôi a) Rơ-le khơng có nguồn ni (tự hành) − Khi lượng cần cho hoạt động lấy trực tiếp từ mạch tín hiệu − Cơ cấu tác động phải đủ nhạy, nguồn lượng lấy từ tín hiệu bị giới hạn b) Rơ-le có nguồn nuôi − Khi lượng để rơ le hoạt động cung cấp từ nguồn phụ (xoay chiều chiều) − Nguồn độc lập với tín hiệu cần kiểm sốt 31 2.3 Các bảo vệ trạm biến áp 2.3.1 Bảo vệ dòng điện ( Mã ANSI = 50 51) − Chức loại bảo vệ để bảo vệ dòng pha, pha hay pha − Bảo vệ tác động có 1, pha có dịng điện vượt lên q trị số đặt trước Bảo vệ đặt thời gian trễ : − Rơ le tác động dòng điện cần kiểm soát vượt cao ngưỡng cài đặt sau thời gian thời gian trễ đặt trước − Thời gian trễ độc lập (xác định) thời gian theo đặc tính ngược a) Bảo vệ thời gian trễ độc lập Thời gian làm việc (trễ) bảo vệ không phụ thuộc vào độ lớn dịng ngắn mạch Trong đó: 32 Iset : Ngưỡng dòng điện đặt T: Thời gian tác động trễ Dòng điện ngưỡng đặt trễ thường người dùng đặt b) Bảo vệ thời gian ngược − Thời gian làm việc: phụ thuộc tỷ lệ nghịch vào độ lớn dòng điện ngắn mạch − Trong thực tế thời gian tác động tỷ lệ với tỷ số Ingắn mạch / I khởi động − Dòng điện lớn thời gian trễ ngắn 2.3.2 Bảo vệ q dịng có hướng ( Mã ANSI = 67) Bảo vệ dịng điện có hướng loại bảo vệ phản ứng theo giá trị dòng điện chỗ nối bảo vệ góc pha dịng điện với điện áp góp trạm có đặt bảo vệ Bảo vệ tác động dòng điện vượt giá trị định trước (dịng khởi động Ikđ) góc pha phù hợp với trường hợp ngắn mạch đường dây bảo vệ Bảo vệ dòng điện với thời gian làm việc chọn theo nguyên tắc bậc thang không đảm bảo tính chọn lọc thời gian tác động bảo vệ gần nguồn lớn không cho phép Để khắc phục người ta dùng bảo vệ q dịng có hướng Thực chất bảo vệ q dịng thơng thường có thêm phận định hướng công suất để phát chiều công suất qua đối tượng bảo vệ Bảo vệ tác động dòng điện qua bảo vệ lớn dịng điện khởi động Ikđ hướng cơng suất ngắn mạch từ góp vào đường dây Sơ đồ ngun lý bảo vệ q dịng có hướng: 33 Ngày hầu hết rơle q dịng có hướng số tích hợp thêm nhiều chức như: chức cắt nhanh, dòng với đặc tuyến thời gian độc lập phụ thuộc, nhờ số rơle q dịng có hướng có tính chọn lọc tuyệt đối tương đối, nghĩa vừa đảm bảo chức cắt nhanh vừa đóng vai trị bảo vệ dự trữ Một rơle vừa nêu rơle q dịng có hướng ba cấp tác động 2.3.3 Bảo vệ so lệch dòng điện ( Mã ANSI = 87L) Nguyên tắc làm việc: Bảo vệ so lệch dòng điện dựa nguyên lý định luật kirchhoff : − Trong điều kiện bình thường, dịng điện vào dòng điện − Trong điều kiện cố, dòng điện vào khác dòng điện Phạm vi bảo vệ bảo vệ so lệch: 34 − Bảo vệ chọn lọc tuyệt đốt, khơng có dự phịng cho cố ngồi khu vực bảo vệ − Khi Ngắn mạch hay làm việc bình thường dịng vào rơle khơng nên khơng tác động − Khi ngắn mạch dịng vào role khác không nên tác động 2.3.4 Bảo vệ khoảng cách ( Mã ANSI = 21) a) Nguyên lý chung Nguyên lý bảo vệ khoảng cách dùng để phát cố hệ thống tải điện máy phát điện bị đồng hay kích kích Đối với hệ thống truyền tải, tổng trở đo chỗ đặt bảo vệ chế độ làm việc bình thường (bằng thương số điện áp chỗ đặt bảo vệ với dòng điện phụ tải ) cao nhiều tổng trở đo chế độ cố Ngoài nhiều trường hợp tổng trở mạch vòng cố thường tỷ lệ với khoảng cách từ chỗ đặt bảo vệ đến chỗ ngắn mạch Trong chế độ làm việc bình thường, tổng trở đo chỗ đặt bảo vệ phụ thuộc vào trị số góc pha dịng điện phụ tải Sơ đồ nguyên lý: Ngày nguyên lý bảo vệ khoảng cách thường kết hợp với nguyên lý khác dòng điện, điện áp, thiếu điện áp để thực bảo vệ đa chức đại Nguyên lý đo tổng trở sử dụng để bảo vệ lưới điện phức tạp có nhiều nguồn với hình dạng Tuy nhiên số yếu tố ảnh hưởng đến số đo 35 phận khoảng cách sai số máy biến dòng, máy biến điện áp, điện trở độ chỗ ngắn mạch, hệ số phân bố dòng điện nhánh bị cố với dòng điện qua chỗ đặt bảo vệ, đặc biệt trình dao động điện b) Nguyên tắc chỉnh định role bảo vệ khoảng cách Vùng 1: Có thời gian tác động t1 sai số biến dòng điện điện áp người ta thường đặt tới 80% chiều dài đường dây Vùng 2: Có thời gian tác động t2 để đảm bảo chọn lọc thời gian t2 phải lớn so với thời gian làm việc bảo vệ liền kề Vùng hai bảo vệ thường chiếm tồn chiều dài đường dây cộng với 30% chiều dài đường dây liền kề Vùng 3: Có thời gian tác động t3 chiều dài bảo vệ bao bọc toàn chiều dài đường dây liền kề c) Các bảo vệ tích hợp role bảo vệ khoảng cách Ngồi chức bảo vệ bảo vệ khoảng cách gồm 03 vùng tác động Rơle bảo vệ khoảng cách thường cịn tích hợp chức bảo vệ sau: − Bảo vệ dòng dự phịng khơng hướng: Bảo vệ làm việc điện áp TU chuẩn (thanh đường dây) − Bảo vệ chống đóng vào điểm cố (switch on to fault): Đây loại bảo vệ dòng bình thường loại khơng hướng Bảo vệ tích cực (On) nhận dạng thời điểm ban đầu đường dây có điện trì thời gian ngắn (khoảng 5s) Sau thời gian bảo vệ đóng vào điểm cố tự động trở vệ trạng thái off d) Các lưu ý cài đặt role bảo vệ khoảng cách Như nói Bảo vệ khoảng cách có 03 vùng tác động: − Vùng 1: Đặt với chiều dài bảo vệ 80% chiều dài đường dây − Vùng 2: thêm 20% chiều dài đường dây liền kề − Vùng 3: Bảo vệ toàn cho chiều dài đường dây liền kề Khi Rơle bảo vệ khoảng cách tác động vùng 1, vùng chắn cố nằm vùng đường dây cần bảo vệ Khi Rơle bảo vệ khoảng cách tác động vùng cố rơi vào đường dây khác Do cài đặt chức bảo vệ cho tiếp điểm đầu thì: 36 − Vùng 1,2 cài đặt cho mạch cắt trực tiếp cuộn cắt để thực cho mục đích tự động đóng lặp lại sau Nếu cài đặt cho rơi Rơle lock out chức tự động đóng lặp lại khơng làm việc mạch đóng khơng kín mạch − Vùng cài đặt cho Rơle lock out Vì cố rơi vào đưòng dây khác việc Rơle tác động để bảo vệ dự phòng cho đường dây liền kề (có thể khơng tác động) − Các bảo vệ khác cài đặt Rơle lock out 2.3.5 Bảo vệ so lệch máy biến áp ( Mã ANSI = 87T) a) Vai trò bảo vệ so lệch MBA Để bảo vệ máy biến áp người ta sử dụng nhiều chức năng, nhằm làm tăng độ tin cậy tác động, đảm bảo cho việc cung cấp điện không bị gián đoạn tránh hư hỏng thiết bị có cố xảy Tùy theo công suất, chủng loại, vị trí lắp đặt HTĐ,… mà người ta lựa chọn chức bảo vệ như: bảo vệ dịng điện(50,51), bảo vệ q dịng có hướng(67,67N),… Tuy nhiên, bảo vệ q dịng điện có nhược điểm tác động chậm, khơng có khả phân biệt cố xảy bên hay bên máy biến áp, nên bảo vệ q dịng tác động khơng chọn lọc Bảo vệ so lệch máy biến áp – 87T: Được dùng làm bảo vệ chính, khơng cần phối hợp với loại bảo vệ khác Có thể đặt thời gian tác động bảo vệ không => tác động nhanh Bảo vệ so lệch có độ nhạy cao cố vùng bảo vệ, làm việc tin cậy không tác động nhầm cố ngồi vùng bảo vệ có chế hãm b) Nguyên lý bảo vệ so lệch máy biến áp Bảo vệ so lệch so sánh tín hiệu dòng điện vào đối tượng bảo vệ Trong chế độ vận hành bình thường có cố ngồi: dịng điện chạy vào đối tượng bảo vệ => bảo vệ không tác động Khi xảy cố vùng bảo vệ xảy cân dòng vào/ra khỏi đối tượng => bảo vệ tác động 37 2.3.6 Bảo vệ so lệch ( Mã ANSI = 87B ) a) Nguyên lý bảo vệ so lệch − Đối tượng bảo vệ − Số lượng đầu và đầu lớn − So sánh tổng dòng điên vào với tổng dòng điện khỏi Để đo tổng dòng vào dòng ta sử dụng CT để đo Vùng bảo vệ xác định tất các CT liên quan tới 38 39 ... loại máy biến áp: Biến áp chia làm loại, khơ dầu Mỗi loại phân theo số lượng pha: Biến áp pha biến áp ba pha + Biến áp khô dung cho thiết bị phân phối nhà Biến áp khô pha dung cho điện áp 6kV trở... chung máy biến điện áp Mọi máy biến áp có cấu tạo chung gồm thành phần chính: lõi thép, dây quấn vỏ máy Hình Máy biến điện áp c) Công dụng phân loại máy biến điện áp − Biến điện áp dung để biến đổi... máy biến áp máy biến thế.…Đây thiết bị điện từ tĩnh, làm việc dựa nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi hệ thống điện áp với tần số khơng đổi Hình Máy biến điện áp Việc biến đổi điện áp

Ngày đăng: 15/08/2022, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan