1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp điều trị ngoại trú tại bệnh viện tim hà nội

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒNG HÀ TRANG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG HÀ TRANG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương TS Vũ Quỳnh Nga HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Liên Hương – Trưởng bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội TS Vũ Quỳnh Nga – Phó giám đốc bệnh viện Tim Hà Nội và đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện, động viên tôi suốt quá trình thực hiện đề tài Tôi cũng xin gửi lời chân thành cảm ơn ThS.DS Nguyễn Hữu Duy – Bộ môn Dược Lâm Sàng, trường Đại học Dược Hà Nội đã vô tâm huyết và dành thời gian bảo, dẫn dắt, đóng góp ý kiến cho tôi đến ngày hoàn thành luận văn Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên khoa Khám bệnh tự nguyện và bác sĩ Bệnh viện Tim Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi quá trình thực hiện đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu – Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành quá trình học tập cũng thực hiện đề tài này Cuối cùng, tôi muốn cảm ơn và bày tỏ lòng kính yêu sâu sắc đến gia đình tôi, những người luôn ở bên động viên và giúp tôi vượt qua những lúc khó khăn nhất nguồn động lực to lớn cho sự cố gắng tôi suốt quá trình học tập, làm việc cũng cuộc sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Hoàng Hà Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP 1.1.1 Tổng quan hội chứng mạch vành cấp 1.1.1.1 Khái niệm hội chứng mạch vành cấp 1.1.1.2 Dịch tễ 1.1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.1.4 Quản lý bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 1.1.2 Tổng quan thuốc khuyến cáo sử dụng bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp điều trị ngoại trú 1.1.2.1 Thuốc kháng kết tập tiểu cầu 1.1.2.2 Thuốc chống đông máu 1.1.2.3 Thuốc chẹn beta giao cảm .8 1.1.2.4 Thuốc ức chế hệ Renin – Angiotensin- Aldosteron 1.1.2.5 Thuốc Statin: .8 1.2 KIẾN THỨC VỀ BỆNH MẠCH VÀNH, NHẬN THỨC VỀ BỆNH TẬT, NIỀM TIN VỀ THUỐC VÀ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ 1.2.1 Kiến thức bệnh mạch vành 1.2.1.1 Vai trò kiến thức bệnh mạch vành bệnh nhân 1.2.1.2 Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức bệnh mạch vành 10 1.2.2 Nhận thức bệnh niềm tin thuốc 11 1.2.2.1 Vai trò nhận thức bệnh niềm tin thuốc bệnh nhân 11 1.2.2.2 Bộ câu hỏi đánh giá nhận thức bệnh tật câu hỏi niềm tin thuốc .11 1.2.3 Tuân thủ sử dụng thuốc 13 1.2.3.1 Vai trò tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân .13 1.2.3.2 Bộ câu hỏi đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc 13 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC KÊ ĐƠN THUỐC CHO BỆNH NHÂNH, KIẾN THỨC, NHẬN THỨC VỀ BỆNH, NIỀM TIN VỀ THUỐC VÀ SỬ DỤNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN 14 1.3.1 Nghiên cứu thực trạng kê đơn thuốc sử dụng cho bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp quản lý ngoại trú .14 1.3.2 Nghiên cứu sử dụng câu hỏi đánh giá kiến thức, nhận thức bệnh, niềm tin thuốc tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Quy trình nghiên cứu: 16 2.2.2.1 Quy trình thu thập thơng tin bệnh án điện tử bệnh viện 16 2.2.2.2 Quy trình liên hệ vấn bệnh nhân qua điện thoại 17 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.3.1 Mục tiêu 1: Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh nhân hội chứng vành cấp bệnh viện Tim Hà Nội 17 2.3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân thời điểm xuất viện 17 2.3.1.2 Đặc điểm kê đơn thuốc điều trị hội chứng mạch vành cấp quản lý ngoại trú 18 2.3.1.3 Các biến cố quản lý ngoại trú bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 19 2.3.2 Mục tiêu 2: Đánh giá kiến thức, nhận thức bệnh tật, niềm tin thuốc tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân hội chứng vành cấp bệnh viện Tim Hà Nội 19 2.3.2.1 Đánh giá kiến thức bệnh mạch vành bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 19 2.3.2.2 Đánh giá nhận thức bệnh tật niềm tin thuốc bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 19 2.3.2.3 Đánh giá mức độ tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 19 2.3.2.4 Mối tương quan giữa kiến thức, nhận thức bệnh tật, niềm tin thuốc tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 19 2.4 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 19 2.4.1 Nguy xuất huyết nguy huyết khối 19 2.4.2 Phân loại statin 20 2.4.2 Chức thận 20 2.4.3 Các biến cố, tác dụng không mong muốn nghiên cứu 20 2.4.4 Đánh giá kiến thức bệnh mạch vành bệnh nhân .21 2.4.5 Đánh giá nhận thức bệnh tật bệnh nhân .21 2.4.6 Đánh giá niềm tin thuốc bệnh nhân 22 2.4.7 Đánh giá tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân 23 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ 24 3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ CỦA BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP 26 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 24 3.1.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân thời điểm xuất viện 24 3.1.1.2 Đặc điểm thời gian quản lý ngoại trú bệnh nhân 25 3.1.3 Đặc điểm sử dụng thuốc chống huyết khối 26 3.1.3.1 Đặc điểm sử dụng thuốc chống huyết khối thời điểm xuất viện 26 3.1.3.2 Đặc điểm sử dụng thuốc chống huyết khối 12 tháng sau xuất viện .27 3.1.4 Đặc điểm sử dụng thuốc statin 29 3.1.4.1 Đặc điểm sử dụng thuốc statin thời điểm xuất viện 29 3.1.4.2 Đặc điểm sử dụng statin 12 tháng sau xuất viện 29 3.1.5 Đặc điểm sử dụng thuốc ACEI/ ARB 31 3.1.6 Đặc điểm sử dụng thuốc chẹn Beta 32 3.1.7 Biến cố gặp phải bệnh nhân thời gian quản lý ngoại trú .33 3.2 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, NHẬN THỨC VỀ BỆNH TẬT, NIỀM TIN VỀ THUỐC VÀ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP .33 3.2.1 Đánh giá kiến thức bệnh mạch vành bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 33 3.2.2 Đánh giá nhận thức bệnh tật bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 34 3.2.3 Đánh giá niềm tin thuốc bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 35 3.2.4 Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 36 3.2.4.1 Kết đánh giá tuân thủ điều trị dựa câu hỏi Morisky- .36 3.2.4.2 Điểm tuân thủ điều trị dựa câu hỏi Morisky-8 36 3.2.5 Phân tích mối tương quan giữa kiến thức, nhận thức bệnh, niềm tin thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân 37 3.2.5.1 Các mối tương quan cụ thể .37 3.2.5.2 Mối tương quan giữa kiến thức bệnh mạch vành niềm tin thuốc .38 3.2.5.3 Phân tích mối tương quan giữa niềm tin thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 41 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .41 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân .41 4.1.2 Thời gian quản lý ngoại trú bệnh nhân 41 4.2 ĐẶC ĐIỂM KÊ ĐƠN TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ 41 4.2.1 Đặc điểm kê đơn thời điểm xuất viện 41 4.2.2 Đặc điểm sử dụng nhóm chống huyết khối bệnh nhân 42 4.2.2.1 Phác đồ sử dụng thuốc kháng kết tập tiểu cầu: .42 4.2.2.2 Phác đồ phối hợp kháng kết tập tiểu cầu thuốc chống đông đường uống .44 4.2.3 Đặc điểm sử dụng nhóm thuốc Statin 44 4.2.4 Đặc điểm sử dụng thuốc ACEI/ARB 46 4.2.5 Đặc điểm sử dụng thuốc chẹn Beta 46 4.2.6 Biến cố gặp phải bệnh nhân thời gian quản lý ngoại trú .47 4.3 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, NHẬN THỨC VỀ BỆNH, NIỀM TIN VỀ THUỐC VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP .47 4.3.1 Đánh giá kiến thức bệnh mạch vành 48 4.3.2 Đánh giá nhận thức bệnh tật niềm tin thuốc bệnh nhân 48 4.3.2.1 Nhận thức bệnh tật bệnh nhân: 48 4.3.2.2 Niềm tin thuốc bệnh nhân 49 4.3.3 Tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân 49 4.3.4 Phân tích tương quan giữa kiến thức, nhận thức bệnh tật, niềm tin thuốc, tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân 50 4.3.4.1 Phân tích tương quan giữa kiến thức bệnh với niềm tin thuốc bệnh nhân 50 4.3.4.2 Phân tích tương quan giữa niềm tin thuốc với tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 I- KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED II- KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại cường độ statin 20 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn Đánh giá niềm tin thuốc bệnh nhân 22 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 24 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc khuyến cáo 26 Bảng 3.3 Tỷ lệ phác đồ chống huyết khối bệnh nhân thời điểm xuất viện 27 Bảng 3.4 Đặc điểm thay đổi phác đồ kháng huyết khối bệnh nhân 28 Bảng 3.5 Một số đặc điểm sử dụng nhóm statin 30 Bảng 3.6 Đặc điểm sử dụng nhóm ACEI/ARB/ARNI 31 Bảng 3.7 Đặc điểm sử dụng nhóm thuốc chẹn Beta 32 Bảng 3.8 Đặc điểm biến cố gặp phải bệnh nhân quản lý ngoại trú 33 Bảng 3.9 Điểm số nhận thức bệnh bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp34 Bảng 3.10 Điểm số niềm tin thuốc bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp35 Bảng 3.11 Mối tương quan giữa kiến thức bệnh mạch vành và niềm tin thuốc bệnh nhân ở phân nhóm 39 Bảng 3.12 Đặc điểm niềm tin thuốc bệnh nhân với mức tuân thủ 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân được quản lý ngoại trú tại thời điểm 25 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ loại statin được sử dụng tại thời điểm xuất viện 29 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ loại Statin được sử dụng tại thời điểm tái khám 30 Biểu đồ 3.4 Kết quả kiến thức bệnh nhân theo các phân nhóm 34 Biểu đồ 3.5 Kết quả đánh giá tuân thủ điều trị theo câu hỏi MMAS -8 36 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ điểm số đánh giá mức độ tuân thủ bệnh nhân 37 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt viết tắt Trường môn tim học Mỹ ACC The American College of Cardiology ACEI Angiotensin converting enzym inhibitor Ức chế men chuyển AHA The American Heart Association Hội tim học Mỹ ARB Angiotensin II receptor blockers Chẹn thụ thể angiotensin ARNI Angiotensin BB Receptor Neprilysin Ức chế thụ thể angiotensin và Inhibitor neprilysin Beta blocker Chẹn beta BN Bệnh nhân CCĐ Chống định CK-MB Creatine kinase myocardial band DAPT Dual Antiplatelet Therapy Liệu pháp kháng kết tập tiểu cầu kép DAT Dual Antithrombotic Therapy Liệu pháp chống huyết khối thuốc DOAC Direct acting oral anticoagulants EF Ejection Fraction Thuốc chống đông đường uống tác động trực tiếp Phân suất tống máu ESC European Society of Cardiology Hội tim mạch Châu Âu HCMVC Hội chứng mạch vành cấp HDĐT Hướng dẫn điều trị KKTTC Kháng kết tập tiểu cầu LDL-c Low Density Lipoprotein - Cholesterol Cholesterol tỷ trọng thấp LVEF Left ventricular ejection fraction Phân suất tống máu thất trái LMICs Lower middle income countries Nước có thu nhập thấp và trung bình Mức lọc cầu thận MLCT NSAID Non-steroidal antiinflamatory drug Thuốc chống viêm không steroid SAPT Single Antiplatelet Therapy Liệu pháp chống kết tập tiểu cầu đơn 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Reeder Guy S, Kennedy Harold L, Rosenson RS (2016), Overview of the non-acute management of ST elevation myocardial infarction, UpToDate Roffi Marco, et al (2015), "2015 ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevation", Kardiologia Polska (Polish Heart Journal) 73(12), pp 1207-1294 Saarti Stephanie, et al (2016), "Cross-cultural adaptation and psychometric properties of an Arabic language version of the Brief Illness Perception Questionnaire in Lebanon", Libyan Journal of Medicine 11(1) Salgado Teresa, et al (2013), "Cross-cultural adaptation of the Beliefs about Medicines Questionnaire into Portuguese", Sao Paulo Medical Journal 131, pp 88-94 Sanfélix-Gimeno Gabriel, et al (2013), "Adherence to evidence-based therapies after acute coronary syndrome: a retrospective population-based cohort study linking hospital, outpatient, and pharmacy health information systems in Valencia, Spain", Journal of Managed Care Pharmacy 19(3), pp 247-257 Sheikh-Taha Marwan, Hijazi Zeinab (2014), "Evaluation of proper prescribing of cardiac medications at hospital discharge for patients with acute coronary syndromes (ACS) in two Lebanese hospitals", SpringerPlus 3(1), pp 1-6 Simpson Scot H, et al (2006), "A meta-analysis of the association between adherence to drug therapy and mortality", Bmj 333(7557), p 15 Steg Philippe Gabriel, et al (2010), "Ticagrelor versus clopidogrel in patients with STelevation acute coronary syndromes intended for reperfusion with primary percutaneous coronary intervention: a Platelet Inhibition and Patient Outcomes (PLATO) trial subgroup analysis", Circulation 122(21), pp 2131-2141 Teixeira Mário, et al (2010), "Acute coronary syndrome in young adults", Revista portuguesa de cardiologia: orgao oficial da Sociedade Portuguesa de Cardiologia= Portuguese journal of cardiology: an official journal of the Portuguese Society of Cardiology 29(6), pp 947-955 Tsai I, et al (2017), "The burden of major adverse cardiac events in patients with coronary artery disease", BMC cardiovascular disorders 17(1), pp 1-13 Vermeer NS, Bajorek BV (2008), "Utilization of evidence‐ based therapy for the secondary prevention of acute coronary syndromes in Australian practice", Journal of clinical pharmacy and therapeutics 33(6), pp 591-601 Wai Angela, et al (2012), "Current discharge management of acute coronary syndromes: baseline results from a national quality improvement initiative", Internal Medicine Journal 42(5), pp e53-e59 Weinman John, et al (1996), "The illness perception questionnaire: a new method for assessing the cognitive representation of illness", Psychology and health 11(3), pp 431-445 Wesley Keith (2011), "Basic Dysrhythmias and Acute Coronary Syndromes_ Interpretation and Management Text & Pocket Guide Package" Acute Coronary Syndrome: Pathophysiology, p 258 Wesley Keith (2011), "Huszar's Basic Dysrhythmias and Acute Coronary Syndromes" Chapter 18: Management of Acute Coronary Syndromes, pp 321- 336 Wesley Keith (2016), Huszar's Basic Dysrhythmias and Acute Coronary Syndromes: Interpretation and Management Text & Pocket Guide Package-E-Book, Elsevier Health Sciences Yang Lamei, et al (2021), "Validation of the Chinese version of the coronary artery disease education questionnaire–short version: a tool to evaluate knowledge of cardiac rehabilitation components", Global Heart 16(1) Yetgin Tuncay, et al (2014), "Current discharge management of acute coronary syndromes: data from the Rijnmond Collective Cardiology Research (CCR) study", Netherlands Heart Journal 22(1), pp 20-27 101 102 103 Yu Shiyong, et al (2020), "High-intensity statin therapy yields better outcomes in acute coronary syndrome patients: a meta-analysis involving 26,497 patients", Lipids in health and disease 19(1), pp 1-14 Yusuf S., Zhao F (2004), "The Clopidogrel in Unstable Angina to Prevent Recurrent Events Trial Investigators: Effects of Clopidogrel in Addition to Aspirin in Patients With Acute Coronary Syndromes Without ST-Segment Elevation - CURE", American College of Cardiology Zeber John E, et al (2013), "A systematic literature review of psychosocial and behavioral factors associated with initial medication adherence: a report of the ISPOR medication adherence & persistence special interest group", Value in health 16(5), pp 891-900 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CHẤP THUẬN NGHIÊN CỨU CỦA BỆNH NHÂN PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ và tên: Tuổi: Địa chỉ: Sau được nghiên cứu viên thông báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, những nguy cơ tiềm tàng và lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc, kiến thức và hành vi tự chăm sóc bệnh nhân suy tim tâm thu chương trình quản lý suy tim ngoại trú tại bệnh viện Tim Hà Nội” Tôi đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu này Tôi xin tuân thủ các quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 20 Người tham gia nghiên cứu (Ký và ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI VỀ KIẾN THỨC BỆNH MẠCH VÀNH-BẢN RÚT GỌN Thông tin bệnh tim: Đúng hay Sai? Dưới đây là 20 phát biểu bệnh tim, vui lòng đọc kĩ câu • Nếu Ông/ bà nghĩ là đúng, vui lòng chọn ô “Đúng” • Nếu Ông/ bà nghĩ là sai, vui lòng chọn ô “Sai” • Nếu Ông/ bà cảm thấy không chắc chắn, vui lòng chọn ô “Không biết” Đúng Sai Không biết Câu Bệnh tim xảy ở những nguời lớn tuổi có hút thuốc lá có mức cholesterol cao Câu Thay đổi lối sống ăn uống lành mạnh có thể giúp giảm nguy cơ tiến triển bệnh tim Câu “Đau thắt ngực” là cảm giác đau ở ngực khó chịu ở cánh tay, lưng hay cổ Câu Tập thể dục tập với tạ tay hay với dây đàn hồi giúp cơ bắp khỏe mạnh và giảm lượng đường máu Câu Một cách tốt để bổ sung chất xơ vào phần ăn ‘’ là ăn nhiều thịt sản phẩm từ sữa Câu Các thuốc aspirin giúp tránh tạo thành cục máu đông Câu Cách nhất có hiệu quả làm giảm căng thẳng/stress tránh gặp những người làm khó chịu Câu Khởi động trước tập thể dục giúp tăng nhịp tim từ từ giảm nguy cơ lên cơn đau thắt ngực Câu Các thức ăn chế biến sẵn thịt hộp, cá hộp, xúc xích, thường chứa nhiều muối Câu 10 Sau một cơn đau tim, bệnh nhân thuờng bị trầm cảm và điều này làm tăng nguy cơ bị một cơn đau tim khác Câu 11 Các thuốc “statin” atorvastatin giúp cơ thể hạn chế hấp thu cholesterol từ thức ăn Câu 12 Để kiểm sốt tớt hút áp, nên ăn ít ḿi tập thể dục thuờng xuyên Câu 13 Nếu Ông/ bà cảm thấy đau/khó chịu ở ngực bộ, thử nhanh hơn xem cơn đau có biến mất không Câu 14 Chất béo dạng trans một loại chất béo khơng tớt cho sức khỏe, thường có loại thức ăn nướng chiên Câu 15 Chứng ngưng thở ngủ làm tăng nguy cơ lên cơn đau tim ở những người đã bị đau tim Câu 16 Để kiểm soát lượng cholesterol máu, nên ăn chay và tránh ăn trứng Câu 17 Tập thể dục vừa sức có nghĩa là nhịp tim tập nằm mức mong muốn vừa tập vừa nói chuyện một cách thoải mái Câu 18 Ơng/ bà khơng thế ngăn ngừa bệnh đái tháo đường tiến triển xấu bằng cách tập thể dục hay ăn uống lành manh Câu 19 Căng thẳng/stress, tăng huyết áp và đái tháo đường làm tăng nguy cơ lên cơn đau tim Câu 20 Để giúp hạ huyết áp, nên thường xuyên ăn các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe rau, trái cây và ngũ cốc nguyên cám PHỤ LỤC 3: BỘ CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC BỆNH TẬT – BẢN NGẮN GỌN Trong câu hỏi sau, khoanh tròn vào số phù hợp với quan điểm ông/ bà Điểm cao thể thái độ ông/ bà vào vấn đề câu hỏi lớn BIPQ Bệnh ảnh hưởng đến cuộc sống ông/ bà ở mức độ nào? 10 Ảnh hưởng Không ảnh hưởng gì nghiêm trọng BIPQ Ông/ bà nghĩ bệnh ông/ bà còn kéo dài bao lâu nữa? Một gian ngắn 10 thời rất Mãi BIPQ Ông/ bà cảm thấy ông/ bà có khả năng kiểm soát bệnh ông/ bà ở mức độ nào? 10 Hoàn tồn khơng Kiếm sốt kiểm soát được được cực tớt BIPQ Ông/ bà nghĩ việc điều trị giúp ích cho bệnh ông/ bà ở mức độ nào? 10 Cực kỳ hữu ích Khơng có BIPQ Ông/ bà cảm nhận các triệu chứng bệnh ông/ bà ở mức độ nào? 10 Nhiều triệu chứng nghiêm trọng Khơng có triệu chứng nào cả BIPQ Ông/ bà quan tâm bệnh ông/ bà ở mức độ nào? 10 Không Cực kỳ quan tâm chút quan tâm BIPQ Ông/ bà cảm thấy ông/ bà hiểu bệnh ông/ bà rõ thế nào? 10 Hiểu rất rõ ràng Không hiểu gì hết Bệnh ảnh hưởng đến cảm xúc ông/ bà ở mức độ nào? (ví dụ, nó có làm ông/ bà BIPQ tức giận, sợ hãi, bực bội hay chán nản) 10 Ảnh hưởng Không ảnh hưởng gì tới cảm xúc rất nhiều tới cảm xúc PHỤ LỤC 4: BỘ CÂU HỎI NIỀM TIN VỀ THUỐC Trong câu hỏi sau, tích (x) vào câu trả lời phù hợp với quan điểm ông/ bà STT BMQ BMQ BMQ BMQ BMQ BMQ BMQ BMQ BMQ BMQ 10 BMQ 11 BMQ 12 BMQ 13 BMQ 14 BMQ 15 BMQ 16 BMQ 17 BMQ 18 Câu hỏi Sức khỏe tôi hiện tại phụ thuộc vào thuốc Cuộc sống tôi không thể không có thuốc Không có thuốc tôi cảm thấy rất không khỏe Sức khỏe tôi tương lai phụ thuộc vào thuốc Thuốc bảo vệ tôi không tiến triển bệnh nặng hơn Phải uống thuốc làm tôi lo lắng Thỉnh thoảng tôi lo lắng ảnh hưởng thuốc sử dụng lâu dài Tôi chưa hiểu hết các thuốc mình dùng Thuốc gây bất tiện cho cuộc sống tôi Thỉnh thoảng tôi lo lắng trở nên quá phụ thuộc vào thuốc Bác sĩ sử dụng quá nhiều thuốc cho bệnh nhân Các phương thuốc dân gian tự nhiên an toàn hơn thuốc tân dược Bác sĩ đặt quá nhiều tin cậy vào thuốc Nếu bác sĩ có nhiều thời gian với bệnh nhân hơn, họ kê đơn ít thuốc hơn Những người dùng thuốc nên thỉnh thoảng tạm ngưng điều trị một thời gian ngắn Hầu hết các thuốc gây nghiện Thuốc có hại nhiều hơn lợi Hầu hết các thuốc là chất độc Rất không đồng ý (1) Không đồng ý (2) Không Đồng ý chắn (4) (3) Rất đồng ý (5) PHỤ LỤC 5: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ THUỐC Hỏi người bệnh bộ câu hỏi tuân thủ điều trị MMAS - lần người bệnh tái khám Câu hỏi Có Khơng (0) (1) Thỉnh thoảng bạn có quên uống thuốc không? Người bệnh đôi bỏ dùng thuốc nhiều lý chứ không quên Suy nghĩ cẩn thận h tuần trở lại đây, có nào bạn không dùng thuốc? Có bạn giảm ngưng dùng thuốc mà không báo cho bác sĩ và bạn cảm thấy tệ hơn dùng thuốc? Khi du lịch xa nhà, thỉnh thoảng bạn có quên mang theo thuốc không? Ngày hôm qua, bạn có dùng đủ các thuốc ngày không? Khi bạn cảm thấy triệu chứng được kiểm soát, thỉnh thoảng bạn có ngưng dùng thuốc không? Dùng thuốc ngày gây bất tiện cho một số người Có bạn cảm thấy phiền phải tuân thủ chế độ điều trị? Bạn có thường gặp khó khăn nhớ uống tất cả các loại thuốc? Người bệnh có tuân thủ điều trị (MMAS - = 8) Người bệnh không tuân thủ điều trị (MMAS - < 8) Cần nhắc nhở người bệnh tầm quan trọng tuân thủ điều trị và tăng tuân thủ điều trị PHỤ LỤC 6: NGUY CƠ HUYẾT KHỐI VỚI PHÁC ĐỒ THUỐC CKTTC Nguy cơ huyết khối cao Nguy cơ huyết khối trung bình BMV phức tạp và ít nhất tiêu chí sau: BMV không phức tạp và ít nhất tiêu chí sau: Yếu tố tăng cường rủi ro Đái tháo đường cần dùng thuốc Đái tháo đường cần dùng thuốc Tiền sử NMCT tái phát Tiền sử NMCT tái phát BMV tổn thương đa nhành Bệnh đa mạch (BMV và bệnh động mạch ngoại biên) BMV và bệnh động mạch ngoại biên BMV mắc sớm ( 60 mm Tiền sử tái thông mạch vành phức tạp (thận chung, đặt stent phân nhánh với ≥2 stent, tắc toàn bộ mãn tính, đặt stent mạch thông uối cùng) Tiền sử huyết khối stent điều trị chống kết tập tiểu cầu Bệnh thận mạn với eGFR 15-59 mL/ min/ 1.73m2 PHỤ LỤC 7: CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CHẢY MÁU CAO THEO ARB- HBR (Theo Hiệp hội Nghiên cứu Học thuật Nguy cơ chảy máu cao tại thời điểm can thiệp mạch vành qua da) Tiêu chí Tiêu chí phụ Dự kiến sử dụng OACa lâu dài Tuổi >= 75 tuổi Suy thận nặng giai đoạn cuối (eGFR Mức lọc cầu thận trung bình (eGFR 30-59

Ngày đăng: 14/08/2022, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN