tai lieu cam tay VKT o tô

67 2 0
tai lieu cam tay VKT  o tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn chỉnh bản vẽ một chi tiết máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu cầu của tiêu chuẩn Việt Nam: Kẻ khung bản vẽ, kẻ khung tên, ghi nội dung khung tên, biểu diễn các đường nét, ghi kích thướcv.v. khi được cung cấp bản vẽ phác của chi tiết.

Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn V k thut Chng 1: tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật .3 I Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật: .3 Tiêu chuẩn vÏ kü thuËt: Khái niệm tiêu chuẩn: 3 VËt liƯu vµ dơng vÏ: .3 Khæ giÊy : Khung b¶n vÏ, khung tªn: Tû lÖ: §­êng nÐt : Chữ chữ số vẽ kỹ thuật Ghi kÝch th­íc: Chương 2: vÏ h×nh häc .11 I Dựng hình học bản: 11 II Chia đoạn thẳng, chia đường trßn 11 III VÏ ®é dèc độ côn 13 IV VÏ nèi tiÕp 14 V E lÝp .16 Chng 3: Các phép chiếu hình chiếu .18 Bài I Khái niệm phÐp chiÕu 18 Bài Hình chiếu vuông góc .21 *** Tham kh¶o*** 24 Một số phương pháp tìm độ lớn thật đường 24 Bài Hình chiếu khối hình học đơn giản .26 Bài VẼ GIAO TUYẾN CỦA HAI KHỐI HÌNH HỌC TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP 29 Bài GIAO TUYẾN CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC .31 Ch­¬ng IV: BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT .35 Bài HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 35 III PHÂN LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 36 Bài HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ 38 Bài 3: HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT 41 I HÌNH CẮT 41 II MẶT CẮT 45 III HÌNH TRÍCH 48 IV.CÁCH ĐỌC VÀ VẼ HÌNH CẮT 48 Bài BẢN VẼ CHI TIẾT .49 I Khái niệm vẽ chi tiết .49 II Hình biểu diễn vật thể 49 III Cách ghi kích thước vẽ 51 IV Dung sai kích thước 52 V KÝ HIỆU NHÁM BỀ MẶT 52 VI CÁCH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT 54 chương V: BẢN VẼ KỸ THUẬT 54 1: REN VÀ VẼ QUY ƯỚC REN 54 Bài : QUY ƯỚC BÁNH RĂNG 58 Bài VẼ QUY ƯỚC LÒ XO 60 II GHÉP BẰNG THEN VÀ THEN HOA 61 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật Bài BẢN VẼ LẮP 65 BẢN VẼ TÁCH CHI TIẾT SỐ THÂN KÍCH 67 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu mơn Vẽ kỹ thuật Tµi liƯu häc tËp vÏ kü thuật Chng 1: tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật I Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật: Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật: Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn trình bày vẽ, hình biểu diễn, kí hiệu quy ước để lập vẽ kỹ thuật Tiêu chuẩn việt nam quy định: (1) TCVN : Tiêu chuẩn việt nam (Tiêu chuẩn chuyển đổi từ : ISO 5457:1999) 7285: Số đăng ký tiêu chuẩn 2003: Năm ban hành tiêu chuẩn Khái niệm tiêu chuẩn: Bản vẽ kỹ thuật phương tiện thông tin dùng lĩnh vực kỹ thuật Nó trở thành ngôn ngữ chung dùng kỹ thuật Vì vẽ kỹ thuật phải lập theo quy tắc thống tiêu chuẩn quốc gia quốc tế vẽ kỹ thuật Các tiêu chuẩn việt nam (TCVN) văn b¶n kü thuËt ban hành Các tiêu chuẩn quốc tế tổ chức tiêu chuÈn hãa quèc tÕ (International Organzation for Standardization) viÕt t¾t ISO ban hành . . Bản vẽ Các lÜnh vùc kü thuËt dïng b¶n vÏ kü thuËt VËt liƯu vµ dơng vÏ: a, GiÊy: GiÊy vÏ ( gäi lµ giÊy vÏ) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………… b,Bót vÏ: bút mực bút chì - Bút chì : Bút vẽ dùng để vẽ kỹ thuật bút chì đen cã hai lo¹i: + Cøng: Ký hiƯu …………………………………… + MỊm: Ký hiệu Để vẽ nét liền mảnh, nét mảnh dùng bút chì loại cứng: H Vẽ nét liền đậm, chữ viết dùng bút chì mềm GV: Nguyn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thut - Cách mài bút - Cách cầm bút … c, Th­íc : d, Compa: e, Ván vẽ (hoặc bàn vẽ): Làm gỗ dán dạng tấm, mica với yêu cầu bề mặt ván vẽ phải nhẵn phẳng không cong vênh Ván vẽ rời, đóng liền với vẽ, dốc với người vẽ Khổ giÊy : 420 210 841 Theo TCVN2-74 ( tiªu chuÈn Việt nam số 2-74) qui định khổ giấy vẽ tài liệu kỹ thuật khác qui định cho ngành công nghiệp xây dựng Được qui định sau: - Khổ giấy qui định kÝch th­íc cđa mÐp …………………………… - Khỉ giÊy bao gåm khỉ chÝnh vµ khỉ phơ - Khỉ chÝnh cã kÝch th­íc dµi x réng = ………… cã diƯn tÝch m2 (khổ A0), khổ phụ chia từ khổ theo số chẵn lần Ví dô A0 = A1 = 4A2 = A3 = 18A4 = ta cã thĨ xem h×nh 1.2 sau khung tên 297 Mép 594 1189 Hình 1.2 Kí hiệu khổ giấy theo bảng 1.1 sau đây: Kí hiêu khổ giấy Kích thước cạnh khổ giÊy tÝnh b»ng mm 44 24 22 12 11 ……x… …x… …x… …x… .…x… A0 A1 A2 A3 A4 KÝ hiệu tương ứng khổ giấy sử dụng theo TCVN193-66 Khung vẽ, khung tên: Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Nội dung kích thước qui định tiêu chuẩn TCVN3821-83 a, Khung b¶n vÏ GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu mơn Vẽ kỹ thuật Khung b¶n vẽ vẽ nét liền đậm ( thông thường lấy 0.5 mm ), kẻ cách mép giấy mm Khi cần đóng thành tập cạnh giữ nguyên trừ cạnh khung bên trái kẻ cách mép đoạn mm, hình 1.3 1.4 đây: 5 5 25 khung tªn khung tªn Mép Mép Hình 1.3 Hình 1.4 b, Khung tên Khung tên vẽ đặt theo cạnh dài ngắn vẽ tuỳ theo cách trình bày phải đặt Nhiều vẽ đặt chung tờ giấy vẽ phải có khung tên khung vẽ riêng, khung tên vẽ phải đặt cho chữ ghi 140 Ng.vẽ 30 15 (5) (6) (1) Ng.KT (7) 25 (8) 32 8 20 (3) (9) (2) (4) H×nh I.4 1, ; 2, ; 3, ; 4, .; 5, 6, ; 7, ; 8, ; 9, .; GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật Tû lÖ: TCVN 7286 : 2003 (ISO 5455 : 1979 ) Tỷ lệ quy định tỷ lệ ký hiệu chúng dùng vẽ kỹ thuật lĩnh vực kỹ thuật Định nghĩa: Loại Tỷ lệ quy định Tỷ lệ phóng to 10:1 Tỷ lệ nguyên hình 1:1 Tỷ lệ thu nhỏ 1:10 Tû lÖ 10n 5:1 4:1 2,5:1 2:1 X 10n 1:5 1:4 1:2,5 1:2 X 10n Đường nét : Trên vẽ kỹ thuật, hình chiếu vật thể biểu diễn dạng đường, nét có độ rộng khác để thể tính chất vật thể Các đường, nét vẽ qui định TCVN0008:1993 tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế ISO128:1982 a, Các loại đường nét: Các loại đường, nét vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn liệt kê bảng sau: Nét vẽ Tên gọi Phạm vi áp dụng A A1: NÐt liỊn ®Ëm A2: A3: ……………………… ………………… B B1: B2: NÐt liỊn m¶nh B3: B4: C C:…………… Nét lượn sóng . D Nét dích dắc E Nét đứt đậm F Nét đứt mảnh G Nét gạch chÊm …………………………………… …………… E1: …………………………………………… F1: ………………………………….………… GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thut mảnh G1: G2: Nét gạch hai chÊm K ………………………………………………… m¶nh b, ChiỊu réng nÐt vÏ: Theo tiêu chuẩn ta phép sử dụng 02 loại nét vẽ vẽ, tỷ số chiều rộng nét đậm nét mảnh không vượt Các chiều rộng nét vẽ cần chọn cho phù hợp với kích thước, loại vẽ mà ta chọn theo tiêu chuẩn sau: DÃy bỊ réng nÐt vÏ tiªu chn: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4; 2mm Chó ý: chiỊu réng cđa nÐt vẽ cho đường không thay đổi theo tỷ lệ vẽ, hình vẽ c, Quy tắc vẽ Khoảng cách nhỏ hai đường song song bao gồm trường hợp đường gạch mặt cắt, không nhỏ hai lần chiều rộng nét đậm Khoảng cách không nhỏ 0,7 mm Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng cần theo thứ tù ­u tiªn sau: ( dïng nÐt liỊn ®Ëm A) ( nét đứt loại E, F) ( nét gạch chấm mảnh có nét đậm hai đầu, loại H) (nét chấm gạch mảnh,loại G) ( nét gạch hai chấm mảnh, loại K) ( nét liền mảnh, loại B) Cụ thể ta xem h×nh vÏ sè 1.1 a a-A a H×nh 1.5 Chữ chữ số vẽ kỹ thuËt Tiªu chuÈn TCVN 7284-0 : 2003 (ISO 3098-0 : 1997) quy định yêu cầu chung chữ viết, bao gồm quy ước quy tắc áp dụng cho chữ viết tay, khuôn mẫu hệ thống vẽ máy tính địên tử GV: Nguyn Thỏi H Ti liu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật Ghi kÝch th­íc: TCVN 5705 : 1993 Quy tắc ghi kích thước quy định nguyên tắc chung ghi kích thước áp dụng cho tất ngành : Cơ khí, điện, xây dựng, kiến trúc a, Quy định chung: b, C¸c thành phần kích thước: - Đường kích thước: 10 50 17 35 50 Hình 1.6 - Đường dóng: Đường dóng giới hạn phần tử GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật -Mịi tªn: (H×nh I.6) R20 R10 250 30 400 10 H I.7 - Ch÷ sè kÝch th­íc: Ch÷ sè kÝch thước đảm bảo khổ chữ dễ đọc (Hình I.8) - Chữ số kích thước đặt song (H×nh I.8) 300 R20 H×nh I.8 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật - Cho phÐp ghi chữ số theo phương nằm ngang Khi đường kích thước dài không nằm ngang vẽ ngắt đoạn khoảng để tiện viết chữ số kích thước (Hình I.7) * Bài tập 1, Ghi kích thước hình sau? 8, HÃy vẽ hình sau theo tû lÖ 1:1? 50 10 50 30 80 10 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật - Trường hợp hình (a) ghi nhám bề mặt, người thiết kế không rõ phương pháp gia công - Trường hợp (b) bề mặt sản phẩm gia công phương pháp cắt gọt - Trường hợp (c) bề mặt gia công không bị lấy lớp vật liệu hay giữ nguyên cũ Cách ghi sai lệch hình dạng vị trí bề mặt vẽ a Kí hiệu sai lệch giới hạn hình dạng (TCVN-10-85) Tên gọi Kí hiệu - Độ khơng thẳng - Độ khơng phẳng - Độ khơng trịn - Độ khơng trụ b Kí hiệu sai lệch vị trí bề mặt (TCVN10-5) Tên gọi - Sai lệch độ song song Kí hiệu - Sai lệch độ vng góc - Sai lệch độ đồng trục - Sai lệch độ giao trục - Sai lệch độ đối xứng - Sai lệch vị trí - Sai lệch độ đảo c Cách ghi - Kí hiệu quy ước sai lệch gồm có dấu hiệu trị số sai lệch ghi khung chữ nhật Khung gồm có hay Ơ thứ nhất: Ghi dấu hiệu sai lệch giới hạn Ô thứ hai: ghi trị số giới hạn tính milimét Ơ thứ ba : Kí hiệu chữ chuẩn yếu tố liên quan với sai lệch vị trí bề mặt 0.05 A 0,1 A B A 53 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật Dung sai độ phẳng bề mặt A 0,05 mm Dung sai độ vng góc mặt B so với mặt A 0,1 VI CÁCH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT yêu cầu - Hiểu rõ tên gọi, vật liệu, công dụng chi tiết - Phân tích ý nghĩa hình học đường nét - Hình dung hình dạng kết cấu chi tiết - Hiểu rõ độ lớn ý nghĩa kích thước - Hiểu rõ nội dung kí hiệu, yêu cầu kĩ thuật ghi vẽ Các bước đọc vẽ chi tiết - Đọc nội dung ghi khung tên.(để biết tên chi tiết, vật liệu chế tạo ) - Đọc hình biểu diễn, kích thước nó.( Để hình dung vật thể) - Đọc kí hiệu tổng kết.(để hiểu rõ yêu cầu kĩ thuật ) chương V: BẢN VẼ KỸ THUẬT 1: REN VÀ VẼ QUY ƯỚC REN Trong ngành chế tạo máy có số chi tiết ren, lò xo, bánh răng,v v dùng phổ biến Vì chúng có hình dáng phức tạp, nên để đơn giản, chúng vẽ theo quy ước quy định tiêu chuẩn vẽ I REN VÀ CÁCH VẼ QUY ƯỚC REN Sự hình thành ren Một hình phẳng( tam giác, hình thang, hình vng ) chuyển động xoắn ốc, cho mặt phẳng hình phẳng ln chứa trục quay, tạo thành bề mặt xoắn ốc gọi ren …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Các yếu tố ren a Prôfin ren: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b Đường kính ren: ………………………………………………………… - Đường kính ngồi: (kí hiệu d)………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 54 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật - Đường kính trong:( kí hiệu d1) )……………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Đường kính trung bình:( kí hiệu d2))………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… c Số đầu mối: ………………………………………………………………………… d Bước ren:( kí hiệu p) …………………………………………….…………… d1 d d1 d …………………………………………………………………………………………………… e Hướng xoắn: Hướng xoắn ren hướng xoắn đường xoắn ốc tạo thành ren p Ren trục Ren lỗ Ren trục ren lỗ Các loại ren tiêu chuẩn thường dùng Ren tiêu chuẩn ren mà yếu tố quy định tiêu chuẩn thống a Ren hệ mét:(Kí hiệu M)……………………………………………….…… …………………………………………………………………………………………………… Ren hệ mét có góc đỉnh 600 kí hiệu MC 600 b Ren ống: Dùng mối )………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ren ống có hai loại, ren ống hình trụ kí hiệu G ren ống hình kí hiệu R 550 c Ren thang:(Kí hiệu Tr) Dùng để truyền lực)……………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 300 d Ren tựa: (Kí hiệu S) prơfin ren )………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 300 55 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu mơn Vẽ kỹ thuật * Ngồi ren tiêu chuẩn, cịn có ren khơng tiêu chuẩn ren có prơfin ren khơng theo tiêu chuẩn quy định , ren vng, kí hiệu Sq Cách vẽ quy ước ren Ren vẽ đơn giản theo TCVN5907:1995 phù hợp với ISO 6410/1:1993 a Đối với ren thấy: (Ren trục hình cắt, mặt cắt ren lổ) vẽ sau: - Đường đỉnh ren vẽ nét liền đậm - Đường đáy ren vẽ nét liền mảnh Trên hình biểu diễn vng góc với trục ren, cung tròn đáy ren vẽ hở khoảng 1/4 đường trịn vị trí phía bên phải - Đường giới hạn ren(của đoạn ren đầy) vẽ nét liền đậm kẻ đến đường biểu diễn đường kính ngồi ren - Đường gạch gạch vật liệu hình cắt mặt cắt ren, đường gạch gạch kẻ đến nét liền đậm thể đường đỉnh ren Cách vẽ ren trục ren lỗ b Trường hợp bị che khuất - Trường hợp bị che khuất tất đường , đỉnh ren, đáy ren, giới hạn ren vẽ nét đứt Cách vẽ ren bị che khuất c Trường hợp cần thể đoạn ren cạn Thông thường đoạn ren cạn Nếu thể dùng nét liền mảnh để vẽ đoạn ren cạn Đoạn ren cạn d Trong mối ghép ren - Trong mối ghép ren ưu tiên thể ren phần ăn khớp (ren trục) ren thể phần chưa bị ghép 56 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật A A-A A Cách thể mối ghép ren Tr36x3 M16x1 Cách kí hiệu loại ren Ren vẽ theo quy ước, nên hình biểu diễn khơng thể yếu tố ren Do vẽ, quy định dùng kí hiệu để thể yếu tố ren Các kí hiệu loại ren quy định theo TCVN204:1993 sau: - Chỉ dẫn ren ghi kích thước đường kính danh nghĩa ren theo thứ tự sau * Chữ tắt đặc thù prơfin ren (ví dụ: M; MC; G; Tr; R ) * Đường kính danh nghĩa hay kích cỡ ( ví dụ: 20; 40; ) + Trường hợp cần thiết ghi: * Bước xoắn mm * Bước ren P mm + Và dẫn khác như: * Hướng xoắn ren có hướng xoắn trái ghi ''LH" * Cấp xác ren * Chiều dài ren (S - ngắn, L - dài, N - thường) * Số đấu mối, ren có nhiều đầu mối ghi bước ren P ngoặc đơn đặt sau bước xoắn Trong kí hiệu ren, không ghi hướng xoắn số đầu mối, có nghĩa ren có hướng xoắn phải đầu mối Ví dụ: Tr20x2LH : có nghĩa ren thang , đường kính d = 20, P = 2, hướng xoắn trái M20x2(P2): có nghĩa ren tam giác, đường kính d = 20, P = 2, hai đầu mối, hướng xoắn phải D d d D Các chi tiết có ren a Bu lơng Là chi tiết gồm phần thân hình trụ đầu có ren phần mũ hình cạnh hay hình cạnh 57 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật b Đai ốc Là chi tiết dùng để vặn với bu lông hay vít cấy, đai ốc có loại : Đai ốc cạnh, đai ốc cạnh, đai ốc xẻ rãnh đai ốc tròn D d D1 300 H S Đai ốc hình chiếu đai ốc - Kí hiệu đai ốc gồm có kí hiệu ren số hiệu tiêu chuẩn đai ốc Ví dụ: Đai ốc M10TCVN1905-76 Trong M: Là ren hệ mét, d = 10mm Số hiệu tiêu chuẩn TCVN1892-76 Bài : QUY ƯỚC BÁNH RĂNG Các loại bánh Bánh chi tiết thông dụng dùng để truyền chuyển động quay Bánh thường dùng có loại - Bánh trụ dùng để truyền chuyển động quay hai trục song song(hình a) - Bánh côn dùng để truyền chuyển động quay hai trục cắt nhau(Hình b) - Bánh vít trục vít dùng để truyền chuyển động quay hai trục chéo (Hình c) Hình a Hình b Các thơng số hình học bánh trụ thẳng Hình c 58 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu mơn Vẽ kỹ thuật Các thơng số hình học bánh * Vịng đỉnh: (kí hiệu da) ………………………………….……………… * Vịng đáy: (kí hiệu df) ………………………………….………………… * Vịng chia: (kí hiệu d) ……………………………….…………………… ……………………….và dùng để tính Mơđun bánh * Số răng: (kí hiệu Z……………………………………………………… * Bước răng:( kí hiệu Pt) ………………………………………………… - Chu vi vòng tròn chia bằng: d = Pt.Z Do đó: d = P Z t  * Mơ đun: (kí hiệu m)Là tỉ số bước Pt  P m= t  Môđun lớn bánh lớn Hai bánh muốn ăn khớp với bước phải nhau, nghĩa mơđun phải Do mơđun trông số quan trọng bánh Môđun bánh tiêu chuẩn hoá theo TCVN2257- 77 Cách vẽ số bánh thông dụng 59 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật Bài VẼ QUY ƯỚC LÒ XO Khái niệm phân loại lò xo Lò xo ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Căn theo kết cấu tác dụng, lò xo chia loại sau: - Lò xo xoắn ốc (Hình a) Là lị xo hình thành theo đường xoắn ốc trụ hay nón theo tác dụng lò xo, người ta chia lò xo lò xo xoắn ốc làm loại sau: Lò xo nén, lò xo xoắn lò xo kéo Mặt cắt dây lị xo hình trịn hay hình chữ nhật - Lị xo xốy phẳng: (Hình b) ……………………………………………………………………………………… - Lị xo nhíp: (Hình c) ……………………………………………………………………………………… - Lị xo đĩa:(Hình d) ……………………………………………………………………………………… H.a H.b H.c H.d Quy ước vẽ lị xo Lị xo có hình dạng kết cấu phức tạp nên vẽ quy ước theo TCVN 14-78 Sau hình chiếu số lị xo thường dùng Hình vẽ quy ước Tên gọi lị xo Khi chiều dày mặt Hình chiếu Hình cắt cắt dây  2mm Lò xo nén dây tròn, hai đầu ép lại 3/4 vòng mài Lị xo nén, dây hình chữ nhật hai đầu ép lại 3/4 vòng mài ép lại.Lò xo 60 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu mơn Vẽ kỹ thuật nén hình nón dây trịn hai đầu ép lại 3/4 vịng Lị xo nén dây hình chữ nhật hai đầu mài Lị xo kéo, dây trịn có móc nằm hai mặt phẳng vng góc với Bài 4: CÁC MỐI GHÉP \ I MỐI GHÉP REN Mối ghép bu lông - đai ốc: - Mối ghép bu lông - đai ốc mối ghép tháo được, bao gồm chi tiết bulơng, đai ốc, vịng đệm chi tiết bị ghép tạo thành mối ghép bulông - đai ốc - Trên vẽ mối ghép bu lơng vẽ đơn giản, kích thước mối ghép tính theo đường kính d bu lơng Mối ghép vít cấy Đối với chi tiết bị ghép có độ dày lớn lí đó, khơng dùng mối ghép bu lơng người ta sử dụng mối ghép vít cấy Mối ghép vít dùng cho chi tiết chịu lực nhỏ mối ghép vít, phần ren vít lắp với chi tiết có lỗ ren, cịn phần đầu vít ép chặt chi tiết mà không cần đai ốc - b: chiều dày chi tiết có lỗ trơn - l1: chiều dài ren - H: chiều cao rãnh chìm chi tiết có lổ trơn Hình vẽ mối ghép vít II GHÉP BẰNG THEN VÀ THEN HOA Ghép then 61 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật Ghép then loại ghép tháo được, thường dùng để ghép chi tiết lắp với trục.(then tiêu chuẩn hố) Then dùng để truyền mơ men, mối ghép then hai chi tiết bị ghép có rãnh then chúng ghép với then - Kí hiệu then gồm có kích thước chiều: Rộng, Cao, Dài (b x h x l) Ví dụ: Then A18x11x100TCVN2261-77 a Then - Then dùng cấu tải trọng nhỏ, lắp hai mặt bên then mặt tiếp xúc - Then có hai loại: Then đầu trịn kí hiệu A Then đầu vng kí hiệu B A h h b b b R =b/2 A L A L A L A-A Cx450 h A A R =b/2 A A-A h t1 t2 b L Then mối ghép then A Cx450 h h h1 b Then vát Nó dùng cấu có tải trọng lớn, lắp then đóng chặt vào rãnh lỗ trục, lắp mặt mặt hai mặt tiếp xúc, then vát có độ dốc 1:100 - Then vát gồm có kiểu sau: * Kiểu đầu trịn kí hiệu A * Kiểu đầu vng kí hiệu B * Kiểu có mấu Ví dụ : Then vát B18x11x100TCVN4214-86 300 ` 1:100 A-A A b A L 62 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật b Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Kiểu có mấu c Then bán nguyệt Then bán nguyệt dùng để truyền mô men lực tương đối nhỏ, có ưu điểm tự điều chỉnh vị trí, lắp hai mặt bên mặt tiếp xúc - Kí hiệu then bán nguyệt gồm chiều rộng b, chiều cao h số hiệu tiêu chuẩn Ví dụ: then bán nguyệt 6x10TCVN4217-86 D D b b Sx450 Loại A Loại B Sx450 A-A A h t1 t2 b L A Then bán nguyệt mối ghép then bán nguyệt D d b Mối ghép then hoa a Phân loại: (Then hoa dùng để truyền mô men lớn lực lớn) Mối ghép then hoa có ba loại: - Mối ghép then hoa chữ nhật (frofin hình chữ nhật) - Mối ghép then hoa thân khai.(frofin hình thân khai) - Mối ghép then hoa tam giác.( frofin hình tam giác) 63 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Mối ghép then hoa chữ nhật then hoa tam giác Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật Mối ghép then hoa thân khai Mối ghép b Mối ghép hàn Hàn phương pháp làm nóng chảy cục để dính kết chi tiết lại với nhau, phần kim loại nóng chảy sau nguội tạo thành mối hàn c Phân loại mối hàn Căn theo cách ghép chi tiết hàn, người ta chia mối hàn làm loại - Mối hàn ghép đối đỉnh (Kí hiệu Đ) (H.a) - Mối hàn chữ T (Kí hiệu T) H.b) - Mối hàn ghép góc (Kí hiệu G) (H.c) - Mối hàn ghép chập (Kí hiệu C) (H.d) H.a H.b H.c H.d Hình biểu diễn mối hàn a Các mối hàn không phân biệt phương pháp hàn, biểu diễn quy ước sau: - Mối hàn thấy: ………………… (H.a) - Mối hàn khuất: ………………… (H.b) - Điểm hàn riêng biệt thấy vẽ dấu (+), điểm hàn khuất không vẽ (H.c) A-A A A-A A A A H.a H.b H.c B 64 GV: Nguyễn Thái Hà A Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật Bài BẢN VẼ LẮP I KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ LẮP: Bản vẽ lắp bao gồm hình biểu diễn thể hình dạng kết cấu nhóm phận hay sản phẩm số liệu cần thiết để lắp ráp kiểm tra II NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ LẮP: Hình biểu diễn Các hình biểu diễn vẽ lắp thể đầy đủ hình dạng, kết cấu phận lắp ráp chi tiết phận lắp Kích thước vẽ lắp - Kích thước quy cách: ………………………………………………………………………………… - Kích thước khn khổ: ………………………………………………………………………………… - Kích thước lắp ráp: Là kích thước thể ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Kích thước lắp đặt: Là kích thước thể quan hệ phận lắp với phận lắp khác Yêu cầu kĩ thuật: Bao gồm dẫn …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bảng kê: Bảng kê bao gồm kí hiệu tên gọi ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khung tên: Bao gồm tên gọi phận lắp, kí hiệu vẽ, tỉ lệ, họ tên chức trách người có trách nhiệm với vẽ III CÁC QUY ƯỚC BIỂU DIỄN TRÊN BẢN VẼ LẮP: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… IV CÁCH ĐỌC BẢN VẼ LẮP: Tìm hiểu chung: Trước hết đọc nội dung khung tên, phần thuyết minh yêu cầu kĩ thuật để có khái niệm sơ đơn vị lắp, nguyên lý làm việc công dụng đơn vị lắp Phân tích hình biểu diễn: 65 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phân tích chi tiết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tổng hợp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Vẽ tách chi tiết: Khi vẽ tách cần tuân theo quy luật sau: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 200 -  66 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật BẢN VẼ TÁCH CHI TIẾT SỐ THÂN KÍCH 90 60 100 RZ20 40 M 10 RZ50 70 15 RZ50 12 Ng.vẽ Ng.kt 20/9 22/9 THÂN KÍCH GANG XÁM TL: 67 GV: Nguyễn Thái Hà Tài liệu lưu hành nội ... trung trực ? ?o? ??n thẳng AF: Đường trung trực cắt trục dài AB điểm O1 cắt trục ngắn CD O3 Hai điểm O1 O3 tâm hai cung tròn t? ?o thành ovan - lấy điểm đối xứng với O1 O3 qaua tâm O, ta điểm O2 O4 tâm hai... tọa độ sau: O' A' = p : …………………………… ' OA O' B' = q : …………………………… ' OB O' C ' = r : ……………………………… ' OC 1.2 PHÂN LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ? ?O Căn v? ?o phương chiếu chia - Hình chiếu trục ? ?o vng góc: ……………………………………………………... góc - Hình chiếu trục ? ?o vng góc có trục OX, OY, OZ t? ?o với góc ………… = ……………… = …………… = ……….0 - Các hệ số biến dạng theo trục O' X', O' Y', O' Z' p = q = r = 0,82 để tiện cho việc vẽ hình chiếu người

Ngày đăng: 14/08/2022, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan