1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CTK ĐiệnCN 5520227 2020

178 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có năng lực thực hiện được các công việc của trình độ sơ cấp và thực hiện một số công việc có tính phức tạp, có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập hay theo nhóm trong điều kiện biết trước và có thể thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, và trách nhiệm đối với nhóm, có năng lực hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã được định sẵn của nghề Điện công nghiệp.

SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ NGHỆ HÀ TĨNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐIỆN CÔNG NGHIỆP (Ban hành kèm theo Quyết định số ngày / / Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh) Hà Tĩnh – Năm 2020 SỞ LAO ĐỘNG –TB & XH TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ NGHỆ HÀ TĨNH CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số ngày / / Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh) Tên ngành, nghề: Điện Công Nghiệp Mã ngành, nghề: 5520227 Trình độ đào tạo: Trung Cấp Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp THCS, THPT tương đương Thời gian đào tạo: năm Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung: Có lực thực được các công việc của trình độ sơ cấp và thực một số cơng việc có tính phức tạp, có khả ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập hay theo nhóm điều kiện biết trước và có thể thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, và trách nhiệm nhóm, có lực hướng dẫn, giám sát người khác thực công việc được định sẵn của nghề Điện công nghiệp 1.2 Mục tiêu cụ thể: - Kiến thức: - Trình bày được nguyên tắc và tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn lao động, an toàn điện cho người và thiết bị; - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt đợng, tính chất, ứng dụng của các thiết bị điện, khí cụ điện và vật liệu điện; - Trình bày được các phương pháp đo các thông số và các đại lượng bản của mạch điện; - Phát biểu được các khái niệm, định luật, định lý bản mạch điện một chiều, xoay chiều, xoay chiều ba pha; - Trình bày được các ký hiệu quy ước bản vẽ điện; - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy điện; - Trình bày được phương pháp tính toán các thơng số, quấn dây hoàn thành máy biến áp công suất nhỏ theo yêu cầu; - Trình bày được tiêu chuẩn kỹ thuật các nhóm vật liệu điện thông dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn IEC; - Trình bày được các khái niệm các tiêu chuẩn ISO 9001:2015; - Phân tích được sơ đồ nguyên lý hệ thống điện của các máy công cụ máy tiện, máy phay, máy khoan, máy bào và các máy sản xuất băng tải, cầu trục, thang máy, ; - Trình bày được nguyên lý của hệ thống cung cấp truyền tải điện; - Trình bày được cấu tạo, ký hiệu, tính chất, ứng dụng các linh kiện thụ đợng; - Trình bày được cấu tạo, ký hiệu, tính chất, ứng dụng các linh kiện bán dẫn, các cách mắc linh kiện mạch điện, cách xác định thông số kỹ thuật của linh kiện; - Trình bày được cấu tạo một số mạch điện tử đơn giản ứng dụng linh kiện điện tử và nguyên lý hoạt động của chúng; - Mô tả được cách sử dụng các thiết bị đo, các thiết bị hàn; - Trình bày được nguyên lý của các loại cảm biến; các mạch điện cảm biến; - Trình bày được cấu trúc và nguyên lý hoạt động của hệ điều khiển lập trình; - Trình bày được kiến thức bản trị, văn hóa, xã hợi, pháp ḷt, quốc phịng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định - Kỹ năng: - Đọc được các ký hiệu quy ước bản vẽ điện; - Tính toán được thơng số, quấn dây hoàn thành máy biến áp công suất nhỏ theo yêu cầu; - Lắp đặt được các hệ thống để bảo vệ an toàn công nghiệp và dân dụng; - Thực được công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và các biện pháp sơ, cấp cứu người bị điện giật; - Xác định và phân loại được các loại vật liệu điện, khí cụ điện và thiết bị điện bản; - Tính chọn được các loại vật liệu điện, khí cụ điện và thiết bị điện bản; - Tháo lắp được các loại vật liệu điện, khí cụ điện; - Đo được các thông số và các đại lượng bản của mạch điện; - Tính toán được các thơng số kỹ thuật mạch điện một chiều, xoay chiều, xoay chiều ba pha ở trạng thái xác lập và quá đợ; - Vẽ và phân tích được xác sơ đồ dây quấn stato của động không đồng bộ mợt pha, ba pha; - Tính toán, quấn lại được động một pha, ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn; - Tính toán được thơng số, quấn dây hoàn thành máy biến áp công suất nhỏ theo yêu cầu; - Lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa được máy điện theo yêu cầu; - Tháo lắp và sửa chữa được các khí cụ điện theo thông số của nhà sản xuất; - Xác định được hư hỏng và sửa chữa được các thiết bị điện gia dụng theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất; - Lắp đặt được hệ thống chiếu sáng cho hộ gia đình theo bản vẽ thiết kế; - Xây dựng và kiểm soát được hệ thống quy trình ISO công xưởng nhà máy; - Lắp đặt, sửa chữa được các mạch mở máy, dừng máy cho động pha, pha, động một chiều; - Lắp ráp được các mạch bảo vệ và tín hiệu; - Lắp ráp, sửa chữa được các mạch điện máy cắt gọt kim loại như: mạch điện máy khoan, máy tiện, phay, bào, mài và các máy sản xuất cầu trục, thang máy, lò điện ; - Lắp ráp, cài đặt được các mạch điện cảm biến; - Sửa chữa, thay được các mạch điện cảm biến; - Tính, chọn được dây dẫn, bố trí hệ thống điện phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng mợt tịa nhà, phân xưởng nhà máy; - Tính, chọn được nối đất và chống sét cho đường dây tải điện và các công trình phù hợp với điều kiện làm việc theo TCVN và Tiêu chuẩn IEC điện; - Lắp đặt được đường dây cung cấp điện cho mợt tịa nhà, phân xưởng phù hợp với yêu cầu và đạt tiêu chuẩn; - Tính, chọn được đợng điện phù hợp cho mợt hệ truyền động điện không điều chỉnh và có điều chỉnh; - Xác định được các linh kiện sơ đồ mạch điện và thực tế Vẽ, phân tích các sơ đồ mạch điện bản ứng dụng linh kiện điện tử; - Sử dụng thành thạo các thiết bị đo để đo, kiểm tra các linh kiện điện tử, các thành phần của mạch điện, các tham số của mạch điện; - Hàn và tháo lắp kỹ thuật các mạch điện tử; - Kết nối thành thạo PLC với PC và với các thiết bị ngoại vi; - Viết được chương trình cho các loại PLC khác đạt yêu cầu kỹ thuật; - Sử dụng được công nghệ thông tin bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn của ngành, nghề; - Sử dụng được ngoại ngữ bản, đạt bậc 1/6 Khung lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của ngành, nghề - Về lực tự chủ và trách nhiệm: - Tuân thủ, nghiêm túc thực học tập và nghiên cứu, tìm hiểu môi trường làm việc để nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn nghề nghiệp, kỹ tổ chức các hoạt đợng nghề nghiệp, đáp ứng địi hỏi quá trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; - Có đủ sức khỏe, tâm lý vững vàng, tác phong làm việc nhanh nhẹn, linh hoạt dễ làm việc cả điều kiện khắc nghiệt của thời tiết ngoài trời, cột điện cao đảm bảo an toàn lao động, có đủ tự tin, kỷ luật để làm việc các doanh nghiệp nước ngoài; - Làm việc độc lập điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần nhóm; - Chịu trách nhiệm đánh giá chất lượng công việc sau hoàn thành và kết quả thực của bản thân trước lãnh đạo quan, tổ chức, đơn vị; - Có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên mơn, kỹ nghề nghiệp 1.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp: Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm: - Lắp đặt hệ thống điện công trình; - Lắp đặt và vận hành hệ thống cung cấp điện; - Lắp đặt tủ điện; - Sửa chữa, bảo dưỡng, vận hành máy điện; - Lắp đặt hệ thống điện lượng tái tạo; - Lắp đặt mạch máy công cụ; - Sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng mạch máy công cụ; - Kinh doanh thiết bị điện Khối lượng kiến thức thời gian khóa học: - Số lượng môn học, mô đun: 12 MH, 12MĐ - Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 68 Tín - Khối lượng các môn học chung/đại cương: 255 - Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1155 - Khối lượng lý thuyết: 453giờ; Thực hành, thực tập: 1188giờ Nội dung chương trình: Mã MH, MĐ Tên môn học/mô đun I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 Các mơn học chung Chính trị Pháp lt Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng - An ninh MH 05 Tin học MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) II Các môn học, mô đun chuyên môn II.1 MH 07 MH 08 MH 09 MĐ 10 MH 11 MĐ 12 MĐ 13 MH 14 Môn học, mô đun sở An toàn điện Mạch điện Vẽ kỹ thuật Vẽ điện Vật liệu điện Khí cụ điện Điện tử bản Tiếng anh chuyên nghành Số tín 17 2 Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Thực hành/ thực Tổng tập/thí nghiệm/bài Lý số thuyết tập/thảo luận 255 94 148 30 15 13 15 30 24 Kiểm tra 13 2 45 21 21 3 45 90 15 30 29 56 15 285 133 142 10 2 15 45 30 30 30 30 60 10 30 15 10 19 10 20 14 14 19 10 19 38 1 1 1 45 19 24 II.2 Môn học, mô đun chuyên môn MĐ 15 Đo lường điện MĐ 16 MH 17 MĐ 18 MĐ 19 MĐ 20 MĐ21 MĐ 22 MĐ 23 MĐ 24 Máy điện Cung cấp điện Trang bị điện Điều khiển điện khí nén PLC bản Điều khiển lập trình cỡ nhỏ Kỹ thuật lạnh Kỹ thuật lắp đặt điện Thực tập tốt nghiệp Tổng cộng 36 1155 30 226 10 898 19 150 45 180 44 30 25 102 14 151 60 15 43 2 60 20 36 60 22 34 4 90 120 360 169 30 30 56 86 360 4 453 1188 54 68 31 4 Hướng dẫn sử dụng chương trình: 4.1 Các mơn học chung bắt buộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ/ngành tổ chức xây dựng ban hành để áp dụng thực 4.1 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa: - Tổ chức các hoạt đợng ngoại khoá văn hoá, văn nghệ, thể thao, tham quan dã ngoại để tăng cường khả giao tiếp cho học sinh - Để học sinh có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học, học sinh được bố trí tham quan một số nhà máy, khu công nghiệp sản xuất - Thời gian hoạt động ngoại khóa bố trí ngồi thời gian đào tạo khố: Nội dung Thời gian đến giờ; 17 đến 18 hàng ngày Thể dục, thể thao Hoạt động thư viện Ngoài học, học sinh có thể đến thư Vào tất cả các ngày làm việc tuần viện đọc sách và tham khảo tài liệu Vui chơi, giải trí và các hoạt đợng Đoàn niên tổ chức các buổi giao đoàn thể lưu, các buổi sinh hoạt Phân chia tuỳ thuộc vào Khoa và nhu cầu Tham quan thực tế thực tế của Doanh nghiệp 4.2 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, module: Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, module cần được xác định và có hướng dẫn cụ thể theo môn học, module chương trình đào tạo 4.3 Hướng dẫn thi tốt nghiệp xét công nhận tốt nghiệp: 4.3.1 Thi tốt nghiệp: SốTT Mơn thi Hình thức thi Thời gian thi Chính trị Viết 90 phút Kiến thức, kỹ nghề: Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp: + Mạch điện; 2.1 + Cung cấp điện; Viết Không quá 180 phút + Máy điện Thực hành nghề 2.2 Phương pháp: Bài thi Thực hành Không quá thực hành nghề 4.3.2 Xét công nhận tốt nghiệp: - Đối với đào tạo theo niên chế: + Học sinh phải học hết chương trình đào tạo theo ngành, nghề và có đủ điều kiện thì được dự thi tốt nghiệp + Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: mơn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp + Hiệu trưởng cứ vào kết quả thi tốt nghiệp để xét công nhận tốt nghiệp, cấp cho học sinh - Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy module tích lũy tín chỉ: + Học sinh phải học hết chương trình đào tạo và phải tích lũy đủ số Module tín theo quy định chương trình đào tạo + Hiệu trưởng cứ vào kết quả tích lũy của người học để định việc công nhận tốt nghiệp cho học sinh + Hiệu trưởng cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp tốt nghiệp cho học sinh 4.4 Các ý khác: Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung phần thực tập tại Doanh nghiệp: - Thực tập tại Doanh nghiệp nhằm mục tiêu hoàn thiện kiến thức, áp dụng các hiểu biết và kỹ được học tập tại trường vào môi trường nghề nghiệp thực tế; - Nội dung thực tập tại Doanh nghiệp là bao gồm nội dung người học được học tại trường (tùy đợt thực hành) đặc biệt là các kiến thức và kỹ nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế; - Nội dung thực tập tại Doanh nghiệp theo hình thức: Người học thực hành nhà máy, khu công nghiệp có công việc phù hợp với nghề nghiệp (có giáo viên, người hướng dẫn) Kết thúc thời gian thực tập, học sinh phải viết bản báo cáo kết quả thực tập Giáo viên hương dẫn đánh giá kết quả thực tập dựa vào thực tế và báo cáo thực tập HIỆU TRƯỞNG Trần Phi Long ngày CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC (Ban hành theo Quyết định số /QĐ- TrTCKN tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh) Tên mơn học: Giáo dục trị Mã mơn học: MH01 Thời gian thực môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 13 giờ; kiểm tra ) I Vị trí, tính chất mơn học Vị trí: Mơn học Giáo dục trị là mơn học bắt ḅc tḥc khối các môn học chung chương trình đào tạo trình đợ trung cấp Tính chất: Chương trình mơn học bao gồm khái quát chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; trọng đạo đức công dân, đạo đức nghề nghiệp; góp phần giáo dục người lao động phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa II Mục tiêu môn học Sau học xong môn học, người học đạt được: Về kiến thức Trình bày được một số nội dung khái quát chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước; yêu cầu và nội dung học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt Về kỹ Vận dụng được các kiến thức chung được học quan điểm, đường lối của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước vào việc học tập, rèn luyện, xây dựng đạo đức, lối sống để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt và tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Về lực tự chủ trách nhiệm Có lực vận dụng các nội dung học để rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; thực tốt quan điểm, đường lối của Đảng; sách, pháp luật của Nhà nước III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bố thời gian Thời gian (giờ) STT Tên Lý Thảo Kiểm Tổng số thuyết luận tra Bài mở đầu 1 Bài 1: Khái quát chủ nghĩa Mác - Lê nin 2 Bài 2: Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh Bài 3: Những thành tựu của cách mạng Việt Nam sự lãnh đạo của Đảng Bài 4: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, 10 5 người ở Việt Nam Bài 5: Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt Kiểm tra 2 Tổng cộng 30 15 13 02 Nội dung chi tiết BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu Sau học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được vị trí, tính chất, mục tiêu, nợi dung chính, phương pháp dạy học và đánh giá mơn học Nội dung 2.1 Vị trí, tính chất mơn học 2.2 Mục tiêu của mơn học 2.3 Nợi dung 2.4 Phương pháp dạy học và đánh giá môn học Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Mục tiêu Sau học xong bài này, người học đạt được: - Trình bày được khái niệm, nội dung và giá trị của chủ nghĩa Mác Lênin sự phát triển của xã hội; - Khẳng định được chủ nghĩa Mác - Lênin là tảng tư tưởng của Đảng ta Nội dung 2.1 Khái niệm chủ nghĩa Mác - Lênin 2.2 Các bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin 2.2.1 Triết học Mác - Lênin 2.2.2 Kinh tế trị Mác - Lênin 2.2.3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2.3 Vai trò tảng tư tưởng, lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin Bài 2: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cấu tạo tủ lạnh gia đình 2.1 Cấu tạo, hoạt động của máy nén 2.2 Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ 2.3 Cấu tạo, hoạt động dàn bay 2.4 Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu 2.5 Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ Bài 2: Các đặc tính vận hành tủ lạnh Mục tiêu bài: - Kiến thức: + Các đặc tính vận hành của tủ lạnh - Kỹ năng: + Xác định được đặc tính làm việc của tủ lạnh - Thái đợ: + Cẩn thận, xác, nghiêm túc Nội dung bài: Các thông số kỹ tḥt Đặc trưng cơng suất đợng và dung tích tủ Chỉ tiêu nhiệt đợ Hệ số thời gian làm việc Chỉ tiêu tiêu thụ điện Bài 3: Động máy nén Mục tiêu bài: - Kiến thức: + Phương pháp khởi động động một pha + Phương pháp xác định chân C, R, S của động + Chạy thử động - Kỹ năng: + Xác định được các cực tính của đợng + Kiểm tra được chất lượng đợng - Thái đợ: + Cẩn thận, xác, nghiêm chỉnh thực theo quy trình + Chú ý an toàn Nội dung bài: Sơ đồ khởi động động tủ lạnh 1.1 Giới thiệu sơ đồ khởi động động tủ lạnh 1.2 Nguyên lý làm việc 1.3 Lắp ráp sơ đồ khởi động động Xác định chân C, R, S của động 2.1 Xác định cực tính đồng hồ vạn 2.2 Xác định cực tính đèn thử Chạy thử động 3.1 Chạy thử 3.2 Đánh giá chất lượng động Bài 4: Thiết bị điện, bảo vệ tự động 163 Thời gian: 5h Thời gian: 5h Mục tiêu bài: - Kiến thức: + Nguyên lý hoạt động và cấu tạo thiết bị điện, bảo vệ và tự động - Kỹ năng: + Thuyết minh được nguyên lý hoạt động và cấu tạo thiết bị điện, bảo vệ và tự động - Thái độ: + Cẩn thận, xác, nghiêm chỉnh thực theo quy trình Nội dung bài: Thời gian: 5h Rơ le bảo vệ 1.1 Cấu tạo, hoạt động 1.2 Sửa chữa, thay 2.Rơ le khởi động 2.1 Cấu tạo, hoạt động 2.2 Sửa chữa, thay Thermôstat 3.1 Cấu tạo, hoạt động 3.2 Sửa chữa, thay Tụ điện 4.1 Cấu tạo, hoạt động 4.2 Sửa chữa, thay Hệ thống xả đá 5.1 Rơle thời gian 5.2 Điện trở xả đá 5.3 Các thiết bị điện khác Bài 5: Hệ thống điện tủ lạnh Mục tiêu bài: - Kiến thức: + Trình bầy được nguyên lý làm việc của mạch điện + Trình bầy quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Kỹ năng: + Lắp được mạch điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian + Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm kỹ tḥt - Thái đợ: + Cẩn thận, xác, nghiêm chỉnh thực theo quy trình + Chú ý an toàn Nội dung bài: Thời gian: 15h Mạch điện tủ lạnh trực tiếp 1.1 Sơ đồ nguyên lý của mạch điện 1.2 Lắp đặt mạch điện 1.3 Vận hành mạch điện Mạch điện tủ lạnh gián tiếp 2.1 Sơ đồ nguyên lý của mạch điện 2.2 Lắp đặt mạch điện 164 2.3 Vận hành mạch điện Bài 6: Cân cáp tủ lạnh Mục tiêu bài: - Kiến thức: + Cân cáp tủ lạnh - Kỹ năng: + Xác định kích thước ống mao phù hợp - Thái đợ: + Cẩn thận, xác, nghiêm chỉnh thực theo quy trình + Chú ý an toàn Nội dung bài: Cân cáp hở 1.1 Sơ đồ bố trí thiết bị 1.2 Kết nối thiết bị theo sơ đồ 1.3 Chạy máy, xác định chiều dài ống mao Cân cáp kín 2.1 Sơ đồ bố trí thiết bị 2.2 Kết nối thiết bị theo sơ đồ 2.3 Chạy máy, xác định chiều dài ống mao Bài 7: Nạp gas tủ lạnh Mục tiêu bài: - Kiến thức: + Nạp gas tủ lạnh - Kỹ năng: + Xác định lượng gas cần nạp - Thái đợ: + Cẩn thận, xác, nghiêm chỉnh thực theo quy trình + Chú ý an toàn Nội dung bài: Thử kín hệ thống 1.1 Kết nối thiết bị 1.2 Chạy máy, kiểm tra toàn hệ thống Hút chân không 2.1 Nối bơm chân không vào hệ thống 2.2 Hút chân không Nạp gas 3.1 Chuẩn bị chai gas 3.2 Nạp gas Chạy thử 4.1 Chạy thử hệ thống 4.2 Kiểm tra thông số kỹ thuật, cân chỉnh lượng gas nạp Bài 8: Những hư hỏng thông thường cách sửa chữa Mục tiêu bài: - Kiến thức: 165 Thời gian: 10h Thời gian: 15h + Kiểm tra tình trạng làm việc của tủ lạnh + Những hư hỏng thông thường, cách sửa chữa lý - Kỹ năng: + Xác định tình trạng làm việc của tủ lạnh + Sửa chữa được các hư hỏng - Thái đợ: + Cẩn thận, xác, nghiêm chỉnh thực theo quy trình + Chú ý an toàn Nội dung bài: Thời gian: 15h Kiểm tra tình trạng làm việc của tủ lạnh 1.1 Dấu hiệu hoạt động bình thường của một tủ lạnh 1.2 Kiểm tra áp suất làm việc của máy 1.3 Xác định dịng điện định mức đợng máy nén 1.4 Kiểm tra lượng gas nạp Những hư hỏng thông thường, cách sửa chữa 2.1 Những hư hỏng động máy nén làm việc 2.2 Những hư hỏng động máy nén không làm việc 2.3 Những hư hỏng khác Bài 9: Thực hành lắp đặt sử dụng máy điều hòa hai cục Mục tiêu bài: - Kiến thức: + Nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc của MĐH cục - Kỹ năng: + Giúp học sinh biết cách sử dụng, lắp đặt, sửa chữa máy điều hịa nhiệt đợ + H×nh thành đợc kỹ nng lp t va sa cha may điều hịa nhiệt đợ - Thái đợ: + Cẩn thận, xác, nghiêm chỉnh thực theo quy trình + Chú ý an toàn Nội dung bài: Thời gian: 10h Cấu tạo, nguyên lý làm việc MĐH 1.1 Khèi cơc l¹nh 1.2 Khèi cơc nãng 1.3.Sử dũng điều khiển Lắp đặt điều hịa nhiệt đợ 2.1 Nghiên cứu sơ đồ và địa hình lắp đặt điều hoà khơng khí 2.2 Vị trí lắp đặt dàn lạnh 2.3 Vị trí lắp đặt dàn nong 2.4 Lắp đặt đường ống và dây dẫn tín hiệu Bài 10: Thực hành kiểm tra, nạp gas hồi gas khối ngồi cho máy điều hịa Mục tiêu bài: - Kiến thức + Nắm được phương pháp nạp gas chi điều hịa nhiệt đợ theo quy trình kỹ tḥt Vận dụng nạp gas cho các loại máy lạnh khác 166 + Nắm được phương pháp hồi gas - Kỹ năng: + Thực quy trình kỹ thuật đề ra, đảm bảo cho điều hòa sau nạp gasphair hoạt đợng tốt + Thao tác gọn gang, xác + Đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nội dung bài: Thời gian: 5h Kiểm tra và nạp gas cho điều hòa cục Hồi gas khối ngoài cho máy điều hòa cục IV Điều kiện thực mơ đun: Phịng học, nhà xưởng: Trang thiết bị máy móc: + Mơ hình điều hịa nhiệt đợ + Mơ hình tủ lạnh + Mơ hình điều hịa trung tâm làm lạnh nước + Mô hình ĐHTT có hệ thống dẫn gió lạnh + Mô hình máy nén lạnh các loại + Tủ lạnh các loại + Máy điều hòa cửa sổ + Máy điều hịa nhiệt đợ phần tử + Bơm nhiệt các loại + Máy điều hịa khơng khí kiểu tủ + Máy điều hịa khơng khí trung tâm các loại + Máy nén lạnh các loại + Bộ hàn O2 - C2H2 + Các dàn trao đổi nhiệt ống - quạt + Máy nén khí có bình chứa + Chai ni tơ cao áp + Máy hút chân không + Máy mài + Máy khoan đứng + Máy khoan tay + Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng + Am pe kìm + Bộ uốn ống các loại + Bộ nong loe các loại + Mỏ lết các loại + Xi lanh nạp ga + Máy thu hồi ga + Đèn hàn + Nhiệt kế các loại + Rơ le nhiệt độ các loại + Ca bin thực tập lắp đặt mô hình máy lạnh và điều hịa khơng khí 167 + Ca bin thực tập lắp đặt điều hịa khơng khí Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: + Trang bị bảo hộ lao động ngành điện + Bợ đồ nghề khí điện lạnh cầm tay + Bộ đồ nong, loe các loại + ống đồng các loại +Tiết lưu các loại +Que hàn các loại +Van đảo chiều các loại +Van một chiều +Dầu lạnh, giẻ lau, dây điện, công tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu Các điều kiện khác: + PC, phần mềm chuyên dùng + Projector, overhead + Máy chiếu V Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung: - Kiến thức: + Nguyên lý hoạt động, cấu tạo hệ thống máy lạnh dân dụng + Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống máy lạnh dân dụng + Lắp đặt hệ thống máy lạnh dân dụng - Kỹ năng: + Sử dụng thành thạo các dụng cụ, đồ nghề + Sửa chữa, bảo dưỡng thành thạo hệ thống máy lạnh đân dụng + Lắp đặt được hệ thống máy lạnh dân dụng quy trình kỹ thuật + Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ - Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: + Đảm bảo an toàn lao động + Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp + Biết làm việc theo nhóm Phương pháp: Các điểm kiểm tra thường xuyên ở các bài học, kiểm tra định kỳ ở cuối phần Thi hết môn theo tiến độ học tập của nhà trường Điểm tổng kết mô đun theo quy chế thi và kiểm tra VI Hướng dẫn thực Mô đun Phạm vi áp dụng mô đun: Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên, giảng viên: + Trước giảng dạy, giáo viên cần cứ vào nội dung của bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng dạy học + Bố trí thời gian làm các bài thực hành nhận dạng các loại tủ lạnh, điều hịa 168 +Sử dụng các mơ hình cắt bổ, để minh họa nguyên lý của các loại tủ lạnh, điều hòa + Cần tập trung cả lớp để hướng dẫn ban đầu: Phần này giáo viên cần thao tác mẫu cho sinh viên quan sát + Tùy vào thiết bị có của đơn vị để phân chia số lượng sinh viên thực tập nhóm (Mỗi nhóm nên tối đa là sinh viên ): Phần này giáo viên nên quan sát nhóm và sửa sai tại chỗ (nếu có) +Tập trung cả lớp để rút kinh nghiệm sau ca thực tập: Phần này giáo viên cho sinh viên nêu lên vướng mắc ca thực tập và đưa phương pháp khắc phục - Đối với người học: + Chú ý quan sát, lắng nghe + Quan sát và làm theo GV + Tập làm việc độc lập, thoe nhóm Những trọng tâm cần ý: + Nguyên lý làm việc, vận hành máy tủ lạnh và máy điều hịa khơng khí + Ngun lý làm việc, vận hành máy điều hịa khơng khí + Biết kiểm tra, sửa chữa một số hư hỏng thường gặp của tủ lạnh và máy điều hịa khơng khí Tài liệu tham khảo: [1] Bùi Hải, Trần Thế Sơn, Kỹ thuật nhiệt, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Thơng gió điều hịa khơng khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật [3] Nguyễn Đức Lợi, Máy thiết bị lạnh, NXB Khoa học và Kỹ thuật 169 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC TỰ CHỌN Tên mơn học: Kỹ thuật lắp đặt điện Mã số môn học: MĐ 23 ( Ban hành theo Quyết định số ngày / / Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh) CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN (Ban hành kèm theo Quyết định số ngày / / Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh) Tên mô đun: Kỹ thuật lắp đặt điện Mã mô đun: MĐ 23 Thời gian thực mô đun: 120 giờ: (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 86 giờ; Kiểm tra giờ) I.Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: mơ đun này cần phải học sau học xong các mô đun/môn học Mạch điện, Đo lường điện, Vật liệu điện, Khí cụ điện, An toàn lao động, Thiết bị điện gia dụng và Cung cấp điện - Tính chất: Là mơ đun chuyên môn nghề II Mục tiêu mô đun: * Kiến thức: - Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt điện - Phân tích và thiết kế được các mạng cung cấp điện đơn giản * Kỹ năng: - Lắp đặt được các công trình điện công nghiệp,dân dụng 170 - Kiểm tra và thử mạch Phát được sựsu cố và có biện pháp khắc phục * Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư khoa học và sáng tạo III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: STT Tên mơ đun Thời gian (giờ) Thực Lý hành, thí Tổng thuyế nghiệm, số t thảo luận, tập 05 04 01 Bài mở đầu: Các kiến thức và kỹ bản lắp đạt điện 1.Khái niệm chung 2.Các công thức và sơ đồ thường dùng Bài 1: Kỹ thuật lắp đặt điện chiếu 40 sáng 1.Yêu cầu chung lắp đặt điện chiếu sáng 2.Lắp đặt thiết bị chiếu sáng thông thường Lắp đặt thiết bị chiếu sáng ở nhà máy Kỹ thuật dây và đấu nối Bài 2: Kỹ thuật lắp đặt mạng điện 65 công nghiệp 1.Khái niệm chung- Các phương pháp lắp đặt cáp Kỹ thuật gia công ống, máng Kỹ thuật gia công cái 4.Lắp tử phân phối 4.1 Lắp tủ phân phối pha 4.2 Lắp tủ phân phối pha Lắp tủ điều khiển 5.1 Lắp tủ điều khiển chiếu sáng đèn đường 5.2 Lắp tủ điều khiển đảo chiều quay động ở vị trí Bài 3: Lắp đặt hệ thống nối đất và 10 chống sét 1.Lắp đặt hệ thống nối đất 2.Lắpđặt hệ thống chống sét 171 05 35 15 50 03 03 Kiể m tra Kiểm tra Cộng : 120 30 86 4 Nội dung chi tiết: - Bài mở đầu:Các kiến thức kỹ lắp đặt điện Thời gian: 05 Mục tiêu : - Trình bày được các khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt điện - Phân tích được các loại sơ đồ lắp đặt một hệ thống điện theo nội dung bài học - Rèn luyện tính tích cực, chủ đợng, nghiệm túc công việc Nội dung: 1.Khái niệm chung kỹ thuật lắp đặt điện 2.Một số ký hiệu thường dung 3.Các cơng thức cần dung tính toán 4.Các loại sơ đồ cho việc tiến hành lắp đạt một hệ thống điện Bài 1: Kỹ thuật lắp đặt điện chiếu sáng Thời gian: 40h Mục tiêu: - Trình bày được các khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt điện chiếu sáng - Liệt kê được các vật liệu, vật tư, phụ kiện chủ yếu lắp đặt điện chiếu sáng theo sơ đồ thiết kế - Sử dụng được máy móc, dụng cụ, đồ nghề lắp đặt điện chiếu sáng qui định kỹ thuật - Lắp đặt điện chiếu sáng theo qui định an toàn lao động và an toàn điện - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư khoa học và sáng tạo Nội dung: 1.Yêu cầu chung lắp đặt điện chiếu sáng 2.Lắp đặt thiết bị chiếu sáng thông thường 2.1 Mắc đèn led 2.2 Mắc đèn huỳnh quang 2.3 Đèn trần và đèn trang trí Lắp đặt thiết bị chiếu sáng ở nhà máy 3.1 Đèn vạn 3.2 Đèn chiếu sâu 3.3 Đèn có chụp 3.4 Đèn iot volfram lớp Kỹ thuật dây và đấu nối 4.1 Phương thức phân phối điện mạng pha và mạng pha bốn dây 4.2 Kỹ thuật dây 4.3 Kỹ thuật nối dây dẫn Bài 2: Kỹ thuật lắp đặt mạng điện công nghiệp Mục tiêu: 172 Thời gian: 65 - Trình bày được các khái niệm mạng điện xí nghiệp theo nội dung bài học - Thực được lắp đặt mạng điện xí nghiệp theo yêu cầu kỹ thuật - Lắp đặt tủ điều khiển/ tủ động lực đảm bảo kỹ thuật và an toàn - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư khoa học và sáng tạo Nội dung: Khái niệm chung- Các phương pháp lắp đặt cáp Kỹ thuật gia công ống, máng 2.1 Gia công ống 2.2 Gia công máng Kỹ thuật gia công lắp đặt cái 3.1 Các loại cái 3.2 Công tác chuẩn bị trước lắp đặt cái 3.3 Quy trình lắp đặt cái 4.Lắp tử phân phối 4.1 Lắp tủ phân phối pha 4.2 Lắp tủ phân phối pha Lắp tủ điều khiển 5.1 Lắp tủ điều khiển chiếu sáng đèn đường 5.2 Lắp tủ điều khiển đảo chiều quay động ở vị trí Bài 3: Lắp đặt hệ thống nối đất chống sét Thời gian: 10 Mục tiêu: - Trình bày được các khái niệm, công dụng của nối đất và chống sét hệ thống điện công nghiệp - Tính toán các hệ thống nối đất và chống sét theo yêu cầu kỹ thuật - Thực được lắp đặt hệ thống nối đất và chống sét cho một phân xưởng theo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư sáng tạo và an toàn Nội dung: 1.Lắp đặt hệ thống nối đất Lắp đặt hệ thống chống sét IV Điều kiện thực mơ đun Phịng học/nhà xưởng: - Phòng học lý thuyết và phòng thực hành Trang thiết bị máy móc: - Bé ®å nghỊ ®iƯndùng cho lắp đặt đường dây,cáp - Máy ép cốt thuỷ lc - Các mô hình, s mach va cỏc ký hiệu Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liu: -Bụ dng c khí cầm tay - Dây dẫn điện, dây điện từ loại 173 - Dõy cáp,cột,sứ,phụ kiện đường dây - Các loại đèn gia dụng và công nghiệp Các điều kiện khác: - Projector, overhead - M¸y chiÕu vËt thĨ ba chiỊu V Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung: *Kiến thức: - Vẽ và phân tích được sơ đồ điện - Thiết kế các mạng cung cấp điện đơn giản - Kiểm tra và thử mạch Phát được sự cố và có biện pháp khắc phục - Phân tích được nguyên lý một số hư hỏng thường gặp *Kỹ năng: - Lắp đặt,thi công được các mạng cung cấp điện đơn giản - Lắp đặt được các công trình điện công nghiệp,điện dân dụng - Lắp được đường dây không và vệ thống nối đất một số trường hợp đơn giản *Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Rèn luyện tính cẩn thận khoa học - Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác, khoa học và tác phong công nghiệp 2.Phương pháp: Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành VI Hưỡng dẫn thực mô đun Phạm vi áp dụng mô đun: Chương trình mô đun này là mô đun tự chọn, được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp điện công nghiệp, điện dân dụng Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: Đối với giáo viên, giảng viên: - Trước giảng dạy, giáo viên cần cứ vào nội dung của bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy - Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để học sinh ghi nhớ kỹ Đối với người học: - Tích cực, chủ đợng học tập - Trao đổi đề xuất với giáo viên quá trình học tập Những trọng tâm cần ý: - Phương thức dây, lắp đặt hệ thống chiếu sáng, hệ thống điện cơng nghiệp - Vai trị, u cầu kỹ thuật của nối đất và chống sét - Lắp đặt hệ thống nối đất và chống sét - Phương pháp kiểm tra, sửa chữa, vận hành hệ thống điện 4.Tài liệu cần tham khảo: - Giáo trình lắp đặt điện - Tài liệu các sơ đồ lắp đặt điện 174 175 SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC MƠN HỌC, MƠ ĐUN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Kèm theo Thơng tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Tên ngành, nghề: Mã ngành, nghề: HỌC KỲ HỌC KỲ HỌC KỲ HỌC KỲ Các môn học, mô đun chuyên môn Các môn học, mô đun tự chọn Môn học, Mô đun Môn học, Mô đun Môn học Môn học, Mô đun Môn học, Mô đun Đồ án, khóa luận,Môn thực học, tập, thi tốtMô nghiệp đun Môn học Môn học, Mô đun Môn học, Mô đun Môn học, Mô đun Môn học Môn học, Mô đun 176 177 ... đến 2020, tầm nhìn 2025” Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 31/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý, hoạt động dạy và học nghề đến năm 2020? ??... TRƯỞNG Trần Phi Long ngày CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC (Ban hành theo Quyết định số /QĐ- TrTCKN tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh) Tên mơn học: Giáo dục trị Mã mơn học: MH01 Thời... 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020" tổ chức thí điểm giảng dạy trực tuyến mơn học này Đối với các trường khác, tổ chức

Ngày đăng: 14/08/2022, 11:23

Xem thêm:

w