CTK may thời trang 5540205 2020

173 1 0
CTK may thời trang 5540205 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có năng lực thực hiện được các công việc của trình độ sơ cấp và thực hiện một số công việc có tính phức tạp, có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập hay theo nhóm trong điều kiện biết trước và có thể thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, và trách nhiệm đối với nhóm, có năng lực hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã được định sẵn của nghề may thời trang.

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÃ XÃ HỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ NGHỆ HÀ TĨNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Nghề May thời trang 1725 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TrTCN ngày / / 2020 Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ Nghệ Hà Tĩnh) Hà Tĩnh - Năm 2020 SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ NGHỆ HÀ TĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TrTCN ngày Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh) / /2020 Tên ngành/nghề: May thời trang Mã ngành/nghề: 5540205 Trình độ đào tạo: Trung cấp Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học sở tương đương trở lên Thời gian đào tạo: năm Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung: Có lực thực được các công việc của trình độ sơ cấp và thực một số công việc có tính phức tạp, có khả ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập hay theo nhóm điều kiện biết trước và có thể thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, và trách nhiệm nhóm, có lực hướng dẫn, giám sát người khác thực công việc được định sẵn của nghề may thời trang 1.2 Mục tiêu cụ thể: - Kiến thức: + Trình bày được kiến thức an toàn lao động vào quá trình thực các nhiệm vụ bản của nghề; Trình bày được nguyên lý, tính năng, tác dụng của các thiết bị dây chuyền may; + Trình bày được phương pháp may các kiểu áo sơ mi nam nữ, quần âu nam nữ, váy, áo Jăckét; + Phân tích được quy trình công nghệ may các loại sản phẩm; + Trình bày được các sự cố tình xảy quá trình thực công việc; + Phân tích được các nguyên nhân sai hỏng, sự cố phát sinh; + Phân tích được quy trình, phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm; + Trình bày được kiến thức bản 5S; + Trình bày được kiến thức bản chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định - Kỹ năng: + Phân biệt và lựa chọn được vật liệu may phù hợp với kiểu dáng sản phẩm và đối tượng sử dụng; + Tổ chức thực được các biện pháp an toàn lao đợng, vệ sinh lao đợng, phịng chống cháy nổ; sơ cứu được một số tình tai nạn thường xảy tại nơi làm việc; + Thiết kế được các kiểu áo sơ mi nam nữ, quần âu nam nữ, áo Jăcket; + Vận hành, sử dụng thành thạo các thiết bị may bản, thiết bị may điện tử, các thiết bị chuyên dùng ngành may; + Cắt, may được các kiểu áo sơ mi nam nữ, quần âu nam nữ, áo Jackét; + Xây dựng được quy trình công nghệ lắp ráp các loại sản phẩm may; + Phát hiện, xử lý được sự cố thông thường quá trình may sản phẩm; + Sử dụng được đồ gá, ke, cữ…; + Vận dụng được các kiến thức 5S vào quá trình thực công việc cụ thể; + Sử dụng được công nghệ thông tin bản theo quy định; ứng dụng công nghệ thông tin một số công việc chuyên môn của ngành, nghề; + Sử dụng được ngoại ngữ bản, đạt bậc 1/6 Khung lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào một số công việc chuyên môn của ngành, nghề - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ và chấp hành tốt nội quy, quy định của tổ chức; + Có khả làm việc độc lập phối hợp làm việc nhóm để giải công việc chung; + Chủ động, sáng tạo, linh hoạt công việc; + Có khả thích nghi môi trường làm việc có áp lực cao; + Có ý thức trách nhiệm, gương mẫu quá trình làm việc; + Có tác phong công nghiệp quá trình làm việc; + Thân thiện, hoà nhã với bạn bè đồng nghiệp; + Chịu trách nhiệm với nhiệm vụ và công việc được giao; + Chịu trách nhiệm với định của bản thân đưa 1.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp: Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm: - May dây chuyền; - May đo thời trang; - May mẫu; - Giám sát triển khai sản xuất; - Kiểm tra chất lượng sản phẩm Khối lượng kiến thức thời gian khóa học: - Số lượng mơn học, mô đun: 23 - Khối lượng kiến thức, toàn khoá học: 1.725 giờ; 68 Tín - Khối lượng các môn học chung/đại cương: 255 - Khối lượng các môn học, Module chuyên môn: 1470 giờ: Trong đó lý thuyết: 312 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1117 giờ; Kiểm tra 41 Nội dung chương trình: Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Mã MH/ MĐ I Tên mơn học, mơ đun Số tín Các môn học chung Tổng số Thực hành/ Lý thực tập/thí Kiểm thuyết nghiệm/bài tra tập/thảo luận 17 255 94 148 13 MH 01 Chính trị 30 15 13 MH 02 15 30 24 Pháp luật MH 03 Giáo dục thể chất MH 04 Giáo dục quốc phòng- An ninh 45 21 21 MH 05 Tin học 45 15 29 MH 06 Ngoại ngữ 90 30 56 Các MH/MĐ kỹ thuật sở 12 180 113 61 MH 07 Kỹ giao tiếp 45 18 26 MH 08 Vẽ kỹ thuật ngành may 30 19 10 II MH 09 Cơ sở thiết kế trang phục 30 21 MH 10 Vật liệu may 30 29 MH 11 30 17 12 1 15 39 1290 199 1056 35 MĐ 13 Thiết kế trang phục 60 20 38 MĐ 14 May áo sơ mi nam, nữ 150 25 121 MĐ 15 May quần âu nam, nữ 120 20 97 MĐ 16 Thiết kế trang phục 30 10 18 MĐ 17 May áo jacket nam 150 25 121 MĐ 18 Thiết kế trang phục 30 11 17 MĐ 19 May váy, áo váy 120 15 101 MĐ 20 Thiết kế mẫu công nghiệp 60 16 42 Cắt - May thời trang áo sơ mi, quần âu 120 20 96 MĐ 22 May trang phục trẻ em 90 20 66 MĐ 23 Thực tập tốt nghiệp 360 17 339 Thời gian học MH/MĐ Đào tạo nghề II+III 51 1470 312 1117 41 Tổng cộng: I+II+III 68 1725 406 1265 54 Thiết bị may MH 12 An toàn lao động III MĐ 21 Các MH, MĐ chuyên môn nghề Hướng dẫn sử dụng chương trình 4.1 Các mơn học chung thực theo thông tư Bộ Lao động Thương binh Xã hội về ban hành chương trình môn học để áp dụng thực 4.2 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa: - Tổ chức các hoạt đợng ngoại khoá văn hoá, văn nghệ, thể thao, tham quan dã ngoại để tăng cường khả giao tiếp cho học sinh - Để học sinh có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học, học sinh được bố trí tham quan một số sở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc; - Thời gian hoạt động ngoại khóa bố trí ngồi thời gian đào tạo khố: TT Nội dung Thời gian Thể dục, thể thao: Bố trí linh hoạt ngoài học Văn hóa, văn nghệ: Qua các phương tiện thông tin đại chúng Sinh hoạt tập thể Ngoài học hàng ngày 19 đến 21 buổi/tuần) (một Hoạt động thư viện: Tất cả các ngày làm việc Ngoài học, học sinh có thể đến thư viện tuần đọc sách và tham khảo tài liệu Vui chơi, giải trí hoạt động đoàn thể Đoàn niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt định kỳ Thăm quan, dã ngoại: Tham quan một số doanh nghiệp/cơ sở sản xuất có liên quan đến nghề may thời trang Được tổ chức linh hoạt, đảm bảo học kỳ lần Bồi dưỡng, đánh giá lực ngoại ngữ (Bậc 1/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam) - Được bố trí linh hoạt quá trình tổ chức đào tạo - Nội dung, hình thức tổ chức bồi dưỡng, đánh giá Hiệu trưởng định Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động (cho Nhóm đối tượng 4) - Được tổ chức làm 02 đợt: + Huấn luyện lần đầu: Tổ chức học kỳ thứ II + Huấn luyện lại: Được tổ chức kỳ thứ IV - Nội dung huấn luyện được thực theo Chương trình chi tiết Huấn luyện An toàn, vệ sinh lao động của Trường 4.3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, module: Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, module cần được xác định và có hướng dẫn cụ thể theo môn học, module chương trình đào tạo 4.4 Hướng dẫn thi tốt nghiệp xét công nhận tốt nghiệp: 4.4.1 Thi tốt nghiệp: TT Mơn thi Hình thức thi Thời gian thi Chính trị - Viết tự luận - Trắc nghiệm - 90 phút - Từ 45-60 phút Lý thuyết tổng hợp - Viết tự luận trắc - Không quá 180 phút nghề nghiệp Thực hành nghề nghiệp nghiệm - Vấn đáp - Thời gian cho thí sinh là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời Bài thực hành kỹ tổng hợp để hoàn thiện Thời gian thi thực hành một phần của sản phẩm cho một đề thi từ một sản phẩm, đến 16 dịch vụ, công việc 4.4.2 Xét công nhận tốt nghiệp: - Đối với đào tạo theo niên chế: + Học sinh phải học hết chương trình đào tạo theo ngành, nghề và có đủ điều kiện thì được dự thi tốt nghiệp + Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: môn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp + Hiệu trưởng cứ vào kết quả thi tốt nghiệp để xét công nhận tốt nghiệp, cấp cho học sinh - Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy module tích lũy tín chỉ: + Học sinh phải học hết chương trình đào tạo và phải tích lũy đủ số Module tín theo quy định chương trình đào tạo + Hiệu trưởng cứ vào kết quả tích lũy của người học để định việc công nhận tốt nghiệp cho học sinh + Hiệu trưởng cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp tốt nghiệp cho học sinh 4.5 Các ý khác: Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung phần thực tập tại Doanh nghiệp: - Thực tập tại Doanh nghiệp nhằm mục tiêu hoàn thiện kiến thức, áp dụng các hiểu biết và kỹ được học tập tại trường vào môi trường nghề nghiệp thực tế; - Nội dung thực tập tại Doanh nghiệp là bao gồm nội dung người học được học tại trường (tùy đợt thực hành) đặc biệt là các kiến thức và kỹ nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế; - Nội dung thực tập tại Doanh nghiệp theo hình thức: Người học thực hành tại các doanh nghiệp, công ty may có công việc phù hợp với nghề nghiệp (có giáo viên, người hướng dẫn) Kết thúc thời gian thực tập, học sinh phải viết bản báo cáo kết quả thực tập Giáo viên hương dẫn đánh giá kết quả thực tập dựa vào thực tế và báo cáo thực tập HIỆU TRƯỞNG Trần Phi Long CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC (Ban hành theo Quyết định số /QĐ- TrTCKN, ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh) Tên môn học: Giáo dục chính trị Mã môn học: MH01 Thời gian thực môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 13 giờ; kiểm tra ) I Vị trí, tính chất mơn học Vị trí: Môn học Giáo dục chính trị là môn học bắt buộc thuộc khối các môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp Tính chất: Chương trình môn học bao gồm khái quát chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; trọng đạo đức công dân, đạo đức nghề nghiệp; góp phần giáo dục người lao động phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa II Mục tiêu môn học Sau học xong môn học, người học đạt được: Về kiến thức Trình bày được một số nội dung khái quát chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; yêu cầu và nội dung học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt Về kỹ Vận dụng được các kiến thức chung được học quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào việc học tập, rèn luyện, xây dựng đạo đức, lối sống để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt và tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Về lực tự chủ trách nhiệm Có lực vận dụng các nội dung học để rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; thực tốt quan điểm, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bố thời gian Thời gian (giờ) STT Tên Tổng số Lý Thảo Kiểm thuyết luận tra Bài mở đầu 1 Bài 1: Khái quát chủ nghĩa Mác - Lê nin 2 Bài 2: Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh Bài 3: Những thành tựu của cách mạng Việt Nam sự lãnh đạo của Đảng 5 Bài 4: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, người Việt Nam 10 5 Bài 5: Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt Kiểm tra Tổng cộng 30 15 13 02 Nội dung chi tiết BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu Sau học xong bài này, người học đạt được: Trình bày được vị trí, tính chất, mục tiêu, nội dung chính, phương pháp dạy học và đánh giá môn học Nội dung 2.1 Vị trí, tính chất môn học 2.2 Mục tiêu của môn học 2.3 Nội dung chính 2.4 Phương pháp dạy học và đánh giá môn học Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Mục tiêu Sau học xong bài này, người học đạt được: - Trình bày được khái niệm, nội dung chính và giá trị của chủ nghĩa Mác Lênin sự phát triển của xã hội; - Khẳng định được chủ nghĩa Mác - Lênin là tảng tư tưởng của Đảng ta Nội dung 2.1 Khái niệm chủ nghĩa Mác - Lênin 10 IV Điều kiện thực môn học Phịng học chun mơn: Phịng thực hành 2.Trang thiết bị máy móc:  Bàn thiết kế, cắt;  Máy may các loại Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu  Học liệu:  Chương trình môđun Cắt – may thời trang áo sơ mi, quần âu;  Catalog mẫu thời trang áo sơ mi, quần âu  Nguyên vật liệu:  Các loại vải, phụ liệu may;  Giấy, bìa vẽ mẫu thiết kế - Dụng cụ:  Kéo, phấn, thước các loại; + Các mẫu sản phẩm;  Các tài liệu kỹ thuật; Các nguồn lực khác:  Xưởng thực hành cắt đầy đủ bàn thiết kế và đầy đủ ánh sáng;  Xưởng thực hành may có đầy đủ các thiết bị chủ yếu: Máy may 1kim, máy vắt sổ, máy thùa khuy, máy đính cúc, thiết bị là, ép…; V Nội dung phương pháp, đánh giá Nội dung đánh giá:  Kiến thức:  Quy trình công nghệ may các sản phẩm thời trang áo sơ mi, quần âu;  Điểm lý thuyết được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun  Kỹ năng:  Kiểm tra hình dáng, kích thước, độ ăn khớp, đối xứng, độ êm phẳng của các SP  Kiểm tra mức độ đạt được tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật của các sản phẩm, sự phù hợp với thể, công việc, mùa khí hậu và thời trang;  Điểm thực hành được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun; - Năng lực tự chủ và trách nhiệm : - Nhận thức tầm quan trọng về về Cắt - may các kiểu áo sơ mi, quần âu thời trang nghề may - Làm việc độc lập theo nhóm Chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần nhóm, đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực 159 Phương pháp đánh giá: Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thực theo quy định tại Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ Trung cấptheo niên chế theo phương thức tích lũy mô-đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp VI Hướng dẫn thực mô đun: Phạm vi áp dụng mô đun:  Chương trình Mô đun Cắt – may thời trang áo sơ mi, quần âu sử dụng để giảng dạy trình độ Trung cấp nghề May thời trang Hướng dẫn số điểm về phương pháp giảng dạy mơ đun:  Mô đun Cắt – may thời trang áo sơ mi, quần âu mang tính tích hợp lý thuyết và thực hành;  GV trước dạy cần cứ vào nội dung tổng quát của mô đun và nội dung của bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy;  Kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, thao tác mẫu, đàm thoại, uốn nắn, kèm cặp để sinh viên dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành có hiệu quả;  Kiểm tra các bài tập nhà, hướng dẫn và sửa các lỗi tại lớp cho sinh viên Những trọng tâm chương trình cần ý:  Trọng tâm của Mô đun Cắt – may thời trang áo sơmi, quần âu nghề May thời trang là: Bài 1, bài 2, bài Tài liệu cần tham khảo:  Giáo trình thiết kế áo sơ mi, quần âu – Trường Trung cấpnghề kinh tế kỹ thuật VINATEX năm 2009;  Catalog mẫu thời trang áo sơ mi, quần âu;  TS Trần Thuỷ Bình, Phạm Hồng – Vật liệu may Thiết kế thời trang 2005;  Ts Trần Thuỷ Bình (Chủ biên), Ths Lê Thị Mai Hoa – Nguyễn Tiến Dũng, Ths Nguyễn Thị Thuý Ngọc– Thiết kế quần áo – Nxb Giáo dục 2005;  Ts Trần Thuỷ Bình (Chủ biên), Ths Lê Thị Mai Hoa – Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thu Huyền – Công nghệ may – Nxb Giáo dục 2005;  Ts Trần Thuỷ Bình - Mỹ thuật trang phục - Nxb Giáo dục 2005; 160 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TrTCN ngày Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh) / /2020 Tên mô đun: May trang phục trẻ em Mã mô đun: MĐ 22 Thời gian mô đun: 90 (Lý thuyết:20 giờ; Thực hành:66 giờ; KT:4giờ ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: Vị trí: 161 Mơ đun May trang phục trẻ em là mô đun chuyên môn nghề chương trình đào tạo Trung cấp nghề may thời trang Tính chất: Mơ đun Mơ đun đào tạo May trang phục trẻ em mang tính tích hợp lý thuyết và thực hành II Mục tiêu môđun Về kiến thức: Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp may của các đường may bản và các bộ phận chủ yếu của trang phục trẻ em Về kỷ năng: - May được các bộ phận chủ yếu của áo, quần, váy trẻ em; - Biết được quy trình lắp ráp các kiểu áo, quần, váy trẻ em; - Lắp ráp hoàn chỉnh các kiểu áo, quần, váy trẻ em theo yêu cầu công nghệ; Về lực tự chủ chịu trách nhiệm: - Nhận thức tầm quan trọng các bộ phận chủ yếu của áo, quần, váy trẻ em - Có thể làm việc độc lập theo nhóm Chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần nhóm, đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực III Nội dụng mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian(giờ) Số TT Tên mơ đun Tỉn g sè Lý thuy Õt Thực hành/thí nghiệm/ thảo luận/ bài tập Bài 1:May các kiểu áo trẻ em 30 23 Bài 2:May các kiểu quần trẻ em 35 24 Bài 3:May các kiểu váy trẻ em 25 19 90 20 66 Céng KiÓm tra 4 Nội dung chi tiết: Bài 1: May kiểu áo trẻ em Thời gian: 30 Mục tiêu bài:  Mô tả được đặc điểm hình dáng của sản phẩm các kiểu áo trẻ em; 162  Trình bày được qui cách, yêu cầu kỹ thuật may các kiểu áo trẻ em;  Lập được bảng thống kê số lượng các chi tiết chuẩn bị cho quá trình may;  Lập được quy trình và sơ đồ lắp ráp các kiểu áo trẻ em;  Lắp ráp hoàn chỉnh các kiểu áo trẻ em đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật;  Xác định dạng sai hỏng, tìm nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa;  Đảm bảo định mức thời gian và an toàn quá trình luyện tập Đặc điểm hình dáng Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật 2.1 Qui cách 2.2 Yêu cầu kỹ thuật Bảng thống kê số lượng các chi tiết Quy trình lắp ráp 4.1 Chuẩn bị 4.2 Trình tự may Sơ đồ lắp ráp Một số sai hỏng may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa Bài 2: May kiểu quần trẻ em Thời gian: 35 Mục tiêu bài:  Mô tả được đặc điểm hình dáng của sản phẩm các kiểu quần trẻ em;  Trình bày được qui cách, yêu cầu kỹ thuật may các kiểu quần trẻ em;  Lập được bảng thống kê số lượng các chi tiết chuẩn bị cho quá trình may;  Lập được quy trình và sơ đồ lắp ráp các kiểu quần trẻ em;  Lắp ráp hoàn chỉnh các kiểu quần trẻ em đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật;  Xác định dạng sai hỏng, tìm nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa;  Đảm bảo định mức thời gian và an toàn quá trình luyện tập Đặc điểm hình dáng Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật 2.1 Qui cách 2.2 Yêu cầu kỹ thuật Bảng thống kê số lượng các chi tiết Quy trình lắp ráp 163 4.1 Chuẩn bị 4.2 Trình tự may Sơ đồ lắp ráp Một số sai hỏng may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa Kiểm tra định kỳ Bài 3: May kiểu váy trẻ em Thời gian: 25giờ Mục tiêu bài:  Mô tả được đặc điểm hình dáng của sản phẩm các kiểu váy trẻ em;  Trình bày được qui cách, yêu cầu kỹ thuật may các kiểu trẻ em;  Lập được bảng thống kê số lượng các chi tiết chuẩn bị cho quá trình may;  Lập được quy trình và sơ đồ lắp ráp các kiểu váy trẻ em;  Lắp ráp hoàn chỉnh các kiểu váy trẻ em đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật;  Xác định dạng sai hỏng, tìm nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa;  Đảm bảo định mức thời gian và an toàn quá trình luyện tập Đặc điểm hình dáng Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật 2.1 Qui cách 2.2 Yêu cầu kỹ thuật Bảng thống kê số lượng các chi tiết Quy trình lắp ráp 4.1 Chuẩn bị 4.2 Trình tự may Sơ đồ lắp ráp Một số sai hỏng may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa IV Điều kiện thực mơn học Phịng học chun mơn: Phòng thực hành 2.Trang thiết bị máy móc: Máy may công nghiệp: kim, kim, vắt sổ, ke cữ và một số máy chuyên dùng khác; Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu  Học liệu:  Chương trình Mô đun may trang phục trẻ em;  Giáo trình Công nghệ may trang phục trẻ em; 164  Tài liệu kỹ thuật;  Tài liệu tham khảo  Nguyên vật liệu: học sinh thực tập và giáo viên may mẫu  PC, Projector;  Giấy bìa cứng;  Vải, các loại phù hợp với loại sản phẩm - Dụng cụ:  Kéo, thước, phấn, kim tay, kim máy;  Mẫu sang dấu, mẫu thành phẩm Các nguồn lực khác:  Phòng thực hành may;  Nguồn điện;  Bảo hộ lao động nghề may V Nội dung phương pháp, đánh giá Nội dung đánh giá:  Kiến thức:  Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may của các cụm chi tiết: áo, quần, váy trẻ em;  Quy trình và sơ đồ lắp ráp sản phẩm: áo, quần, váy trẻ em;  Điểm lý thuyết được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun  Kỹ năng:  Lắp ráp hoàn chỉnh áo, quần, váy trẻ em quy trình và yêu cầu kỹ thuật;  Điểm thực hành được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun - Năng lực tự chủ và trách nhiệm : - Nhận thức tầm quan trọng về về Cắt - may áo, quần, váy trẻ em nghề may - Làm việc độc lập theo nhóm Chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần nhóm, đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực Phương pháp đánh giá: Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thực theo quy định tại Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ Trung cấptheo niên chế theo phương thức tích lũy mô-đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp VI Hướng dẫn thực mô đun: 165 Phạm vi áp dụng mô đun:  Chương trình Mô đun May trang phục trẻ em sử dụng để giảng dạy trình độ Trung cấp nghề May thời trang Hướng dẫn số điểm về phương pháp giảng dạy mô đun:  Phương pháp giảng dạy mang tính tích hợp giảng dạy lý thuyết và thực hành, kết hợp các phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình, phân tích, trực quan, đàm thoại, thao tác mẫu để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập thực hành có hiệu quả;  Giáo viên chia nhóm học sinh để hướng dẫn thực hành và thao tác mẫu;  Bố trí học sinh luyện tập tại vị trí được phân công, giáo viên quan sát uốn nắn Những trọng tâm chương trình cần ý:  Trọng tâm của Mô đun May trang phục trẻ em- trung cấp nghề May thời trang là: Bài 1, bài 2, bài Tài liệu cần tham khảo:  Giáo trình Công nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009;  Kỹ thuật cắt may thời trang trang phục trẻ em  TS Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005;  TS Võ Phước Tấn, KS Bùi Thị Cẩm Loan, KS, Trần Thị Kim Phượng - Giáo trình công nghệ may - Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất bản thống kê 2006;  Nguyễn Duy Cẩm Vân - Bài học cắt may - Nhà xuất bản trẻ 2007 166 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TrTCN ngày Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh) / /2020 Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệp Mã số mô đun: MĐ 23 Thời gian mô đun: 360 (Lý thuyết:17 giờ; Thực hành:339 giờ; Kiểm tra:4 ) I Vị trí, tính chất mơ đun: Vị trí: 167 Mơ đun Thực tập tốt nghiệp là mô đun chuyên môn nghề chương trình đào tạo Trung cấp nghề May thời trang Tính chất: Mô đun Thực tập tốt nghiệp nhằm nâng cao tay nghề và tìm hiểu các quá trình SX thực tế tại Doanh nghiệp II Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: Có kiến thức bản các công đoạn của quá trình chuẩn bị SX, quá trình sản xuất và hoàn tất sản phẩm Về kỹ năng: - Thực tập được các công đoạn sản xuất dây chuyền may từ thiết kế, gia công sản xuất đến quản lý chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật; - Tập hợp số liệu sản xuất và viết được báo cáo tốt nghiệp theo chuyên đề chọn; Về lực tự chủ trách nhiệm - Có nhận thức Module để hình thành đức tính cẩn thận, thái độ nghiêm túc, kỷ luật và tinh thần phối kết hợp tốt công việc - Có thể làm việc độc lập theo nhóm tại các tại các doanh nghiệp, xí nghiệp may Chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần nhóm, đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Thời gian Tên mô đun 1 24 23 Bài 2: Thực tập tại công đoạn chuẩn bị SX 150 147 Bài 3: Thực tập tại các công đoạn sản xuất dây chuyền may 160 158 25 10 11 360 17 339 Bài mở đầu Bài 1: Tìm hiểu cấu tổ chức của công ty Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra Bài 4: Báo cáo thực tập Cộng Nội dung chi tiết: 168 Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun thực tập tốt nghiệp Thời gian: Giới thiệu nội dung chương trình mô đun thực tập tốt nghiệp Bài 1: Tìm hiểu cấu tổ chức cơng ty Thời gian: 24 Mục tiêu bài:  Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển của công ty;  Trình bày cấu hoạt động và quản lý sản xuất của công ty ;  Chấp hành tốt các nội quy của công ty và công tác an toàn lao động Giới thiệu công ty Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cơ cấu hoạt động và quản lý sản xuất của công ty và an toàn lao động Bài 2: Thực tập công đoạn chuẩn bị sản xuất Thời gian: 150 Mục tiêu bài:  Hiểu được công tác kế hoạch sản xuất bao gồm kế hoạch cung cấp định mức nguyên phụ liệu, tiến độ sản xuất và kế hoạch giao hàng;  Hiểu và đọc được tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm và phiếu công nghệ;  Biết phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào;  Chấp hành tốt các nội quy, có ý thức tự giác và tích cực tìm hiểu quá trình thực tập Công tác chuẩn bị vật tư, nguyên phụ liệu 1.1 Kho nguyên liệu 1.2 Kho phụ liệu Công tác chuẩn bị kỹ thuật 2.1.Thiết kế các loại mẫu 2.2 May mẫu 2.3 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm 2.4 Xây dựng định mức nguyên phụ liệu 169 2.5 Xây dựng phiếu công nghệ 3.Công tác cắt bán thành phẩm 3.1 Trải vải 3.2 Cắt bán thành phẩm 3.3 Đánh số, phối kiện Bài 3: Thực tập công đoạn sản xuất dây chuyền Thời gian: 160giờ Mục tiêu bài:  Trực tiếp tham gia tại các công đoạn dây chuyền sản ;  Biết phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật;  Tham gia thực tập tại công đoạn hoàn tất sản phẩm;  Rèn luyện tư nghề nghiệp, có ý thức tự giác và tích cực tìm hiểu quá trình thực tập 1.Thực tập các công đoạn sản xuất dây chuyền Phương pháp tổ chức sản xuất, điều hành dây chuyền và các tình kỹ thuật Công đoạn hoàn tất sản phẩm 3.1.Tẩy 3.2 Là, gấp 3.3 Đóng gói 3.4 Đóng kiện Bài 4: Báo cáo tốt nghiệp Thời gian:25 Mục tiêu bài:  Tổng hợp được các số liệu công nghệ, quá trình tổ chức sản xuất công ty;  Vẽ được sơ đồ dây chuyền sản xuất và sự xếp lắp đặt thiết bị chính, thiết bị phụ trợ;  Nêu được quy trình sản xuất may công nghiệp cho mợt mã hàng;  Báo cáo q trình thực tập đạt yêu cầu mô đun Tìm hiểu cấu tổ chức của công ty 170 Thực tập tại công đoạn chuẩn bị sản xuất Thực tập tại các công đoạn sản xuất dây chuyền may IV Điều kiện thực Môdun:  Dụng cụ trang thiết bị:  Dựa hệ thống thiết bị tại các doanh nghiệp may mà học sinh thực tập;  Bút, sổ ghi chép;  Thước dây;  Đồng hồ bấm giây  Nguyên vật liệu:  Các loại nguyên liệu phục vụ sản xuất mặt hàng may mặc của doanh nghiệp nơi học sinh thực tập;  Các loại bìa, giấy vẽ thiết kế  Học liệu:  Chương trình mô đun thực tập tốt nghiệp  Đề cương thực tập;  Tài liệu kỹ thuật;  Tài liệu tham khảo;  Nội quy thực tập  Các nguồn lực khác:  Các phòng kỹ thuật, thiết kế, kho,…;  Trang bị bảo hộ lao động nghề may;  Xưởng sản xuất  Kiến thức kỹ có:  Có kỹ may và vận hành sử dụng thiết bị may;  Hiểu biết điện công nghiệp và an toàn lao động;  Hiểu biết kiến thức chuyên môn ngành V Nội dung phương pháp, đánh giá: Phương pháp đánh giá:  Vấn đáp, viết: Sử dụng các câu hỏi cách sử lýcác tình xảy quá trình sản xuất để kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh;  Thực hành: Đánh giá kỹ sử dụng các loại thiết bị, dụng cụ kiểm tra đo đếm nguyên liệu, thiết kế, cắt, may và hoàn tất sản phẩm Nội dung đánh giá: 171  Kiến thức:  Trình tự và phương pháp triển khai một mã hàng;  Điểm lý thuyết được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun  Kỹ năng:  Đánh giá kỹ của học sinh thông qua báo cáo thực tập của học sinh và nhận xét, đánh giá của Doanh nghiệp;  Điểm thực hành được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun  Thái độ:  Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm học tập; VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Phạm vi áp dụng chương trình:  Chương trình Mô đun Thực tập tốt nghiệp sử dụng để giảng dạy trình độ Trung cấp nghề May thời trang Hướng dẫn số điểm về phương pháp giảng dạy mô đun:  Phương pháp tổ chức thực tập tốt nghiệp có thể bố trí: cá nhân thực tập thực tập theo nhóm Giáo viên được phân công hướng dẫn cho học sinh phương pháp thực tập và thu thập tài liệu; Những trọng tâm chương trình cần ý:  Trọng tâm của Mô đun Thực tập tốt nghiệp – Trung cấp nghề May thời trang là:  Bài 2: Thực tập tại công đoạn chuẩn bị sản xuất  Bài 3: Thực tập tại các công đoạn sản xuất dây chuyền may Tài liệu cần tham khảo:  Giáo trình Thiết kế – Trường Cao đẳng nghề KT - KT VINATEX 2009;  Giáo trình Thiết kế công nghệ – Trường Cao đẳng nghề KT - KT VINATEX 2010;  Giáo trình Thiết kế mẫu công nghiệp – Trường Cao đẳng nghề KT - KT VINATEX 2010;  Giáo trình Thiết kế và giác sơ đồ máy tính – Trường Cao đẳng nghề KT - KT VINATEX 2010;  Giáo trình công nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009;  TS Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005;  TS Võ Phước Tấn, KS Bùi Thị Cẩm Loan, KS, Trần Thị Kim Phượng - Giáo trình công nghệ may - Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất bản thống kê 2006 172 173 ... kỹ thuật ngành may 30 19 10 II MH 09 Cơ sở thiết kế trang phục 30 21 MH 10 Vật liệu may 30 29 MH 11 30 17 12 1 15 39 1290 199 1056 35 MĐ 13 Thiết kế trang phục 60 20 38 MĐ 14 May áo sơ mi nam,... nam, nữ 150 25 121 MĐ 15 May quần âu nam, nữ 120 20 97 MĐ 16 Thiết kế trang phục 30 10 18 MĐ 17 May áo jacket nam 150 25 121 MĐ 18 Thiết kế trang phục 30 11 17 MĐ 19 May váy, áo váy 120 15... đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm: - May dây chuyền; - May đo thời trang; - May mẫu; - Giám sát triển khai sản xuất; - Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Ngày đăng: 14/08/2022, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan