Bài tiểu luận môn tiếng Việt thực hànhĐề tài: Lý thuyết và thực hành viết câu trong tiếng Việt__________________________Mỗi một quốc gia, dân tộc đều sở hữu cho mình một ngôn ngữ riêng. Bởi lẽ, đó chính là phương tiện để giao tiếp, là công cụ giúp mọi người kết nối, hỗ trợ con người trong các hoạt động thường ngày. Tiếng Việt cũng vậy, nó chính là phương tiện giúp người dân Việt Nam giao tiếp, sinh hoạt thường ngày với nhau. Đồng thời cũng là một đặc điểm giúp phân biệt ngôn ngữ riêng của dân tộc ta với các quốc gia, dân tộc khác trên thế giới. Việc sử dụng tiếng Việt cũng đi đôi với sự tìm tòi, nghiên cứu của con người trong việc tìm hiểu rõ ràng hơn cấu tạo, chức năng của tiếng Việt. Một ngôn ngữ ra đời phải đi kèm theo đó ngữ pháp, cấu tạo về câu, từ, nghĩa của từ,… Việc nghiên cứu này giúp người dân Việt Nam nói riêng và người nước ngoài có sử dụng tiếng Việt nói chung có thể áp dụng ngôn ngữ tiếng Việt một cách đúng đắn, chính xác nhất ý nghĩa của nó. Vì thế thông qua học phần tiếng Việt thực hành, em đã chọn đề tài tìm hiểu về lý thuyết viết câu, cách tạo lập nên một câu, cấu tạo của câu trong tiếng Việt, đồng thời thực hành viết lại câu để thể hiện kết quả quá trình nghiên cứu của bản thân. Với hi vọng môn học này sẽ giúp em hiểu rõ hơn được phần nào cách để tạo dựng nên một câu trong tiếng Việt, cấu trúc của một câu trong văn bản. Từ đó góp phần phát triển, bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt – thứ ngôn ngữ dân tộc mà cha ông ta đã cất công sáng tạo, giữ gìn cho đến ngày hôm nay.
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH ĐỀ TÀI SỐ 02: LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH VIẾT CÂU TRONG TIẾNG VIỆT GVHD: SVTH: LỚP: MSV: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP HCM, Ngày tháng năm 2022 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia, dân tộc sở hữu cho ngơn ngữ riêng Bởi lẽ, phương tiện để giao tiếp, cơng cụ giúp người kết nối, hỗ trợ người hoạt động thường ngày Tiếng Việt vậy, phương tiện giúp người dân Việt Nam giao tiếp, sinh hoạt thường ngày với Đồng thời đặc điểm giúp phân biệt ngôn ngữ riêng dân tộc ta với quốc gia, dân tộc khác giới Việc sử dụng tiếng Việt đơi với tìm tịi, nghiên cứu người việc tìm hiểu rõ ràng cấu tạo, chức tiếng Việt Một ngôn ngữ đời phải kèm theo ngữ pháp, cấu tạo câu, từ, nghĩa từ,… Việc nghiên cứu giúp người dân Việt Nam nói riêng người nước ngồi có sử dụng tiếng Việt nói chung áp dụng ngôn ngữ tiếng Việt cách đắn, xác ý nghĩa Vì thơng qua học phần tiếng Việt thực hành, em chọn đề tài tìm hiểu lý thuyết viết câu, cách tạo lập nên câu, cấu tạo câu tiếng Việt, đồng thời thực hành viết lại câu để thể kết trình nghiên cứu thân Với hi vọng môn học giúp em hiểu rõ phần cách để tạo dựng nên câu tiếng Việt, cấu trúc câu văn Từ góp phần phát triển, bảo vệ sáng tiếng Việt – thứ ngôn ngữ dân tộc mà cha ông ta cất cơng sáng tạo, giữ gìn ngày hơm Lý chọn đề tài Mỗi ngôn ngữ mang giá trị, sắc dân tộc riêng tiếng Việt Việc tạo dựng nên câu nói hay câu viết văn việc làm dễ dàng, mà ta phải hiểu rõ cấu tạo câu, chức thành phần câu tạo nên câu tiếng Việt có đầy đủ chức ý nghĩa Để viết câu mà không phạm phải sai lầm ngữ pháp, ý nghĩa việc đơn giản Thế nên em lựa chọn đề tài để tăng vốn kiến thức câu tiếng Việt thân, tránh mắc sai lầm khơng đáng có viết câu, trình bày văn tương lai Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận câu tiếng Việt Cụ thể lý thuyết câu tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tiểu luận khuôn khổ yêu cầu mặt ngữ pháp tiếng Việt Cụ thể tập trung vào phạm vi yêu cầu mặt ngữ pháp, cấu trúc câu tiếng Việt B NỘI DUNG CHÍNH Tìm hiểu lý thuyết viết câu độc lập 1.1 Khái niệm câu độc lập Nếu từ đơn vị nhỏ dùng để cấu thành nên câu, câu đơn vị đơn vị từ Câu đơn vị dùng để cấu tạo nên đoạn văn hay văn bản, đồng thời đơn vị sử dụng để thông báo nội dung trọn vẹn Hay nói tóm lại, câu tập hợp từ ngữ kết hợp với theo quy tắc định, diễn đạt ý tương đối trọn vẹn, dùng để thực mục đích nói Để phân biệt loại câu, câu xem xét phương diện: theo cấu trúc, theo chức Dấu hiệu để nhận biết câu sau: nói, câu phải có ngữ điệu kết thúc; viết, cuối câu phải đặt dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Mơ hình loại câu độc lập Câu độc lập chia làm ba loại câu: câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt Trong đó, 1.2 loại câu mang ý nghĩa chức riêng Câu đơn, câu mang nòng cốt C – V (chủ ngữ - vị ngữ) Có hai kiểu câu đơn: kiểu nịng cốt ngun kiểu nòng cốt bao hàm Câu ghép, câu có hai nịng cốt trở lên, nịng cốt khơng bị bao hàm vào nòng cốt Câu ghép có kiểu nịng cốt ngun nịng cốt bao hàm Câu ghép có hai hình thức: hình thức ghép lỏng hình thức ghép chặt: Hình thức ghép lỏng: + Những câu có hai cụm C – V trở lên, nội dung cụm C – V có tính độc lập tương đối Khi cần người ta đem chúng tách thành câu đơn lẻ Ví dụ: Mẹ mua hàng, bé học (hoặc: Mẹ mua hàng Bé học; hoặc: Mẹ mua hàng bé học) + Lưu ý: Trường hợp hai cụm C - V vị từ tỉnh lược vị từ cụm C – V đứng sau Ví dụ: Anh bên đấy, em bên => Tỉnh lược: Anh bên đấy, em bên Hình thức ghép chặt: + Những câu có hai cụm C – V trở lên, cụm C – V liên kết chặt chẽ cặp quan hệ từ như: Vì… nên…, do… nên…, tuy… nhưng… Ví dụ: Vì trời mưa to nên đường phố lầy lội nước + Lưu ý: Trường hợp nói chủ thể tỉnh lược chủ thể cụm C – V vế phụ Ví dụ: Tuy nhà nghèo khơng tham lam => Tỉnh lược: Tuy nhà nghèo không tham lam Câu đặc biệt, loại câu không xác định thành phần nòng cốt lại thể thơng báo trọn vẹn câu có tính đặc thù cấu trúc câu tiếng Việt Đó kiểu câu sau: Câu gọi đáp: Này cậu ơi! Câu cảm thán: Chao ôi! Hỡi ơi! Câu mô âm thanh: Rầm! Ầm! Uỳnh! Câu tồn (câu có cấu trúc đặc thù tiếng Việt) kèm động từ: có, xuất hiện, nhơ lên, mọc, hình thành,… Ví dụ: Ngày xưa làng có núi cao Trên núi có hang Trước hang có tảng đá giống hình thỏ (trích Truyện Thỏ Ngọc) Tìm hiểu lý thuyết viết câu 2.1 Khái niệm câu liên kết liên kết Trong văn nói, tập hợp chuỗi lời thể rõ chủ đề, chủ đích gọi ngơn Cịn đơn vị trực tiếp cấu tạo nên ngôn gọi phát ngôn Trong văn viết, tập hợp câu thể rõ chủ đề, chủ đích gọi văn Những đơn vị trực tiếp cấu tạo nên văn gọi câu Trong ngôn văn bản, phát ngôn câu có cấu trúc ngữ pháp câu có chúng chưa xem câu Vì cách phân loại văn (tức câu liên kết) xác định theo tiêu chí khơng giống tiêu chí ngữ pháp thơng thường dùng để phân loại phân tích câu độc lập tiếng Việt Vậy nên, câu liên kết xem câu đoạn câu văn Các loại câu liên kết Câu liên kết chia làm loại: câu loại (câu tự nghĩa), câu loại (câu 2.2 - hợp nghĩa), câu loại (ngữ trực thuộc) Câu loại (câu tự nghĩa): theo ngữ pháp truyền thống, xem câu (bất kể câu đơn, câu ghép hay câu đặc biệt) tự thể thơng báo rõ nghĩa, mang tính độc lập nghĩa Khi tách khỏi văn bản, ta hiểu - nội dung theo tinh thần văn Câu loại (câu hợp nghĩa): theo ngữ pháp truyền thống, xem câu (bất kể câu đơn, câu ghép hay câu đặc biệt) nghĩa phải liên kết với câu khác thể thông báo rõ nghĩa, theo tinh - thần văn bản, không độc lập nghĩa Câu loại (ngữ trực thuộc): theo ngữ pháp truyền thống, đợn vị câu (hoặc câu đặc biệt) Về nghĩa phải liên kết với câu khác thể thông báo rõ nghĩa, theo tinh thần văn Đó loại câu sau: câu đặt đầu đề văn bản, câu bị tỉnh lược nòng cốt, câu nhằm giới thiệt khơng gian, thời gian, tình huống, trạng thái,… với ý nhấn mạnh Ngoài ra, câu loại loại câu gây nhiều ý loại câu khó viết Nếu viết loại câu văn có giá trị, viết khơng kết ngược lại Những câu loại thường gặp văn là: câu đặt đầu đề văn (có cấu tạo bậc câu), câu bị tỉnh lược nòng cốt, câu nhằm giới thiệu khơng gian, thời gian, tình huống, trạng thái,… Phân tích câu văn trước hết phải xác định loại câu nêu Phân tích câu văn phải tiến hành song song với việc phân tích nội dung văn Các phép liên kết câu Các phép liên kết mạng nối kết quan trọng văn Phép liên kết 2.3 văn xem xét hai cấp độ: liên kết câu liên kết đoạn Phép liên kết câu có hai hình thức phổ biến: liên kết tiếp giáp liên kết bắc - cầu Liên kết tiếp giáp: nội dung câu sau quan hệ có logic với câu trước Ví dụ: (1) Viết - khó (2) Viết người ta hiểu rõ lại khó Liên kết bắc cầu: nội dung câu sau quan hệ cách quãng với câu trước Ví dụ: (1) Mặt trời lên cao (2) Đường chuyển sang đoạn có nhiều dốc (3) Ơng Tư khom người, bước bước một, mồ hôi nhễ nhại Trong phép liên kết này, câu trước - câu chủ, câu sau câu kết nối, phương tiện liên kết hai câu lại với kết tố Bên cạnh cịn có phép liên kết câu: Phép liên tưởng: kết tố từ ngữ câu kết nối suy ý từ yếu tố câu chủ Phép liên tưởng suy ý theo hướng sau: + Liên tưởng bao hàm: kết tố có quan hệ riêng – chung (hoặc chung – riêng), phận – tồn thể (hoặc tồn thể - phận) Ví dụ: Ơng lái đị Lai Châu bạn tơi làm nghề chở đị dọc suốt sơng Đà mười năm liền… Tay ông nghêu sào, chân ông lúc khuỳnh khuỳnh gò lại kẹp lấy cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào tiếng nước mặt ghềnh… (Nguyễn Tuân) + Liên tưởng nhân quả: kết tố có quan hệ nhân – (hoặc - nhân) Ví dụ: Xưa có anh chàng nói láo điệu nghệ Bao nhiêu người biết anh mà bị mắc lừa (Truyện cười) + Liên tưởng đồng loại: kết tố có quan hệ đồng chủng loại, tầng lớp Ví dụ: Bộ đội xung phong Du kích nhào theo (Nguyễn Thi) + Liên tưởng định vị: kết tố có quan hệ vị trí đối tượng nói đến Ví dụ: Thanh Thanh nghệ sĩ tiếng Ánh đèn sân khấu trở nên quen thuộc cô từ nhiều năm + Liên tưởng định chức: kết tố có mối quan hệ chức năng, nhiệm vụ đảm nhiệm Ví dụ: Chân trời phía rừng Tây ửng sáng Rồi trăng đội chỏm từ từ nhô lên (Nguyễn Minh Châu) + Liên tưởng định lượng: kết tố có mối quan hệ số lượng nói chung Sự liên tưởng gộp đối tượng vào từ toàn thể tạo hình thức phép Ví dụ: Mẹ chồng nàng dâu nhìn Hai người thấy lẻ loi, đơn thương (Tơ Hồi) Phép thế: kết tố từ ngữ đồng nghĩa gần nghĩa có khả thay - cho Phép gồm có: + Thế đồng nghĩa: kết tố từ đồng nghĩa Hiện tượng đồng nghĩa là: đồng nghĩa từ điển đồng nghĩa lâm thời Ví dụ 1: Phụ nữ lại cần phải học Đây lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới (Hồ Chí Minh); Ví dụ 2: Một số phường săn đến thăm dò để giăng bẫy bắt cọp xám Nhưng ác thú tinh lắm, đặt mồi to ngon đến đâu không lừa (Truyện cổ tích) + Thế đại từ: Kết tố kết ngôn đại từ Đại từ thay gồm: Đại từ nhân xưng: anh ấy, cô ấy,… Ví dụ: Hồng bàn giao cơng việc Anh lên máy bay Hà Nội chiều Đại từ định: này, nọ, kia, đó, Từ tồn thể có chức thay đại từ: tất cả, hết thảy, hai, ba, Ví dụ: Mn việc thành cơng hay thất bại cán tốt Đó chân lí định - (Hồ Chí Minh) Phép đối: kết tố câu kết nối có nội dung đối lập với kết tố câu chủ Phép đối có hình thức sau: + Đối từ trái nghĩa: kết tố từ trái nghĩa Ví dụ: Giao thơng tốt việc dễ dàng, Giao thơng xấu việc đình trệ (Hồ Chí Minh) + Đối từ phủ định: kết tố câu kết từ khơng, chẳng, chưa, Ví dụ: Con em chăm học Con chị không em + Đối lâm thời: kết tố kết ngôn lâm thời kết tố câu chủ Ví dụ: - Trời sinh ơng Tú Cát Đất nẻ bọ Phép nối: kết tố từ nối có chức liên kết ý tưởng: và, song, nhưng, nhiên, vậy, vả lại, đến, tới, Ví dụ 1: Cứ quan sát kĩ nản Nhưng tơi chưa nản tơi tin vào ông Cụ (Nam Cao); Ví dụ 2: Tới ao sấu, ông Năm Hên vòng quanh dòm địa ngồi xuống uống chung rượu Kế ơng với lấy xuổng đào đường nhỏ, ngày cạn, từ bờ ao lên rừng chừng - - mười thước (Sơn Nam) Phép lặp: kết tố câu kết nối lặp lại yếu tố câu chủ Phép lặp gồm: + Lặp ngữ âm: kết tố yếu tố thuộc lĩnh vực ngữ âm Ví dụ: Hì hà hì hục Lục cục lào cào Anh cuốc em cuốc Đá lỡ đất nhào (Tố Hữu) + Lặp từ vựng: gồm lặp từ lặp cụm từ Ví dụ: Khi ta lớn lên, Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể (Nguyễn Khoa Điềm) + Lặp cấu trúc câu: Ví dụ 1: Tre, anh hùng lao động Tre, anh hùng chiến đấu (Thép Mới) Ví dụ 2: Nếu chim bồ câu trắng Nếu hoa tơi đóa hướng dương Nếu mây vầng mây ấm Nếu người chết cho quê hương (Trương Quốc Khánh) Phép tỉnh lược: yếu tố xuất câu chủ bị lược bỏ câu kết nối Có hai hình thức tỉnh lược + Tỉnh lược mạnh: Yếu tố bị tỉnh lược thuộc thành phần nòng cốt câu kết nối Ví dụ: Mị cửa sau vào Lén mắt nhìn, thấy người to lớn quỳ góc nhà Đốn A Phủ (Tơ Hồi) + Tỉnh lược yếu: yếu tố bị tỉnh lược thành phần phụ câu kết nối Ví dụ: Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt (Kim Lân) 10 (1) Thực hành viết câu Thực hành viết câu liên kết tiếp giáp Học phải đôi với hành (2) Học lý thuyết suông mà thực hành, áp dụng vào thực tế khơng có ý nghĩa Phân tích: câu (1) thể nội dung học phải đôi với thực hành, câu (2) thể 3.1 nội dung học mà khơng thực hành khơng có ý nghĩa => nội dung hai câu có liên hệ logic, chặt chẽ với nhau, câu (2) làm rõ ý cho câu (1), ý “khơng có ý nghĩa gì” câu (2) làm sáng tỏ cho nội dung “học phải đôi với hành” câu (1) 3.2 (1) Thực hành viết câu liên kết bắc cầu Cơn mưa trái mùa nặng hạt trút xuống (2) Đường phố trở nên lầy lội nước (3) Người đường cẩn thận bước bước mưa, người bọn họ bị nước mưa làm cho ướt sũng Phân tích: câu (1) thể nội dung trời mưa, câu (3) thể nội dung người đường cẩn thận bước, hai câu có phận kết tố câu (2) thể nội dung đường phố (vì nước mưa) mà trở nên lầy lội => theo tính chất bắc cầu câu liên kết bắc cầu: trời mưa -> đường phố lầy lội -> người đường cẩn thận, người bị ướt => câu (1) liên hệ cách quãng với câu (3) phận kết tố câu (2) Nội dung “đường phố lầy lội nước” câu (2) bổ sung ý cho câu (1) làm rõ nghĩa “người đường cẩn thận” cho câu (3), câu (2) đóng vai trị kết nối, làm kết tố C KẾT LUẬN BẢNG ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT Câu vị độc lập Câu liên kết Câu đơn: Câu có nịng cốt, có câu Câu loại 1: Có cấu tạo bậc câu (theo đơn nòng cốt nguyên câu đơn nịng ngữ pháp truyền thống), có tính độc lập cốt bao hàm nghĩa Câu ghép: Câu có nịng cốt trở lên; Câu loại 2: Có cấu tạo bậc câu (theo 11 nịng cốt khơng bị bao hàm nịng cốt Có câu ghép lỏng câu ghép chặt, câu ghép có nòng cốt nguyên nòng cốt bao hàm Câu đặc biệt: Gồm câu: câu tồn tại, câu gọi đáp, câu cảm thán, câu mơ âm Đó câu khơng xác định nịng cốt thể thông báo trọn vẹn mặt ý nghĩa nội dung ngữ pháp truyền thống) không độc lập nghĩa (phải hợp nghĩa với câu khác) Câu loại 3: Có cấu tạo bậc câu (hoặc câu đặc biệt theo ngữ pháp truyền thống), không độc lập nghĩa (phải hợp nghĩa với câu khác) Đó loại câu sau: câu đặt đầu đề văn bản, câu bị tỉnh lược nòng cốt, câu nhằm giới thiệu khơng gian, thời gian, tình huống, trạng thái,… với ý nhấn mạnh Ta thấy câu tiếng Việt chia làm loại: câu độc lập câu liên kết Câu độc lập, tên gọi câu độc lập chức lẫn ngữ nghĩa Ngược lại câu liên kết, chúng thường câu trung gian, có chức kết nối nghĩa hai câu đầu đuôi lại với bắt buộc phải liên kết với câu khác có khả hồn thiện mặt ngữ nghĩa, phải hợp nghĩa với câu khác Đồng thời, tên gọi nó, câu phải có yếu tố liên kết xem câu liên kết hợp lệ Như vậy, ta tìm hiểu qua lý thuyết xây dựng câu tiếng Việt; đồng thời thực hành nghiên cứu thơng qua việc viết lại câu tiếng Việt hoàn chỉnh Qua đó, ta thấy rõ cấu trúc câu tiếng Việt không đơn giản, việc tạo lập câu tiếng Viết không dễ dàng, cần phải có kết hợp nhiều thành phần khác tạo câu hoàn chỉnh thể rõ ý nghĩa mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình TS Trần Long, “Bài giảng môn tiếng Việt thực hành”, 2021, tr 16 – 17, 44 – 49, D 57 – 58, 61 12 GS Trần Ngọc Thêm, “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội – 1985, tr 30 Bài viết, trang web Vũ Thị Thái Lan, Kiến thức câu tiếng Việt, sưu tầm, ngày 08/08/2017; ngày truy cập 16/04/2022, https://vndoc.com/kien-thuc-ve-cau-trong-tieng-viet128505?fbclid=IwAR2DNjt9rHXxXIO61-2Usv0dSGZOGe40jMu61gR_UKI1rg5meXBWztB0x0#:~:text=C%C3%A2u%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t %20t%E1%BA%ADp%20h%E1%BB%A3p,%C4%91%C3%ADch%20n %C3%B3i%20n%C4%83ng%20n%C3%A0o%20%C4%91%C3%B3 13 ... thức câu tiếng Việt thân, tránh mắc sai lầm khơng đáng có viết câu, trình bày văn tương lai Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận câu tiếng Việt Cụ thể lý thuyết câu tiếng Việt. .. dựng câu tiếng Việt; đồng thời thực hành nghiên cứu thơng qua việc viết lại câu tiếng Việt hồn chỉnh Qua đó, ta thấy rõ cấu trúc câu tiếng Việt không đơn giản, việc tạo lập câu tiếng Viết khơng... riêng tiếng Việt Việc tạo dựng nên câu nói hay câu viết văn việc làm dễ dàng, mà ta phải hiểu rõ cấu tạo câu, chức thành phần câu tạo nên câu tiếng Việt có đầy đủ chức ý nghĩa Để viết câu mà