1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Lý luận về sở hữu trong phát triển kinh tế số ở Việt Nam ta hiện nay

22 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 289,83 KB

Nội dung

Bài luận môn Kinh tế chính trị MácLêninĐề tài: Lý luận về sở hữu trong phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam ta hiện nay_________________________________________Xu thế phát triển nền kinh tế hiện nay của các nước trên thế giới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thúc đẩy phát triển về khoa học – công nghệ, đổi mới sáng tạo, máy móc dần dà thay thế các công việc nặng nhọc, chân tay của con người. Trước tình hình đó, nền kinh tế số đã và đang từng bước phát triển và dần chiếm được vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia, khu vực, trong đó có cả Việt Nam. Theo thông tin được ghi nhận tại Hội thảo “Phát triển các mô hình kinh doanh mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” do Ban Kinh tế Trung ương tổ chức ngày 11112021 thì nền kinh tế số của Việt Nam, của một quốc gia đang trong thời kỳ phát triển đã được các chuyên gia công nhận là đang tăng trưởng hàng đầu khu vực.Thế nhưng không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam lại đạt được những thành tựu cũng như thành công bước đầu như hiện tại, đó là cả một quá trình dày công nghiên cứu và mang trong đó công sức của rất nhiều cá nhân. Điều đó càng chứng minh cho việc: lý luận về sở hữu của chủ nghĩa Mác – Lênin đã được Đảng và nhà nước ta tìm hiểu, tiếp thu và phát triển thành những học thuyết, lý luận thích hợp để đem áp dụng vào việc phát triển nền kinh tế số của nước nhà. Có thể nói, đường lối mà Đảng và nhà nước ta ban đầu vạch ra là đúng đắn, cần tiếp tục được khai thác, phát huy và phát triển sâu hơn.Dựa trên những thành tựu bước đầu mà nhà nước ta đã đạt được như hiện nay, thông qua học phần kinh tế chính trị Mác – Lênin, em muốn tìm tòi và nghiên cứu thêm những giá trị sâu hơn của lý luận sở hữu mà chủ nghĩa Mác – Lênin đã đề ra trước đó. Để có thể hiểu hơn những lợi ích mà lý luận này mang lại, đồng thời tìm hiểu cặn kẽ hơn những mặt trái ngược của lý luận này để có thể đưa ra kết luận cuối cùng. Qua đó đúc kết được những phương pháp vận dụng lý luận về sở hữu vào trong phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam, góp phần giúp đỡ nước ta phát triển nền kinh tế số ngày một lớn mạnh hơn trong tương lai.

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI SỐ 02: LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM, VẬN DỤNG LÝ LUẬN NÀY TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: SVTH: LỚP: MSV: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP HCM, ngày tháng năm 2022 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu B NỘI DUNG CHÍNH Tìm hiểu kinh tế số 1.1 Khái niệm kinh tế số 1.2 Đặc điểm kinh tế số .3 1.3 Phát triển kinh tế số Việt Nam Lý luận sở hữu chủ nghĩa Mác – Lênin .6 Lý luận sở hữu nhận thức Đảng ta Lý luận sở hữu kinh tế số 11 Vận dụng lý luận sở hữu phát triển kinh tế số Việt Nam .14 C KẾT LUẬN .16 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 A LỜI MỞ ĐẦU Xu phát triển kinh tế nước giới thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy phát triển khoa học – công nghệ, đổi sáng tạo, máy móc thay công việc nặng nhọc, chân tay người Trước tình hình đó, kinh tế số bước phát triển dần chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế nhiều quốc gia, khu vực, có Việt Nam Theo thông tin ghi nhận Hội thảo “Phát triển mơ hình kinh doanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Ban Kinh tế Trung ương tổ chức ngày 11/11/2021 kinh tế số Việt Nam, quốc gia thời kỳ phát triển chuyên gia công nhận tăng trưởng hàng đầu khu vực Thế ngẫu nhiên mà Việt Nam lại đạt thành tựu thành công bước đầu tại, q trình dày cơng nghiên cứu mang cơng sức nhiều cá nhân Điều chứng minh cho việc: lý luận sở hữu chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng nhà nước ta tìm hiểu, tiếp thu phát triển thành học thuyết, lý luận thích hợp để đem áp dụng vào việc phát triển kinh tế số nước nhà Có thể nói, đường lối mà Đảng nhà nước ta ban đầu vạch đắn, cần tiếp tục khai thác, phát huy phát triển sâu Dựa thành tựu bước đầu mà nhà nước ta đạt nay, thông qua học phần kinh tế trị Mác – Lênin, em muốn tìm tịi nghiên cứu thêm giá trị sâu lý luận sở hữu mà chủ nghĩa Mác – Lênin đề trước Để hiểu lợi ích mà lý luận mang lại, đồng thời tìm hiểu cặn kẽ mặt trái ngược lý luận để đưa kết luận cuối Qua đúc kết phương pháp vận dụng lý luận sở hữu vào phát triển kinh tế số Việt Nam, góp phần giúp đỡ nước ta phát triển kinh tế số ngày lớn mạnh tương lai Lý chọn đề tài Như nói phần mở đầu, Việt Nam làm tốt việc phát triển kinh tế số, đạt thành tựu ấn tượng so với quốc gia khu vực Đó thành công lớn giai đoạn đầu, đặc biệt Việt Nam quốc gia thời kỳ phát triển Càng minh chứng cho việc đường lối mà Đảng đề dựa việc học hỏi lý luận trước chủ nghĩa Mác – Lênin hướng đi, hướng phát triển đắn Q trình phát triển khơng phải phát triển cách thần kỳ mà thông qua học hỏi, tìm hiểu từ đúc kết phương pháp đắn Điều thơi thúc em muốn tìm hiểu cặn kẽ lý luận sở hữu mà chủ nghĩa Mác – Lênin đề Để tường tận mà nhờ lý luận đó, kinh tế số Việt Nam lại đạt thành cơng tại? Có lợi ích đằng sau việc tiếp thu lý luận đó? Liệu cịn tiềm lý luận chưa khai thác hết? Từ đưa phương pháp hữu ích giúp vận dụng lý luận sở hữu vào việc phát triển kinh tế số Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận lý luận sở hữu phát triển kinh tế số Việt Nam Chủ yếu tập trung vào nghiên cứu lợi ích lý luận sở hữu việc nhà nước Việt Nam áp dụng lý luận vào phát triển kinh tế số nước nhà Qua đề vài quan điểm cá nhân để vận dụng lý luận vào phát triển kinh tế số Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tiểu luận lĩnh vực kinh tế, cụ thể kinh tế số Việt Nam B NỘI DUNG CHÍNH Tìm hiểu kinh tế số 1.1 Khái niệm kinh tế số Theo nhóm cộng tác kinh tế số Oxford, kinh tế số hiểu kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng,… ) mà công nghệ số áp dụng Hay hiểu cách đơn giản hơn, mô hình tổ chức phương thức hoạt động kinh tế dựa việc ứng dụng công nghệ số Ta dễ dàng bắt gặp biểu công nghệ số xuất đâu đời sống trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay ứng dụng ăn uống, vận chuyển, giao nhận hàng hóa thơng qua app, ứng dụng trực tuyến,… có tích hợp cơng nghệ số để đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho khách hàng Bên cạnh đó, phát triển kinh tế số phát triển hội tụ nhiều yếu tố cơng nghệ như: liệu lớn, điện tốn đám mây, internet vạn vật – IOT, blockchain – chuỗi khối, trí tuệ nhân tạo AI, mạng khơng dây 5G,… Nếu xét tầm vĩ mơ kinh tế số có đóng góp khơng nhỏ việc giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam hội nhập vào chuỗi cơng nghệ tồn cầu tạo giá trị kinh tế lớn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước 1.2 Đặc điểm kinh tế số Kinh tế số bao gồm q trình xử lý đan xen với nhau: + Xử lý vật liệu + Xử lý lượng + Xử lý thơng tin Trong đó, thấy việc xử lý thơng tin đóng vai trị quan trọng lĩnh vực dễ số hóa Tính kết nối chủ thể chu trình kinh tế nhờ vào thành tựu công nghệ thông tin Internet giúp kết nối hóa nguồn lực, lược bỏ nhiều khâu trung gian tăng hội tiếp cận chuỗi giá trị tồn cầu Có thể dựa khả kết nối thông qua thiết bị di động khả tiếp cận với sở liệu lớn, tính xử lý thơng tin nhân lên đột phá công nghệ nhiều lĩnh vực 1.3 Phát triển kinh tế số Việt Nam Theo chuyên gia, tiềm phát triển kinh tế số Việt Nam lớn Theo báo cáo kinh tế số Đông Nam Á năm 2020, kinh tế số Việt Nam tăng trưởng mức hai số, dẫn đầu số nước khu vực với Indonesia Năm 2015, giá trị kinh tế số Việt Nam tỷ USD, nhiên, vòng năm năm, giá trị kinh tế số tăng lên đến 16 tỷ USD vào năm 2020 Ngồi ra, Việt Nam cịn đánh giá 20 quốc gia có tỷ lệ người dân sử dụng internet nhiều giới với 68 triệu người dùng, chiếm khoảng 70% dân số nước Đây nguyên nhân hàng đầu dẫn đến phát triển thuận lợi kinh tế số quốc gia giai đoạn phát triển Việt Nam Đặc biệt giai đoạn vừa qua, mà giới phải đối mặt với đại dịch COVID 19 việc thực cách ly xã hội cộng đồng kéo dài, ảnh hưởng khơng đến việc phát triển kinh tế nhiều nước Đây lúc kinh tế số phát huy triệt để ưu mình, giúp cho kinh tế Việt Nam không bị rơi vào khủng hoảng Cụ thể dàn thương mại điện tử, nhiều mặt hàng đến từ nhiều lĩnh vực như: nông sản, điện tử, dịch vụ,… giúp cho thương nhân, buôn lái đưa mặt hàng đến gần người dân thông qua việc giao, nhận hàng hóa từ xa thay phải tiếp xúc trực tình hình dịch bệnh nước Theo thông tin ghi nhận được, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử bán lẻ năm 2020 Việt Nam mức 18%, doanh thu bán lẻ đạt 11,8 tỷ USD cao hẳn năm trước đây, nguyên nhân thay đổi hành vi mua sắm người dân dựa theo tình hình đại dịch Đặc biệt, khơng phục vụ cho mua sắm, Chính phủ điện tử Việt Nam bắt đầu tích hợp, áp dụng kinh tế số vào việc thực dịch vụ công, với gần 3000 thủ tục hành phép thực trực tuyến thơng qua cổng dịch vụ công quốc gia Các dịch vụ tích hợp cổng dịch vụ cơng quốc gia kể đến số sau: đổi giấy phép lái xe, cấp giấy phép lái xe quốc tế, cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa, đăng ký khuyến mãi, nộp thuế điện tử với doanh nghiệp, khai bổ sung hồ sơ hải quan, hủy tờ khai hải quan, cấp điện hạ áp trung cấp, toán tiền điện, tiền internet,… Đây số vô ấn tượng, giúp người dân giảm thiểu thời gian phải đến quan, đồng thời giúp quan hành giảm lượng người dân đến giải vấn đề trực tiếp, giúp cho việc giải vấn đề nhanh chóng xác Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số mức khu vực ASEAN Từ trước đại dịch bùng phát, Chính phủ Việt Nam tâm, định hướng, thúc đẩy mạnh mẽ việc phát triển kinh tế số Việt Nam nước thuộc nhóm nước giới sớm ban hành chiến lược chuyển đổi số quốc gia Có thể nói, Chính phủ Việt Nam từ lâu sớm đưa nhận định đường lối phát triển kinh tế đất nước theo chiều hướng kinh tế số, áp dụng triệt để công nghệ đại vào phát triển kinh tế quốc gia q trình ln thực ổn định qua nhiều năm Đặc biệt, kể từ năm 2019, nhờ vào xuất đại dịch COVID, vơ tình đưa phát triển kinh tế số vượt trội thêm bậc, đẩy nhanh trình tăng trưởng sàn thương mại điện tử Việt Nam nói riêng kinh tế số Việt Nam nói chung Lý luận sở hữu chủ nghĩa Mác – Lênin Sau bàn luận phát triển kinh tế số Việt Nam nay, ta quay trở lại vấn đề ban đầu, làm để kinh tế số Việt Nam phát triển cách nhanh chóng, thuận lợi Đó phần nhờ công nghiên cứu áp dụng đắn lý luận sở hữu chủ nghĩa Mác – Lênin Thế nhưng, lý luận có điểm đặc biệt, sau đây, ta sâu vào phân tích khía cạnh lý luận sở hữu mà chủ nghĩa Mác – Lênin đề trước Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, C Mác cho rằng, “Sở hữu quan hệ xã hội có tính lịch sử, sở hữu khơng bao gồm quan hệ người chiếm hữu tư liệu sản xuất, cải mà điều cốt yếu đề cập đến quan hệ người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội.” Mác nghiên cứu vấn đề sở hữu gắn với việc nghiên cứu hình thái kinh tế – xã hội đây, ông phát quy luật phát triển xã hội loài người quan hệ sản xuất (QHSX) phải phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Theo C Mác, phương pháp luận nghiên cứu vấn đề sở hữu phải từ sản xuất xã hội – trình tạo cải vật chất cần thiết để đáp ứng nhu cầu người Để tiến hành sản xuất phải có hai yếu tố tư liệu sản xuất sức lao động Điều đồng nghĩa với việc phải có người chủ sở hữu tư liệu sản xuất đó, dù sở hữu cá nhân hay cộng đồng, xã hội Theo C Mác, sở hữu quan hệ xã hội, QHSX mang tính lịch sử cụ thể Nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa (TBCN) giai đoạn tự cạnh tranh, C Mác vạch rõ đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản giai cấp tư sản nhằm xây dựng xã hội dựa sở hữu xã hội tư liệu sản xuất Việc xóa bỏ quan hệ sở hữu (QHSH) tư nhân TBCN coi tất yếu khách quan Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, C Mác Ph Ăng-ghen khẳng định: “Đặc trưng chủ nghĩa cộng sản xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản…” C Mác khẳng định, vấn đề sở hữu cần phải giải hai nội dung bản: xóa bỏ QHSH tư nhân TBCN xây dựng QHSH xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN) Tuy nhiên, q trình xóa bỏ QHSH tư nhân TBCN khơng phải q trình phủ định QHSH, mà q trình xóa bỏ đối lập gay gắt hai thái cực “tư bản” “lao động làm thuê”… Về hình thức sở hữu tư nhân, người cộng sản phải có thái độ mực, sở hữu người tiểu nông… Kế thừa phát triển lý luận C Mác Ph Ăng-ghen điều kiện chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn độc quyền đặc biệt điều kiện trực tiếp lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga, V.I Lênin đưa hàng loạt luận điểm quan trọng sở hữu Ông khẳng định: “Để thực giải phóng giai cấp cơng nhân, cần phải có cách mạng xã hội, xuất phát cách tự nhiên từ toàn phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, tức phải thủ tiêu chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, chuyển tư liệu thành sở hữu cơng cộng thay sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa việc tổ chức sản xuất sản phẩm theo lối xã hội chủ nghĩa…” Đồng thời, V.I Lê-nin cho rằng, chủ nghĩa xã hội khơng xóa bỏ tất quyền sở hữu quần chúng nhân dân lao động, mà muốn xóa bỏ quyền sở hữu địa chủ tư Ông rõ đặc điểm kinh tế bật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế (TPKT)… Trên sở đó, sau Cách mạng Tháng Mười Nga thành cơng, V.I Lê-nin đề đạo thi hành Chính sách kinh tế (NEP), làm sống lại kinh tế đất nước với chế độ đa sở hữu, đa thành phần kinh tế, kể thành phần phú nơng tư sản thành thị Nhờ đó, kinh tế – xã hội khởi sắc, góp phần quan trọng tăng cường tiềm lực quốc phòng để bảo vệ Tổ quốc XHCN điều kiện Thực tế cho thấy, từ mùa xuân năm 1921, nước Nga chuyển sang giai đoạn Cách mạng Chính sách cộng sản thời chiến khơng cịn thích hợp với bối cảnh tại, chí cịn trở thành lực cản phát triển làm triệt tiêu động lực người sản xuất V.I Lê-nin với Đảng Bơn-sê-vích Nga đưa thực Chính sách kinh tế để thay Chính sách cộng sản thời chiến với nhiều nội dung khác nhau, có nội dung sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT… Việc thực sách kinh tế nhiều thành phần coi phát triển kinh tế dựa nhiều hình thức sở hữu khác phát triển đan xen hình thức sở hữu có điều tiết định hướng Nhà nước XHCN để hướng tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Phát triển kinh tế nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu đồng thời với việc mở rộng hợp tác kinh tế với nước phương thức huy động sử dụng nguồn lực nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đất nước Như vậy, Chính sách kinh tế V.I Lê-nin vận dụng sáng tạo quy luật phù hợp QHSX với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất điều kiện cụ thể nước Nga Lý luận sở hữu nhận thức Đảng ta Thời kỳ trước đổi mới, Việt Nam nước XHCN đồng sở hữu với tư cách quan hệ pháp lý với sở hữu quan hệ kinh tế khách quan; tách QHSH với quan hệ tổ chức, quản lý quan hệ phân phối; nhấn mạnh QHSX, mà QHSH, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển; giải vấn đề sở hữu biện pháp hành đơn nhằm “tước đoạt”, “xóa bỏ” sở hữu cũ, tạo dựng sở hữu cách ý chí, trái quy luật khách quan… Bước vào công đổi đất nước năm 1986, Đảng ta nhận thức vận dụng đắn quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất; thực sách quán lâu dài phát triển kinh tế độ với nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT; phân biệt rõ QHSH quan hệ chiếm hữu; chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu…; nội dung kinh tế nội dung pháp lý sở hữu; chế độ sở hữu, loại hình sở hữu, hình thức sở hữu; quyền sở hữu quyền sử dụng (quyền sản xuất – kinh doanh); thể chế sở hữu hoàn thiện thể chế sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ Đại hội VI sau Đại hội VII, VIII IX, Đảng ta chủ trương đa dạng hóa hình thức sở hữu với nhiều TPKT khác Các TPKT hình thành sở ba hình thức sở hữu là: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Đảng đề chủ trương thực cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn; sáp nhập, giải thể, cho phá sản doanh nghiệp hoạt động khơng có hiệu quả… Như vậy, 30 năm đổi mới, Đảng ta kiên định quán đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Đảng ta ln quan tâm có nhiều chủ trương, sách phát triển đồng TPKT Các TPKT hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Tất loại hình sở hữu phương tiện để đạt tới mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bên cạnh đó, Đảng đề chủ trương thực cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn; sáp nhập, giải thể, cho phá sản doanh nghiệp hoạt động khơng có hiệu quả,… Đáng ý, đổi nhận thức sở hữu thể chủ trương, sách TPKT dựa sở hữu tư nhân Nếu thời kỳ trước đổi mới, TPKT tư tư nhân bị xóa bỏ, TPKT cá thể bị cải tạo thu hẹp dần từ sau Đại hội VI đến nay, Đảng ta không ngừng thay đổi chủ trương, sách theo hướng khuyến khích, hỗ trợ TPKT phát triển Đặc biệt, để phát triển kinh tế tư nhân tình hình mới, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) ban hành Nghị số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 “Về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN” Nghị số 10-NQ/TW xác định mục tiêu tổng quát: phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh, hiệu quả, bền vững, thực trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, góp phần 10 phát triển kinh tế – xã hội nhanh, bền vững, không ngừng nâng cao đời sống Nhân dân, thực tiến bộ, cơng xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Lý luận sở hữu kinh tế số Kinh tế số “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số”, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua internet Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, ) mà cơng nghệ số áp dụng Về chất, mô hình tổ chức phương thức hoạt động kinh tế dựa ứng dụng công nghệ số Lĩnh vực công nghệ kỹ thuật số phát triển mở đường cho đổi phát triển toàn cầu Việc áp dụng tiến công nghệ nhiều năm qua tác động vào ngành kinh doanh khía cạnh sống Cơng nghệ số giúp thúc đẩy nhiều ngành kinh doanh cải tiến mơ hình phát triển chúng, tạo nhiều ngành cơng nghiệp xóa mờ đường biên giới địa lý Hiện nay, hầu hết kinh tế phát triển giới lập chiến lược phát triển công nghệ số, tập trung vào việc nghiên cứu để áp dụng cơng nghệ vào việc tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế số, hoạt động kinh tế không đơn việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ người với người mà dựa công nghệ kỹ thuật số Trong kinh tế này, loại thị trường dựa công nghệ kỹ thuật số để giúp cho việc giao dịch, trao đổi hàng hóa dịch vụ thông qua thương mại điện tử dễ dàng Nhờ có kinh tế số mà hiệu suất kinh tế đạt nhiều thành cao, ngành công nghiệp có bước chuyển biến đột phá mơ hình kinh doanh, từ thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến trang mạng xã hội (Facebook, instagram), giải trí (Netflix, Pinterest), giao thông vận tải 11 (Uber, Grab, goViet) đến phân phối, bán buôn bán lẻ (Lazada, Shopee) bước phát triển kinh tế số hóa đời sống người dân Việt Nam năm gần Hiện nay, mơ hình kinh doanh hoàn toàn khác biệt so với truyền thống (như hãng truyền thơng tồn cầu khơng sở hữu quyền tác giả tin tức nào, hãng taxi tồn cầu khơng sở hữu xe nào, hãng khách sạn tồn cầu khơng sở hữu phịng khách sạn ) góp phần định hình nên thời đại kinh tế mới, thời đại kinh tế số Vậy quan điểm sở hữu hiểu phương thức kinh doanh dần thay đổi kinh tế số Để lý giải quan điểm sở hữu kinh tế số, dựa quan điểm tài sản Tài sản cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất tiêu dùng Khi phân loại tài sản theo chu kỳ sản xuất, ta có tài sản cố định tài sản lưu động Cịn phân loại tài sản theo đặc tính cấu tạo vật chất, ta có tài sản hữu hình tài sản vơ hình Tài sản cố định tư liệu sản xuất, loại tài sản có giá trị lớn huy động sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời Các loại tài sản thường có chu kỳ sử dụng dài hạn Tài sản cố định phân thành bất động sản động sản: - Bất động sản tài sản bao gồm: đất đai; nhà; cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; tài sản khác gắn liền với đất đai; tài sản khác pháp luật quy định - Động sản tài sản cố định bất động sản Tài sản lưu động đối tượng lao động dùng chu kỳ sản xuất như: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng khoản chuyển thành tiền mặt, thương phiếu,… 12 Tài sản hữu hình: bao gồm vật (có điều kiện định) tiền giấy tờ có giá (ngơn ngữ luật học) Tài sản hữu hình thứ dùng giác quan nhận biết dùng đơn vị đo lường Tài sản hữu hình có số đặc tính như: - Thuộc sở hữu Có đặc tính vật lý Có thể trao đổi Có thể mang giá trị tinh thần vật chất Là thứ tồn (tài sản trước kia) tồn có tương lai Tài sản vơ hình quyền tài sản (theo nghĩa hẹp) thuộc sở hữu chủ thể định, thường gắn với chủ thể chuyển giao cho chủ thể khác Tuy nhiên, số quyền tài sản chuyển giao, như: thương hiệu, hàng hóa, tiền mã hóa (Bitcoin, Ethereum, gần đồng Libra Facebook ), tài sản trí tuệ ủy quyền cho chủ thể khác Tài sản vơ hình thứ khơng thể dùng giác quan để thấy thường dùng đại lượng để tính Nhưng q trình chuyển giao quy tiền (cái quan trọng nhất) Tùy thời điểm định mà quyền tài sản có giá trị Việc gây thiệt hại tài sản vơ hình chủ thể phải bồi thường giá trị khó để xác định Nền kinh tế số cho phép cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hay quốc gia dựa công nghệ hạ tầng thông tin để khai thác nguồn tài nguyên số bao gồm hệ sinh thái liệu tri thức mở, có ích cho việc dự đoán kịp thời định mang lại hiệu kinh tế cao Như vậy, kinh tế số, quan điểm tài sản cần có bổ sung, cần phải thêm tài sản tài nguyên số Đây dạng tài sản hữu hình Đối tượng sở hữu tài nguyên số đa dạng, thuộc nhiều thành phần kinh tế Mặt khác, trước đối tượng sở hữu tài sản (cá nhân, tổ chức, doanh 13 nghiệp ) dạng, như: tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản hữu hình tài sản vơ hình (cùng chung loại tài sản này) với tỷ lệ góp vốn khác ngành hàng kinh doanh Còn kinh tế số, vấn đề sở hữu loại tài sản có thay đổi Đối tượng sở hữu tài sản hữu hình (theo quan niệm truyền thống) với đối tượng sở hữu tài nguyên số tách rời Họ kết hợp với để tạo việc cung cấp hàng hóa hay dịch vụ cho khách hàng cách nhanh nhất, giá thành rẻ Vận dụng lý luận sở hữu phát triển kinh tế số Việt Nam Theo nghiên cứu Trung tâm kinh doanh toàn cầu Đại học Tufts (Mỹ), Việt Nam đứng vị trí 48/60 quốc gia có tốc độ chuyển đổi kinh tế số hóa nhanh giới, đứng vị trí 22 tốc độ phát triển số hóa Những số chứng tỏ thay đổi mạnh mẽ mơ hình kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, bước ngoặt giúp kinh tế - xã hội Việt phát triển lên tầm cao Bên cạnh đó, theo chuyên gia, Việt Nam sở hữu lợi nguồn lực người ủng hộ Chính phủ Bằng chứng Chính phủ Việt Nam sớm đưa mục tiêu phát triển kinh tế nước nhà theo chiều hướng số hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế số Đồng thời số lượng người dân sử dụng internet nước chiếm tỷ lệ cao, tạo sóng, động lực quốc gia phát triển kinh tế số hướng mà Việt Nam đẩy mạnh phát triển Trước tác động q trình tồn cầu hóa, Cách mạng cơng nghiệp 4.0, kinh tế số, cần nhìn nhận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin sở hữu cho phù hợp với bối cảnh ngày nay, ta cần trọng số nội dung sau: Cần có nhận thức đầy đủ, đắn sở hữu nói chung vấn đề sở hữu kinh tế số nói riêng Bởi Cách mạng cơng nghiệp 4.0, 14 cơng nghiệp hóa, đại hóa mà nòng cốt chuyển đổi số làm thay đổi cấu toàn kinh tế, xã hội, quản trị quốc gia theo hướng công nghệ số, từ làm thay đổi nhận thức cách thức sở hữu Tiếp theo, trình phát triển, khơng nóng vội xóa bỏ hay xác lập hình thức sở hữu cách chủ quan, mà phải luôn quan tâm giải bước quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu, cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất lợi ích người lao động để giảm dần bất bình đẳng xã hội Một nhận thức vai trò động lực sở hữu có tác động lớn đến hoạt động kinh tế đất nước nói riêng tồn đời sống xã hội nói chung Thay đổi cấu sở hữu việc sở hữu loại tài sản Theo Trần Thị Hằng, Nguyễn Thị Hoài Thu (2019), trước đây, đối tượng sở hữu tài sản (cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp ) thường dạng như: tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản hữu hình tài sản vơ hình với tỷ lệ góp vốn khác ngành hàng kinh doanh Tuy nhiên, kinh tế số, vấn đề sở hữu loại tài sản có thay đổi khác so với sở hữu tài sản kinh tế truyền thống trước Đối tượng sở hữu tài sản hữu hình với đối tượng sở hữu tài nguyên số tách rời Họ kết hợp với để tạo việc cung cấp hàng hóa hay dịch vụ cho khách hàng cách nhanh nhất, giá thành rẻ Lý giải quan điểm sở hữu kinh tế số cần phải dựa quan điểm tài sản Trong kinh tế số, quan điểm tài sản cần có bổ sung, thêm tài sản tài nguyên số Theo nhà nghiên cứu, dạng tài sản hữu hình Đối tượng sở hữu tài nguyên số đa dạng thuộc nhiều thành phần kinh tế khác Cuối cùng, cần trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho xây dựng kinh tế số Việt Nam Ngoài đào tạo nguồn nhân lực phục vụ xây 15 dựng kinh tế số cần quan tâm đội ngũ cán làm cơng tác hoạch định sách phát triển kinh tế số, phải có hiểu biết kinh tế số không ngừng cập nhật thông tin công nghệ số tiềm để sách ban hành có tính hệ thống, qn, thực tiễn có tính khả thi cao C KẾT LUẬN Như vậy, tìm hiểu qua lý luận sở hữu mà chủ nghĩa Mác – Lênin đề ra, đồng thời hiểu rõ lý luận nhận thức Đảng ta, cách thức vận hành kinh tế số hóa đưa vài quan điểm để tiếp tục vận dụng lý luận sở hữu vào phát triển kinh tế số Việt Nam Trước ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa phát triển có phần vượt trội kinh tế số, thấy rằng, quan niệm sở hữu phần thay đổi cấu khơng phải thay hồn toàn mà giữ lại cốt lõi ban đầu Đồng thời quan điểm phát triển thêm vài khía cạnh cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Dựa lợi ích nhờ vào việc khai thác đắn lý luận sở hữu chủ nghĩa Mác – Lênin mang lại, việc phát triển kinh tế theo chiều hướng số hóa Việt Nam ln thuận lợi Vì thế, ta phải khai thác triệt để điểm mạnh lý luận này, đồng thời vận dụng cách hợp lý vào phát triển kinh tế số Việt Nam để đem lại lợi nhuận kinh tế cho đất nước, đưa kinh tế số nước nhà ngày tiến xa tương lai D TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình 16 Tổng hợp từ nguồn: C Mác Ph Ăng-ghen Toàn tập, H NXB Chính trị quốc gia, 1995 V.I Lê-nin Tồn tập, H NXB Chính trị quốc gia, 2006, tr 36, 362 – 363 C Mác Ph Ăng-ghen Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội, 1980, tr 745 – 746 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ Đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 306 Bài viết, trang web ThS Nguyễn Thị Phương Dung, Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Leenin sở hữu phát triển kinh tế số Việt Nam, Tạp chí tài chính, ngày 18/07/2020; ngày truy cập 11/04/2022, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinhkinh-doanh/van-dung-ly-luan-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-so-huu-trong-phattrien-nen-kinh-te-so-o-viet-nam-325655.html?fbclid=IwAR2U77xs8dwPxJIjCt3Plw-Y21bVtdzTmJh-npnFFUZ6hCnIuq2qnxDVLo Trần Thị Hương, Vận dụng lý luận sở hữu chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam, Quanlynhanuoc.vn, ngày 07/01/2021; ngày truy cập 07/04/2022, https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/01/07/van-dung-ly-luan-ve-sohuu-cua-chu-nghia-mac-lenin-vao-thuc-tien-viet-nam/? fbclid=IwAR1A0T6Itxn4xfhYvXKc7nkc6RLTfSR6kWucEcX1JptczxL8leMFHi_o c2Q Trần Thị Hằng, Nguyễn Thị Hoài Thu (2019), Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin sở hữu kinh tế số, Tạp chí Lý luận trị số 102019, ngày 27/02/2020; ngày truy cập 07/04/2022, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3047-van-dungly-luan-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-so-huu-trong-nen-kinh-te-so.html? fbclid=IwAR1A0T6Itxn4xfhYvXKc7nkc6RLTfSR6kWucEcX1JptczxL8leMFHi_o c2Q 17 Lê Thủy Tiên, Kinh tế số gì? Đặc điểm vai trị kinh tế số?, Luật Minh Khuê, ngày 06/03/2022; ngày truy cập 09/11/2022, https://luatminhkhue.vn/kinh-te-so-la-gi-dac-diem-va-vai-tro-cua-kinh-te-so.aspx 18 ... số 1.2 Đặc điểm kinh tế số .3 1.3 Phát triển kinh tế số Việt Nam Lý luận sở hữu chủ nghĩa Mác – Lênin .6 Lý luận sở hữu nhận thức Đảng ta Lý luận sở hữu kinh tế. .. phương pháp hữu ích giúp vận dụng lý luận sở hữu vào việc phát triển kinh tế số Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận lý luận sở hữu phát triển kinh tế số Việt Nam Chủ yếu... nội dung kinh tế nội dung pháp lý sở hữu; chế độ sở hữu, loại hình sở hữu, hình thức sở hữu; quyền sở hữu quyền sử dụng (quyền sản xuất – kinh doanh); thể chế sở hữu hoàn thiện thể chế sở hữu thời

Ngày đăng: 13/08/2022, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w