Hãy đểnhânviên "tự lớn"
Nhà quản lý tiểu tiết
Nếu rơi vào trường hợp thứ hai, có lẽ bạn thuộc dạng nhà quản lý quá coi trọng
tiểu tiết - là những người cầu toàn đến mức cực đoan vì luôn bị ám ảnh bởi ý nghĩ
phải kiểm soát mọi thứ, hoặc cảm thấy mình có trách nhiệm phải luôn thúc đẩy
mọi người làm việc.
Những vị sếp quá coi trọng tiểu tiết thường đưa ra một lý do có vẻ rất thuyết phục
để giải thích cho cách quản lý của họ. Đó là, nếu họ giao việc cho nhânviên rồi
“biến mất” cho đến sát thời hạn hoàn thành thì nhânviên sẽ khó lòng hoàn thành
tốt công việc và tiến bộ được. Hơn nữa, nếu bộ máy vẫn vận hành trôi chảy thì tại
sao lại không duy trì cách quản lý này? Sẽ là không sai nếu nhânviên tự tin vào
năng lực của mình. Nhưng trên thực tế, đa số nhânviên sẽ nhanh chóng trở nên
nhút nhát, e dè và thiếu tự tin với cách quản lý như vậy. Nhânviên có thể nghĩ:
“Mình làm gì cũng không vừa ý sếp”. Hệ quả là họ sẽ liên tục hỏi sếp cách tiến
hành công việc, hoặc sẽ tự làm, nhưng kết quả cuối cùng không như mong muốn.
Điều này càng làm sếp cảm thấy mình lúc nào cũng đúng khi can thiệp vào công
việc của nhân viên.
Tuy nhiên, một nhà quản lý thật sự có tài phải tạo điều kiện đểnhânviên phát
triển; nhà quản lý quá coi trọng tiểu tiết thì lại ngăn cản nhânviên tự ra quyết định
và tự chịu trách nhiệm về quyết định ấy. Có lẽ ai cũng biết, chính quá trình ra
quyết định và chịu trách nhiệm mới giúp con người trưởng thành.
Đã đến lúc thay đổi
Nếu bạn là sếp, cách tốt nhất để xây dựng mối quan hệ tốt hơn với nhânviên là đối
thoại với họ. Tuy nhiên, việc khó nhất là đón nhận những ý kiến đóng góp thẳng
thắn của nhânviên về cách quản lý. Sau đó, như lời khuyên của chuyên gia tư vấn
quản lý Marshall Goldsmith, hãynhận lỗi và tiến hành thay đổi cách quản lý, tức
là cần biết cách ủy quyền và phân quyền hợp lý cho nhân viên. Hãy bắt đầu trước
tiên từ những nhânviên triển vọng nhất.
Nếu bạn là nhânviên thì mọi việc sẽ phức tạp hơn. Tuy nhiên, vẫn có thể thực
hiện một số việc sau để cải thiện tình hình: Tạo điều kiện để sếp giao việc cho bạn
hiệu quả hơn bằng cách yêu cầu sếp cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết và
thỏa thuận những mốc thời gian để duyệt xét kết quả ngay từ lúc đầu; tình nguyện
đứng ra đảm trách những công việc hay dự án mà bạn tự tin mình có thể làm được.
Việc này sẽ khiến sếp tin tưởng bạn hơn và cải thiện khả năng ủy quyền của sếp;
thường xuyên báo cáo về tiến độ thực hiện công việc để sếp khỏi mất công tìm
kiếm thông tin chỉ vì lâu quá không thấy bạn báo cáo. Cùng một lúc, bạn chỉ nên
giúp sếp thay đổi một thói quen của cách quản lý cũ và nên nhớ, sếp cũng chỉ là
con người nên vẫn có thể mắc sai lầm!
Điều này đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có sự chuẩn bị, thử nghiệm để sau đó có thể
tập trung vào chiến lược khả thi nhất, áp dụng quy trình, hệ thống làm việc tốt
nhất, có khả năng đem lại nhiều lợi ích nhất cho doanh nghiệp. “Bất cứ nhânviên
nào trong tổ chức đều có thể, và nên là một nhà lãnh đạo theo những cách khác
nhau, ở những thời điểm khác nhau. Những công ty sản xuất, kinh doanh giỏi đều
khuyến khích mọi nhânviên là nhà lãnh đạo khi cần thiết
Những Người tổ chức là những người sáng tạo và là những người suy nghĩ trừu
tượng. Tuy nhiên, họ khổ vì vị trí thông minh không dự kiến được và xung đột với
những quyết định dài hạn. Niềm khát khao cạnh tranh mà họ thể hiện bằng những
kết quả cân bằng với nhu cầu hoàn thiện hạn chế họ. Họ suy nghĩ rất nhânh và
phản ứng của họ được làm dịu bằng khát khao khám phá mọi giải pháp có thể. Họ
rất vất vả khi phải giữ một thái độ tinh thần tích cực, điều đó có thể làm cho hiệu
quả của họ không đều và việc ra quyết định của họ không ổn định. Họ cần có một
ông chủ biết thông cảm và có thể trao đổi với họ.
. thuyết phục
để giải thích cho cách quản lý của họ. Đó là, nếu họ giao việc cho nhân viên rồi
“biến mất” cho đến sát thời hạn hoàn thành thì nhân viên sẽ khó. đúng khi can thiệp vào công
việc của nhân viên.
Tuy nhiên, một nhà quản lý thật sự có tài phải tạo điều kiện để nhân viên phát
triển; nhà quản lý quá coi