1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận " Vấn đề cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa " pdf

27 2,5K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI TIẾN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA ---13... Xuất phát từ nhu cầu thực tế tại cácdoanh nghiệp tôi qu

Trang 1

Tiểu luận môn Kinh tế vi mô

Vấn đề cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong

điều kiện toàn cầu hóa

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU -1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CẠNH TRANH, CẠNH TRANH TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA -4

1 Cạnh tranh thị trường -4

2 Khái niệm và đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo -5

2.1 Khái niệm -5

2.2 Đặc điểm -5

3 Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa -6

3.1 Khái niệm về toàn cầu hóa -6

3.1.1 Toàn cầu hóa kinh tế -6

3.1.2 Những đặc trưng của toàn cầu hóa kinh tế -6

Trang 3

3.1.2 Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam -7

3.2 Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa -8

3.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp -8

3.2.2 Xu hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam -8

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM -9

1 Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp công nghiệp -9

2 Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp nông nghiệp -10

3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành dịch vụ -11

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI TIẾN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA -13

Trang 4

1 Các phương hướng cải tiến nâng cao năng lực cạnh tranh xét từ khía cạnh nỗ lực của doanh nghiệp -13

2 Các phương hướng cải tiến nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp từ phía nhà nước -15

KẾT LUẬN -17

TAI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

Trong kinh tế, cạnh tranh là đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu thụ sảnphẩm bằng các phương pháp và biện pháp khác nhau như kỹ thuật, kinh tế,chính trị, quân sự, tâm lý xã hội Biện pháp kỹ thuật là áp dụng công nghệhiện đại, máy móc thiết bị tiên tiến, công nhân có trình độ lành nghề cao;Biện pháp kinh tế như trợ cấp tài chính, bảo hộ cho vay ưu đãi, bán phágiá,v.v Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệptạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượngcao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao vàphát triển bền vững Để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpngười ta dựa vào nhiều tiên chí: thị phần, doanh thu, lợi nhuận và tỉ suất lợinhuận, thu nhập bình quân, phương pháp quản lý, bảo vệ môi trường, uy tíndoanh nghiệp đối với xã hội, tài sản của doanh nghiệp nhất là tài sản vôhình, tỉ lệ công nhân lành nghề, tỉ lệ đội ngũ quản lý giỏi, nghiên cứu vàsáng tạo

Trang 6

Ngày nay với xu hướng toàn cầu hoá, các nước trên thế giới đang xích lạigần nhau, đặc biệc Việt Nam ta đã xúc tiến rất tốt công tác hội nhập; Nước

ta đã gia nhập ASEAN (1995), AFTA (1996), APEC(1998), năm 1992 đãnối lại quan hệ với IMF, WB, ADB và đặc biệt năm 2006 chúng ta đã gianhập WTO Việt Nam đã từng bước tham gia vào thể chế kinh tế khu vực

và thế giới, đã tạo cho các doanh nghiệp nhiều thuận lợi để phát triển thịtrường, huy động vốn từ nước ngoài để phát triển công nghệ, phát triển sảnphẩm Bên cạnh thuận lợi chúng ta gặp không ít khó khăn, mà khó khăn lớnnhất là cạnh tranh trong điều kiện không cân sức Tuy có nhiều thách thức

và mất mát, ta không còn con đường nào khác là phải hội nhập vào kinh tếtoàn cầu Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải khẩn trương tạo thế và lựcmới cho mình để tận dụng những thuận lợi, hạn chế những khó khăn đểđứng vững và vươn lên trong cuộc cạnh tranh gay gắt hiện nay Xu hướngtoàn cầu hóa cùng với cơ chế kinh tế thị trường bắt buộc các doanh nghiệpphải chấp nhận cạnh tranh, để giúp các doanh nghiệp trong việc xây dựngmột tư duy, một chiến lược hành động để nâng cao vị thế cạnh tranh củamình là vấn đề cần thiết hiện nay Xuất phát từ nhu cầu thực tế tại cácdoanh nghiệp tôi quyết định chọn đề tài dựa trên những kiến thức kinh tế

đặc biệt là môn kinh tế vi mô để xem xét vấn đề: “Vấn đề cạnh tranh và

nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa”

Trong tiểu luận này chúng ta tập trung nghiên cứu mục tiêu chung của đềtài là vấn đề cạnh tranh và dựa trên một số cơ sở lý luận đã học và thamkhảo các tài liệu liên hệ với thực trạng năng lực cạnh tranh của một sốdoanh nghiệp Việt Nam, từ đó đưa ra kết luận và một số phương hướng cải

Trang 7

tiến để năng cao năng lực của các doanh nghiệp việt nam trong điều kiệntoàn cầu hóa và chúng ta chỉ xét các doanh nghiệp cạnh tranh trong thịtrường cạnh tranh hoàn hảo Dựa vào mục tiêu nghiên cứu chúng ta giảthuyết rằng việc nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Namtrong điều kiện hiện nay là chưa đạt được hiệu quả cao, bằng các biện phápphân tích chúng ta đi kiểm định giả thuyết trên bằng các phương pháp phântích định lượng và định tính, dùng các câu hỏi nghiên cứu đi sâu vào chitiết những vấn đề quan trọng của mục tiêu cần nghiên cứu ở trên để tìm rabản chất của vấn đề.

Các phương pháp được dùng để nghiên cứu đề tài này bao gồm sử dụngtổng hợp các phương pháp luận để tiếp cận vấn đề nghiên cứu, phân tích-tổng hợp, lý luận và thực tiển, phương pháp quan sát, phương pháp phântích thống kê, dự báo, lược khảo tài liệu

Đây là một vấn đề phức tạp và nhạy cảm, nó đòi hỏi thời gian dài, sự sưutầm các tài liệu có liên quan và một trình độ kiến thức nhất định Do đónhững gì tôi trình bày trong tiểu luận này có phần cô động và theo sự hiểubiết của cá nhân nên không tránh những thiếu sót và tầm nhìn hạn chế Rấtmong sự đóng góp của thầy TS Lê Khương Ninh và những người đọc tiểuluận này

Trang 8

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CẠNH TRANH,

CẠNH TRANH TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA

Cạnh tranh là đặc trưng cơ bản của thị trường Cạnh tranh thị trường có thểchia làm ba loại: cạnh tranh giữa người bán và người mua, cạnh tranh giữangười mua với nhau, cạnh tranh giữa những người bán, thực chất là cạnhtranh giữa các doanh nghiệp Trong tiểu luận này chúng ta tập trung nghiêncứu vào loại cạnh tranh thứ ba là cuộc cạnh chính trên thương trường, đồngthời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất, có ý nghĩa sống còn đối vớidoanh nghiệp

Thực chất của cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp là sự giành giật các lợithế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nhằm thu được lợi nhuậncao nhất Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên,bởi thế, đã bước vào kinh doanh thì bắt buộc phải chấp nhận Thực tế chothấy, khi sản xuất hàng hóa càng phát triển , số người bán càng tăng thịcạnh tranh càng quyết liệt Trong quá trình ấy, một mặt, sản xuất hàng hóavới quy luật cạnh tranh sẽ lần lược gạt ra khỏi thị trường những doanhnghiệp yếu và chỉ có những doanh nghiệp có những quyết sách đúng đắn

Trang 9

mới có thể đứng vững trên thương trường theo sự phát triển của nền kinhtế.

Cạnh tranh trên thị trường giữa các chủ doanh nghiệp được phân loại theonhiều cách khác nhau Nhưng xét theo phạm vi kinh tế cạnh tranh đượcchia làm hai loại Đầu tiên là cạnh tranh giữa các ngành, nó là sự cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp, hay đồng minh các chủ doanh nghiệp trong cácngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận cao nhất Trong quátrình cạnh tranh này, các chủ doanh nghiệp luôn say mê với những ngànhđầu tư có lời nhất nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngànhnhiều lợi nhuận, dẫn đến kết quả là các chủ doanh nghiệp đầu tư ở cácngành khác nhau với số vốn bằng nhau chỉ thu được lợi nhuận như nhau.Loại cạnh tranh thứ hai là cạnh tranh trong nội bộ ngành, nó được hiểu là

sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loạihàng hóa hoặc dịch vụ nào đó Trong cuộc cạnh tranh này, các chủ doanhnghiệp thôn tính nhau Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm

vi hoạt động của mình trên thị trường, những doanh nghiệp thua cuộc sẽphải thu hẹp quy mô kinh doanh, thậm chí có thể bị phá sản

TRANH HOÀN HẢO:

2.1 Khái niệm:

Trang 10

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà trong đó các quyết địnhmua bán của từng người mua hay từng người bán riêng lẻ không ảnh hưởng

gì đến giá cả thị trường Đây là thị trường có vô số người bán (doanhnghiệp) Do vậy, các doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranhhoàn hảo được gọi là người chấp nhận giá

3.1 Khái niệm về toàn cầu hóa:

Trang 11

3.1.1 Toàn cầu hóa kinh tế:

Theo trình độ phát triển kinh tế cùng những đặc trưng của nềnê1 có thể chiacác nước trên thế giới thành hai khối: các nước tư bản phát triển (G8) vàcác nước kém phát triển Những năm gần đây các nước kém phát triển vàđang phát triển, gọi chung là các nước đang phát triển đã chuyển sang môhình kinh tế thị trường Sự hợp tác giữa các quốc gia ngày càng phát triển

đa dạng Toàn cầu hóa thực chất là toàn cầu hóa về sản xuất, thị trường vàcác mặt khác như văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật nhưng trong đó toàncầu hóa kinh tế là chủ yếu Toàn cầu hóa kinh tế lấy thị trường làm cơ sởphát triển

Toàn cầu hóa kinh tế là tiến trình biến các nền kinh tế quốc gia thành một

bộ phận của thị trường thế giới, trong đó mọi hoạt động đều diễn ra trongmối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau Các hoạt dộng này chủ yếu bao gồmhoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu, tài chính tiền tệ, đầu tư quốc tế và cảvăn hóa, khoa học, kỹ thuật trên cơ sở thể chế thống nhất

3.1.2 Những đặc trưng của toàn cầu hóa kinh tế:

-Thị trường mới: thị trường tư bản và ngoại hối đã toàn cầu hóa

-Công cụ mạng máy tính, các thiết bị thông ti liên lạc toàn cầu đã năng caonăng suất lao động và văn minh thị trường

Trang 12

-Các chủ thể mới hình thành và hoạt động của họ đang có ảnh hưởng ngàycàng rộng tới sự phát triển của các nước trên thế giới.

-Nhiều quy tắc mới hình thành kèm theo cơ chế hành pháp có hiệu lực vàsức ràng buộc đối với các chính phủ các nước

-Sự nương tựa vào nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia ngày càngtăng

-Toàn cầu hóa đi đôi với khu vực hóa

-Toàn cầu hoá là chất xúc tác thúc đẩy tiến bộ của khoa học công nghệ,bùng nổ công nghệ thông tin, tạo tiền đề cho sự hình thành nền kinh tế mới-kinh tế tri thức

-Thương mại trong ngành và thương mại trong công ty

-Đầu tư quốc tế trực tiếp tăng với mức dộ nhanh

-Toàn cầu hóa mang đến nhiều cơ hội và thách thức cho các quốc gia

3.1.3 Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam:

Đối với nước ta toàn cầu hoá giúp ta nâng cao năng lực kinh tế của mìnhtrên cơ sở đổi mới mọi mặt như đổi mới phương pháp quản lý, đổi mới

Trang 13

công nghệ (công nghệ quản lý và công nghệ sản xuất), từ đó tạo ra năngsuất sản phẩm và chất lượng cao, giá thành hạ, tạo tiền đề cơ bản cho việcnâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế vàcủa quốc gia Mặt khác toàn cầu hoá cũng tồn tại những mặt tiêu cực của

nó Những hạn chế này xuất phát từ những lợi ích khác nhau giũa các nước,đặc biệt là giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển đặc biệt làmôi trường cạnh tranh là cuộc cạnh tranh không cân sức giữa các doanhnghiệp của các nước đang phát triển (phần lớn là các doanh nghiệp vừa vànhỏ, còn non yếu) với doanh nghiệp của các nước phát triển (là các tậpđoàn xuyên quốc gia đã phát triển lâu đời, dày dạn kinh nghiệm thươngtrường)

3.2 Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa:

3.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo rađược lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơnđối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và pháttriển bền vững

3.2.2 Xu hướng phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam.

Trang 14

Doanh nghiệp Việt Nam phần lớn có quy mô vừa và nhỏ Để nâng cao khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp, chính phủ đã tổ chức lại các tổng công

ty, thành lập các tập đoàn quốc tế kinh doanh trong môi trường cạnh tranhkhốc liệt hiện nay Nhà nước đã ban hành nhiều luật và hàng loạt chínhsách tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp trongnước và nước ngoài hoạt động, đã có những chính sách ưu tiên cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ để các doanh nghiệp này lớn mạnh và đủ sứcvươn lên cạnh tranh được ở thị trường trong và ngoài nước

Trang 15

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước thời kỳ 2001-2010 :

“Nhà nước khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sảnxuất, kinh doanh, xuất-nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ Nâng cao năng lựccạnh tranh, phát triển mạnh những hàng hóa, dịch vụ có khả năng cạnhtranh trên thị trường quốc tế, giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế,tăng nhanh tỷ trọng các sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hóa trong sảnphẩm; nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng côngnghệ cao” Để thực hiện được yêu cầu trên các doanh nghiệp cần phải nỗlực hơn nữa để nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình và đặt ramột thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam

1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP:

Các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam đang trong quá trình thu hút vốnđầu tư từ bên ngoài để góp phần tích cực vào việc đổi mới công nghệ vàchất lượng sản phẩm Một số mặt hàng may mặc, giày dép, dầu thô, điện tử,máy tính và linh kện, sản phẩm phần mềm Giá trị sản xuất ngành công

Trang 16

cạnh tranh của doanh nghiệp còn thấp, chúng ta phải nỗ lực phấn đấu nhiềunữa mới có thể đứng vững trong cạnh tranh Nhìn chung, toàn ngành côngnghiệp Việt Nam còn yếu Những ngành kinh tế được xem là mũi nhọn chỉmới hình thành như điện tử-tin học-viễn thông-hóa chất, cơ khí, chưa phải

là chỗ dựa phát triển cho các ngành khác như nông nghiệp, công nghiệpnhẹ, thủy sản, v.v những ngành hàng công nghiệp nhẹ tuy có phát triểnxuất khẩu như giày-da, dệt-may, thì trang bị công nghệ chưa phải là tiêntiến, trình độ tay nghề chưa cao, năng suất lao động thấp, giá cả chưa hấpdẫn Phần lớn các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu hiện nay hoặc là xuấtkhẩu dưới dạng thô (dầu mỏ), hoặc hàm lượng chất xám thấp (giày da, dệtmay), chưa có tính sáng tạo cao Sản phẩm xuất khẩu từ khâu sản xuất chứkhông phải từ khâu đầu tiên là marketting, thiết kế, chưa có thương hiệuriêng, còn mượn danh người khác, nhiều người tiêu dùng trên thế giới chưabiết đến sản phẩm của Việt Nam, uy tín của doanh nghiệp chưa có rất khócạnh tranh trên thị trường

2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP

NÔNG NGHIỆP (bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp):

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thuận tiện cho việcphát triển các loại cây nông sản: lương thực, rau quả, rừng và biển thì đadạng và phong phú tài nguyên cung cấp nhiều loại nguyên liệu quý giá đểtạo ra nhiều mặt hàng có giá trị phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu Trongngành nông-lâm-ngư nghiệp, trừ một số mặt hàng như thủy sản, cà phê,điều, tiêu, gạo, trái cây đặc sản có năng lực cạnh tranh ở thị trường nướcngoài, đa số các doanh nghiệp còn lại năng lực cạnh tranh yếu như một số

Trang 17

doanh nghiệp kinh doanh chè, rau, quả, thịt, các thực phẩm chế biến khác.Những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh nhưng chưa bền vững, chưachắc chắn vì chất lượng chưa được ổn định, thị trường chưa được cũng cốvững chắc, thương hiệu chưa có, môi trường tại những nơi nuôi trồng vàchế biến chưa đảm bảo tốt.

Các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này cần nhận rõ tính cấp báchcủa hội nhập khu vực và quốc tế Phải nhanh chóng đổi mới tổ chức, đổimới công nghệ quản lý (sản xuất, quản lý, môi trường, nhân lực ) đẩymạnh hoạt động xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá Nhanh chóngđưa chất lượng các sản phẩm của mình ngang bằng hoặc tốt hơn chất lượngsản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực Có như vậy doanh nghiệpmới có thể tồn tại trên thị trường trong và ngoài nước Để làm được điềunay các doanh nghiệp Việt Nam phải phấn đấu làm cho hàng hoá của mìnhtốt hơn, giá rẻ hơn so với hàng của các doanh nghiệp khác, của nước khác.Một điều quan trọng cần đặc biệt lưu ý đối với hàng nông-lâm-ngư nghiệpcủa ta phải tuyệt đối đảm bảo vệ sinh an toàn, đặc biệt là đối với các sảnphẩm xuất khẩu

3 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH DỊCH VỤ:

Doanh nghiệp dịch vụ nếu phân theo chức năng gồm có dịch vụ ngân hàng,tài chính, du lịch, khách sạn, nhà hàng, vận tải, tư vấn, đào tạo, y tế, sửa

Ngày đăng: 05/03/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w