Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
13,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁSINHTRƯỞNGVÀNĂNGSUẤTCỦA6 GIỐNG
CÀ PHÁO(Solanummacrocarpon)TRÊNVÙNGĐẤT XÁM
THỦ ĐỨCVỤĐÔNGXUÂN 2011-2012
Sinh viên thực hiện : LÊ ĐỨC THUẬN
Ngành : NÔNG HỌC
Niên khóa : 2007 – 2011
Tháng 05/2012
ĐÁNH GIÁSINHTRƯỞNGVÀNĂNGSUẤTCỦA6 GIỐNG
CÀ PHÁO(Solanummacrocarpon)TRÊNVÙNGĐẤT XÁM
THỦ ĐỨCVỤĐÔNGXUÂN 2011-2012
Tác giả
Lê Đức Thuận
Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư
ngành Nông học
Giáo viên hướng dẫn
ThS. Hồ Tấn Quốc
Tháng 05/2012
i
LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này không chỉ là công sức củacá nhân mà còn
là công sức của những người đã nuôi nấng, dạy dỗ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập. Những người đã cho tôi những hành trang quý giá để bước vào cuộc
sống. Nay tôi xin chân thành cảm ơn tới những người mà tôi luôn ghi nhớ :
Cảm ơn ba mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng con, luôn chăm lo và tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho con trong suốt quãng thời gian qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cùng quý Thầy Cô khoa Nông học –
Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền đạt cho tôi những
kiến thức vô cùng quý giá trong suốt thời gian theo học tại trường.
Tôi cũng xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới ThS. Hồ Tấn Quốc, người đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận.
Cảm ơn các anh, chị trong ban quản lí trại thực nghiệm đã nhiệt tình giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tất cả những người bạn đã đồng hành cùng tôi trong
suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Gửi lời chúc sức khỏe và thành công đến tất cả mọi người !
Xin chân thành cảm ơn !
TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 05 năm 2012.
Sinh viên thực hiện
Lê Đức Thuận
ii
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Đánh giásinhtrưởngvànăngsuấtcủa6giốngcàpháo
(solanum macrocarpon)trênvùngđấtxámThủĐứcvụđôngxuân 2011-2012” đã
được tiến hành tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, thời gian từ 25/11/2011 đến
25/03/2012. Tham gia thí nghiệm gồm 6giốngcà pháo, được bố trí theo kiểu khối đầy
đủ hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, ba lần lập lại nhằm mục đích chọn ra giống có
khả năngsinhtrưởng tốt vànăngsuất cao thích hợp với điều kiện sản xuất củavùng
trong vụđông xuân.
Kết quả đạt được như sau:
- Giống có thời gian sinhtrưởngvà phát triển ngắn nhất là giốngCàpháo xanh
(78,3 NSG), chậm nhất là giống Green Ball (81,7 NSG).
- Giống Tiểu tuyết TN122 có chiều cao cây (62,8 cm), đường kính tán (87,3
cm), số lá (125,5 lá) lớn nhất và khác biệt rất ý nghĩa thống kê với các giống còn lại.
- Giống Green Ball rất mẫn cảm với bệnh đốm nâu (46,3 %) và có mật số bọ
rùa 28 chấm gây hại nhiều nhất (2,9 con/cây). Giống Cao sản nông trường lại có mật
số sâu ăn lá (1,2 con/cây), sâu đục quả (2,9 con/cây) gây hại nhiều nhất và tỷ lệ bệnh
héo rũ vi khuẩn cao (9,3 %).
- Giống Tiểu tuyết TN122 có tỷ lệ cành hữu hiệu cao nhất (87,1 %) thấp nhất là
giống Green Ball (66,6 %).
- Số quả/cây nhiều nhất là giống Tiểu tuyết TN122 (42,7 quả/cây) khác biệt rất
có ý nghĩa thống kê với các giống còn lại. Ngược lại giống Green Ball có số quả/cây
thấp nhất (25,3 quả/cây).
- Trọng lượng trung bình/quả lớn nhất là giống Green Ball (29,2 g) nhỏ nhất là
giống Trắng Thuận Điền (25,7 g).
- Năngsuất thực thu cao nhất là giống Tiểu tuyết TN122 (10,25 tấn/ha) và có
(%) năngsuất thực thu vượt đối chứng (11,3 %).
iii
MỤC LỤC
trang
Trang tựa i
LỜI CẢM TẠ ii
TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 05 năm 2012 ii
Sinh viên thực hiện ii
Lê Đức Thuận ii
TÓM TẮT iii
MỤC LỤC iv
trang iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ix
Chương 1 1
MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu đề tài 2
1.3 Yêu cầu đề tài 2
Chương 2 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Giới thiệu chung về cây càpháo 3
2.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển 3
2.1.2 Vị trí và phân loại 4
2.1.3 Đặc điểm thực vật học 4
2.1.4 Yêu cầu sinh thái và nhu cầu dinh dưỡng của cây càpháo 4
2.2 Một số bệnh hại cần chú ý trêncàpháo 5
2.3 Tình hình sản xuất và sử dụng cây cà pháo trên Thế giới và Việt Nam 5
2.3.1 Thế Giới 5
2.3.2 Việt Nam 6
2.4 Giá trị dinh dưỡng và tác dụng chữa bệnh của cây cà pháo 7
2.4.1 Giá trị dinh dưỡng 7
2.4.2 Tác dụng chữa bệnh 7
2.5 Một số giốngcàpháo đang phổ biến hiện nay 8
iv
2.6 Nhìn chung những kết quả nghiên cứu và cần thiết phải nghiên cứu đề tài 8
Chương 3 9
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
3.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 9
3.2 Đặc điểm đất đai và thời tiết khu vực thí nghiệm 9
3.2.1 Đặc điểm lý, hóa tính đất 9
3.2.2 Khí hậu thời tiết 10
10
3.3 Vật liệu thí nghiệm 11
3.3.1 Giống 11
3.3.2 Phân bón 11
3.3.3 Thuốc bảo vệ thực vật 12
3.4 Phương pháp thí nghiệm 13
3.4.1 Cách bố trí thí nghiệm 13
3.4.2 Quy mô thí nghiệm 13
3.4.3 Quy trình kỹ thuật canh tác được áp dụng 14
3.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 17
3.5.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng 17
3.5.2 Các đặc trưng hình thái thân, lá, hoa và quả 17
3.5.3 Các yếu tố liên quan đến đổ ngã và khả năng chống chịu sâu bệnh 18
3.5.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 18
3.6 Phương pháp xử lý số liệu 18
Tất cả số liệu thu thập được xử lý bằng Microsoft Excel và phân tích thống kê bằng phần mềm
MSTATC 18
Chương 4 19
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19
4.1 Đặc tính nông học của6giốngcàpháo thí nghiệm 19
4.1.1 Thời gian sinhtrưởngcủa6giốngcàpháo 19
4.1.2 Chiều cao cây và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của6giốngcà 20
4.1.3 Đường kính tán và tốc độ tăng trưởng đường kính tán của6giốngcà 21
4.1.4 Động thái ra lá và tốc độ ra lá của6giốngcà 23
4.2 Tình hình sâu bệnh hại trên6giốngcàpháo 26
4.2.1 Bệnh héo rũ vi khuẩn và đốm nâu trên6giốngcàpháo 26
4.2.2 Mật độ một số loại sâu hại trên cây càpháo 26
v
4.3 Các yếu tố cấu thành nên năngsuấtvànăngsuất 27
4.3.1 Tổng số các cành trên cây 27
4.3.2 Khả năng ra hoa, đậu quả và đặc điểm hình thái hoa, quả 28
Giống 28
Số hoa/cây 28
Số quả/cây 28
40,7d 28
42,3c 28
43,7b 28
38,3e 28
47,0a 28
44,2b 28
CV % 28
0,7 28
Ftính 28
279,2** 28
Qua bảng 4.11 cho thấy số hoa/cây và số quả/cây củagiống Tiểu tuyết TN122 là nhiều nhất
(47,0 hoa/cây và 42,7 quả/cây) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các giống còn lại, thấp
nhất là giống Green Ball (38,3 hoa/cây và 25,3 quả/cây) 28
Qua bảng 4.11 cũng cho thấy các giống đều có tỉ lệ đậu quả cao, dao động từ 66,1-90,7 (%),
giống Tiểu tuyết TN122 có tỉ lệ đậu quả cao nhất (90,7%), tiếp đó là giốngCàpháo xanh (87,2%),
thấp nhất là giống Green Ball (66,1%) 28
4.3.3 Các yếu tố cấu thành nên năngsuất 29
Chương 5 31
KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ 31
5.1 Kết luận 31
5.2 Đề nghị 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
PHỤ LỤC 33
1. Số liệu khí tượng nông nghiệp các tháng thí nghiệm 33
(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Tp. Hồ Chí Minh) 33
35
vi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
đ/c Đối chứng
LLL Lần lập lại
NT Nghiệm thức
NSG Ngày sau gieo
NSM Ngày sau mọc
NST Ngày sau trồng
NS Năng suất
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
P Trọng lượng
TĐTTCC Tốc độ tăng trưởng chiều cao
vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng có trong 100g quả càpháo trồng tại Việt Nam
7
Bảng 2.2: Thành phần hóa học vàgiá trị dinh dưỡng so với các loại cà khác 7
Bảng 3.1: Đặc điểm lý, hóa tính đất khu làm thí nghiệm 9
Bảng 3.2: Giốngvà nguồn gốc của6giốngcà làm thí nghiệm 11
Bảng 3.3: Loại phân bón và lượng phân bón sử dụng trong thí nghiệm 11
Bảng 3.4: Loại thuốc và cách sử dụng trong thí nghiệm 12
Bảng 4.1: Thời gian sinhtrưởngvà phát triển của6giốngcàpháo (NSG) 19
Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của6giốngcàpháo (cm/cây) 20
Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của6giốngcàpháo (cm/cây/10 ngày)
21
Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng đường kính tán của6giốngcàpháo (cm/cây) 21
Bảng 3.7: Tốc độ tăng trưởng đường kính tán của6giốngcàpháo (cm/tán cây/10
ngày) 22
Bảng 3.4: Động thái ra lá của6giốngcà làm thí nghiệm (lá/cây) 23
Bảng 3.5: Tốc độ ra lá của6giốngcàpháo (lá/cây/10 ngày) 25
Bảng 4.8: Tỷ lệ bệnh héo rũ vi khuẩn và đốm nâu trên6giốngcàpháo (%) 26
Bảng 4.9: Mật số sâu hại trên6giốngcàpháo 26
Bảng 4.10: Tổng số cành và tỷ lệ cành hữu hiệu trên cây của6giốngcàpháo 27
Bảng 4.11: Khả năng ra hoa và đậu quả của6giốngcàpháo 28
Bảng 4.12: Đặc trưng hình thái hoa, quả 28
Bảng 4.13: Các yếu tố cấu thành nên năngsuấtvànăngsuất quả 29
viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu trong thời gian tiến hành thí nghiệm 10
Hình 3.1: Toàn cảnh khu thí nghiệm 50 NST 14
Đồ thị 4.1: Thể hiện động thái tăng trưởng chiều cao của6giốngcàpháo 33
Đồ thị 4.2: Thể hiện tốc độ tăng trưởng chiều cao của6giốngcàpháo 34
Đồ thị 4.3: Thể hiện động thái tăng trưởng đường kính tán của6giốngcà
pháo 34
34
Đồ thị 4.4: Thể hiện tốc độ tăng trưởng đường kính tán của6giốngcàpháo 35
Đồ thị 4.5: Thể hiện động thái ra lá của6giốngcàpháo 35
Đồ thị 4.6: Thể hiện tốc độ ra lá của6giốngcàpháo 36
Đồ thị 4.7: Thể hiện tương quan giữa Năngsuất thực thuvàNăngsuất lý
thuyết 36
ix
[...]... vùngsinh thái là một nhu cầu rất thực tế Chính vì vậy đề tài: Đánhgiá sinh trưởngvànăngsuấtcủa 6 giốngcàpháo(Solanummacrocarpon)trênvùngđấtxámThủĐứcvụđôngxuân2011-2012 được thực hiện 1.2 Mục tiêu đề tài - Khảo sát, đánhgiá một số đặc tính nông học, thời gian sinh trưởng, phát triển vànăngsuất của 6 giống cà pháo làm thí nghiệm - Xác định được giốngcàpháo nào sinh. .. 2.5 Một số giốngcàpháo đang phổ biến hiện nay Hiện nay càpháo được trồng rộng rãi trong nước ta, với các giống như: càpháo trắng F1 NP79, cào pháo tím F1 NP63, càpháo lai F1 T130, càpháo Phương Lâm 597, càpháo trắng Thuận Thành, càpháo trắng F 1 H&V, càpháo tím F1 H&V, càpháo trắng Chánh Nông, càpháo tiểu tuyết TN122 , càpháo Green Ball… 2 .6 Nhìn chung những kết quả nghiên cứu và cần thiết... QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc tính nông học của6giốngcàpháo thí nghiệm 4.1.1 Thời gian sinhtrưởngcủa6giốngcàpháo Bảng 4.1: Thời gian sinh trưởngvà phát triển của 6 giốngcàpháo (NSG) Giống Tỷ lệ nảy mầm (%) Ngày mọc mầm Ngày ra lá thật Ngày phân cành Ngày ra hoa Ngày đậu quả Ngày thu hoạch Ngày tận thu Trắng Thuận Điền 54,2 7 17 45,7 55,7 63 ,3 81,3 140,3 Cà pháo xanh 75,0 6 16 45,0 54,3 60 ,7... nào sinhtrưởng tốt, kháng sâu bệnh khá, cho năngsuất cao, phẩm chất tốt, thích hợp với điều kiện canh tác củavùng trong vụđôngxuân 1.3 Yêu cầu đề tài - Bố trí thí nghiệm chính quy về so sánh giống, theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh, năngsuấtvà chất lượng của6giốngcàpháo làm thí nghiệm - Xử lý thống kê các số liệu thu thập, phân tích và đánhgiá các... thời gian sinhtrưởngvà phát triển thì giốngCàpháo xanh là giống có thời gian ngắn hơn các giống khác Qua bảng 4.1 ta thấy giống Tiểu tuyết TN122 có thời gian tận thu dài hơn so với các giống còn lại (142,3 NSG) 4.1.2 Chiều cao cây và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của6giốngcà 4.1.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của6giốngcàpháo (cm/cây)... Ngoài ra nó còn được trồng ở những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Phi nhưng cũng có tài liệu cho rằng đó là loài cà khác - Tại Việt Nam, càpháo đã được trồng phổ biến trên nhiều vùng miền, càpháo có thể trồng làm hai vụ: vụ sớm gieo hạt vào tháng 7-8, thu hoạch vào tháng 11-12; vụ chính gieo hạt vào tháng 11-12, thu hoạch quả vào tháng 3-5 Một số vùng trồng càpháo ngon có tiếng ở nước ta là... thu hoạch sau 80-100 ngày 2.1.4 Yêu cầu sinh thái và nhu cầu dinh dưỡng của cây càpháo - Cây cà phát triển tốt trên các loại đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất phù sa, các loại đất dễ thoát nước và có thể được trồng ở đất có độ cao 60 0 m so với mực nước biển - Độ pH từ 5.5 -6. 0 rất thích hợp cho cà Nhiệt độ thích hợp là từ 20 oC-30 oC Ở nhiệt độ 13-14 oC, càsinhtrưởng kém, khó nở hoa, tỷ lệ đậu quả rất... cũng cho thấy giống Cao sản nông trường có ngày ra lá thật và ngày phân cành sớm nhất so với các giống còn lại (15 và 42,0 NSG) Giống Green Ball có ngày ra lá thật và ngày phân cành chậm nhất (19 và 48,3 NSG) Cũng qua bảng 4.1 ta thấy được giống Cao sản nông trường có ngày ra hoa và ngày đậu quả sớm nhất 19 (50,0 và 57,7 NSG) và chậm nhất là giống Green Ball (57,3 và 64 ,3 NSG) Nhưng giốngCàpháo xanh... này những nghiên cứu về so sánh giống, tuyển chọn những giốngcàpháo thích hợp cho vùngđấtxám bạc màu hiện vẫn còn đang rất hạn chế Chính vì thế việc tiến hành thực hiện đề tài so sánh các chỉ tiêu sinhtrưởng , năngsuấtcủa các giốngcàpháo này để tuyển chọn được giống tốt đưa vào canh tác là cần thiết 8 Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm - Thời gian:... độ tăng trưởng chiều cao cây yếu nhất là giống Green Ball chỉ có 4,8 (cm/cây/10 ngày) và mạnh nhất là giống Tiểu tuyết TN122 cũng chỉ 9,4 (cm/cây/10 ngày) 4.1.3 Đường kính tán và tốc độ tăng trưởng đường kính tán của6giốngcà 4.1.3.1 Động thái tăng trưởng đường kính tán Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng đường kính tán của6giốngcàpháo (cm/cây) 21 Đường kính tán cây qua các ngày sau trồng Giống Trắng . 05/2012
ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA 6 GIỐNG
CÀ PHÁO (Solanum macrocarpon) TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM
THỦ ĐỨC VỤ ĐÔNG XUÂN 2011-2012
Tác giả
Lê Đức Thuận
Khóa. trên 6 giống cà pháo (%) 26
Bảng 4.9: Mật số sâu hại trên 6 giống cà pháo 26
Bảng 4.10: Tổng số cành và tỷ lệ cành hữu hiệu trên cây của 6 giống cà pháo