Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BÌNH OXY Y TẾ TẠI NHÀ Tài liệu tham khảo dành cho bệnh nhân INFOGRAPHIC có mục sau: Dấu hiệu thiếu oxy (slide 5-6-7) + nhìn màu sắc mơi, ngón tay: xanh tím + chóng mặt + thở co rút xương sườn, cổ + đo SpO2 24 lần/p-slide Nguyên tắc cho thở Oxy + dây canulla (Râu): bắt đầu l/ptối đa 6l./p (slide 29) + mặt nạ: bắt đầu 3l/p- tối đa 10l/p + đánh giá lại 15p (slide 30) + đỡ hơn: thở chậm lại 16-22 lần/p → giảm ½ lượng oxi + không đỡ: thở nhanh >25 lần/p → tăng gấp đôi lượng dùng + thở tốt → giữ nguyên liều thở + ý nước bình làm ẩm: bình, tránh để (slide 17) Cách gắn bình Oxy + slide 11,12,13,15,16, 17,18,23,25,26 + ý hở điểm gắn kết: nghe tiếng xì, cảm thấy có gió Chú ý sử dụng bình Oxy + dọn sẽ, thống đãng khu vực để bình oxy (slide 9) + để bình oxy gần đầu giường BN, ý gần tường góc nhà để tránh ngã, va chạm + cần cố định bình oxy + cấm lửa, nguồn nhiệt độ nóng vịng 3m trở lên (5m cho an tồn (slide 9) + Đồng hồ oxy: khu vực màu xanh: oxy - khu vực màu vàng: gần hết, gọi nạp bình - khu vực màu đỏ: hết bình - khơng cịn oxy (slide 20) + Tắt bình Oxy khơng sử dụng Tắt theo thứ tự (tránh tăng áp lực nổ bình) (slide 31) Tập thở (slide 42-44) Nội dung trình bày training Dấu hiệu thiếu oxy Chuẩn bị nhà chờ nhận bình Kiểm tra giao bình Cách lắp ráp sử dụng An tồn cháy nổ Tính thời gian sử dụng oxy Nguyên tắc chung cho bệnh nhân thở oxy Tập thở 1.Dấu hiệu thiếu Oxy Triệu chứng thiếu Oxy: NHÌN nhanh mắt thường: Xanh tím mơi đầu ngón tay Co kéo vị trí vùng cổ bên sườn Chóng mặt Triệu chứng thiếu Oxy: Kiểm tra lại mạch nhịp thở SpO2 (nếu có): Mạch> 100 lần/phút Đếm liên tục phút ngón Khó thở Thở nhanh > 24 lần/phút Cách đếm nhịp thở: - Đặt tay lên thành bụng, đếm di động thành bụng thở phút Triệu chứng thiếu Oxy: Cách đo SpO2: kẹp máy lên đầu ngón trỏ sau cho phần số mặt móng Lưu ý khơng đo móng sơn, vẽ Số 98% nồng độ oxy Số 65 PR bpm mạch Giảm oxy máu < 94% Chuẩn bị chờ nhận bình? Chuẩn bị nhà chờ nhận bình ● Dọn dẹp phần đầu giường bệnh nhân để đặt bình ● Đặt bình nơi khơng bị va chạm ● Bình cách xa nguồn nhiệt ● Dây để cố định bình oxy (12m) *** Chỉ cần 3m để an toàn, bình nạp lại bệnh nhân phải tự lắp bình, cho khoảng cách 5m cho an tâm Kiểm tra nhận bình Sơ đồ theo dõi thở oxy - Nguyên tắc 15 Duy trì thở oxy xe cấp cứu đến TẮT THEO THỨ TỰ Đợi đồng hồ oxy mức Đóng chặt van bình: xoay Xoay núm xoay mức theo chiều mũi tên xanh (xoay bên phải) An toàn cháy nổ An toàn cháy nổ VẬN CHUYỂN ● Tất van núm vặn PHẢI ĐĨNG! ● Cố định bình chắn - KHÔNG kéo lê! ● THẬT NHẸ NHÀNG! Đây “QUẢ BOM” An toàn cháy nổ MỞ VAN BÌNH OXY ● TỪ TỪ HẾT CỠ ● Phịng hờ: BÌNH CHỮA CHÁY THIẾT BỊ BÁO CHÁY (nếu có) VAN BÌNH OXY An tồn cháy nổ ● NƠI ĐẶT THƠNG THỐNG, CÁCH NGUỒN ĐIỆN, NGUỒN NHIỆT (bếp ga, nhang, khói thuốc …) 5m ● Chân tay, quần áo KHƠNG DÍNH DẦU MỠ, DUNG DỊCH CHỨA CỒN (vd nước rửa tay khô, ) lắp ráp bình An tồn cháy nổ ● VAN HỞ (có tiếng xì) → KHƠNG TỰ SỬA ● KHƠNG TỰ SANG CHIẾT khí hay nạp khí lạ vào bình Nếu cần: gọi hotline ● KHÔNG CHẠM làm hư hỏng ren, nơi gắn dây oxy làm rò rỉ oxy Tính thời gian sử dụng bình Tính thời gian sử dụng bình (1): lấy số vịng ngồi cùng, ví dụ hình kim 105 (2): thể tích bình (xem thân bình- hỏi người mang bình oxy đến) (3): nhìn viên bi số lấy số Nguyên tắc chung cho bệnh nhân thở oxy Nguyên tắc chung cho bệnh nhân thở oxy: ĐÚNG LIỀU LƯỢNG Tránh làm khô đường thở bệnh nhân: dùng bình tạo ẩm uống thêm nước DUY TRÌ LIỀU THẤP Khơng thở liều q cao tăng liều nhanh- điều chỉnh sau 15p (Oxy cứu mạng làm ngộp!) Khi thở oxy lâu, phải trì liều thấp mà bệnh nhân khơng khó thở Tập thở Tập thở Khơng cố gắng sức Giữ lịng ung dung Thở chậm sâu Tập trung theo dõi Hít vào mũi Để bụng phình Thở chúm môi Lúc Không áp dụng tư cho: thai phụ, người vừa ăn no, vừa phẫu thuật bụng, có vấn đề cột sống bệnh tim Thực tư nghỉ ngơi chờ đợi oxy