4câuhỏicủanhững ứng viênsánggiá
Trong nhiều trường hợp, nhà tuyển dụng thường cảm thấy thất vọng khi dành thời
gian cho ứngviên đặt câu hỏi. Lý do được nhiều nhà tuyển dụng đưa ra là ứng
viên thường không thực sự quan tâm đến câuhỏi mà chỉ cố đặt ra nhữngcâu để
“đánh bóng” bản thân. Với nhữngứngviên này, họ chỉ chú ý đến việc câuhỏi có
chứng tỏ sự thông minh, sắc sảo của mình hay không chứ không lưu tâm đến
thông tin nhà tuyển dụng trả lời.
Những ứngviên nhiều tiềm năng hỏinhữngcâu không chỉ để hỏi mà họ chân
thành muốn biết thêm thông tin. Thông qua nhữngcâuhỏi này, ứng viên đánh giá
người phỏng vấn và công ty họ ứng tuyển, và thực sự tìm hiểu mình có muốn làm
việc cho công ty này không.
Tôi phải đạt được thành tích gì trong 2-3 tháng đầu tiên?
Những nhân viên tích cực luôn hướng đến kết quả. Họ không muốn dành nhiều
tuần/tháng chỉ để mong “hiểu được cơ cấucủa công ty”.
Họ muốn tạo nên sự khác biệt ngay lập tức.
Những yếu tố nào làm nên thành công củanhững nhân viên giỏi nhất trong
công ty anh/chị?
Những ứngviên giàu tiềm năng muốn được làm việc lâu dài và trở thành những
nhân viên tích cực nhất. Tùy theo môi trường làm việc, có thể tính sáng tạo sẽ
được đánh giá cao hơn những cách làm truyền thống. Trong một môi trường làm
việc khác, việc đặt quan hệ với những khách hàng mới ở thị trường mới sẽ hữu ích
hơn việc xây dựng mối quan hệ khách hàng lâu dài.
Các ứng viênsánggiá luôn khao khát được tìm hiểu xem họ có thích hợp với môi
trường làm việc mới hay không, và nếu phù hợp, họ muốn vươn lên trở thành
người dẫn đầu.
Đâu là những yếu tố đưa đến kết quả cho công ty?
Mỗi nhân viên đều là một khoản đầu tư của công ty, vì thế, điều nhân viên cần làm
là tạo ra được lợi nhuận nhất định cho công ty họ. (Nếu không, công ty đã chẳng
trả tiền thuê nhân viên làm gì?)
Trong mỗi công việc, một vài hoạt động nhất định tạo ra sự khác biệt lớn hơn so
với với hoạt động khác. Công ty cần chuyên viên Nhân sự để tuyển nhân viên cho
công ty, nhưng điều người ta thực sự mong mỏi ở một người làm Nhân sự đó là
tuyển được ứngviên phù hợp. Điều này tạo ra những kết quả thực sự khác biệt:
nhân viên thích hợp sẽ có khả năng gắn bó với công ty lâu dài nhiều hơn, chi phí
đào tạo ít hơn, năng suất làm việc cao hơn nhữngứngviên khác.
Một ví dụ khác, công ty cần chuyên viên kỹ thuật để sửa chữa các vấn đề về kỹ
thuật. Nhưng điều một nhà tuyển dụng thực sự mong mỏi ở vị trí này không phải
chỉ có vậy, công ty cần chuyên viên đó xác định cách thức giải quyết vấn đề và
đưa đến nhữnggiá trị khác, hay nói ngắn gọn hơn, phục vụ cho việc gia tăng
doanh số của công ty.
Những ứng viênsánggiá muốn biết họ có thực sự đem đến sự khác biệt (theo
nghĩa tích cực) hay không. Nhữngứngviên này hiểu rằng thành công của công ty
gắn liền với thành công của cá nhân họ.
Công ty ứng phó với khó khăn như thế nào?
Bất kì doanh nghiệp nào cũng sẽ phải đối diện với nhiều thách thức: thay đổi công
nghệ, đối thủ cạnh tranh, các chuyển dịch trong xu hướng kinh tế…
Các ứngviên nhiều tiềm năng luôn hướng đến sự phát triển và tiến thân, và nếu họ
rốt cuộc phải ra đi thì họ muốn đó là vì họ chứ không phải vì công ty của bạn gặp
khó khăn.
Ví dụ, một ứngviênứng tuyển cho một vị trí ở cửa hàng bán xe đạp. Một đối thủ
mở cửa hàng gần đó không đầy một cây số. Công ty sẽ đối mặt với vấn đề này như
thế nào? Hay nếu công ty đang điều hành một trang trại chăn nuôi gia cầm, công
ty sẽ ứng phó với giá thức ăn đang ngày một tăng lên như thế nào?
Một ứngviên tuyệt vời không chỉ muốn biết nhà tuyển dụng nghĩ gì, họ còn muốn
biết kế hoạch của nhà tuyển dụng như thế nào và họ sẽ đóng vai trò ra sao trong kế
hoạch đó./.
. 4 câu hỏi của những ứng viên sáng giá
Trong nhiều trường hợp, nhà tuyển dụng thường cảm thấy thất vọng khi dành thời
gian cho ứng viên đặt câu hỏi. . nhiều tiềm năng hỏi những câu không chỉ để hỏi mà họ chân
thành muốn biết thêm thông tin. Thông qua những câu hỏi này, ứng viên đánh giá
người phỏng