1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THIẾT kế và CHẾ tạo máy TÁCH hạt NGÔ

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TÁCH HẠT NGÔ Người hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự Sinh viên thực tập: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Mã sinh viên: 1811504110253 1811504110322 Lớp: 18C2 18C3 Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 2022 KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TÁCH HẠT NGÔ CHUYÊN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TÁCH HẠT NGÔ Sinh viên thực tập: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Lê Duy Long Họ tên sinh viên : Nguyễn Tấn Thành Người hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự Mã sinh viên: 1811504110253 1811504110322 Lớp: 18C2 18C3 Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2022 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tách hạt ngô Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Mã sinh viên: 1811504110253 1811504110322 Lớp: 18C2 18C3 Máy tách hạt ngô máy cần thiết thời kì nơng nghiệp Nó giải vấn đề nhân công lao động chất lượng sản phẩm Rút ngắn trình sản xuất, tạo sản phẩm chất lượng hiệu mang lại lợi ích cao mặt kinh tế Tăng tính cạnh tranh hàng hóa nước hội nhập Ví dụ từ thu hoạch ngô ta phải tách vỏ phơi khô, xong ta tách hạt thủ công tay dùng cùi khoan Nhưng từ xuất máy rút ngắn q trình lại từ phơi khơ để vỏ ta cho vào máy Thì máy vừa tách hạt vừa tách vỏ Đặc biệt không bị lẫn lộn với nhau, loại cổng khác Vậy nên nhóm em hướng dẫn quý thầy cô, áp dụng kiến thức học tìm thêm tài liệu mạng Đã định nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy tách hạt ngơ Nhóm em sử dụng phần mềm Solidworks để mơ thiết kế máy Sau dựa bảng vẽ chế tạo thành công máy tách hạt ngơ hồn thiện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự LỜI NÓI ĐẦU Nước ta thời kỳ đại hóa – cơng nghiệp hóa đất nước Một chủ trương Nhà nước ta cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, đưa máy móc thiết bị vào phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất giảm nhẹ sức lao động người Chính thế, sinh viên chuyên ngành khí chế tạo máy, chúng em mong muốn vận dụng kiến thức học từ ghế nhà trường vào thực tế sống để góp phần vào cơng xây dựng phát triển đất nước Sau tìm hiểu bàn luận trao đổi ý tưởng, chúng em đến định chọn đề tài: “Thiết kế chế tạo máy tách hạt ngơ” Qua giúp có nhìn rõ nét việc áp dụng máy móc tự động hóa lao động sản xuất nói chung sản xuất nông nghiệp riêng Trong thời gian thực đề tài, chúng em cố gắng học hỏi, tìm hiểu tài liệu tham khảo, khảo sát thực tế, tự tay làm cơng việc khí cho chi tiết máy hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Quang Dự, thầy khoa với lực hiểu biết cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong muốn nhận nhũng ý kiến đóng góp thầy để đề tài hồn thiện để chúng em có thêm kinh nghiệm trường làm việc Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Tấn Thành Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự LỜI CAM ĐOAN Trong muôn vàn phát minh sáng chế khoa học loại máy công nghiệp, nhiên người sáng chế lại có cách thực hay cải tiến để không bị trùng lặp ý tưởng trước Trên tinh thần đó, nhóm chúng em gồm Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long thực đề tài: “Thiết kế chế tạo máy tách hạt ngơ” sở máy có sẵn thị trường tìm hiểu qua tài liệu, để thiết kế máy phù hợp với mục đích, quy mơ sử dụng Trong đề tài tốt nghiệp nhóm em, nhóm em cam đoan tự làm 100% sợ góp ý giúp đỡ trực tiếp từ thầy Nguyễn Quang Dự khoa khí Với đề tài “Thiết kế chế tạo máy tách hạt ngơ”nhóm em cam đoan tự thiết kế, tự làm, có tranh chấp nhóm em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Tấn Thành Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu ngô 1.1.1 Lịch sử nguồn gốc ngô 1.1.2 Tình hình sản xuất ngơ giới Việt Nam 1.1.3 Vai trò tầm quan trọng ngô 10 1.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất ngơ thành phẩm 12 1.2.1 Thu hoạch 12 1.2.2 Bóc bẹ 13 1.2.3 Tách hạt 13 1.2.4 Phân loại 14 1.2.5 Phơi khô 14 1.2.6 Bảo quản 14 1.3 Cơ tính trái ngô 14 1.4 Giới thiệu trình tách hạt máy 15 1.4.1 Mục đích 15 1.4.2 Đặc điểm trình tách hạt 15 1.4.3 Các mục tiêu làm việc máy tách hạt ngô 15 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình làm việc trống tách hạt 16 1.4.5 Phân loại 16 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ TÁCH HẠT NGÔ VÀ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC CỦA MÁY 18 2.1 Giới thiệu công nghệ tách hạt 18 2.1.1 Thông số số máy tách hạt ngô 18 2.1.2 Các phương pháp tách hạt ngô 23 2.2 Lựa chọn nguyên lý làm việc chọn sơ đồ động 28 2.2.1 Lựa chọn nguyên lý làm việc 28 2.2.2 Xây dựng sơ đồ động học máy 28 CHƯƠNG THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC CHO MÁY 30 3.1 Các thơng số hình học phận trống tách 30 3.2 Các thơng số hình học máng trống 30 3.3 Tính chọn động điện 30 3.3.1 Mục đích 30 3.3.2 Tính tốn cơng suất làm việc 30 3.4 Phân phối tỷ số truyền 31 3.4.1 Lựa chọn phương án thiết kế 31 3.4.2 Thiết kế truyền đai thang 33 3.5 Tính, chọc trục, then, gối đỡ cho trục trống tách 35 3.5.1 Tính, chọn trục 35 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 3.5.2 Tính, chọn then 37 3.5.3 Chọn gối đỡ trục trống tách 38 CHƯƠNG LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỐNG TÁCH HẠT NGÔ 39 4.1 Nguyên công chế tạo trục 39 4.1.1 Nguyên công 1: Tiện mặt đầu, khoan lỗ chống tâm, tiện đoạn trục ϴ20 39 4.1.2 Nguyên công 2: Tiện mặt đầu, khoan lỗ chống tâm, tiện đoạn trục ϴ20 cịn lại 41 4.1.3 Ngun cơng 3: Tiện mặt ϴ15, ϴ17, vát mép 42 4.1.4 Nguyên công 4: Tiện mặt ϴ15, ϴ17, vát mép 43 4.1.5 Nguyên công 5: Gia công rãnh then 45 4.1.6 Nguyên công 6: Kiểm tra 46 4.2 Ngun cơng chế tạo mặt bích 46 4.2.1 Nguyên công 1: Khoan, tiện lỗ ϴ20 47 4.2.2 Ngun cơng 2: Tiện mặt ngồi đường kính ϴ138 48 4.3 Nguyên công chế tạo trống tách hạt ngô 49 4.3.1 Ngun cơng 1: Hàn hai mặt bích lên trục 49 4.3.2 Ngun cơng 2: Hàn ống ϴ140 lên hai mặt bích, hàn đoạn gân thép lên ống 50 CHƯƠNG HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT VÀ AN TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY 51 5.1 Quy trình lắp đặt 51 5.2 Vấn đề an toàn vận hành máy 53 5.2.1 Vận hành máy 53 5.2.2 Bảo dưỡng máy 53 5.2.3 An toàn lao động 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 1-1.1 Cây ngô Hình ảnh 1-2 Biểu đồ diện tích, suất, sản lượng ngơ giới 1961-2008 .9 Hình ảnh 1-3 Biểu đồ diện tích, suất, sản lượng ngơ Việt Nam 1961-2009 10 Hình ảnh 1-4 hạt ngô chế biến cám viên 11 Hình ảnh 1-5 Rượu ngô 11 Hình ảnh 1-6 Thu hoạch ngô 12 Hình ảnh 1-7 Tách hạt ngơ thủ công .13 Hình ảnh 1-8 Hạt ngơ tách khỏi cùi 15 Hình ảnh 2-1 Máy tách hạt ngơ tự hành HMTN-07 18 Hình ảnh 2-2 Máy tách hạt ngô sàng rung HMR 700A 19 Hình ảnh 2-3 Máy tách hạt ngô siêu HMQ-03 20 Hình ảnh 3-1 Bộ truyền đai 33 Hình ảnh 3-2 Sơ đồ lực tác dụng biểu đồ momen 36 Hình ảnh 3-3 Sơ đồ kích thước then trục .37 Hình ảnh 4-1 Bản vẽ trống tách .39 Hình ảnh 4-2 Ngun cơng .39 Hình ảnh 4-3 Ngun Cơng 41 Hình ảnh 4-4 Ngun cơng .42 Hình ảnh 4-5 Nguyên công .44 Hình ảnh 4-6 Ngun cơng .45 Hình ảnh 4-7 Ngun cơng .46 Hình ảnh 4-8 Nguyên công .47 Hình ảnh 4-9 Ngun cơng .48 Hình ảnh 4-10 Ngun cơng .49 Hình ảnh 4-11 Nguyên công .50 Hình ảnh 5-1 Khung máy 51 Hình ảnh 5-2 Nắp trống 52 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự CHƯƠNG 1.1 Giới thiệu ngô GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1.1 Lịch sử nguồn gốc ngơ Ngơ cịn gọi bắp, tên khoa học Zea mays Trong tiếng Anh “maize” xuất phát từ tiếng Tây Ban Nha (maíz) thuật ngữ tiếng Taino để loài này, từ thông dụng Vương quốc Anh để ngô Tại Hoa Kỳ, Canada Australia, thuật ngữ hay sử dụng corn, từ trước dùng để gọi cho loại lương thực, thuật ngữ dùng để bắp, dạng rút gọn "Indian corn" “cây lương thực người Anh điêng” Hình ảnh 1-1.1 Cây ngơ Cây bắp Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc Theo Lê Quý Đôn “Vân Đài loại ngữ “ hồi đầu đời Khang Hi (1662-1762), Trần Thế Vinh, người huyện Tiên Phong (Sơn Tây, phủ Quảng Oai) sang sứ nhà Thanh lấy giống bắp đem nước Khắp hạt Sơn Tây dùng bắp thay cho lúa gạo Từ bắp phổ biến phát triển khắp đất nước Nhà nơng có câu: “Được mùa phụ ngơ khoai”, điều đủ để thấy rằng, năm tháng có đủ lúa gạo bắp giữ vai trò quan trọng người nơng dân 1.1.2 Tình hình sản xuất ngơ giới Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình sản xuất ngô giới Cây ngô năm loại lương thực giới: bắp, lúa nước, lúa mì, sắn, khoai tây Trong ba loại gồm bắp, lúa gạo lúa mì chiếm khoảng 87% sản lương thực toàn cầu khoảng 43% calori từ tất lương thực, thực phẩm Trong ba loại này, bắp trồng có tăng trưởng mạnh diện tích, suất, sản lượng có suất cao Vào năm 1961, suất, sản lượng bắp trung bình giới xấp xỉ 20 tạ/ha, năm 2008 tăng gấp 2,5 lần, sản lượng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự tăng từ 204 triệu lên 822,712 triệu (gấp lần), diện tích tăng từ 104 triệu lên 161triệu hecta (hơn 1,5 lần) Hình ảnh 1-2 Biểu đồ diện tích, suất, sản lượng ngơ giới 1961-2008 1.1.2.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam Trước đây, sản xuất bắp Việt Nam nhỏ lẻ phân tán, chủ yếu tự cung tự cấp theo nhu cầu hộ nông dân Tại số vùng miền núi khó khăn sản xuất lúa nước nên nông dân phải trồng bắp làm lương thực thay gạo Các giống ngô trồng giống truyền thống địa phương, giống cũ nên suất thấp Vào thập kỷ 60 kỷ trước, diện tích bắp Việt Nam chưa đến 300 nghìn hecta, suất đạt tấn/ha, đến đầu năm 1980 không cao nhiều, mức 1,1 tấn/ha, sản lượng đạt khoảng 400.000 trồng giống bắp địa phương với kỹ thuật canh tác lạc hậu Từ năm 1980, nhờ hợp tác với Trung tâm Cải tạo bắp Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), nhiều giống bắp cải tiến đưa vào trồng góp phần nâng suất bắp lên gần 1,5 tấn/ha Ngành sản xuất bắp nước ta thực có bước tiến nhảy vọt từ đầu năm 1990 đến Từ năm 2006, suất sản lượng bắp Việt Nam có bước tiến nhảy vọt cao từ trước đến Tốc độ tăng trưởng diện tích, suất sản lượng bắp Việt Nam cao nhiều lần giới Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự Chọn số vòng quay :n=700v/ph Lượng chạy dao: Fp=0,07.700=49(mm/ph) Vtt  3,14.280.150  131,35mm / ph 1000 Bảng 4.3 Chế độ cắt Vát mép Thô T620 BK8 700 49 0.1 Tiện mặt Tinh T620 BK8 700 49 0.1 ϴ23 Thô 400 120 0.5 Tiện mặt Tinh 700 49 0.1 ϴ25 Thô 400 120 0.5 Bước Thứ tự n(v/ph) F(mm/ph) t(mm) T620 Máy BK8 Dao 4.1.5 Nguyên công 5: Gia công rãnh then Hình ảnh 4-6 Ngun cơng  Định vị: Bằng khối V dài định vị bậc tự  Kẹp chặt: Dùng khối V dài kẹp chặt  Chế độ cắt: Chiều sâu cắt t = 1.6 mm Vc=18 (m/phút) Lượng chạy dao: fv =0.3 mm/vòng Số vịng quay trục chính: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 45 n=1000.180/(3.14.10)=573v/ph Chọn số vòng quay :n=600v/ph Lượng chạy dao: Fp=0,3.600=180(mm/ph) Vtt  3,14.280.150 1000  131,35mm / ph Bảng 4.5 Chế độ cắt Phay rãnh 6H12 T15K6 600 180 1.6 Bước Máy Dao n(vg/ph) F(mm/ph) t(mm) 4.1.6 Nguyên công 6: Kiểm tra Kiểm tra độ đồng tâm hai mặt ϴ23 Hình ảnh 4-7 Ngun cơng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 46 4.2 Ngun cơng chế tạo mặt bích 4.2.1 Ngun cơng 1: Khoan, tiện lỗ ϴ30 Hình ảnh 4-8 Nguyên công  Định vị:  Một mặt định vị mâm cặp chấm định vị bậc tự  Mặt bích tì vào mặt bích mâm cặp định vị bậc tự  Kẹp chặt: Bằng mâm cặp chấm  Chế độ cắt:  Bước 1: khoan lỗ Chiều sâu cắt t: t=0.5D Vậy khoan lỗ Ø18 t=9 (mm), Lượng chạy dao fv (mm/vòng) fv = 0.2 (Bảng 5-25) Vc=50 m/phút Lượng chạy dao: S=0.2 mm/vòng Số vòng quay trục chính: n=1000.50/(3,14.9)=1769v/ph Chọn số vịng quay :n=1800v/ph Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 47 Lượng chạy dao: Fp=0,2.1800=360(mm/ph) Vtt  3,14.280.150 1000  131,35mm / ph  Bước 2: tiện lỗ: Chiều sâu cắt t = 0.5mm Vc=180 (m/phút) Lượng chạy dao: fv =0.3 mm/vịng Số vịng quay trục chính: n=1000.180/(3.14.140)=409v/ph Chọn số vòng quay :n=400v/ph Lượng chạy dao: Fp=0,3.400=120(mm/ph) Vtt  3,14.280.150  131,35mm / ph 1000 Bảng 4.5 Chế độ cắt Tiện lỗ ϴ30 T620 BK8 400 120 0.5 Khoan ϴ28 T620 P18 1800 360 Bước Máy Dao n(v/ph) F(mm/ph) t(mm) 4.2.2 Nguyên công 2: Tiện mặt ngồi đường kính ϴ140 Hình ảnh 4-9 Ngun cơng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 48  Định vị:  Dùng trục định vị lỗ mặt bích bậc tự  Dùng gò trục định vị mặt bên mặt bích bậc tự  Kẹp chặt: Kẹp chặt bu long  Chế độ cắt: Chiều sâu cắt t = 0.5mm Vc=180 (m/phút) Lượng chạy dao: fv =0.3 mm/vịng Số vịng quay trục chính: n=1000.180/(3.14.140)=409v/ph Chọn số vòng quay :n=400v/ph Lượng chạy dao: Fp=0,3.400=120(mm/ph) Vtt  3,14.280.150 1000  131,35mm / ph Bảng 4.6 Chế độ cắt Tiện T620 Bước Dao BK8 400 120 0.5 n(v/ph) F(mm/ph) t(mm) 4.3 Nguyên công chế tạo trống tách hạt ngô 4.3.1 Ngun cơng 1: Hàn hai mặt bích lên trục Hình ảnh 4-10 Ngun cơng  Định vị: Dùng muic chống tâm đầu định vị bậc tự  Kẹp chặt: Dùng mũi chống tâm kẹp chặt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 49 4.3.2 Nguyên công 2: Hàn ống ϴ140 lên hai mặt bích, hàn đoạn gân thép lên ống Hình ảnh 4-11 Ngun cơng  Định vị: Dùng hai mũi chống tâm định vị bậc tự  Kẹp chặt: Dùng mũi chống tâm kẹp chặt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 50 CHƯƠNG HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT VÀ AN TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY 5.1 Quy trình lắp đặt Sau gia công chi tiết xong,ta tiến hành lắp ráp chi tiết lại với thành máy.Các bước lắp đặt tiến hành sau: Đầu tiên ta lắp chi tiết thành cụm chi tiết : Hình ảnh 5-1 Khung máy Khung máy đươc làm thép V chiều dày thép 2mm chiều rộng 35mm.Các thép V nối với mối hàn nên tháo rời Sử dụng mối hàn dùng mối ghép bu lông phai khoan nhiều lỗ làm giảm sức bền kết cấu máy nửa quay trình vận hành bu lông dễ bị lỏng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 51 Lắp đặt cụm chi tiết máy trục chính:Là phận tách hạt bao gồm phần trống tách lồng sóc Trống tách chế tạo thép trục lô hàn với đường kính 6mm để tách hạt dễ dàng Bộ phận lồng sóc gồm chi tiết nắp trống máng trống Hai chi tiết chế tạo từ thép dày 2-4mm thiết kế hình Bộ phận kết hợp với trống tách tạo va đập với bắp ngô để hạt ngô tách khỏi cùi Hình ảnh 5-2 Nắp trống Lắp đặt trục vào ổ bi: Gồm có trục trục trống tách trục lệch tâm tính tốn phần ta dùng ổ bi đỡ cỡ trung Tiến hành lắp ổ bi trục vào khung máy: Ổ bi sau lắp trục vào ta tiến hành lắp cụm chi tiết ổ bi vào thành máy thơng qua mố ghép bu lơng M10.tại lắp cố định máy hoạt động thời gian hao mịn kho sửa chửa thay nên phải lắp bu lông Tiến hành lắp puli vào trục: -2 puly trục trống tách có đường kính 125mm 60mm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 52 Tiến hành lắp động vào máy: Lắp động vào máy thông qua cấu lề nghiêng để ta căng đai, sau lắp xong động ta chưa vội siết bu lông giữ động mà tiến hành hiệu chỉnh bỏ đai vào căng đai đảm bảo dây đai khơng bi chùng xuống sau xong ta siết thật hoàn thành q trình lắp đặt 5.2 Vấn đề an tồn vận hành máy 5.2.1 Vận hành máy Việc vận hành máy cần đảm bảo điều kiện an toàn cao điện khu vực hoạt động Chọn vi trí đặt máy cho phù hợp với mặt hướng gió Trước mở máy cần phải làm công tác kiểm tra lại mỡ bôi trơn ổ bi, trục quay hay khơng, trạng thái độ căng đai Mở máy: việc mở máy phải tiến hành không tải Sau máy hoạt động ổn định cho máy chạy không tải từ 2-3 phút tiến hành cấp liệu Cho bắp ngô vào liên tục, hết bắp phải để máy làm việc tiếp từ 2-3 phút tắt máy Ngừng máy theo trình tự sau:  Ngừng cung cấp liệu  Cho máy hoạt động đến khơng cịn ngơ lồng sóc  Tắt động điện Sau máy làm việc xong đem máy cần lau chùi máy không để bụi bặm, mảnh vụn từ trái bắp bám vào phận máy gây rỉ rét phận máy Cần kiểm tra định kì ổ bi trước mùa vụ thu hoạch, tra mỡ bôi trơn đầy đủ, thay ổ bị rơ cần thiết Sau sử dụng máy xong cần vệ sinh máy với khu vực xung quanh máy Các điểm cần ý điểm sau để tránh gậy tai nạn máy làm việc  Không để dây, lạt ,bao tải vật cứng lọt vào máy  Người vận hành trang phục phải gọn gàng  Người khơng có trách nhiệm khơng đứng gần máy máy hoạt động  Khi máy bị tắc nghẽn nghe tiếng động lạ trơng máy phải dừng máy ngay, mở nắp trống để kiểm tra xử lí  Thường xiết chặt bulong đai ốc đảm bảo độ căng đai 5.2.2 Bảo dưỡng máy Sau làm việc thời gian chi tiết máy bị mòn, máy làm việc giảm chất lượng, giảm suất gây hư hỏng phải bảo dưỡng, sửa chữa Để trì hoạt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 53 động ổn định liên tục máy nâng cao tuổi thọ máy cần có kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa định kỳ Tất biện pháp tổ chức kỹ thuật nhằm ngăn ngừa hư hỏng sửa chữa máy gọi hệ thống sửa chữa dự phòng theo kế hoạch 5.2.2.1 Bảo dưỡng Bảo dưỡng trước sau làm việc: Trước lúc làm việc người điều khiển máy cần kiểm tra lại toàn máy, sau làm việc cần phải vệ sinh Kiểm tra ngày:  Nhằm phát hiện, khắc phục hư hỏng xảy trình làm việc kiểm tra động cơ, ổ bi  Lau chùi ,vệ sinh tránh bụi bẩn bám máy hay vật thể gây ngăn cản truyền Kiểm tra kết cấu định kỳ:  Xác định trạng thái khả làm việc máy Kiểm tra độ rơ độ mòn chi tiết máy  Tra mỡ cho ổ bi giúp máy hoạt động êm Kiểm tra xác định kỳ: Kiểm tra dung sai kích thước chi tiết chuyển động 5.2.2.2 Bảo dưỡng theo kế hoạch Sửa chữa nhỏ:  Khắc phục hư hỏng thay chi tiết hao mịn nhanh  Khảo sát tồn máy, kiểm tra sửa chữa phậnva đập làm băng cao su dể hao mòn  Kiểm tra tiếng ồn, chất lượng sản phẩm sửa chữa Sửa chữa vừa:  Tháo phận máy sửa chữa  Sơn lại máy  Kiểm tra, sửa chữa động điện  Kiểm tra lại toàn máy độ xác chất lượng sản phẩm Sửa chữa lớn: Sửa chữa lại toàn máy gần giống ban đầu, cải tiến đại hóa máy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 54 5.2.3 An toàn lao động 5.2.3.1 An toàn sử dụng, lắp đặt sữa chữa  Kiểm tra kỹ thuật chỗ để định khu vực an tồn cần thiết  Các khung, mơtơ điện thiết bị khởi động nên đặt nơi đáng tin cậy Khi khung máy đặt yêu cầu phải phẳng có độ cứng tốt, tránh lồi lõm  Không sờ tay vào guồng quay máy làm việc  Kiểm tra độ chắn mối liên kết bulong đai ốc,hàn,lắp có độ dôi…  Kiểm tra độ căng đai  Trước trình làm việc phải kiểm tra tình trạng hoạt động phận Trong trường hợp phát cố, phải thơng báo cho người có chun mơn  Kiểm tra sữa chữa máy tiến hành máy ngừng hoàn toàn, ý an toàn điện  Khơng cho trẻ em lại gần  Ngồi nội quy trên, bắt buộc phải nắm vững nội quy chung bảo hộ an toàn lao động quy định khác… 5.2.3.2 Các biện pháp an tồn Máy có nhiều cấu chuyển động nên trình làm việc dễ xảy tai nạn lao động Cần che chắn cấu chuyển động như: che chắn truyền đai, cấu lắc sàn Làm giảm hay triệt tiêu tiếng ồn từ nơi phát sinh Vì tiếng ồn tác dụng vào quan chức phận thể, lâu ngày làm cho quan trạng thái cân Kết thể bị suy nhược, máu lưu thơng bị hạn chế, tai bị ù, đầu óc bị căng thẳng, khả lao động bị giảm, ý người bị giảm sút từ gây tai nạn Đi với tiếng ồn rung động Khi chịu tác dụng rung động, thần kinh bị suy mòn, rối loạn dinh dưỡng, người nhanh chóng cảm thấy uể oải thờ ơ, lãnh đạm, tính thăng ổn định bị tổn thương Chấn động gây bệnh khớp xương, làm rối loạn hệ thần kinh ngoại biên trung ương Đây biện pháp chống ồn chủ yếu bao gồm việc lắp ráp có chất lượng máy móc động cơ, sửa chửa máy móc cũ hay bị rơ Giảm tiếng ồn nơi phát sinh thực theo biện pháp sau: Thay đổi tính đàn hồi khối lượng phận máy móc để thay đổi tần số dao động riêng chúng tránh tượng cộng hưởng Thay thép chất dẻo, tecxtolit, fibrôlit, v.v mạ crôm quét mặt chi tiết sơn hoăc dùng hợp kim vang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 55 va chạm Bọc mặt thiết bị chịu rung động vật liệu hút giảm rung động có nội ma sát lớn bitum, cao su, tơn, vịng phớt, amiăng, chất dẻo, matit đặc biệt Sử dụng giảm rung lò xo cao su để cách rung động Dùng phương pháp hút rung động cách dùng vật liệu đàn hồi dẻo cao su,chất dẻo, sợi tẩm bitum, matit v.v có mơđun đàn hồi 104 - 105 N/cm (Lớp phủ cứng) 103 N/cm (lớp phủ mềm) có tổn thất lớn để phủ mặt cấu kiện dao động máy móc Giảm tiếng ồn đường lan truyền Sự phản xạ hút âm phụ thuộc vào tần số góc tới sóng âm, xảy biến đổi mà phần tử khơng khí mang theo thành nhiệt ma sát nhớt Của khơng khí ống nhỏ vật liệu xốp, ma sát vật liệu chế tạo mỏng chịu dao động tác dụng sóng âm Vật liệu hút âm có loại: vật liệu có nhiều lỗ nhỏ, vật liệu có nhiều lỗ nhỏ đặt sau đục lỗ, kết cấu cộng hưởng, hút âm đơn Để cách âm thông thường làm vỏ bọc động cơ, máy nén thiết bị công nghiệp khác, vỏ bọc làm kim loại, gỗ, chất dẻo, kính vật liệu khác Để giảm dao động truyền từ máy vào vỏ bọc, liên kết chúng không làm cứng Vỏ bọc nên đặt đệm cách chấn động làm vật liệu đàn hồi Để chống tiếng ồn khí động người ta sử dụng buồng tiêu âm, ống tiêu âm tiêu âm Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân Cần sử dụng loại dụng cụ bịt tai làm chất dẻo, che tai bao ốp tai để chống ồn Để chống rung động sử dụng bao tay có đệm đàn hồi, giầy có đế chống rung Bao kín thiết bị dây chuyền sản xuất sinh bụi, dùng bao vải thu gió phận thổi xa chỗ làm việc Trong trình tách, máy thổi nhiều bụi, bụi lơ lững khơng khí, bị hít vào phổi chúng gây thương tổ đường hô hấp Khi thở nhờ có lơng mũi màng niêm dịch đường hơ hấp mà hạt bụi có kích thước lớn mm bị giữ lại hốc mũi tới 90% Các hạt bụi kích thước (2-5) m dễ dàng theo khơng khí vào tới phế quản, phế nang, bụi lớp thực bào bao vây tiêu diệt khoảng 90% nữa, số lại đọng phổi gây nên bệnh bụi phổi bệnh khác (bệnh silicose, asbestose, derose, ) Bệnh đường hô hấp: viêm mũi, viêm họng, phế quản,… Bệnh ngồi da: bụi dính bám vào da làm viêm da, làm bịt kín lỗ chân lông ảnh hưởng đến tiết; bụi bịt lỗ tuyến nhờn gây Bụi gây chấn thương mắt, viêm mắt, mộng thịt làm đỏ mắt, trầy xước giác mạc, làm giảm thị lực Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 56 Kính an toàn giúp chắn bụi, mảnh vỡ, vỏ bào vật chất khác bắn vào mắt, chúng trang thiết bị an toàn Không nên sử dụng máy điều kiện ẩm ướt nên kiểm tra thường xuyên xem có bị hở dây, phích cắm bị hư hỏng chốt phích cắm bị lỏng hay không Các dây nguồn bị hỏng cần phải thay dụng cụ bị hỏng hay dụng cụ phát âm hay bạn cảm thấy hoạt động khác thường nên đưa kiểm tra sửa chữa Điều quan trọng phải sử dụng ánh sáng hợp lý làm việc với máy Khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phát sớm bệnh để chữa trị, phục hồi chức làm việc cho công nhân Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân như: quần áo, mũ nón, mặt nạ, trang, găng tay, giày bảo hộ lao động Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 57 KẾT LUẬN Thiết kế máy cơng việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi người thiết kế phải nắm vững kiến thức môn học cách sâu sắc như: Nguyên lý máy, chi tiết máy, sức bền vật liệu, kim loại học, công nghệ kim loại, chế tạo phôi, nguyên lý cắt, công nghệ chế tạo máy, Sau xác định nhiệm vụ tốt nghiệp “Thiết kế chế tạo máy tách hạt ngô” Trải qua thời gian tìm tài liệu, tìm hiểu thực tế tiến hành làm Với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Quang Dự, sau ba tháng làm việc đến đồ án hoàn thành Nội dung đồ án gồm: - Phần thuyết minh - Phần vẽ cần thiết - Máy lắp ráp hoàn chỉnh Tất nội dung đồ án trình bày đặc tính, ngun lý máy tách hạt ngơ Nói chung ngun lý hoạt động đơn giản, kết cấu thuận tiện dễ sữ dụng, bảo quản tính an tồn làm việc cao Số lượng nhân cơng đứng máy ít, suất phù hợp với nhu cầu thực tế Qua thời gian làm đề tài giúp chúng em hệ thống, tổng kết tất kiến thức học để ứng dụng vào việc thiết kế, ngồi cịn giúp nắm vững yêu cầu cần thiết việc thiết kế quản lý q trình chế tạo sản phẩm khí kỹ thuật sản xuất tổ chức sản xuất theo yêu cầu điều kiện quy mô sản xuất cụ thể Tuy nhiên thời gian kình nghiệm thực tiển thân cịn hạn chế nên đề tài chưa mong muốn Chúng em mong bảo thêm thầy bạn để đề tài hồn thiện Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Dự thầy cô khoa giúp em hoàn thành đồ án này! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm,Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất Giáo dục Lưu Đức Bình, Cơng nghệ chế tạo máy tập 1-2, Đại học Bách khoa Đà Nẵng [2] Trần Đức Dũng, Giáo trình máy thiết bị nông nghiệp tập I, Nhà xuất giáo dục Hà Nội [3] Lưu Đức Bình, Cơng nghệ chế tạo máy tập 1-2, Đại học Bách khoa Đà Nẵng [4] Nguyễn Trọng Hiệp,Chi tiết máy, Nhà xuất Giáo dục [5] Hà Văn Vui, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, 2, Nhà xuất khoa học kĩ thuật [6 ] Nguyễn Văn Yến, Cơ sở thiết kế chi tiết máy [7 ] Kỹ thuật sử dụng máy tẽ hạt ngô, Nhà xuất nông nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Lê Duy Long Hướng dẫn: Nguyễn Quang Dự 59 ... ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TÁCH HẠT NGÔ CHUYÊN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TÁCH HẠT NGÔ Sinh viên thực tập: Nguyễn Tấn Thành... liệu mạng Đã định nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy tách hạt ngơ Nhóm em sử dụng phần mềm Solidworks để mơ thiết kế máy Sau dựa bảng vẽ chế tạo thành công máy tách hạt ngơ hồn thiện Sinh viên thực... tách hạt máy 1.4.1 Mục đích Mục đích tách hạt : Lấy hạt khỏi cùi ngô Quy định tiêu chuẩn hạt sau tách :  Hạt khơng cịn dính gốc liên kết cùi  Khi tách không làm vỡ hạt  Hạt không lẫn lên hạt

Ngày đăng: 12/08/2022, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w