Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
2022 Họ tên sinh viên: Đề tài: NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG Lương Văn Tiến Nguyễn Tiến Tài ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁ Y CÁN TƠN SĨNG VNG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hành Lớp : TS Bùi Hệ Thống : Lương Văn Tiến 1811504110247 Nguyễn Tiến Tài 1811504110238 : 18C2 Đà Nẵng, tháng 06 năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VUÔNG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hành Lớp : TS Bùi Hệ Thống : Lương Văn Tiến 1811504110247 Nguyễn Tiến Tài 1811504110238 : 18C2 Đà Nẵng, tháng 06 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người hướng dẫn) Thông tin chung: Họ tên sinh viên: Nguyễn Tiến Tài Mã SV: 1811504110238 Lương Văn Tiến Mã SV: 1811504110247 Lớp: 18C2 Tên đề tài: Nghiên cứu, tính toán thiết kế mơ hình hoá máy cán tơn sóng vng Người hướng dẫn: Bùi Hệ Thống Học hàm/ học vị: Tiến sĩ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: (điểm tối đa 1đ) Đề tài thực nhóm sinh viên ứng dụng nhiều ngành công nghiệp cán tôn nay, đề tài có mục tiêu rõ ràng (0,5đ) Về kết giải các nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: (điểm tối đa 4đ) Nhóm sinh viên giải tốt các nội dung nhiệm vụ yêu cầu giảng viên hướng dẫn (3,5đ) Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: (điểm tối đa 2đ) Người hướng dẫn đánh giá cao hình thức, cấu trúc bố cục trình đồ án nhóm sinh viên (1,75 đ) Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: (điểm tối đa 1đ) Đề tài đạt kết tốt, có giá trị khoa học có khả áp dụng việc thiết kế chế tạo thực tế (0,75đ) Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: Cần chỉnh sửa số lỗi chính tả III Tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: (điểm tối đa 2đ) Sinh viên có thái độ làm việc tích cực, cầu tiến (2đ) IV Đánh giá: Điểm đánh giá: 8,5/10 cho sinh viên (lấy đến số lẻ thập phân) Đề nghị: ☒ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không bảo vệ Đà Nẵng, ngày 19 tháng năm 2022 Người hướng dẫn Bùi Hệ Thống TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người phản biện) I Thông tin chung: Họ tên sinh viên: Lương Văn Tiến Nguyễn Tiến Tài Msv: 1811504110247 Msv: 1811504110238 Lớp: 18C2 Tên đề tài: Nghiên cứu, tính toán thiết kế mơ hình hoá máy cán tơn sóng vng Người hướng dẫn: Bùi Hệ Thống Học hàm/học vị: Tiến Sĩ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về kết giải các nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TT Các tiêu chí đánh giá Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải nhiệm vụ đồ án giao Điểm Điểm tối đa đánh giá 8,0 1a 1b 1c - Tính cấp thiết, tính (nội dung chính ĐATN có phần so với các ĐATN trước đây); - Đề tài có giá trị khoa học, cơng nghệ; giá trị ứng dụng thực tiễn; - Kỹ giải vấn đề; hiểu, vận dụng kiến thức bản, sở, chuyên ngành vấn đề nghiên cứu; - Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá; - Khả thiết kế, chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đặt ra; - Chất lượng sản phẩm ĐATN nội dung báo cáo, vẽ, chương trình, mơ hình, hệ thống, …; - Có kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng vấn đề nghiên cứu (thể qua kết tính toán phần mềm); 1d - Có kỹ sử dụng tài liệu liên quan vấn đề nghiên cứu (thể qua các tài liệu tham khảo) Kỹ trình bày báo cáo đồ án tốt nghiệp 2a - Bố cục hợp lý, lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn súc tích; 2b - Hình thức trình bày Tổng điểm theo thang 10 (lấy đến số lẻ thập phân) 1,0 3,0 3,0 1,0 2,0 1,0 1,0 - Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời buổi bảo vệ: ………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không bảo vệ Đà Nẵng, ngày tháng năm 20… Người phản biện TĨM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế mơ hình hố máy cán tơn sóng vng (9 sóng) Sinh viên thực hiện: Lương Văn Tiến Msv: 1811504110247 Nguyễn Tiến Tài Msv: 1811504110238 Lớp: 18C2 Trong năm gần đây, công nghiệp nước ta ngày phát triển, đời sống người dân không ngừng nâng cao Bằng chứng sở hạ tầng cải thiện đáng kể, nhiều khu công nghiệp, chung cư, nhà cao tầng, … mọc lên Chính lẽ mà u cầu cấp thiết vật liệu xây dựng đặt Bên cạnh các vật liệu truyền thống tole thép đóng vai trị khơng phần quan trọng ngành xây dựng (dùng làm vách che, lợp, …), với các tính năng: dễ lắp lợp, đa dạng mẫu mã (tôn sóng trịn, sóng giả ngói, tơn sóng vng, tơn sóng vng, …) Ngồi tơn cịn sử dụng công nghiệp làm vỏ ô tô, thùng chứa, làm vỏ máy cho số thiết bị thuộc lĩnh vực bảo quản chế biến, …Với vai trò nhiều tính tơn kể việc nghiên cứu, tìm hiểu cơng nghệ sản xuất tơn các loại máy cán tôn điều cần thiết để phù hợp với nhu cầu ngày cao người dân Mục tiêu đề tài Đề tài giúp tìm hiểu hoạt động các phận, chi tiết máy nhanh nhờ vào mô hình mơ 3D trực quan, sinh động, để từ có kế hoạch chăm sóc, bảo dưỡng, vận hành sử dụng hợp lí Đây loại máy cán sản phẩm tơn sóng vng sử dụng phổ biến thị trường với tính vượt trội Đồng thời mục tiêu đề tài nhằm nghiên cứu, giới thiệu phần mềm Autodesk Inventor vào trường học để sinh viên tiếp xúc, tìm hiểu phục vụ cho lĩnh vực thiết kế khí sau ❖ Nội dung nghiên cứu giới hạn đề tài ✓ Khảo sát số hãng tơn, tìm hiểu máy cán tôn công dụng tôn ✓ Giới thiệu sơ lược sở lí thuyết cán ✓ Mô mơ hình 3D máy cán tơn sóng vng ❖ Phương pháp thực đề tài Tìm hiểu máy cán tole sóng vng mạng Tham khảo tài liệu, giáo trình Internet Tham khảo ý kiến từ các thầy hướng dẫn Vận dụng kiến thức học để thiết kế lại các cấu truyền động máy Sử dụng phần mềm Autodesk Inventor TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Tài Mã SV: 1811504110238 Lương Văn Tiến Mã SV: 1811504110247 Tên đề tài: Nghiên cứu, tính toán, thiết kế mơ hình hố máy cán tơn sóng vng Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Các thông số tự chọn theo thu thập từ thực tế Nội dung đồ án: - Tổng quan lợp lý thuyết biến dạng dẻo máy cán tôn - Chọn phương án thiết kế máy - Tính toán động lực học máy - Tính toán hệ thống thủy lực - Tính toán thiết kế truyền máy - Lập quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết điển hình máy - Quy trình vận hành, sử dụng bảo dưỡng máy Các sản phẩm dự kiến - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý/các phương án thiết kế (1A0) - Bản vẽ sơ đồ động học máy (1A0) - Bản vẽ lắp toàn máy (3A0) - Bản vẽ tổng thể (1A0) - Bản vẽ sơ đồ ngun cơng qui trình cơng nghệ gia công chi tiết lựa chọn (A0) Ngày giao đồ án: 14/02/2022 Ngày nộp đồ án:21/06/2022 Trưởng Bộ môn Đà Nẵng, ngày tháng 02 năm 2022 Người hướng dẫn Bùi Hệ Thống LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đồ án cơng trình nghiên cứu hướng dẫn thầy Bùi Hệ Thống Những nhận định nêu đồ án kết từ nghiên cứu trực tiếp, nghiêm túc, độc lập thân tác giả dựa các sở tìm kiếm, hiểu biết nghiên cứu tài liệu khoa học hay dịch khác công bố Đồ án giúp đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2022 Sinh viên thực Lương Văn Tiến Nguyễn Tiến Tài i LỜI NĨI ĐẦU Đất nước thời kỳ cơng nghiệp hoá đại hoá ngành cơng nghiệp nói chung ngành khí nói riêng đóng vai trò định Trong năm gần nước ta tập trung đầu tư vào lĩnh vực khí nên ngành khí có bước phát triển rõ rệt Chính điều khơng làm tăng tính hiệu mặt kinh tế, giải gánh nặng việc làm cho xã hội mà tăng tính tự lập, tự cường, phát huy sức mạnh nội lực khả sáng tạo Cùng với phát triển đất nước, nhu cầu người ngày phong phú đa dạng, nhiều cơng trình, nhà mọc lên cách nhanh chóng Do nhu cầu sử dụng lợp ngày tăng nhanh, đặc biệt các loại lợp kim loại Yêu cầu đặt các loại lợp ngày cao hình dạng, màu sắt kích thước, nước ta chưa sản xuất phơi để tạo các sản phẩm mà phải nhập từ nước ngồi Để có sản phẩm đến với người tiêu dùng có mẫu mã đẹp, kích thước mong muốn giá thành phù hợp việc thiết kế chế tạo “máy cán tơn tạo sóng” cần thiết Sau thời gian dài nghiên cứu, tìm hiểu giúp đỡ, gợi ý các thầy cô Khoa tận tình hướng dẫn thầy Bùi Hệ Thống em chọn thực đề tài “Nghiên cứu, tính tốn thiết kế mơ hình hố máy cán tơn sóng vng” Đây đề tài tương đối phổ biến có tính khả thi cao cần thiết Nếu đầu tư hướng ngày mạnh vào lĩnh vực khí đất nước việc thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất hoàn toàn thực Mặc dù hướng dẫn tận tình thầy giáo vốn kiến thức cịn hạn chế, thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế lại phải giải nhiệm vụ lớn nên không tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý các thầy các bạn để đề tài hồn thiện ii MỤC LỤC NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN i LỜI NÓI ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lớp 1.1.1 Giới thiệu tơn sóng 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại 1.1.1.2.1.Tôn sóng vng 1.1.1.2.2 Tơn sóng trịn 1.1.1.2.3 Tơn sóng ngói 1.1.1.3 Nhu cầu lợp 1.1.1.4 Thơng số loại sóng tơn thường dùng 1.1.1.4.1 Đối với tơn sóng vng: 1.1.1.4.2 Đối với tôn sóng ngói: 1.1.1.4.3 Đối với tơn sóng trịn: 1.2 Lý thuyết biến dạng dẻo 1.2.1 Cơ sở lý thuyết trình biến dạng dẻo kim loại 1.2.1.1 Các khái niệm 1.2.1.2 Tính dẻo kim loại 11 1.2.1.3 Trạng thái ứng suất các phương trình dẻo 11 1.2.1.4 Biến dạng dẻo kim loại trạng thái nguội 14 1.3 Lý thuyết cán 15 1.3.1 Giới thiệu cán 15 1.3.1.1 Nguyên lý cán 15 1.3.1.2 Điều kiện để vật cán ăn vào trục cán 16 iii NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG R = K t P = 6.107.K t N (N ) Z t.n (5.22) Trong đó: Kt: Hệ số xét đến tác dụng trọng lượng xích lên trục: Kt = 1.05 R= 6.107 1.05 4,9 = 11371,7( N ) 19 19,05 75 5.1.1.4 Thiết kế truyền xích 5-6 Truyền động các trục cán với có tỷ số truyền i = công suất dẫn động không lớn Và ta tính toán cho trục cán có cơng suất lớn trục số 21 có cơng suất N = 0.18 (kw) với số vòng quay đĩa xích 49.76 (vòng/phút) Tra bảng ta chọn loại xích ống lăn có bước xích 12.7 (mm), diện tích lề F = 39.6(mm2), công suất cho phép [N] = 0.35(kw), Số vòng quay giới hạn ngh= 2500 (vòng/phút) tải trọng phá hỏng 18000 (N) Chọn theo kinh nghiệm thực tế các máy cán ta chọn số các đĩa xích lắp trục Z = 19 với bước xích t = 12.7 (mm) Chọn khoảng cách trục cán: A = 320 (mm) Do ta có số mắt xích X : Z + Z 2 A Z − Z1 t X= + + t 2 A (5.23) Vì Z1 = Z2 = Z = 19(răng) nên ta có cơng thức sau : X= = Z1 + Z 2 A + t 19 + 19 320 + = 69,4 12.7 Nên ta chọn : X = 69 (mắt xích) + Kiểm nghiệm số lần va đập giây U= 4V Z n 19 49.76 = = = 0.91 L 15 X 15 69 Trong đó: n: Số vòng quay trục cán n = 49.76 (vòng/phút) Tra bảng ta có [u] = 60 > u = 0.91: Thoả mãn điều kiện va đập + Tính chính xác khoảng cách trục A theo số mắt xích chọn SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 90 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG t Z + Z2 Z + Z2 Z − Z1 A = X − + X − − 8 4 2 2 (5.24) Mà Z = Z1 = Z2 = 19 nên ta có : t Z + Z2 Z + Z2 A = X − + X − 4 2 = 12 19 + 19 19 + 19 69 − + 69 − 2 = 12.7 50 + 50 = 317.5 (mm) Để xích khỏi chịu lực căng quá lớn, ta phải rút bớt khoảng cách trục xuống khoảng A = (0.0020.004) A = 0.002317.5 = 0.635(mm) Vậy ta chọn chính xác khoảng cách trục A : A = 317.5-0.635 = 316.865(mm), ta lấy A = 317(mm) + Đường kính vòng chia đĩa xích : t 12.7 dc = = = 78(mm) 180 1800 sin sin z 19 Lực tác dụng lên trục R= R3−4 11371,7 = = 5685,85( N ) 2 SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 91 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG CHƯƠNG LẬP QUY TRÌNH GIA CƠNG CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 6.1 Lập sơ thứ tự nguyên công chi tiết trục cán số 2: 2x45° Rz20 Rz20 Ø50-0.02 Ø50-0.02 Rz20 Ø75-0.1 Rz20 Ø45-0.05 35±0.1 40±0.1 110±0.1 150±0.1 40±0.1 625±0.1 60±0.1 1500±0.1 20+0.1 65±0.1 39±0.1 10+0.1 HÌNH Bản vẽ chi tiết trục cán số Để gia cơng sản phẩm đảm bảo xuất độ chính xác ta phải có đường lối cơng nghệ đắn Phân chia các nguyên công (Các bước công nghệ) cho phù hợp, nguyên công thực trước, nguyên công sau cho việc chọn chuẩn thống các bề mặt trước từ làm sở để gia cơng các bề mặt sau có độ chính xác cao Chính lý ta chia quá trình gia cơng chi tiết các nguyên công sau: Nguyên công 1: Phay mặt đầu, khoan tâm Nguyên công 2: Tiện nửa đoạn trục Nguyên công 3: Tiện nửa đoạn trục cịn lại Ngun cơng 4: Phay rãnh then Ngun cơng 5: Nhiệt luyện Nguyên công 6: Mài cổ trục Nguyên công 7: Kiểm tra SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 92 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG 6.2 Ngun cơng 1: Phay mặt đầu, khoan tâm n1 n1 n2 n2 1500±0.1 HÌNH Nguyên công + Định vị: Chi tiết định vị khối V ngắn hạn chế bậc tự (quay quanh OX, OZ; tịnh tiến OX, OZ) + Kẹp chặt: Kẹp chặt mỏ kẹp Bề mặt gia cơng có Rz=20 , Ra=5 có cấp chính xác + Chọn máy: Máy khỏa mặt khoan tâm LC-HS700HS: Công suất động : 2,5 kW Tốc độ trục chính: 800-900v/p Tốc độ khoan: 100-1200v/p + Chọn dao: - Nguyên công ta dùng dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng có thông số sau: (theo bảng 4-95 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1) D = 100 mm; B= 39 mm ; d =32 mm ; d(H7) = 32 ; số = Mũi khoan tâm tiêu chuẩn 6.3 Nguyên công 2: Tiện nửa đoạn trục Ø50+0.02 Ø75-0.1 40±0.1 HÌNH Ngun cơng SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 93 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG Định vị: Chi tiết chống tâm đầu hạn chế bậc tự (quay quanh OX, OY; tịnh tiến OX, OY, OZ), dùng luynet để đảm bảo kích thước gia công chi tiết, dùng kẹp tốc để tạo chuyển động quay cho chi tiết + Kẹp chặt: mũi tâm thông qua ụ động + Chọn máy: Các thông số máy: Máy tiện CZ6240 Đặc tính kỹ thuật: Máy CZ6240 Trung Quốc sản xuất, có số thơng số kỹ thuật chính sau: –Đường kính lớn phôi gia côngđược thân máy, ∅max=400 – Khoảng cách 2đầu tâm, 710/1000/1400 – Công suất truyền dẫn chính, N = 7,5KW – Số cấp tốc độ, trục chính có 12 cấp tốc độ (nmin = 38v/ph÷ nmax = 2000v/ph) – Lượng chạy dao dọc, sd = (0,07÷ 4,16) mm/vg; lượng chạy dao ngang sn = (0,035÷ 2,08) mm/vg – Máy gia côngđược loại ren: ren hệ mét, = (1÷ 192) mm; hệ Anh, n = (24÷ 2); hệ mơđun, m = (0,5÷ 4,8) mm; hệ Pitch, Dp = (96÷1) - Độ mooc trục chính: N06 - Đường kính lỗ trục chính: 38mm - Đường kính lớn gia cơng bàn dao 220 mm - Khoảng cách từ mặt tựa dao tới tâm máy:25mm - Khoảng cách từ tâm máy tới mép đài dao:240mm - Dịch chuyển lớn bàn dao trên: 140mm + Chọn dao: Dao tiện có gắn mảnh hợp kim cứng với các thông số sau: h =20 mm; b = 12 mm; L = 120mm; = 1050 (Tra bảng 4-5 trang 296_ Sổ tay công nghệ chế tạo máy I) SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 94 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG 6.4 Ngun cơng 3: Tiện nửa đoạn trục cịn lại Ø50+0.02 Ø75-0.1 Ø45-0.05 150±0.1 110±0.1 2x45° HÌNH Nguyên công + Định vị: Chi tiết chống tâm đầu hạn chế bậc tự (quay quanh OX, OY; tịnh tiến OX, OY, OZ), dùng luynet để đảm bảo kích thước gia công chi tiết, dùng kẹp tốc để tạo chuyển động quay cho chi tiết + Kẹp chặt: mũi tâm thông qua ụ động + Chọn máy: Các thông số máy: Máy tiện CZ6240 Đặc tính kỹ thuật: Máy CZ6240 Trung Quốc sản xuất, có số thơng số kỹ thuật chính sau: –Đường kính lớn phôi gia côngđược thân máy, ∅max=400 – Khoảng cách 2đầu tâm, 710/1000/1400 – Công suất truyền dẫn chính, N = 7,5KW – Số cấp tốc độ, trục chính có 12 cấp tốc độ (nmin = 38v/ph÷ nmax = 2000v/ph) – Lượng chạy dao dọc, sd = (0,07÷ 4,16) mm/vg; lượng chạy dao ngang Sn = (0,035÷ 2,08) mm/vg – Máy gia côngđược loại ren: ren hệ mét, = (1÷ 192) mm; hệ Anh, n = (24÷ 2); hệ mơđun, m = (0,5÷ 4,8) mm; hệ Pitch, Dp = (96÷1) - Độ mooc trục chính: N06 - Đường kính lỗ trục chính: 38mm - Đường kính lớn gia cơng bàn dao 220 mm - Khoảng cách từ mặt tựa dao tới tâm máy:25mm - Khoảng cách từ tâm máy tới mép đài dao:240mm - Dịch chuyển lớn bàn dao trên: 140mm + Chọn dao: SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 95 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG Dao tiện có gắn mảnh hợp kim cứng với các thông số sau: h =20 mm; b = 12 mm; L = 120mm; = 1050 (Tra bảng 4-5 trang 296_ Sổ tay công nghệ chế tạo máy I) 65±0.1 39±0.1 6.5 Nguyên công 4: Phay rãnh then 35±0.1 40±0.1 625±0.1 60±0.1 HÌNH Ngun cơng + Định vị: Chi tiết định vị khối V ngắn hạn chế bậc tự (quay quanh OX, OZ; tịnh tiến OX, OZ), mặt bên khối V tỳ mặt bậc trục hạn chế bậc tự (tịnh tiến OY) + Kẹp chặt: Kẹp chặt mỏ kẹp + Chọn máy: Do nguyên công dùng dao phay rãnh then nên ta chọn máy phay đứng vạn X6332B (xưởng trường) + Khoảng dịch chuyển bàn máy: 1250x320 (mm) + Công suất động chính: Nc= 4,5 (kw) + Số vịng quay trục phút (20 cấp tốc độ): 40; 114; 152; 173; 228; 262; 346; 408; 524; 658; 816; 995; 1190; 1316; 1496; 2260; 2973; 3510; 4470; 6980 + Bước tiến bàn máy: 10; 20; 40; 80; 140; 250; 420; 740 + Chọn Dao: - Nguyên công ta dùng dao phay rãnh then có các thơng số sau: (theo bảng 466 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1) D = 10 mm; L= 62 mm ; l = 15 mm; chuôi trụ D = 20 mm; L= 100 mm ; l = 25 mm; chuôi côn SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 96 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG 6.6 Ngun cơng Nhiệt luyện a Nhiệt luyện Chọn phương pháp nhiệt luyện: Từ phôi thép ban đầu để tăng độ cứng Tính chịu mài mòn để phù hợp với điều kiện làm việc chi tiết dạng trục ta tiến hành nhiệt luyện chi tiết Quy trình nhiệt luyện: Tơi đẳng nhiệt => ram nhẹ chi tiết Thành phần ban đầu thép C45: BẢNG 6.1 Hàm lượng nguyên tố, % Mác thép Cacbon Silic Mangan Phot C45 0.42-0.5 0.17-0.37 0.5-0.80 0.04 Lưu Crom Niken huỳnh Không lớn 0.04 0.00 0.25 b Phương pháp tiến hành Bước : Kiểm tra sơ chi tiết trước : bề mặt chi tiết phải nhẵn, sáng, khơng có vết nứt Làm bề mặt chi tiết, tránh tạp chất bề mặt Bước : Xếp chi tiết vào gá, dùng palang đưa tồn gá vào lị nung Bước : Đóng cửa lị, bật lị, nâng nhiệt nhanh Bước : Xác định nhiệt độ nung : Tnung = Ac3 + (30 ÷ 50)0C Ac3 = 8960C, Tnung = 896 + (30 ÷ 50)0C = 926 ÷ 9460C Khi nhiệt độ lị đạt 936oC bắt đầu tính thời gian giữ nhiệt, trì nhiệt độ lị 936±5oC Bước 5: Tính thời gian nung: Với tiết diện chi tiết thể tích chi tiết là: S = 282,64 (Cm2) V = 0,230 (Dm3) sử dụng thiết bị nung chi tiết phù hợp đạt tốc độ nung chi tiết 325°C/h Ta xác định thời gian nung chi tiết: Tn = 936 325 = 2,8 (Giờ) Thời gian giữ nhiệt: Tgn = ( ÷ )Tn = 1,4 (Giờ) Bước 6: Khi đủ thời gian giữ nhiệt( khoảng 3,2 giờ) , lấy nhanh chi tiết khỏi lò, đưa vào bể làm nguội vời vòi phun nước mãnh liệt khoảng (s) Sau làm nguội chậm môi trường không khí SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 97 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG Bước 7: Sau tơi, ta ram chi tiết nhiệt độ 250oC Thời gian ram 0,7 tiếng để ổn định tổ chức tế vi chi tiết Chọn thời gian giữ nhiệt 0,4 (h), thời gian gia tăng nhiệt đến 250oC 0.7 (h) Sau làm nguội ngồi khơng khí HÌNH 6 Ngun cơng Ø50-0.02 Ø50-0.02 6.7 Ngun cơng 6: Mài cổ trục HÌNH Nguyên công + Định vị: Chi tiết chống tâm đầu hạn chế bậc tự (quay quanh OX, OY; tịnh tiến OX, OY, OZ), dùng luynet để đảm bảo kích thước gia công chi tiết, dùng kẹp tốc để tạo chuyển động quay cho chi tiết + Kẹp chặt: mũi tâm thông qua ụ động + Chọn máy: Máy mài trịn ngồi TNGP-41 Thông số kỹ thuật chính: - Đường kính mài lớn băng qua máy: ∅410 mm - Khoảng cách chống tâm: 1000 mm - Đường kính mài lớn nhất: 340 mm - Trọng lượng phôi lớn nhất: 200 kg - Kích thước đá mài: 610x45x254 SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 98 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG - Độ rộng đá: 150 mm - Tốc độ đá: 1400 rpm - Góc xoay đầu đá mài: 60° - Hành trình đầu đá mài: 275 mm - Bước tiến nhanh đầu đá mài: m/ phút - Bước tiến đá sau hành trình: 0,001 mm - Hành trình bàn máy: 820 mm - Bước tiến nhanh bàn máy: m/ phút - Góc lắc bàn máy (trục chính): 5° - Góc lắc bàn máy (bảng điều khiển): 0° - Độ côn tâm đầu máy: MPNo.4 - Độ côn tâm ụ động: MPNo.4 - Hành trình ụ động: 50 mm - Motor trục chính: 7.5/4 kW/P + Chọn Dao: Ta chọn đỏ mài đỏ mài enbo có kí hiệu 1A1-1, có các kích thước sau: D=250mm; H=50mm; d=50mm; Chất kết dính K; Độ hạt P20-PM5; Độ cứng CM2-CT2 6.8 Nguyên công Kiểm tra a Tổng kiểm tra - Dụng cụ kiểm tra Đồng hồ so Thước cặp Panme HÌNH Dụng cụ đo SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 99 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG Chi tiết gá mũi chống tâm HÌNH Nguyên công b Thao tác kiểm tra - Dùng đồng hồ so Cho mũi đồng hồ so tiếp xúc với mặt đầu chi tiết, xoay mặt đồng hồ kim đồng hồ trở vị trí Kiểm tra độ không song song các đường kính ∅30; ∅35; đồng thời kiểm tra độ đảo các ∅30; ∅35 không vượt 0,012 mm theo yêu cầu kĩ thuật Có thể theo dõi lượng biến động kim đồng hồ ta tính độ đảo hướng trục 𝛿 tính theo công thức: 𝑋.𝑎 = 𝑅 - Trong đó: X số vạch dao động kim đồng hồ a giá trị vạch (a = 0,01) R bán kính chi tiết cần đo kiểm Hay ta đánh giá trực tiếp thông qua quan sát số vạch dao động tính cho 100 mm bán kính X [𝛿]/a - Dùng Panme đo các ∅30 ; ∅35 ; theo dung sai ứng với cấp chính xác Cuối tổng hợp lại các kết đo đưa kết đo đánh giá chất lượng sản phẩm Nếu quá giới hạn cho phép chi tiết bị phế phẩm SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 100 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG CHƯƠNG QUY TRÌNH VẬN HÀNH, SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY CÁN TƠN 7.1 Quy trình vận hành máy 7.1.1 Trước mở máy: Kiểm tra nguồn điện: Bảo đảm điện nguồn cấp cho máy có đủ ba pha, kể dây mass Kiểm tra mức dầu bồn Kiểm tra mức nước làm mát 7.1.2 Vận hành máy: Thực theo các bước sau: Mở nguồn điện Mở bơm dầu Kiểm tra các vị trí cơng tắc hành trình canh dao trước, dao sau Stt vị trí cơng tắc hành trình canh Dao trước cơng tắc hành trình phía trên, bị tác động Dao sau cơng tắc hành trình phía trên, bị tác động Nếu các cơng tắc hành trình nêu không nằm vị trí qui định; thực cắt trước, cắt sau, đột chế độ tay, không phôi, để máy tự đưa các ctht canh vị trí qui định Kiểm tra các thông số chỉnh máy: • Thời gian chạy chậm • Cự ly chạy chậm • Khoảng cách hai dao • Chiều dài đo • Con lăn đệm Nhập đơn hàng: Xoá chiều dài, số lượng, đơn hàng cũ, (Nhấn ba nút RESET FULL, LENGTH, QUANTITY) Nhập các thông số chiều dài số lượng cho các quy cách (cùng lúc nhập tối đa 10 quy cách) Chuyển máy chế độ tay, (gạt công tắc MAN-AUTO vị trí MAN), cho phôi xà gồ chạy đến mí dao trước Nhấn nút xoá chiều dài (RESET: LENGTH) giá trị CHIEU DAI HIEN HANH OP3 không SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 101 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG Chuyển cơng tắc MAN-AUTO sang phía AUTO, chuyển công tắc FRONT-REAR sang vị trí FRONT, chuyển công tắc REV-FOR vị trí FOR Ấn START để máy tự động chạy 7.1.3 Tắt máy: Tắt bơm dầu Tắt nguồn Vệ sinh máy 7.2 Bảo dưỡng máy Các loại máy móc hư hại hao mòn bất cứ Để đảm bảo kịp tiến độ suất sản xuất, bạn nên thường xuyên kiểm tra bảo trì máy Máy quản kĩ sử dụng nhiều năm tối ưu các loại chi phí sửa chữa Trong quá trình dùng máy, bạn nên lưu ý số điểm sau: Ln vệ sinh máy định kì, tránh để các phận rỉ sét bám bụi Các phận khơng vệ sinh dẫn đến tình trạng bị ăn mòn phải thay gây tốn Chú ý khu vực để máy không quá ẩm, nhiệt cao gây ảnh hưởng tới máy, dễ rỉ sét, cháy nổ Chỉ có các công nhân đào tạo để sử dụng máy vận hành Trước vận hành phải kiểm tra các hệ thống an toàn các bao che các phận động, các điều kiện an toàn điện điện áp, cầu chì, rơle điện, dây dẫn Thực chế độ bôi trơn bảo dưỡng trước ca sản xuất vệ sinh lau chùi máy móc trước xuống ca Trước cho máy làm việc (có tải) phải cho máy vận hành khơng tải từ đến phút để kiểm tra các phận truyền động, đồng thời để dầu ép bơm đầy đủ đến các thiết bị thuỷ lực SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 102 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời đại mà kinh tế thị trường hoạt động theo giám sát điều tiết Nhà nước phổ cập nhiều nước, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ cao cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày gay gắt.Quá trình sản xuất hợp lý, có tính linh hoạt cao đóng vai trị định khả tiếp cận chiếm lĩnh thị trường các doanh nghiệp Chất lượng công việc thiết kế nhà máy khí có ảnh hưởng lớn lâu dài đến quá trình sản xuấtcủa nhà máy cải tạo xây dựng Mặt khác, thiết kế cải tạo nhà máy khí cịn góp phần tận dụng có hiệu sức sản xuất xã hội, cụ thể thu hút sử dụng lực lượng lao động dư thừa nhằm đẩy mạnh sản xuất theo chiều rộng chiều sâu, tạo điều kiện tăng nhanh mức thu nhập quốc dân cải thiện đời sống nhân dân lao động toàn xã hội Đề tài giúp cho sinh viên ngành chế tạo máy chúng em có kiến thức kinh nghiệm chuyên môn cần thiết thiết lập xí nghiệp công ty chế tạo sản phẩm khí, theo quy mô điều kiện sản xuất khác nhau, để đạt hiệu sản xuất định, phù hợp với nhịp độ phát triển chung kinh tế quốc dân Nhà máy, phân xưởng thuộc ngành khí chất hệ thống kỹ thuật phức tạp, tổ chức tối ưu theo điều kiện quy mô sản xuất cụ thể, nhằm đạt hiệu kỹ thuật, kinh tế xã hội định Như vậy, thiết kế nhà máy khí cần phải nghiên cứu giải triệt để các vấn đề kinh tế, kỹ thuật tổ chức quá trình sản xuất diễn nhà máy phân xưởng.Bên cạnh đó, cần ý tới việc cải thiện các điều kiện làm việc xưởng như: hệ thống chiếu sáng phải đầy đủ, có các phương tiện làm mát mùa nóng, biện pháp chống ồn, chống rung phù hợp Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ các thầy cô giáo môn Công nghệ chế tạo máy, đặc biệt Thầy Bùi Hệ Thống có bảo tận tình bọn em gặp khó khăn làm đồ án SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 103 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY CÁN TƠN SĨNG VNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đắc Lộc, Ninh Đức Tốn, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt (2001), Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập I; II ;III, NXB KHKT, Hà Nội [2] GS.TS Trần Văn Địch (2000),Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, NXB KHKT, Hà Nội [3] GS.TS Trần Văn Địch , PGS.TS Nguyễn Trọng Bình; PGS.TS Nguyễn Thế Đạt; PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp ; PGS.TS Trần Xuân Việt (2003),Công nghệ chế tạo máy, NXB KHKT, Hà Nội [4] GS.TS Trần Văn Địch (2000), Sổ tay Atlas đồ gá, NXB KHKT, Hà Nội [5] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc ; ThS Lưu Văn Nhang (2016), Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, NXB KHKT, Hà Nội [6] Vũ Hữu Nam, Dương Quốc Dũng, Hồ Việt Hải (2009), Tính tốn thiết kế máy cắt kim loại, NXB KHKT, Hà Nội [7] PGS.TS Phạm Văn Hùng, PGS.TS Nguyễn Phương (2007), Cơ sở máy công cụ, NXB KHKT, Hà Nội [8] PGS TS Nguyễn Hữu Lộc (2007), Mơ hình hóa sản phẩm khí với Autodesk Inventor, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [9] TS Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Trọng Hữu (2006), Bài tập thiết kế mơ hình ba chiều với Autodesk Inventor, NXB Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Hữu Lộc (2007), Mơ hình hóa hình học, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh [I] https://navavina.com.vn/san-pham/may-can-ton.html [II] http://100.edu.vn/hoc-chi-tiet-may-bai-73gioi-thieu-bo-truyen-banh-ma-sat/ [III] https://thuylucmientrung.vn/san-pham/ SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 104 GVHD: BÙI HỆ THỐNG ... THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ M? ?Y CÁN TƠN SĨNG VNG HÌNH 1: Sơ đồ quá trình uốn 25 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ M? ?Y CÁN TƠN SĨNG VNG 2.2 Thiết kế phương án bố trí lăn Ma? ?y cán uốn tôn. .. THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ M? ?Y CÁN TƠN SĨNG VNG Phương án 2: SVTH: LƯƠNG VĂN TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 28 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ M? ?Y CÁN... TIẾN NGUYỄN TIẾN TÀI 23 GVHD: BÙI HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ M? ?Y CÁN TƠN SĨNG VUÔNG CHƯƠNG 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ M? ?Y 2.1 Sơ đồ ngun lý m? ?y cán tơn tạo sóng 2.1.1