1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một là, tiếp tục kiên trì chủ trương dành ưu tiên cao cho xuất khẩu để thúc đẩy tăng trưởng GDP, phát triển sản xuất, thu hút lao động, có thêm ngoại tệ

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 225,16 KB

Nội dung

III NỘI DUNG Hoạt động xuất - nhập 10 năm tới cần phục vụ trực tiếp cho mục tiêu chung thông qua Đại hội lần thứ IX Đảng với nội dung là: nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH, tạo cơng ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, iến tới cân kim ngạch xuất - nhập khẩu; mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới Để đạt mục tiêu trên, cần nắm vững quan điểm đạo sau: Một là, tiếp tục kiên trì chủ trương dành ưu tiên cao cho xuất để thúc đẩy tăng trưởng GDP, phát triển sản xuất, thu hút lao động, có thêm ngoại tệ; Hai là, chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới sở giữ vững độc lập tự chủ định hướng XHCN, với kế hoạch tổng thể lộ trình bước hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển đất nước quy định tổ chức mà ta tham gia; Ba là, lấy việc phát huy nội lực, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý; hoàn chỉnh hệ thống luật pháp; nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp tồn kinh tế làm khâu then chốt, có ý nghĩa định việc mở rộng kinh doanh xuất - nhập khẩu, hội nhập quốc tế Bốn là, gắn kết thị trường nước với thị trường nước; vừa trọng thị trường nước, vừa sức mở rộng đa dạng hóa thị trường ngồi 0 Năm là, kiên trì chủ trương đa dạng hóa thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất - nhập khẩu, kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo A VỀ QUY MƠ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG Yêu cầu tăng nhanh quy mô tốc độ xuất nhiệm vụ cấp thiết kinh tế nước ta Một mặt khắc phục nguy tụt hậu khơng nước phát triển giới mà với nước khu vực Mặt khác, cịn tạo nguồn ngoại tệ cân đối nhập khẩu, tăng tích lũy ngoại tệ, tiếp cận khoa học công nghệ cao giới phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Bộ Thương mại đề xuất phương án phấn đấu tăng trưởng xuất nhập thời kỳ 2001-2010 sau: Về xuất khẩu: a) Xuất hàng hóa: - Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001-2010 15%/năm, thời kỳ 2001-2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006-2010 tăng 14%/năm - Giá trị tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28,4 tỷ USD vào năm 2005 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp lần 2000 b) Xuất dịch vụ: - Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001-2010 15%/năm - Giá trị tăng từ khoảng tỷ USD năm 2000 lên tỷ USD vào năm 2005 8,1 tỷ USD vào năm 2010, tức gấp lần; c) Tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ tăng từ khoảng 15,5 tỷ USD vào năm 2000 lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005 62,7 tỷ USD vào năm 2010 (hơn lần); Về nhập khẩu: 0 Do nước ta cịn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, trình độ phát triển kinh tế cịn thấp nên chưa thể xóa bỏ tình trạng nhập siêu Tuy nhiên cần phải tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu, nhập hàng hóa cần thiết, máy móc thiết bị cơng nghệ sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sản xuất để giảm thiểu nhu cầu nhập khẩu, phải giữ chủ động nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu giảm dần tỷ lệ nhập siêu tiến tới sớm cân xuất nhập xuất siêu Theo hướng dự kiến nhập sau: a) Nhập hàng hóa: - Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001-2010 14%/năm, thời kỳ 2001-2005 15% thời kỳ 2006-2010 13% - Giá trị kim ngạch tăng từ khoảng 14,5 tỷ USD năm 2000 lên 29,2 tỷ USD năm 2005 (cả thời kỳ 2001-2005 nhập 112 tỷ USD) 53,7 tỷ USD vào năm 2010 b) Nhập dịch vụ: - Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001-2010 11%/năm - Giá trị tăng từ khoảng 1,2 tỷ USD năm 2000 lên 2,02 tỷ USD năm 2005 3,4 tỷ USD năm 2010 c) Tổng kim ngạch nhập hàng hoá dịch vụ: Tổng kim ngạch nhập hàng hoá dịch vụ tăng từ khoảng 15,7 tỷ USD năm 2000 lên 31,2 tỷ USD năm 2005 57,14 tỷ USD năm 2010 Như vậy, năm đầu (2001-2005) nhập siêu hàng hóa giảm dần, năm bình qn 900 triệu USD thời kỳ 4,73 tỷ USD; năm sau (2006-2010) nhập siêu tiếp tục giảm Đến năm 2008 cân xuất nhập hàng hóa phấn đấu xuất siêu khoảng tỷ USD vào năm 2010 Nếu tính xuất dịch vụ tới năm 2002 cân xuất nhập bắt đầu xuất siêu, năm 2010 xuất siêu 5,5 tỷ USD 0 Tuy nhiên, nói, tình hình kinh tế khu vực giới ẩn chứa nhiều nhân tố khó lường; cần đề phịng tình bất trắc nảy sinh B.VỀ CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT - NHẬP KHẨU VÀ CƠ CẤU DỊCH VỤ: Cơ cấu xuất hàng hóa 10 năm tới cần chuyển dịch theo hướng chủ yếu sau: - Trước mắt huy động nguồn lực có để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; - Đồng thời cần chủ động gia tăng xuất sản phẩm chế biến chế tạo với giá trị gia tăng ngày cao, trọng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ trí thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô; - Mặt hàng, chất lượng, mẫu mã cần đáp ứng nhu cầu thị trường; - Rất trọng việc gia tăng hoạt động dịch vụ Tiếc rằng, mặt hàng xuất nhập đề cập chủ yếu trạng thái "tĩnh", chưa thể dự báo mặt hàng xuất tương lai thị trường mách bảo lực sản xuất ta Theo hướng nói trên, sách nhóm hàng hình dung sau: 1.1 Nhóm ngun nhiên liệu: Hiện nhóm này, với hai mặt hàng dầu thô than đá, chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất nước ta ới năm 2010 có hai phương án, tùy thuộc vào lượng khai thác: - Nếu khai thác 14 - 16 triệu sử dụng nước khoảng 12 triệu tấn, xuất - triệu tấn; 0 - Nếu khai thác 20 triệu có khả xuất khoảng triệu Dù theo phương án kim ngạch dầu thơ giảm đáng kể vào năm 2010 (theo phương án tỷ trọng dầu thô giá trị xuất dự kiến 1% so với 22% nay; theo phương án tỷ lệ cịn khoảng 3%) Thị trường xuất Ơ-xtrây-lia, Singgapore, Nhật Bản Trung Quốc, thêm Hoa Kỳ Về than đá, dự kiến nhu cầu nội địa tăng đáng kể xây nhà máy nhiệt điện nên dù sản lượng lên tới 15 triệu tấn/năm (hiện 10-12 triệu tấn/năm) xuất dao động mức triệu tấn/năm 10 năm tới, mang lại kim ngạch năm khoảng 120-150 triệu USD Khả tăng xuất loại khoáng sản khác để bù vào thiếu hụt dầu thô hạn chế Cho đến năm 2010, quặng apatit khai thác đáp ứng phần cho nhu cầu sản xuất phân bón, chưa có khả tham gia xuất Khả sản xuất xuất alumin tùy thuộc vào việc triển khai dự án (nếu có từ sau 2005) Như vậy, tới năm 2005, nhóm nguyên nhiên liệu có khả cịn đóng góp khoảng 9% kim ngạch xuất (2,5 tỷ USD) so với 20% nay; đến năm 2010, tỷ trọng nhóm giảm xuống cịn chưa đầy 1% (dưới 500 triệu USD) 3,5% (khoảng 1,75 tỷ USD), tùy theo phương án khai thác dầu thơ 1.2 Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản: Về gạo, nhu cầu giới tương đối ổn định, khoảng 20 triệu tấn/năm, nhiều nước nhập trọng an ninh lương thực, thâm canh tăng suất trồng, gia tăng bảo hộ, giảm nhập Trong hồn cảnh đó, dự kiến suốt 0 thời kỳ 2001-2010 nhiều ta xuất khoảng - 4,5 triệu tấn/năm, thu năm khoảng tỷ USD Về nhân điều cịn tăng kim ngạch từ 115 triệu USD năm 2000 lên tới khoảng 400 triệu USD hay cao vào năm 2010 nhu cầu cịn lớn, liên tục tăng (một số dự báo cho thấy nhu cầu tăng bình quân 7%/năm 10 năm tới đạt mức 160-200.000 tấn, giá xuất tăng, từ 3.799 USD/tấn năm 1994 lên 5.984 USD/tấn), tiềm nước ta lớn Về loại rau, hoa khác, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 182/1999/QĐ-TTg ngày 03/9/1999 phê duyệt đề án phát triển đến năm 2010, theo kim ngạch xuất rau, hoa đưa lên khoảng 1,2 tỷ USD với thị trường Nhật, Nga, Trung Quốc, Châu Âu Về cà-phê, sản lượng giá phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết nên khó dự báo chuẩn xác khối lượng giá trị xuất năm tới FAO dự báo tới năm 2005, sản lượng giới khoảng 7,3 triệu so với 6,3-6,6 triệu Nếu thuận lợi, xuất đạt 750 ngàn vào năm 2010 với kim ngạch khoảng 850 triệu USD, đưa Việt Nam vượt qua Colombia để trở thành nước xuất cà phê lớn thứ hai giới Với hai mặt hàng quan trọng lại cao su chè, Chính phủ có đề án phát triển Tuy nhiên, cần tính lại vấn đề phát triển cao su nhu cầu giới tăng chậm, 2%/năm, năm 2000 khoảng triệu tấn, giá có xu hướng xuống thấp Dự kiến kim ngạch xuất cao su đạt 500 triệu USD vào năm 2010 0 Với hai mặt hàng quan trọng cịn lại cao su chè, Chính phủ có đề án phát triển Tuy nhiên, cần tính lại vấn đề phát triển cao su nhu cầu giới tăng chậm, 2%/năm, năm 2000 khoảng triệu tấn, giá có xu hướng xuống thấp Dự kiến kim ngạch xuất cao su đạt 500 triệu USD vào năm 2010 1.3 Sản phẩm chế biến chế tạo: Hiện kim ngạch nhóm đạt tỷ USD, tức 30% kim ngạch xuất Mục tiêu phấn đấu vào năm 2010 20-21 tỷ USD, tăng lần so với chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất Hạt nhân nhóm, năm 2010, hai mặt hàng dệt may giầy dép, lĩnh vực thu hút nhiều lao động Kim ngạch mặt hàng phải đạt khoảng 7-7,5 tỷ USD Như vậy, dệt may phải tăng bình quân 14%/năm, giày dép tăng bình quân 15-16%/năm Thủ công mỹ nghệ: Kim ngạch đạt xấp xỉ 200 triệu USD Đây ngành hàng mà ta nhiều tiềm năng, dung lượng thị trường giới cịn lớn Nếu có sách đắn để khơi dậy tiềm nâng kim ngạch lên 800 triệu USD vào năm 2005 1,5 tỷ USD vào năm 2010, hàng gốm sứ chiếm khoảng 60% Thị trường định hướng EU, Nhật Bản Hoa Kỳ Các thị trường Trung Đông, Châu Đại dương thị trường tiềm tàng, cần nỗ lực phát triển (Bộ Thương mại trình Thủ tướng Chính phủ đề án riêng mặt hàng này) Sản phẩm gỗ: Với mạnh nhân công tay nghề, ngành có tiềm phát triển nước ta Dự kiến đến năm 2005 đạt 600 triệu USD tới năm 2010 đạt 1,2 tỷ USD Để phát triển ngành này, cần có đầu tư thỏa đáng vào khâu 0 trồng rừng đơn giản hóa thủ tục xuất sản phẩm gỗ, sản phẩm gỗ rừng tự nhiên Hóa phẩm tiêu dùng: Đây ngành hàng xuất vài năm gần với hạt nhân bột giặt, chất tẩy rửa, mỹ phẩm Thị trường thời kỳ 20012005 Trung Quốc, Campuchia, nước ASEAN số nước phát triển; sang thời kỳ 2006-2010 cố gắng len vào thị trường khác EU, Nhật Bản, Nga, Hoa Kỳ 1.4 Nhóm hàng vật liệu xây dựng Nước ta có nguồn nguyên liệu dồi để sản xuất vật liệu xây dựng khơng cung cấp đủ cho nhu cầu nước mà cịn có khả xuất lớn Theo chiến lược phát triển sản xuất xi măng dự án phát triển xi măng vài năm tới có khả dư thừa hàng năm khoảng từ 2-3 triệu để xuất (năm 2001 xuất symbol 177 \f "Symbol" \s 14± 300.000 ngàn Do có nguồn nguyên liệu cát tốt để sản xuất kính, theo kế hoạch từ đến năm 2010 ngành cơng nghiệp kính trở thành ngành công nghiệp vật liệu xây dựng mũi nhọn Dự tính năm 2010 lực sản xuất đạt 60 triệu m2, đáp ứng đủ cho nhu cầu nước xuất 1.5 Sản phẩm hàm lượng công nghệ chất xám cao: 0 Mục tiêu kim ngạch xuất đặt cho ngành 2,5 tỷ USD vào năm 2005 (riêng phần mềm Bộ Khoa học - Công nghệ môi trường dự kiến 350 - 500 triệu USD) 6-7 tỷ USD vào năm 2010 (riêng phần mềm tỷ USD) Về thị trường nhằm vào nước công nghiệp phát triển (phần mềm) nước ĐPT (phần cứng) Cần coi khâu đột phá năm cuối kỳ 2001-2010 Cơ cấu dịch vụ xuất khẩu: Lâu ta trọng tới xuất dịch vụ, chí khơng có số liệu thống kê cách có hệ thống Tuy nhiên qua tổng hợp số liệu ngành, sơ ước tính thương mại dịch vụ hai chiều Việt Nam năm 2000 đạt 3,2 tỷ USD, xuất đạt 2,0 tỷ USD nhập đạt 1,2 tỷ USD 2.1 Xuất lao động: Theo Bộ Lao động Thương binh Xã hội mục tiêu phấn đấu năm 2005 xuất 150-200 ngàn lao động đến năm 2010 triệu lao động Nếu thực mục tiêu này, kim ngạch dự kiến đạt khoảng 1,5 tỷ USD vào năm 2005 4,5-6 tỷ USD vào năm 2010 2.2 Du lịch: Theo Tổng cục Du lịch, dự kiến năm 2000 có khoảng triệu khách du lịch quốc tế tới Việt Nam với doanh thu ngoại tệ khoảng 500 triệu USD Và chiếu lược phát triển ngành tới năm 2005 phấn đấu thu hút triệu khách quốc tế với doanh thu xấp xỉ tỷ USD, năm 2010 thu hút 4,5 triệu khách đạt 1,6 tỷ USD 2.3 Vận tải biển dịch vụ cảng, giao nhận: 0 Trong thời gian tới cần tăng cường đầu tư phát triển hệ thống cảng biển, đôi với việc gia tăng đội tàu, tận dụng mạnh vị trí địa lý, hạ giá thành vận chuyển để nâng cao kim ngạch xuất khẩu, giảm kim ngạch nhập tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước Nếu cước phí vận tải chiếm 1% tổng kim ngạch hàng hóa Việt Nam xuất ngành dịch vụ vận tải nước ta đảm đương kim ngạch xuất ngành vận tải biển 250 triệu USD năm 2005 500 triệu USD năm 2010 2.4 Các ngành dịch vụ khác (ngân hàng, vận tải hàng khơng, bưu viễn thơng, xây dựng, y tế, giáo dục ): Dự kiến kim ngạch nhóm tăng khoảng 10%/năm thời kỳ 2001-2010, đạt 1,6 tỷ USD năm 2005 2,6 tỷ USD năm 2010 Có thể hình dung, ngành dịch vụ phát triển nhiều vào thời kỳ 2001-2010 xuất lao động, du lịch, bưu viễn thơng, vận tải ngân hàng Định hướng phát triển ngành cụ thể tóm tắt qua bảng đây: Ngành dịch vụ Kim ngạch 2005 (triệu Kim ngạch 2010 (triệu USD) USD) - Xuất lao động 1.500 4.500 - Du lịch 1.000 1.600 - Một số ngành khác 1.600 2.000-2.500 (ngân hàng, bưu viễn thơng, vận tải ) 0 Tổng kim ngạch 4.100 8.100-8.600 XKDV Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu: - Ưu tiên nhập vật tư, thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa, cao khả cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước, đẩy mạnh xuất - Cố gắng sử dụng vật tư, thiết bị mà nước sản xuất để tiết kiệm ngoại tệ, nâng cao trình độ sản xuất - Hạn chế tới mức tối đa việc nhập hàng tiêu dùng - Tập trung vào nhập thiết bị đại từ nước có cơng nghệ nguồn (Mỹ, Nhật, Tây Âu); giảm nhanh tiến tới hạn chế nhập thiết bị công nghệ lạc hậu công nghệ trung gian Cơ cấu nhập chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng máy, thiết bị công nghiệp công nghệ từ 27% năm 2000 lên 36% 2010, giảm tỷ trọng nhập nguyên nhiên vật liệu từ 69% năm 2000 xuống 60% năm 2010, Cơ cấu dịch vụ nhập Dự kiến nhập dịch vụ tăng khoảng 10,5% thời kỳ 2001-2010, đạt giá trị 2,02 tỷ USD năm 2005 3,4 tỷ USD năm 2010 Tuy nhiên, việc hoạch định 0 chiến lược xuất nhập dịch vụ thời kỳ 2001-2010 cần tính tới yếu tố hội nhập quốc tế có hội nhập dịch vụ C VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT - NHẬP KHẨU Một khâu then chốt Chiến lược phát triển xuất - nhập đến năm 2010 mở rộng đa dạng hoá thị trường Quan điểm chủ đạo là: - Tích cực, chủ động tranh thủ mở rộng thị trường, sau tham gia WTO; - Đa phương hoá đa dạng hố quan hệ với đối tác, phịng ngừa chấn động đột ngột; - Mở rộng tối đa diện song trọng điểm thị trường có sức mua lớn, tiếp cận thị trường cung ứng công nghệ nguồn; - Tìm kiếm thị trường Mỹ La-tinh, Châu Phi Xuất phát từ phương châm chung nói trên, tính đến vị trí thị trường sau: Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương: Tiếp tục coi trọng khu vực 10 năm tới gần ta, có dung lượng lớn, phát triển tương đối động Thị trường trọng điểm khu vực nước ASEAN, Trung Quốc (cả Hồng Công), Nhật Bản, Đài Loan Hàn quốc ASEAN thị trường lớn, với khoảng 500 triệu dân, sát nước ta ta thành viên, trước mắt gặp khó khăn tạm thời song tiềm phát triển lớn, lâu chiếm khoảng 1/3 kim ngạch buôn bán 0 nước ta, tới, AFTA hình thành ta có thêm điều kiện xuất thị trường Trong năm tới, khả xuất gạo, dầu thô cho khu vực giảm, với việc áp dụng biểu thuế AFTA, hàng ASEAN có điều kiện thuận lợi việc vào thị trường ta, phải sức phấn đấu gia tăng khả cạnh tranh để vào thị trường ASEAN, cải thiện cán cân thương mại Cần tích cực, chủ động tận dụng thuận lợi chế AFTA mở để gia tăng xuất sang thị trường từ tăng kim ngạch giảm tỷ trọng, hạn chế nhập siêu Ngoài ra, cần khai thác tốt thị trường Lào Campuchia Mặt hàng trọng tâm cần đẩy mạnh xuất gạo, linh kiện vi tính, vài sản phẩm khí (đối với nước ngồi Đơng Dương) hố phẩm tiêu dùng, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, hàng bách hoá (đối với Lào Campuchia) Về nhập khẩu, mặt hàng chủ yếu từ thị trường nguyên liệu sản xuất dầu thực vật, phân bón, linh kiện vi tính - khí - điện tử, xăng dầu, sắt thép, tân dược số chủng loại máy móc, thiết bị, phụ tùng Trung Quốc thị trường lớn, lại sát nước ta,ta cần tích cực, chủ động việc thúc đẩy buôn bán với Trung Quốc mà hướng tỉnh Hoa Nam Tây Nam Trung Quốc, phấn đấu đưa kim ngạch lên khoảng 3-4 tỷ USD Một phương cách tranh thủ thoả thuận cấp Chính phủ trao đổi số mặt hàng với số lượng lớn, sở ổn định, thúc đẩy bn bán ngạch Bên cạnh cần coi trọng buôn bán biên mậu, tận dụng phương thức để gia tăng xuất sở hình thành điều 0 hành tập trung nhịp nhàng Đồng thời, cần trọng thị trường Hồng Công- thị trường tiêu thụ lớn vốn khâu trung chuyển quan trọng gần có xu hướng thuyên giảm buôn bán với ta Mặt hàng chủ yếu vào hai thị trường hải sản, cao su, rau hoa quả, thực phẩm chế biến hoá phẩm tiêu dùng Hàng nhập chủ yếu từ Trung Quốc hoá chất, thuốc trừ sâu, số chủng loại phân bón, chất dẻo ngun liệu, bơng, sắt thép, máy móc, thiết bị phụ tùng Tỷ trọng xuất vào Nhật Bản phải cải thiện Ta Nhật cần có trao đổi, bàn bạc để đến ký kết thoả thuận việc Nhật Bản dành cho hàng hoá VIệt Nam qui chế MFN đầy đủ Đây việc quan trọng, có ý nghĩa định đẩy mạnh xuất nông sản thực phẩm, mặt hàng mà ta mạnh Ngồi ra, cần quan tâm đến thu hút vốn đầu tư từ Nhật Bản.Trong năm tới mặt hàng chủ lực xuất sang Nhật Bản là: hải sản, hàng dệt may, giày dép sản phẩm da, than đá cao su, cà phê, rau quả, thực phẩm chế biến, chè, đồ gốm sứ sản phẩm gỗ Mặt hàng chủ yếu nhập máy móc, thiết bị cơng nghệ cao, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử tin học khí, thuốc trừ sâu nguyên liệu, sắt thép, nguyên phụ liệu dệt- may - da Để đẩy mạnh xuất sang Hàn Quốc, cần kiên trì thuyết phục bạn mở cửa thị trường Cần trọng tới nhân tố Nam - Bắc Triều Tiên cải thiện quan hệ, Mục tiêu đặt trì đẩy mạnh kinh ngạch xuất dệt may, hải sản, giày dép, cà phê, rau quả, than đá, dược liệu, cố len vào thị trường nông sản Mặt hàng nhập chủ yếu từ thị trường 0 máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tải, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử - tin học - khí, phân bón, sắt thép, tân dược nguyên phụ liệu dệt - may - da Đài Loan bạn hàng xuất quan trọng Mục tiêu chủ yếu thời gian tới đẩy mạnh xuất mặt hàng sản phẩm gỗ, hải sản, cao su, dệt may, giày dép, rau chè Sau năm 2000 có thêm sản phẩm khí điện gia dụng sở có vốn đầu tư Đài Loan sản xuất Việt Nam tăng phù hợp với xu dịch chuyển sản xuất nêu Hàng nhập từ Đài Loan linh kiện điện tử - vi tính - khí, máy móc, thiết bị, phụ tùng, ngun phụ liệu dệt may - da, sắt thép Khu vực Châu Âu Chiến lược thâm nhập mở rộng thị phần Châu Âu xác định sở chia Châu Âu thành khu vực bản: Tây Âu Đông Âu Tại Tây Âu, trọng tâm EU mà chủ yếu thị trường lớn Đức, Anh, Pháp Italia Kim ngạch xuất sang EU tăng nhanh thời kỳ 1991 - 1999 Trong quốc gia EU, Đức bạn hàng quan trọng thứ Việt Nam, Anh nước thứ 9, pháp Hà Lan đứng thứ 12 13 Hàng hoá xuất sang EU chủ yếu giầy dép, dệt may, cà phê, hải sản, cao su, than đá, điều nhân rau Để phát triển xuất sang EU, đòi hỏi cao chất lượng luật lệ phức tạp EU, cần tăng cường thu thập phổ biến thông tin cho doanh nghiệp; trọng nâng cao chất lượng hàng hoá, hải sản thực phẩm chế biến; tranh thủ việc EU coi Việt Nam "nước có kinh tế thị trường" để bảo đảm cho hàng hóa Việt Nam đối xử bình đẳng với hàng hố nước khác EU điều tra thi hành 0 biện pháp chống bán phá giá; tranh thủ EU nâng mức chuyển hạn ngạch nước ASEAN, chuẩn bị điều kiện gia tăng cạnh tranh việc thâm nhập thị trường sau bỏ hạn ngạch vào năm 2005 Trọng tâm xuất dệt may, giày dép, hải sản, rau hoa quả, cao su, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ, sản phẩm khí Mặt hàng nhập chủ yếu từ thị trường máy móc, thiết bị cơng nghệ cao, máy chế biến thực phẩm, phương tiện vận tải, máy bay, hoá chất, tân dược, nguyên phụ liệu dệt - may- da Quan hệ thương mại với nước Đông Âu SNG, liên bang Nga cần khơi phục thị trường có nhiều tiềm Theo hướng đó, Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường theo phương thức "Nhà nước doanh nghiệp làm", xây dựng số trung tâm tiêu thụ hàng hoá, hỗ trợ tận dụng cộng đồng người Việt để đưa hàng vào Nga Đông Âu, tạo số sở sản xuất chỗ Trọng tâm hàng hoá xuất cao su, chè, thực phẩm chế biến, rau quả, hoá phẩm tiêu dùng, dệt may, giày dép thủ công mỹ nghệ Hàng nhập chủ yếu thiết bị lượng, thiết bị mỏ, hàng quốc phòng, phân bón, sắt thép, phương tiện vận tải, lúa mỳ tân dược Khu vực Bắc Mỹ: Trọng tâm khu vực thị trường Hoa Kỳ Đây nước nhập lớn hàng đầu giới (mỗi năm nhập tới 1000 tỷ USD hàng hoá) với nhu cầu đa dạng, nắm đỉnh cao khoa học - công nghệ, công nghệ nguồn Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ký kết phê chuẩn 0 tạo điều kiện thuận lợi cho xuất hàng hoá ta, đồng thời thúc đẩy nước đầu tư vào VIệt Nam để xuất sang Hoa Kỳ Mặt hàng xuất chủ yếu vào Hoa Kỳ dệt may, giày dép, sản phẩm nhựa, sản phẩm khí - điện, sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ, hải sản, cà phê, hạt tiêu, nhân điều, chè, gia vị, rau thực phẩm chế biến Mặt hàng nhập chủ yếu máy móc, thiết bị cơng nghệ cao, phần mềm, máy bay, phương tiện vận tải, hoá chất, tân dược, sản phẩm cao su, chất dẻo nguyên liệu, lúa mỳ nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc Châu Đại dương: Trọng tâm khu vực châu Đại dương Australia Newzealand, cần kiên trì tìm kiếm, tạo lập củng cố quan hệ bạn hàng Hàng hoá vào khu vực chủ yếu dầu thô, dệt may, giày dép thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ sản phẩm khí điện Hàng nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, sắt thép, lúa mỳ, bột mỳ, sữa nguyên liệu tân dược Trung Cận Đông, Nam Á, Châu Phi Mỹ La-tinh: Hàng hoá Việt Nam xuất thị trường chủ yếu qua thương nhân nước thứ ba; kim ngạch ta xuất trực tiếp nhỏ bé Một điểm cần lưu ý toàn nước khu vực, áp dụng chế thị trường có gắn kết với thơng qua việc hình thành liên kết kinh tế khu vực Thương mại nước khối áp dụng ưu đãi đặc biệt Vì lý đó, chiến lược thâm nhập thị trường, cần chọn thị trường trọng điểm cho khối lấy làm bàn đạp để tiến vào nước khối 0 Tóm lại, thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục củng cố tăng cường chỗ đứng thị trường có khâu đột phá gia tăng có mặt thị trường Trung Quốc, Nga, mở thị trường Mỹ, châu Phi chừng mực thị trường Mỹ La-tinh 0 ... cấp đủ cho nhu cầu nước mà cịn có khả xuất lớn Theo chiến lược phát triển sản xuất xi măng dự án phát triển xi măng vài năm tới có khả dư thừa hàng năm khoảng từ 2-3 triệu để xuất (năm 2001 xuất. .. hóa, cao khả cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước, đẩy mạnh xuất - Cố gắng sử dụng vật tư, thiết bị mà nước sản xuất để tiết kiệm ngoại tệ, nâng cao trình độ sản xuất - Hạn chế tới mức tối đa việc... hạn chế Cho đến năm 2010, quặng apatit khai thác đáp ứng phần cho nhu cầu sản xuất phân bón, chưa có khả tham gia xuất Khả sản xuất xuất alumin tùy thu? ??c vào việc triển khai dự án (nếu có từ sau

Ngày đăng: 11/08/2022, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w