Cácquanđiểmvềcáckiểu chức năngcủangônngữ
Thời kì của cấu trúc luận
1.1. Chứcnăng hướng tới người nói (Speaker-oriented)
Thuộc vềchứcnăng này (còn gọi là chứcnăng bộc lộ – express function) là
sự phản ánh được những tình cảm, thái độ, cảm xúc và quanđiểmcủa người
nói.
Ví dụ: tình cảm (vui, buồn ); trình độ học vấn
1.2. Chứcnăng hướng tới người nghe (Hearer-oriented)
Đây là chứcnăngvề thụ cảm ngônngữ (conative function),nhờ ngônngữ
mà người nghe có thể hiểu được ý định thông tin của người nói cũng như
những mong muốn của người nói với mình.
Ví dụ: phân biệt giữa câu hỏi và câu mệnh lệnh; câu cảm thán – câu hỏi
tu từ – câu trần thuật – câu hỏi thông thường
1.3. Chứcnăng biểu diễn/ biểu hiện (Representative)
Đây là chứcnăngquan trọng nhất xét về mặt giao tiếp. Những thông tin,
ước muốn, truyền giao thông tin giữa người nói – người nghe được ngôn
ngữ thực hiện thông qua chứcnăng này. Bằng chứcnăng thứ 3, những thông
tin thuần lí về thế giới, về tư duy, vềcác sự vật, hiện tượng ở xung quanh đã
được truyền tải và tạo nên những thông điệp ngôn ngữ. 90% các nội dung
thông tin trong các cuộc giao tiếp của cộng đồng là những thông tin thuần lí
do chứcnăng thứ 3 đảm nhiệm.
Ví dụ: Hôm nay tôi đi học lúc 7 giờ. (1)
Thông điệp này cho chúng ta biết thời gian, không gian, hành động và
mục đích hành động của một sự tình cụ thể do người nói phát lên.
(1) khác với thông tin khác như:
7 giờ 30 phút, trời vẫn còn tối, không đi học được (2)
Trong phát ngôn (2) này, chúng ta có thể thấy được thêm chứcnăng thứ
nhất thông qua việc thể hiện tính lười biếng của chủ thể phát ngôn.
Nhận xét: Chủ nghĩa cấu trúc, trong vòng nửa thế kỉ (1913 – 1957) chỉ giới
hạn mình trong 3 chứcnăng kể trên. Và có thể nhận thấy 3 chứcnăng này
lần lượt tương ứng với 3 loại câu (phân theo mục đích nói): 1. Câu cảm thán;
2. Câu hỏi; 3. Câu trần thuật.
Đó chính là một hệ thống các phù hiệu (symbols), bởi vì tương ứng với một
cái biểu hiện cụ thể bao giờ cũng có một cái được biểu hiện đi kèm. Xét theo
nguồn gốc và bản chất củangônngữ với tư cách là một hiện tượng của hành
vi con người thì ngônngữ mang tính cụ tượng, vì có thể tìm ra được các lí
do khác nhau cho mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện trong
một hệ thống ngôn ngữ. Tuy nhiên, nếu xét trong bình diện sử dụng thì
người ta không quan tâm nhiều lắm đến bản chất có lí do của mối quan hệ
này mà chỉ quan tâm đến các giá trị (giá trị xã hội) trong khi sử dụng của hệ
thống kí hiệu này mà thôi. Trong diện đồng đại của vấn đề, người ta có thể
trừu tượng hoá tính cụ tượng củangônngữ và thay vào đó là tính biểu trưng
hay tính phù hiệu của mỗi một yếu tố của hệ thống ngôn ngữ.
. Các quan điểm về các kiểu chức năng của ngôn ngữ
Thời kì của cấu trúc luận
1.1. Chức năng hướng tới người nói (Speaker-oriented)
Thuộc về chức năng. ngôn
ngữ thực hiện thông qua chức năng này. Bằng chức năng thứ 3, những thông
tin thuần lí về thế giới, về tư duy, về các sự vật, hiện tượng ở xung quanh