Giáo trình Nguyên lý cấu tạo kiến trúc - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

31 7 0
Giáo trình Nguyên lý cấu tạo kiến trúc - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Nguyên lý cấu tạo kiến trúc cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản về cấu tạo kiến trúc; cấu tạo kiến trúc của nền và móng; cấu tạo tường; cấu tạo sàn nhà; cấu tạo cửa; cầu thang;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MH: NGUYÊN LÝ CẤU TẠO KIẾN TRÚC LƢU HÀNH NỘI BỘ CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO KIẾN TRÚC I Các yêu cầu kỹ thuật cấu tạo kiến trúc 1/ Khái niệm chung: Cấu tạo kiến trúc môn học tự nghiên cứu thực phận nhà làm vật liệu gì, chế tạo nào, kết cấu thân liên kết với cơng trình sao, có tính hợp lý hay khơng 2/ Các yêu cầu kỹ thuật: - Bảo đảm làm việc bình thường cơng trình q trình sử dụng chống ảnh hưởng tác hại từ thiên nhiên; Chống lại ảnh hưởng tác hại người phải thoả mãn yêu cầu sử dụng khác người - Đảm bảo cường độ phận tồn cơng trình, phù hợp với nguyên lý chịu lực, kết cấu bền vững - Đồng thời bảo đảm thời gian xây dựng cơng trình nhanh nhất, với giá thành hạ nhất, sử dụng vật liệu hợp lý, kiểu cách cấu tạo đơn giản thi công thuận lợi 3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu tạo kiến trúc: Do ảnh hưởng thiên nhiên: xạ mặt trời, khí hậu thời tiết, côn trùng, nước ngẩm, động đất Do ảnh hưởng người: trọng lượng, chấn động, hỏa hoạn, tiếng ồn II Các phận nhà: Các phận nhà tác dụng - Móng: cấu kiện đất, chịu toàn tải trọng nhà truyền tải trọng xuống Do đó, ngồi u cầu ổn định bền chắc, móng cịn phải có khả chống thấm, chống ẩm chống ăn mòn Chú ý phân biệt móng cơng trình - Tường cột: tác dụng chủ yếu tường để phân thành gian liên kết cấu tạo bao che chịu lực nhà Tường cột chịu tác dụng sàn mái, yêu cầu phải có độ cứng lớn, cường độ cao bền ổn định Tường ngồi phải có khả chống tác dụng thiên nhiên mưa, nắng, gió bão, chống nhiệt xạ mặt trời có khả cách âm, cách nhiệt định - Đà, nền, sàn: cấu tạo hệ dầm chịu tải trọng người, trọng lượng dụng cụ trang thiết bị sử dụng Sàn gác tựa lên tường hay cột thông qua dầm Sàn gác phải có độ cứng lớn, kiên cố bền lâu cách âm Mặt sàn phải có khả chống mài mịn, khơng sinh bụi, dễ làm vệ sinh, ngồi cịn có khả chống thấm phịng hoả tốt - Mái: Là phận nằm ngang đặt nghiêng theo chiều nước chảy, cấu tạo hệ dầm sàn chất lợp Mái nhà vừa phận chịu lực, đồng thời kết cấu bao che gối tựa lên tường cột thông qua dầm, dàn… - Cửa sổ, cửa đi: Tác dụng cửa sổ để thơng gió lấy ánh sáng ngăn cách Cửa tác dụng giao thơng ngăn cách có có tác dụng lấy ánh sáng thơng gió Do diện tích cửa lớn hay nhỏ hình dáng phải phù hợp Thiết kế cấu tạo cửa cần ý phịng mưa, gió, lau chùi thuận tiện Trong số cơng trình cửa cịn có u cầu phải cách âm, cách nhiệt phòng cháy cao - Cầu thang: phận nằm ngang thiết kế đặt nghiêng để tạo phương tiện giao thông theo chiều thẳng đứng, có kết cấu chịu lực dầm Yêu cầu cấu tạo phải bền vững khả phòng hoả lớn, lại dễ dàng thoải mái an toàn - Các phận khác: ban công, lô gia, ô văng, máng nước… tuỳ theo vị trí phải có u cầu tác dụng thích đáng Phân loại cơng trình, cấu kiện theo vật liệu - Kết cấu gỗ: Thường dùng cột gỗ, dầm gỗ, sàn gỗ hệ thống kết cấu mái gỗ, thường có tác dụng bao che ngăn cách Loại tính cứng tính bền lâu mức trung bình, sử dụng nơi có nhiều gỗ - Kết cấu bê tơng cốt thép: Hệ thống chịu lực dầm, cột, sàn, mái bê tông cốt thép, tường khơng chịu lựcmmà có tác dụng bao che, ngăn cách Hình thức sử dụng nhiều xi măng thép xây dựng, sử dụng phổ biến - Kết cấu thép: Hệ thống chịu lực dầm, cột, sàn, mái thép Kết cấu có ưu điểm thi cơng nhanh gọn, trọng lượng nhẹ bề dày cấu kiện mỏng, thường sử dụng nhà xưởng khả vượt nhịp lớn - Kết cấu hỗn hợp: + Kết cấu gạch – gỗ + Kết cấu bê tông – gạch + Kết cấu bê tông cốt thép - thép III Phân loại kết cấu chịu lực - Hệ thống kết cấu tường chịu lực: hệ thống chịu lực nhà tường, xây gạch hay đá, có làm tường đúc bê tơng cốt thép tường lắp ghép Bao gồm tường ngang chịu lực tường dọc chịu lực - Hệ thống kết cấu khung chịu lực: bao gồm loại khung hoàn toàn loại khung khơng hồn tồn Kết cấu chịu lực nhà dầm cột Tường kết cấu bao che, tường dùng vật liệu nhẹ, ổn định chủ yếu nhà dựa vào khung Vật liệu làm khung bình thường bê tơng cốt thép gỗ - Hệ thống kết cấu khơng gian: nhà dân dụng có u cầu khơng gian lớn rạp hát, rạp xiếc, nhà ăn, nhà thể thao… phương án kết cấu nêu ra, áp dụng qui luật nguyên tắc tạo hình cấu trúc sinh vật theo sinh kiến trúc sườn không gian ba chiều, hình thức mặt xếp, hình thức vỏ mỏng, hình thức kết cấu dây căng IV Xác định yếu tố bên tác động lên giải pháp kiến trúc - Ảnh hưởng thiên nhiên: + Bức xạ mặt trời: + Khí hậu thời tiết + Nước ngầm + Động đất + Côn trùng - Ảnh hưởng người: + Trọng lượng + Chấn động + Hoả hoạn + Tiếng ồn V Vẽ chi tiết kiến trúc - Thực vẽ Giáo viên yêu cầu học sinh sinh viên thực vẽ kiến trúc chi tiết cụ thể Học sinh sinh viên thực vẽ giấy A4, vẽ bút chì Lưu ý: giảng viên chọn vài phận ngơi nhà để học viên vẽ, lần đầu học viên thực vẽ nên giảng viên để học viên vẽ tự do, không gị bó kích thước, hình dáng, độ chuẩn Từ vẽ này, giảng viên đánh giá nhận thức trình độ hiểu biết học viên cấu tạo kiến trúc VI Kiểm tra vẽ thiết kế - Thực kiểm tra vẽ Giáo viên thực kiểm tra chấm điểm + Trong nhận xét phải nêu rõ điểm chưa hợp lý cấu tạo, yêu cầu nét vẽ hài hoà tổng thể + Sinh viên thực chỉnh sửa sau góp ý CHƢƠNG CẤU TẠO KIẾN TRÚC CỦA NỀN VÀ MÓNG I Định nghĩa 1.1 Phân biệt móng - Nền lớp đất nằm móng chịu tồn phần lớn tải trọng cơng trình, cịn gọi đất - Móng phận cấu tạo phần thấp cơng trình nằm ngầm mặt đất Thơng qua móng, tồn tải trọng cơng trình truyền xuống đất chịu tải 1.2 Các yêu cầu kỹ thuật Để xác định tính chất đất nhằm đảm bảo khả chịu lực tương ứng thơng qua chọn giải pháp móng thích hợp cho cơng trình, việc thiết kế cần tiến hành theo yêu cầu: + Sự ổn định cường độ móng, kết cấu chịu lực tồn ngơi nhà đất cần giải đồng toàn thể thống + Thăm dị cấu địa chất để có đủ kiện phân lớp, chiều dầy lớp đất, loại đất… + Nghiên cứu điều kiện thuỷ văn: chủ yếu mức dao động theo mùa nước ngầm, thành phần hố chất nước ngầm + Thơng qua tính tốn để đàm bảo biến dạng khơng vượt số giới hạn cho phép sử dụng cơng trình bình thường, sức chịu tải cần phải đủ để không xảy ổn định phá hoại đất Sức chịu nén = (trọng lượng cơng trình + gia trọng) x (hệ số an tồn) /(diện tích tồn đáy móng) < sức chịu tải thực dụng đất II Đọc vẽ kiến trúc cấu tạo móng Sử dụng vẽ có sẵn, giảng viên hướng dẫn học sinh sinh viên nhận biết, phân tích chi tiết vẽ kiến trúc - Vị trí đặt móng - Kích thước móng - Hình dáng móng - Số lượng móng III Phân loại trƣờng hợp áp dụng Phân loại (được chia làm loại đất đất tự nhiên) + Đất tự nhiên: loại đất có đủ khả chịu lực, lớp đất đáy móng nằm nguyên với nằm chúng chịu tải Với loại đất này, việc thi cơng đơn giản, nhanh chóng, giá thành hạ, cần đào rãnh móng hố móng phẳng, hình thang dốc trải lớp đệm móng (cịn gọi lâm le móng) + Đất nhân tạo: loại đất yếu, không đủ khả chịu lực, cần cải tạo, gia cố để nâng cao cường độ, ổn định, đồng thời giảm tính thấm nước đất nền, bảo đảm yêu cầu chịu tải từ móng xuống Tuỳ theo cấu địa chất điều kiện thuỷ văn, đất nhân tạo gia cố theo phương pháp PP nén chặt đất: đầm nện, đóng cọc, hạ mực nước ngầm… PP thay đất: lớp đất yếu thay lớp khác sỏi, cát… trường hợp làm đường ô tô PP keo kết: áp dụng lớp đất có khả thẩm thấu, dùng vật liệu liên kết bơm vào đất, để nâng cao khả chịu lực đất đồng thời làm cho đất không thấm nước PP đóng cọc: dùng cọc gỗ cọc tre, cọc bê tơng cốt thép loại nhỏ phần lớn có nhiệm vụ làm chặt đất, tăng độ ma sát đất cọc Xét cách làm việc chia cọc làm loại: cọc chống (chống lên lớp đất tốt) cọc ma sát (đóng vào lưng chừng lớp đất yếu lớp đất trống sâu) Phân loại móng: có nhiều cách để phân loại + Theo vật liệu: móng cứng & móng mềm (căn theo góc truyền lực 45 tùy theo loại vật liệu) o + Theo hình thức chịu lực: móng tâm, lệch tâm (Ví dụ móng chân vịt) + Theo hình thể móng: móng chiếc, móng băng, móng bè (móng bè cịn gọi móng tồn diện) + Theo đặt tính chịu tải: móng chịu trọng tỉnh móng chịu tải trọng động (là loại móng máy, móng để đặt dàn máy sản xuất cơng nghiệp với công suất lớn) + Theo phương cách cấu tạo: móng tồn khối, móng lắp ghép, móng bán lắp ghép + Theo phương pháp thi cơng: móng nơng, móng sâu, móng nước … IV Cấu tạo loại móng 4.1 Móng đơn - Móng tường: áp dụng đất chịu tải tốt, khoảng cách móng 2-4m, để chịu đỡ tường bên trên, 4.2 Móng băng 4.2.1 Móng băng tường: áp dụng cho cơng trình nhỏ ( khơng có lầu), tồn tường làm nhiệm vụ bao che chịu lực Đất phải đất tốt, san lắp thời gian lâu nén chặt (sức chịu nén đất > 1,5 kg/cm2 - Móng gạch: chiều rộng móng B < 150 cm, gạch có cường độ > 75 kg/cm2 - Móng đá hộc: xây với chiều rộng móng B > 150 cm, chiều cao giật bậc từ 3560 cm, phải đủ lớp xây cho bậc, cường độ đá > 200 kg/cm2 - Móng bê tơng cốt thép: có khả chịu lực cao, áp dụng cho trường hợp chiều sâu chơn móng lớn 4.3 Móng bè - Móng bè hay móng tồn diện, sử dụng nơi đất có sức kháng nén yếu, nhu cầu cơng trình có tầng hầm Móng bè có cấu tạo chủ yếu bê tơng cốt thép - Móng bè gồm có nhiều dạng: móng phẳng, vịm ngược, kiểu có sườn, kiểu hộp 4.4 Một số móng đặc biệt - Móng chịu tải trọng động - Móng khe biến dạng - Móng nước V Biện pháp bảo vệ móng - Móng phận vừa phải truyền lực, lại chôn sâu đất ngâm nước Đất nước có khả ăn mịn móng mặt hóa lý, sinh vật mơi trường gây tác động phá hoại móng Cho nên móng cần cách ly bảo vệ nhằm mục đích: + Chống nước ngầm xâm thực vật liệu làm móng gạch, đá, bê tơng, bê tơng cốt thép + Đảm bảo khô cho kết cấu phần móng Ta có yêu cầu sau: - Bảo vệ khối móng: dùng loại xi măng chống xâm thực để chấ tạo bê tông đúc thành móng., dùng lớp vửa ximăng atfan bao quanh khối móng dùng nhựa đường quét lên khối móng Cũng áp dụng biện pháp tháo khơ vùng đặt móng hệ thống tiêu thoát nước - Cách ẩm tường móng: dùng vật liệu cách ẩm vữa xi măng cát, giấy dầu, vữa matit atfan - Chống thấm tầng hầm: đặc điểm kết cấu tầng hầm tường ngồi ngồi việc chịu lực thẳng đứng cịn phải chịu sức đẩy đất, sức đẩy nước ngầm Do nguyên tắc thiết kế chống thấm vật liệu làm tầng hầm phải lựa chọn chống thấm đảm bảo khơng có lỗ rỗng (tồn khối) Ta áp dụng kết cấu chống thấm, hạ mực nước ngầm tùy theo trường hợp mực nước ngầm cao có cao hay thấp cao độ mặt sàn tầng hầm hay không VI An toàn thiết kế - Thiết kế cấu tạo thiết hế kiến trúc có tương quan hữu chặt chẽ Trong q trình thiết kế kiến trúc mà khơng nghĩ đến cấu tạo hợp lý khơng thực tế, gây lãng phí Đồng thời biện pháp cấu tạo có tốt hay xấu có ảnh hưởng định đến yêu cầu sử dụng nghệ thuật tạo hình nhơi nhà Vậy thiết kế cấu tạo thiết kế kiến trúc phải đồng bộ, đảm bảo cân đối hai vế phương châm ngành xây dựng “ Bền vững – Kinh tế Thích dụng - Mỹ quan” „Kỹ thuật Nghệ thuật” cho tồn cơng trình 10 - Sàn sườn bán lắp ghép - Sàn không sườn san nấm… 4.2/ Mặt sàn 4.3/ Trần sàn V Cấu tạo đặc biệt sàn nhà Yêu cầu phòng cháy, cách nhiệt, giữ nhiệt, cách âm, chống rung, chống thấm, đàn hồi, yêu cầu cấu tạo đặc biệt sàn 5.1/ Cấu tạo chống cháy 5.2/ Cấu tạo cách âm + Dùng vật liệu cách âm lát mặt sàn + Dùng đệm đàn hồi cách âm + Trần cách âm 5.3/ Cấu tạo đàn hồi + Đệm gỗ mềm + Dùng gỗ đòn gánh + Dùng hệ thống lò xo đàn hồi 5.4/ Cấu tạo chống thấm 5.5/ Cấu tạo khe biến dạng + Vị trí khe biến dạng + Yêu cầu cấu tạo VI Cấu tạo sàn ban công lô gia - Ban công phần sàn gác làm nhơ khỏi tường ngồi nhà, khơng có cột đỡ bên thường khơng có mái che bên Ban cơng làm phạm vi phòng dọc theo nhà hay góc nhà 17 - Lơ gia: củng phần sàn gác làm nhơ phía thụt vào so với mặt tường nhà Khi làm nhơ tùy trường hợp mà bố trí thêm cột đỡ bên mái che bên Lô gia thường làm riêng cho phòng 6.1/ Sườn chịu lực 6.2/ Mặt sàn 6.3/ Trần sàn VII Cấu tạo nhà Tùy theo yêu cầu sử dụng mà cấu tạo theo loại dốc Ngoài chia thành đặc rỗng có cấu tạo khác - Nền đặc - Nền rỗng VIII Cấu tạo mặt sàn Mặt sàn cấu tạo lớp áo sàn (lớp phủ, lớp mặt), lớp đệm (lớp điều chỉnh), lớp lót thêm lớp ốp chân tường 8.1/ Lớp mặt 8.2/ Lớp đệm 8.3/ Lớp lót 8.4/ Lớp ốp chân tường 18 Chƣơng CẤU TẠO CỬA I Các yêu cầu kỹ thuật cấu tạo cửa Trong cơng trình kiến trúc loại cửa đucợ xem phận có kết cấu động cố định gắn liền với kiến trúc suốt q trìnhlịch sử tiến triển, có chức trám lấp lỗ cửa bố trí sửa chữa lại xây dựng tường chiụ lực hay vách ngăn nhằm đảm bảo mục đích: - Sử dụng: tiếp thu ánh sáng, thơng gió lại cho người vật - Là phận bao che cấu tạo vị trí lỗ cửa - Thẩm mỹ kiến trúc: trang trí xử lý mặt đứng cơng trìnhđảm, bảo nghệ thuật Do thiết kế cấu tạo loại cửa yêu cầu kinh tế bền cần nghiên cứu giải pháp để đảm bảo chức năng: - Chức giao lưu - Chức ngăn chặn II Vật liệu kích thƣớc loại cửa 2.1/ Vật liệu: Thơng thường loại cửa làm vật liệu gỗ, cịn có thép, nhơm, thủy tinh, kể bê tơng cốt thép 2.2/ Kích thước: Theo u cầu sử dụng có loại cửa sổ cửa Sự khác biệt chủ yếu cửa có đảm bào nhu cầu lại, mặt cắt cửa sỗ cấu tạo bệ cửa có cao độ đáng kể Kích thước cửa tùy thuộc vào + Vị trí bố cục mặt kiến trúc + Vị trí bố cục mặt đứng cơng trình 19 + Chức yêu cầu sử dụng cụ thể phịng ốc loại hình cơng trình III Cấu tạo cửa sổ 3.1/ Khung cửa: có hình thức đóng mở sau - Đóng mở theo chiều quay đứng (trục quay nằm nằm cạnh khung) - Đóng mở theo theo chiều quay ngang - Đóng mở theo kiểu đẩy 3.2/ Khn cửa: Vật liệu làm khn cửa gỗ, thép, nhôm, chất dẻo, bê tông, bê tông cốt thép Mỗi khn gồm có đứng, thang ngang thang ngang dưới, cửa có chiều cao lớn, cần bố trí thêm cửa thơng lấy ánh sáng thêm ngang 3.3/ Vách cửa (Cánh cửa) Bao gồm phần khung cánh cửa phận trám kín khoảng trống gữa khung kính, nan chớp (lá sách), panơ ván gỗ ghép, lưới mắt cáo, lưới ngănm ruồi muỗi Tên gọi thông thường theo vật liệu làm cửa IV Cấu tạo cửa Cấu tạo cửa đòi hỏi phải đáp ứng khả bao che vị trí yếu tường lỗ cửa, vừa đảm bảo yêu cầu cần thiết kết cấu động thường xuyên cửa sổ Đảm bảo chức là: - Chức giao lưu - Chức ngăn chặn 4.1/ Khung cửa - Kích thước thiết diện - Liên kết vào tường 20 4.2/ Khuôn cửa: - Giống vời cửa sổ, khơng có bệ cửa, thay vào ngạch cửa 4.3/ Vách cửa - Khung cánh cửa - Bộ phận trám bít cửa panơ, cửa chớp, cửa kính, cửa gỗ dán cách âm V Các phụ kiện liên kết bảo vệ 5.1/ Bộ phận đóng mở cửa: - Bản lề: phụ kiện liên kết cánh cửa khuôn cửa giúp vận hành đóng mở cửa cách dễ dàng Có loại:bản lề cối, lề gông,bản lề bật - Các phận khác giúp đóng mở cửa kể là: Tay chống, tay kéo, chốt quay, bánh xe lăn đường ray 5.2/ Bộ phận liên kết - Êke T - Bát sắt - Đinh vít 5.3/ Bộ phận then khóa - Krê mơn (thơng hồng) - Then cài - Khóa 5.4/ Bộ phận bảo vệ: - Tay nắm - Móc gió chặn cánh - Phịng chống hư mục VI An toàn thiết kế lắp đặt 21 Bao gồm phận cấu tạo để kết hợp cách hữu với cửa nhằm đảm bảo yêu cầu: - Phòng chống lòng tham - Che chắn nhìn tị mị - Che chắn nắng chói búc xạ 22 Chƣơng CẦU THANG I Yêu cầu kỹ thuật Trong kiến trúc nhà cao tầng phải có đường giao thơng lên xuống tầng, gồm: cầu thang thường, thang máy, thang tực chuyển, đường dốc II Nguyên lý cấu tạo cầu thang 2.1/ Mô tả phận: - Thân thang: cấu tạo sàn gác đặt nghiêng, bên xây bậc để lại thuận tiện Bao gồm dầm thang, bậc thang, trần thang - Chiếu nghỉ: thân thang có số bậc liên tục không 18 bậc, không nên bậc Khi nhiều 18 bậc, ta bố trí thiết kế chiếu nghỉ 2.2/ Phân loại cầu thang: - Theo vị trí: cầu thang ngồi nhà, cầu thang nhà - Theo sử dụng: cầu thang cầu thang phụ nhà, cầu thang thoát hiểm cầu thang dịch vụ nhà - Theo vật liệu: cầu thang gạch, đá, thép, gỗ, bê tông cốt thép - Theo hình thức: cầu thang vế, vế, vế , cầu thang trịn trơn ốc, cầu thang bát giác, cầu thang lệch tầng - Theo kết cấu chịu lực: cầu thang chịu lực, cầu thang dầm chịu lực, cầu thang trụ chịu lực cầu thang tường chịu lực III Cấu tạo cầu thang gỗ 3.1/ Đặc điểm: Cầu thang gỗ loại cầu thang mà phận chịu lực kể bậc thang chiếu nghỉ làm gỗ Ưu điểm thi công nhanh dễ làm đẹp cách chạm khắc Nhược điểm dễ mục, dễ cháy dễ bị rung sử dụng 3.2/ Mổ tả phận: - Hình thức bậc thang 23 - Hình thức dầm thang 3.3/ Chi tiết cấu tạo - Cấu tạo ổn định dầm thang - Ghép nối dầm thang - Cấu tạo chiếu nghỉ - Trần thân thang IV Cấu tạo cầu thang thép 4.1/ Đặc điểm Cầu thang thép loại cầu thang mà phận chịu lực làm vật liệu thép, nhiên bậc thang chiếu nghỉ làm gỗ, đá, bê tông Ưu điểm bền chắc, thi công nhanh với dạng xoay xoắn Nhược điểm phải bảo trì sơn thường xuyên 4.2/ Mổ tả phận: - Hình thức bậc thang - Hình thức dầm thang - Trần thân thang 4.3/ Chi tiết cấu tạo - Ghép nối dầm thang - Liên kết thân thang vào dầm chiếu nghỉ - Kết cấu chiếu nghỉ V Cấu tạo cầu thang gạch đá 5.1/ Đặc điểm Loại cầu thang sử dụng ngã vào bên ngồi nhà cịn gọi chúng bậc tam cấp, nhiên số lượng bậc nhiều số Cũng bố trí loại cầu thang bên nhà theo kiểu xây vòm 24 5.2/ Chi tiết cấu tạo - Cầu thang xây gạch - Cầu thang xây đá: vị trí nhà, vị trí ngồi nhà VI Cấu tạo cầu thang bê tơng cốt thép Cầu thang bê tơng cốt thép có ưu điểm bền lâu, khơng cháy dùng rộng rãi nhà dân dụng công nghiệp Cầu thang bê tơng cốt thép có loại: 6.1/ Cầu thang bê tơng cốt thép tồn khối - Đăc điểm: Ưu điểm có độ cứng độ ổn định cao, khơng bị hạn chế tiêu chuẩn hóa, hình thức đa dạng thỏa mãn yêu cầu thẩm mỹ cảu kiến trúc Nhược điểm tốn cốt pha, tốc độ thi công đưa vào xsử dụng chậm - Hệ thống chịu lực: + Cầu thang hình thức + Cầu thang hình thức dầm 6.2/ Cầu thang bê tông cốt thép lắp ghép - Đặc điểm: Các cấu kiện kết cấu cầu thang chế tạo sẵn công xưởng hay trường Sau cấu kiện đủ khả năng chịu lực đem đến vị trí lắp ghép Như tăng tốc độ thi cơng thích hợp với nhu cầu cơng nghiệp hóa xây dựng - Phân loại: + Cầu thang lắp ghép cấu kiện nhỏ + Cầu thang lắp ghép cấu kiện trung bình + Cầu thang lắp ghép cấu kiện lớn VII Cấu tạo phận bảo vệ 7.1/ Lan can – tay vịn 25 - Lan can đặc - Lan can rỗng thoáng Liên kết tay vịn vào lan can, liên kết lan can vào thân thang 7.2/ Mặt bậc mũi bậc thang - Hình thức bảo vệ mũi bậc - Mặt bậc thang có giống mặt sàn VIII Cấu tạo cầu thang đặc biệt 8.1/ Cầu thang trịn xốy trơn ốc - Ngun tắc cấu tạo - Trình tự thiết kế 8.2/ Cầu thang treo - Kết cấu chịu lực - Vị trí bố trí liên kết IX Kiểm tra sản phẩm Vì cầu thang chi tiết tạo nên vẻ đẹp nội thất nên cần phải kiểm tra công tác thiết kế cấu tạo thật xác kỹ lưỡng 26 Chƣơng CẤU TẠO MÁI NHÀ I Yêu cầu kỹ thuật Mái phận bao che chịu lực tầng cao nhà, phần tiếp giáp với tường, cấu tạo một sàn có khả chống thấm cách nhiệt cao vị mặt nghiêng nằm ngang đặt phận kết cấu chịu lực gọi chung nhà Ngồi nhà cịn tạo nên không gian đệm cách nhiệt mái trần 1.1/ Sườn chịu lực (kết cấu chịu lực) Đảm bảo chịu tải trọng tĩnh bao gồm tải trọng thân, tải trọng lớp lợp, kết cấu đỡ lợp tải trọng động bao gồm sức gió, mưa tuyết, bảo trì 1.2/ Lớp mái (kết cấu bao che) Yêu cầu chống thấm, chống dột, che mưa, chắn nắng, cách nhiệt, giữ nhiệt, cách âm đồng thời với khả chống phát cháy, chống tác hại loại khí 1.3/ Độ dốc Bất kỳ loại mái phải có độ dốc (độ dốc nhiều hay tùy vào loại vật liệu làm mái che) II Cấu tạo mái dốc 2.1/ Sườn chịu lực - Kết cấu tường thu hồi chịu lực - Kết cấu sườn chịu lực 2.2/ Lớp mái - Mái lợp ngói - Mái lợp fibro-ximăng - Mái lợp tơn 27 - Mái lợp bê tông cốt thép Tổ chức nước cho mái gồm có nước tự nước có tổ chức (có máng nước ống xuống nước) 2.3/ Độ dốc Bất kỳ loại mái phải có độ dốc (độ dốc nhiều hay tùy vào loại vật liệu làm mái che) III Cấu tạo mái Mái xem giải pháp phổ biến cho cơng trình kiến trúc cao tầng nhằm tránh việc gió bão tốc mái, đồng thời đáp ứng yêu cầu thể hiệnkhối kiến trúc linh hoạtvà đa dạng 3.1/ Sườn chịu lực: kết cấu chịu lực cảu mái giống kết cấu chịu lực sàn nhà, chi tiết có khác biệt u cầu chống thấm thoát nước cho mái 3.2/ Lớp mái: kết cấu bao che gồm có - Lớp chống thấm - Lớp đệm - Lớp khơng khí thơng gió - Lớp cách nhiệt - Lớp cách - Lớp bảo vệ 3.3/ Độ dốc: tổng thể mái sàn nằm ngang bằng, nhiên lớp bề mặt phải tạo độ dốc để thoát nước IV Trần mái cách nhiệt cho mái 4.1/ Cấu tạo trần mái - Trần mái dốc: trần áp mái trần treo - Trần mái bằng: trần trát vữa trực tiếp, trần treo 28 - Mặt trần làm bẳng vữa ximăng, nhân tạo thạch cao, ri ma, la phong nhựa 4.2/ Biện pháp cách nhiệt cho mái: - Cách nhiệt cho mái bằng: tăng khả phản xạ nhiệt, dùng vật liệu cách nhiệt, bố trí tầng khơng khí lưu thông, dùng thảm cỏ hay bể nước cạn - Cách nhiệt cho mái dốc: cấu tạo cách nhiệt, tổ chức thơng gió cho cho hầm mái V Kiểm tra sản phẩm thiết kế 5.1/ Bản vẽ thiết kế - Kiểm tra phương án thiết kế - Kiểm chi tiết vẽ 5.2/ Kiểm tra độ dốc - Thực kiểm tra thực tế ngồi cơng trường 29 Chƣơng CÁC BỘ PHẬN PHỤ TRỢ I Các yêu cầu kỹ thuật - Các phận phụ trợ phải thực chức cần thiết kết nối vững với hệ thống chịu lực công trình II Cơng dụng phận phụ trợ thƣờng gặp 2.1/ Bậc tam cấp: Thường phân biệt bậc tam cấp với cầu thang, điểm khác chủ yếu cầu thang có trần thang cịn tam cấp khơng có, mà xây trực tiếp từ lên cao độ cần thiết 2.2/ Sê nô (máng nước) Là sàn bê tơng cốt thép có thàng sàn để tụ dẫn nước từ mái đến ơng nước mái xuống mặt đất 2.3/ Nhà vệ sinh, sàn nước Là phận phụ trợ phục vụ sinh hoạt người sửa dụng cơng trình Chú ý việc chống thấm n gn m,ước cho hệ thống phụ trợ này, đặc biệt bố trí cho tầng lầu 2.4/ Bồn hoa Là phận trang trí, tăng thê vẻ thẩm mỹ cơng trình Bồn hoa bố trí vị trí tầng vị trí ban cơng - lơ gia 2.5/ Nhà bếp Là phận phụ trợ phục vụ sinh hoạt người sửa dụng cơng trình Chú ý vần đề cấp nước Khi thiết kế cần đề phịng phương án khói phịng cháy chữa cháy 2.6/ Tủ âm tường Tủ âm tường bố trí bên nhà (thường bố trí phịng ngủ) Đây phận phụ trợ phục vụ sinh hoạt người sửa dụng cơng trình 30 III Cấu tạo, bố trí lắp đặt phận phụ trợ 3.1/ Cấu tạo bậc tam cấp: cấu tạo hình vẽ (phụ lục kèm theo) 3.2/ Cấu tạo sê nô (máng nước): cấu tạo hình vẽ (phụ lục kèm theo) 3.3/ Cấu tạo nhà vệ sinh, sàn nước: cấu tạo hình vẽ (phụ lục kèm theo) 3.4/ Cấu tạo bồn hoa: cấu tạo hình vẽ (phụ lục kèm theo) 3.5/ Cấu tạo nhà bếp: cấu tạo hình vẽ (phụ lục kèm theo) 3.6/ Cấu tạo tủ âm tường: cấu tạo hình vẽ (phụ lục kèm theo) Hết 31 ... ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO KIẾN TRÚC I Các yêu cầu kỹ thuật cấu tạo kiến trúc 1/ Khái niệm chung: Cấu tạo kiến trúc môn học tự nghiên cứu thực phận nhà làm vật liệu gì, chế tạo nào, kết cấu thân liên... 3.2/ Mổ tả phận: - Hình thức bậc thang 23 - Hình thức dầm thang 3.3/ Chi tiết cấu tạo - Cấu tạo ổn định dầm thang - Ghép nối dầm thang - Cấu tạo chiếu nghỉ - Trần thân thang IV Cấu tạo cầu thang... nước: cấu tạo hình vẽ (phụ lục kèm theo) 3.4/ Cấu tạo bồn hoa: cấu tạo hình vẽ (phụ lục kèm theo) 3.5/ Cấu tạo nhà bếp: cấu tạo hình vẽ (phụ lục kèm theo) 3.6/ Cấu tạo tủ âm tường: cấu tạo hình

Ngày đăng: 10/08/2022, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan