Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
Bài Luận
Đề tài:
Mối lienhệgiữadânsốvàmôi trường
Trang 1
MC LC
LI M U 2
I. KHI QUT V DN S 3
1.1. Dõn s v s gia tng dõn s 3
1.1.1. Gia tng t nhiờn 3
1.1.2. Gia tng c hc 4
1.1.3. Gia tng dõn s 5
1.2. Gia tng dõn s trờn th gii v Vit Nam 5
1.2.1. Gia tng dõn s th gii 5
1.2.2. Gia tng dõn s ca Vit Nam 5
II. TC NG CA DN S LấN TI NGUYấN V MễI TRNG 6
2.1. Mi tng quan gia dõn s, ti nguyờn v mụi trng 6
2.1.1. Cụng thc chung 6
2.1.2. Túm tt cỏc nh hng 8
2.1.2.1 Dõn s lờn ti nguyờn 8
2.1.2.2 Dõn s lờn ụ nhim 8
2.1.2.3 Ti nguyờn lờn dõn s 8
2.1.2.4 Ti nguyờn lờn ụ nhim 8
2.1.2.5 ễ nhim lờn dõn s 8
2.1.2.6 ễ nhim lờn ti nguyờn 8
2.2. Cỏc tỏc ng c th 9
2.2.1. Cn kit ti nguyờn 9
2.2.1.1. Cn kit ti nguyờn t 11
2.2.1.2. Cn kit ti nguyờn nc 12
2.2.1.3. Suy gim ti nguyờn rng, a dng sinh hc 14
2.2.2. ễ nhim mụi trng 16
2.2.2.1. ễ nhim khụng khớ 18
2.2.2.2. ễ nhim nc 19
2.2.2.3. ễ nhim t 21
2.3. Cht lng cuc sng gim 24
III. MI QUAN H GIA DN S, MễI TRNG V PHT TRIN BN VNG 25
3.1. Tng quan v phỏt trin bn vng 25
3.2. Mi quan h gia dõn s, mụi trng v phỏt trin bn vng 26
3.3. Dõn s, mụi trng v phỏt trin bn vng nc ta 27
KET LUAN 28
TAỉI LIEU THAM KHAO 29
Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU
Dân số, môitrườngvàmôitrường trong những năm gần đây đã trở thành mối quan tâm của
nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế. Gia tăng dânsố đang gây sức ép nặng nề tới môi
trường toàn cầu. Quá trình hoạt động công nghiệp đã ngày càng làm cho cạn kiệt tài nguyên,
ô nhiễm môitrườngvà hậu quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượng sống của cộng đồng. Đã
đến lúc phải thay đổi lối tư duy, nhận thức về thế giới. Làm cách nào để ngăn ngừa những
hiểm hoạ do chính con người gây nên? Phát triển như thế nào để "thoả mãn những nhu cầu
hiện tại mà không làm phương hại đến khả năng các thế hệ tương lai"? Giữ gìn tài nguyên và
môi trường trong sạch cho muôn đời sau? Trong giới hạn bài tiểu luận này, chúng em đã tìm
hiểu và xin trình bày nội dung bước đầu tìm hiểu mốiliênhệgiữadân số-môi trường- phát
triển bền vững. Nội dung vấn đề thì lớn nhưng khuôn khổ kiến thức tập tiểu luận này chỉ có
hạn nên khó tránh khỏi những sai sót, hạn chế nên chúng em mong được đóng góp ý kiến từ
phía Thầy và các bạn. Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3
I. KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ
1.1. Dânsốvà sự gia tăng dân số
Dân số học là khoa học về dân số, nghiên cứu các chỉ tiêu dânsốvà các điều kiện môitrường
ảnh hưởng lên chúng. Hiện nay người ta quan tâm đặc biệt tới dânsố học loài người, vì sự gia
tăng quá nhanh dẫn tới sự bùng nổ dânsố như hiện nay. Một trong những chỉ tiêu quan trọng
nhất là tỉ lệ gia tăng dânsố thường được biểu diễn bằng phần trăm (%).
1.1.1. Gia tăng tự nhiên
Sự biến động dânsố trên thế giới (tăng lên hoặc giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết định:
sinh đẻvà tử vong.
a) Tỉ suất sinh thô
Tỉ suất sinh thô là tương quan giữasố trẻ em được sinh ra trong năm so với sốdân trung bình ở
cùng thời điểm. Đơn vị tính là phần nghìn (‰). Đây là thước đo được sử dụng rộng rãi để đánh
giá mức sinh.
Trong đó: S: tỉ suất sinh thô
s: số trẻ em sinh ra trong năm
D
tb
: dânsố trung bình
Có nhiều yếu tố tác động đến tỉ suất sinh làm cho nó thay đổi theo thời gian và không gian,
trong đó quan trọng nhất là các yếu tố tự nhiên – sinh học, phong tục tập quán và tâm lí xã hội,
trình độ phát triển kinh tế - xã hội và các chính sách phát triển dânsố của từng nước.
b) Tỉ suất tử thô
Tỉ suất tử thô là tương quan giữasố người chết trong năm so với sốdân trung bình ở cùng thời
điểm. Đơn vị tính là phần nghìn (‰).
Trong đó: T: tỉ suất tử thô
t: tổng số người chết trong năm
D
tb
: dânsố trung bình
Tỉ suất tử thô trên toàn thế giới nói chung, ở các khu vực và trong từng nước nói riêng có xu
hướng giảm đi rõ rệt so với thời gian trước đây nhờ các tiến bộ về mặt y tế và khoa học – kỹ
thuật, nhờ sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là nhờ các điều kiện sống, mức sống và thu
nhập ngày càng được cải thiện. Các nguyên nhân dẫn tới tỉ suất tử thô cao chủ yếu là kinh tế -
xã hội (chiến tranh, đói nghèo, bệnh tật…) và thiên tai (động đất, núi lửa, hạn hán, bão lụt…).
Trang 4
tb
s
S
D
=
tb
t
T
D
=
Trong tỉ suất tử thô, người ta còn lưu ý đến tỉ suất tử vong trẻ em (dưới 1 tuổi) vì đây là chỉ số
dự báo nhạy cảm nhất, phản ánh trình độ nuôi dưỡng và tình hình sức khoẻ của trẻ em.
Mức tử vong của dânsố còn liên quan chặt chẽ đến tuổi thọ trung bình của dânsố một nước.
Nhìn chung, tuổi thọ trung bình của dânsố trên thế giới ngày càng tăng và được coi là một
trong những chỉ số cơ bản đánh giá trình độ phát triển con người.
c) Tỉ suất gia tăng dânsố tự nhiên
Tỉ suất gia tăng dânsố tự nhiên được xác định bằng hiệu sốgiữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử
thô, đơn vị tính là phần trăm (%)
Trong đó: T
g
: tỉ suất gia tăng dânsố tự nhiên
S: tỉ suất sinh thô
T: tỉ suất tử thô
Tỉ suất gia tăng dânsố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến tình hình biến động dânsốvà được
coi là động lực phát triển dân số. Sự gia tăng dânsố quá nhanh và sự phát triển dânsố không
hợp lí ở các nước đang phát triển đã và đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với kinh
tế - xã hội vàmôi trường. Vì vậy, các nước đang phát triển phải giảm tốc độ gia tăng dân số,
điều chỉnh sốdân cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở nước mình.
Ngược lại, một số nước phát triển có tỉ suất gia tăng tự nhiên bằng 0 và âm, không đủ mức sinh
thay thế nên đang vấp phải nhiều khó khăn do không đủ lao động cho phát triển sản xuất, tỉ lệ
người già cao. Ở các nước này, Nhà nước cần phải có chính sách khuyến khích sinh đẻ, các
biện pháp ưu đãi cho gia đình đông con…
1.1.2. Gia tăng cơ học
Con người không chỉ sinh sống trên một lãnh thổ cố định. Do những nguyên nhân và mục đích
khác nhau, họ phải thay đổi nơi cư trú, di chuyển từ một đơn vị hành chính này sang một đơn
vị hành chính khác, thay đổi chỗ ở thường xuyên trong một khoảng thời gian xác định. Gia
tăng cơ học bao gồm hai bộ phận: xuất cư (những người rời khỏi nơi cư trú) và nhập cư (những
người đến nơi cư trú mới). Sự chênh lệch giữasố người xuất cư vàsố người nhập cư được gọi
là hiện tượng gia tăng cơ học.
Trên phạm vi toàn thế giới, gia tăng cơ học không ảnh hưởng đến số dân, nhưng đối với từng
khu vực, từng quốc gia và từng địa phương thì nhiều khi nó lại có ý nghĩa quan trọng, làm thay
đổi số lượng dân cư, cơ cấu tuổi, giới và các hiện tượng kinh tế - xã hội.
Trang 5
g
T S T
= −
1.1.3. Gia tăng dân số
Đây là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dânsố của một quốc gia, một
vùng. Nó được thể hiện bằng tổng sốgiữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học
(tính bằng %). Mặc dù gia tăng dânsố bao gồm hai bộ phận cấu thành, song động lực phát
triển dânsố vẫn là gia tăng tự nhiên.
1.2. Gia tăng dânsố trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Gia tăng dânsố thế giới
Hiện nay, dânsố thế giới gia tăng hàng năm thêm khoảng 90 triệu người, với tỉ lệ gia tăng là
1,7%. Tỉ lệ gia tăng này khác biệt lớn tùy theo trình độ phát triển của các nước. Các nước công
nghiệp phát triển, tức là các nước giàu thì tỉ lệ này là 0,5%/năm; còn đa số các nước nghèo là
2,1%/năm.
Năm 1950, số lượng người sống ở thành phố chỉ bằng 1/3 của năm 1990 (2,5 tỉ người). Khi ở
các nước phát triển, dânsố đô thị chỉ tăng gấp 2 lần thì các nước đang phát triển tăng lên 5 lần
trong cùng thời gian. Bước vào thế kỉ XXI, dânsố thế giới đã vượt quá 6 tỉ người. Theo ước
tính 2006 của Cục Dânsố LHQ, dânsố thế giới sẽ tăng thêm 2,5 tỷ người trong 43 năm tới, từ
mức 6,7 tỷ người hiện nay - một sự gia tăng tương đương với tổng dânsố thế giới năm 1950
(http://vietnamnet.vn/thegioi/2007).
Quy mô dânsốgiữa các nước rất khác nhau. Trong số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên
thế giới thì 11 quốc gia đông dân nhất có sốdân trên 100 triệu người mỗi nước, chiếm 61%
dân số toàn thế giới. Trong khi đó 17 nước ít dân nhất chỉ có sốdân từ 0,01 đến 0,1 triệu người
mỗi nước (1,18 triệu người, chiếm 0,018% dânsố toàn thế giới). Sự gia tăng dânsố thế giới sẽ
diễn ra chủ yếu tại các nước ít phát triển hơn. Dânsố của các nước này sẽ tăng từ 5,4 tỷ người
trong năm 2007 lên 7,9 tỷ trong năm 2050. Dânsố của các nước nghèo như Afghanistan,
Burundi, Congo, Guinea- Bissau, Liberia, Niger, Đông Timor và Uganda dự đoán sẽ tăng ít
nhất 3 lần vào giữa thế kỷ này. Cứ 4 ngày thì thế giới bổ sung thêm 1 triệu người hay nói cách
khác thì mỗi giây có 3 người chào đời. Chính sự gia tăng dânsố làm ảnh hưởng đến sản lượng
lương thực, thực phẩm. Có khoảng 88 nước trên thế giới đang ở tình trạng nghèo đói, trong đó
Châu Phi chiếm tới một nửa.
1.2.2. Gia tăng dânsố của Việt Nam
Việt Nam thuộc các nước đang phát triển, dânsố gia tăng nhanh. Với sinh suất 3,8% và tử suất
1,7% như hiện nay thì tỉ lệ gia tăng dânsố của nước ta là 2,1%/năm (1987). Với đà gia tăng
này, khoảng năm 2030, dânsố nước ta tăng gấp đôi con số hiện nay (77 triệu), để đạt tới con
số 154 triệu người!
Trang 6
Bảng 1.1: Tăng trưởngdânsố Việt Nam (1921-2005)
Năm
Số dân
(triệu người)
Số dân tăng thêm sau
10 năm (triệu người)
Tỷ lệ tăng dânsố trung
bình hằng năm trong kỳ
(%)
1921
1931
1941
1951
1955
1965
1975
1985
1995
2005
15,5
17,7
20,9
23,1
25,1
35,0
47,6
59,9
72,0
83,1
-
2,2
3,2
2,2
9,9
12,6
12,3
12,1
11,1
-
1,33
1,66
1,00
3,32
3,07
2,29
1,96
1,37
II. TÁC ĐỘNG CỦA DÂNSỐ LÊN TÀI NGUYÊN VÀMÔI TRƯỜNG
2.1. Mối tương quan giữadân số, tài nguyên vàmôi trường
2.1.1. Công thức chung
Công thức (1): mô tả mối quan hệgiữa tài nguyên và ô nhiễm môitrường như sau:
(1) Rt = Ro . ekt
Hoặc
(2) Rt = Ro : Ro kt
Trong đó: Rt: tài nguyên của loài người tại thời điểm t cần nghiên cứu – tính từ khi loài
người xuất hiện.
Ro: tài nguyên khi mới xuất hiện loài người.
e: cơ số lg tự nhiên (e= 2,7183).
t: thời gian loài người đã sử dụng tài nguyên.
Khi t=0 có nghĩa là lúc mới xuất hiện loài người, lúc này (1) hoặc (2) sẽ có Rt = Ro đó là tính
đúng đắn của công thức.
k: hệsố tiết kiệm tài nguyên
(3) k= P . F/ γ
Trong đó: P: dânsố trên hành tinh. Trong những điều kiện khác nhau nếu dânsố càng
đông thì tài nguyên còn lại của loài người càng ít (theo (1) và (2)).
F: Mức độ ô nhiễm môitrường do con người sản sinh ra:
+ Khi mức độ ô nhiễm càng lớn thì F>1,0
Trang 7
+ Khi môitrường trong lành thì F =1,0
Như vậy: F ≥ 1,0
γ: khả năng khai thác khoa học và tái tạo tài nguyên của con người.
γ ≤ 1,0.
γ = 1,0 khi con người biết khai thác tài nguyên một cách có khoa học và biết
cách tái tạo tài nguyên.
γ < 1,0 khi con người không biết cách tái tạo tài nguyên và khai thác tài nguyên
không khoa học, không hợp lý.
Công thức (2): Tác động môitrường của sự gia tăng dânsố có thể mô tả bằng công thức đơn
giản hơn như sau:
I= C.P.E
Trong đó:
C: Sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên trên đơn vị đầu người.
P: Sự gia tăng tuyệt đối dânsố thế giới.
E: Sự gia tăng tác động đến môitrường của một đơn vị tài nguyên được loài
người khai thác.
I: Tác động môitrường của sự gia tăng dânsốvà các yếu tố liên quan đến dân
số.
Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dânsố hiện nay trên thế giới biểu hiện ở các khía
cạnh:
Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên vàmôitrường Trái Đất do khai thác quá mức các nguồn
tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công
nghiệp, v.v
Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môitrường tự nhiên trong
các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dânsốgiữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang
phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở
các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị và nông thôn, giữa các
nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức.
Sự gia tăng dânsố đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môitrường
khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây
xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môitrường không khí, nước tăng
lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.
2.1.2. Tóm tắt các ảnh hưởng
Trang 8
2.1.2.1 Dânsố lên tài nguyên
Số lượng dân xác định nhu cầu tài nguyên, cách thụ, số lượng dùng. Các nhân tố dânsố (trình
độ xã hội, kinh tế của một nước) có ảnh hưởng lên việc sử dụng tài nguyên. Các nước công
nghiệp có nhu cầu về tài nguyên phức tạp và có khuynh hướng sử dụng nhiều tài nguyên
không thể tái tạo. Các nước đang phát triển sử dụng nhiều tài nguyên tái tạo được. Sự phân bố
dân cư cũng ảnh hưởng lên sự cung cấp, khai thác và sử dụng tài nguyên.
2.1.2.2 Dânsố lên ô nhiễm
Dân số gây ra ô nhiễm qua việc khai thác và sử dụng tài nguyên. Ô nhiễm có thể xảy ra từ việc
sử dụng một tài nguyên như là nơi chứa rác thải sinh hoạt và công nghiệp. Ngoài ra khai thác
tài nguyên (than đá, dầu và khí) gây ra sự suy thoái môi trường. Khối lượng tài nguyên và cách
thức khai thác và sử dụng chúng xác định khối lượng ô nhiễm.
2.1.2.3 Tài nguyên lên dân số
Tác động dương. Khám phá và sử dụng tài nguyên mới (dầu, than) làm tăng dân số, cũng như
sự phát triển xã hội, kinh tế, công nghệ. Tài nguyên cho phép con người di chuyển đến các nơi
ở mới cũng như việc lấy và sử dụng tài nguyên trước đây không được dùng. Thêm vào đó sự
phát triển tài nguyên tạo nhiều nơi ở trong các môitrường khó khăn.
Tác động âm. Cạn kiệt tài nguyên làm giảm dânsốvà làm giảm sự phát triển xã hội, kinh tế,
công nghệ. Suy thoái môitrường (ô nhiễm không khí) có thể làm giảm dânsố hay tiêu diệt
quần thể.
2.1.2.4 Tài nguyên lên ô nhiễm
Khối lượng, cách thức khai thác và sử dụng tài nguyên có thể ảnh hưởng lên ô nhiễm. Càng
khai thác và sử dụng nhiều tài nguyên thì càng gây nhiều ô nhiễm. Cạn kiệt tài nguyên có thể
làm giảm ô nhiễm.
2.1.2.5 Ô nhiễm lên dân số
Ô nhiễm có thể làm giảm dânsố cũng như giảm sự phát triển xã hội, kinh tế và công nghệ. Ô
nhiễm làm gia tăng tử vong và bệnh tật nên ảnh hưởng xấu lên kinh tế và xã hội. Ô nhiễm có
thể làm thay đổi thái độ của con người từ đó làm thay đổi luật lệ, cách thức khai thác và sử
dụng tài nguyên.
2.1.2.6 Ô nhiễm lên tài nguyên
Ô nhiễm một môitrường có thể gây thiệt hại lên môitrường khác. Các luật mới nhằm làm
giảm ô nhiễm có thể thay đổi sự cung cầu, khai thác và sử dụng tài nguyên.
Nhìn chung, sự đông dân khiến người ta sử dụng nhiều tài nguyên hơn và làm suy thoái môi
trường nhiều hơn. Chừng nào chúng ta chưa thay đổi cách sống, chưa ngừng hủy hoại môi sinh
và các sinh vật khác thì sự sống sót và sự phát triển cuả chúng ta còn bị nhiều nguy cơ.
Trang 9
Các thành phố và thị trấn càng phát triển thì càng phụ thuộc nhiều hơn vào các nguồn tài
nguyên cũng như tác động môitrường - mà người ta thường gọi là “dấu chân sinh thái”. Dấu
chân sinh thái của London, Vương quốc Anh rộng gấp 120 lần diện tích thành phố này. Một
thành phố cỡ trung bình của Bắc Mỹ với sốdân 650.000 người cần diện tích đất là 30.000 km
2
để phục vụ các nhu cầu của thành phố. Trái lại, một thành phố có diện tích tương tự nhưng
kém khả giả hơn ở Ấn Độ chỉ cần 2.800 km
2
. Từ 1950, tổng mức tiêu thụ nhiên liệu đã tăng
500%. Mức tiêu thụ nước tăng gấp đôi tính từ 1960 và công suất đánh bắt hải sản tăng gấp 4
lần.
Một thành phố với 10 triệu dân, như Manila, Cairo hoặc Rio de Janeiro- mỗi ngày phải nhập ít
nhất là 6.000 tấn thực phẩm. Hơn một nửa lượng nước ngọt khai thác cho con người được sử
dụng để cung cấp cho các khu đô thị: công nghiệp, nước uống và sinh hoạt, hoặc tưới nước cho
cây trồng. Có tới 65% lượng nước sử dụng để tưới bị thất thoát. Nhiệt độ không khí ở đô thị có
thể nóng hơn các vùng nông thôn xung quanh tới 5
o
C một khi thảm che phủ đất tự nhiên bị
thay thế bằng đường sá và các toà nhà.
2.2. Các tác động cụ thể
2.2.1. Cạn kiệt tài nguyên
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong
tự nhiên mà con người có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống. Tài nguyên
thiên nhiên phân bố không đồng đều giữa các nơi trên Trái Đất và trên cùng một lãnh thổ có
thể tồn tại nhiều loại tài nguyên, tạo ra sự ưu đãi của tự nhiên đối với từng vùng lãnh thổ, từng
quốc gia. Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao được hình thành
qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử.
Trong khoa học môi trường, người ta chia tài nguyên thiên nhiên ra làm 2 loại:
- Tài nguyên tái tạo (renewable resources) như là nước, đất, sinh vật… là loại tài nguyên mà
sau một chu trình sử dụng sẽ trở lại dạng ban đầu, nó có thể tự duy trì và tự bổ sung nếu được
quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, các loại tài nguyên này có thể bị suy thoái nếu sử dụng và
quản lý không hợp lý.
- Tài nguyên không tái tạo (unrenewable resources) là dạng tài nguyên bị biến đổi và mất đi
sau quá trình sử dụng. Tài nguyên không tái tạo thường giảm dần về số lượng sau quá trình
khai thác của con người.
Thí dụ như tài nguyên khoáng sản và nguồn gen con người là dạng tài nguyên không tái tạo
được.
Nhìn chung, tài nguyên là hữu hạn và phải biết khai thác sử dụng và bảo vệ một cách hợp lý.
Trang 10
[...]... ngun trong giới hạn chịu tải của chúng; sử dụng mơitrường hợp lý; con người được sống trong mơitrường trong sạch Các dạng tài ngun phải được sử dụng trong phạm vi khơi phục được về số lượng và chất lượng bằng các con đường tự nhiên hoặc nhân tạo 3.2 Mối quan hệgiữadân số, mơitrườngvà phát triển bền vững Dân số, mơitrườngvà phát triển có mốiliên quan chặt chẽ với nhau Tăng trưởng kinh tế là... vững Dân sốvà mơi trường là nền tảng cho sự phát triển bền vững Khơng thể có phát triển bền vững nếu mơitrường bị huỷ hoại, suy thối, chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của người dân bị sa sút Sự phát triển bền vững tuỳ thuộc rất lớn vào cơng tác dân sốvà bảo vệ mơitrường Nhiều khi, giá phải trả cho chi phí về mơitrường nhiều hơn những cái mà con người thu về từ thiên nhiên Như vậy, dân số, mơi trường. .. đựng nhiều biến sốMơitrường là vấn đề quan trọng có tính quyết định trong sự phát triển và tiến hố của nhân loại Trong mối quan hệ biện chứng giữa dân sốvà sự phát triển, khơng thể tách rời vấn đềmơitrườngDânsố tăng, kinh tế phát triển làm tăng mức sống, đồng thời làm cạn kiệt nguồn tài ngun, suy thối mơi trường, mất đất đai, mất rừng, sa mạc hố là hậu quả của gia tăng dânsố Báo cáo của UNICEF... trường ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh trở thành vấn đề khá nghiêm trọng KẾT LUẬN Trang 28 Bùng nổ dânsố khơng chỉ tạo nên áp lực đối với nguồn tài ngun mà còn là khâu liên kết dẫn tới các q trình khai thác làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài ngun đó Quan điểm về mối quan hệ tương hỗ giữa dân sốvà điều kiện mơitrường là mối quan hệ phức tạp, đa dạng và chứa đựng nhiều biến số. .. cuộc sống giảm Dưới sức ép của dân số, thừa dânsốvà thiếu tài ngun cơ bản do sự gia tăng dânsố nhanh chóng dẫn đến sự suy giảm về chất lượng khơng gian sống chính là vấn đề khơng khí, đất, nước, và sinh thái bị ơ nhiễm và mất dần đi làm cho chất lượng cuộc sống của con người bị ảnh hưởng mạnh mẽ, sức khoẻ con người bị suy giảm và có thể ảnh hưởng đến tính mạng con người Đặc biệt là sự phát triển dân. .. dânsố đơ thị q nhanh, mật độ dânsố đơ thị tăng nhanh Khơng gian sống bị thu hẹp, con người phải sống chen chúc trong một diện tích khơng phù hợp; một số người sống dưới mức cho phép tại các bãi rác và các khu nhà ổ chuột; gây ra các vấn đềmơitrường nghiêm trọng Sự thiếu đất là nhân tố quan trọng làm suy thối mơitrườngvà là ngun nhân của sự nghèo đói, khơng được học hành Ở Banladesh, 4/5 dân số. .. đối, có đến 54% sốdân nơng thơn khơng được cung cấp nước sạch và dịch vụ vệ sinh; Tỷ lệ trẻ em chết từ 1 đến 5 tuổi còn khá cao; FAO ước tính có 1/4 tỉ hecta đất canh tác sẽ chuyển thành đất xây dựng đơ thị III MỐI QUAN HỆGIỮADÂN SỐ, MƠITRƯỜNGVÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Tổng quan về phát triển bền vững Trang 25 Học thuyết Mác đã có quan điểm rất biện chứng về mối quan hệgiữa con người và giới tự nhiên,... phần tư thế kỷ tới, tăng dânsố hầu hết diễn ra ở các đơ thị thuộc các nước kém phát triển Tăng dânsố nhanh nhất sẽ diễn ra ở các đơ thị có sốdân dưới 500.000 người chứ khơng phải là các thành phố lớn hơn Năm 2000, thế giới có 402 thành phố với sốdân từ 1 đến 5 triệu người; và 22 thành phố có sốdân từ 5 đến 10 triệu người Năm 1950, New York là thành phố duy nhất có sốdân hơn 10 Trang 18 triệu... bảo vệ mơitrườngLiên Hợp quốc (UNEP) đưa ra cuối năm 2004 3.3 Dân số, mơitrườngvà phát triển bền vững ở nước ta Trang 27 Vấn đềdân số, mơitrường trong chiến lược phát triển bền vững ln được Đảng và Nhà nước ta quan tâm Điều này đã được khẳng định tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX và trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010): "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững,... lên Dân thành thị ở các nước phát triển phát sinh chất thải nhiều hơn các nước đang phát triển 6 lần Dânsốvà lượng rác tỷ lệ thuận với nhau, tuy với hệsố rất cao Theo một nghiên cứu thì tỷ lệ tăng dânsố (tự nhiên) khoảng 2%/năm, trong khi tỷ lệ tăng rác lại đến 30-40%/năm, như vậy có thể xác định dânsố cứ tăng 1% thì lượng rác tăng tương ứng 15-20% (cách tính trên chưa xét đến yếu tố tăng dânsố . DÂN SỐ LÊN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1. Mối tương quan giữa dân số, tài nguyên và môi trường
2.1.1. Công thức chung
Công thức (1): mô tả mối quan hệ giữa.
phía Thầy và các bạn. Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3
I. KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ
1.1. Dân số và sự gia tăng dân số
Dân số học là khoa học về dân số, nghiên
Bảng 1.1
Tăng trưởng dân số Việt Nam (1921-2005) (Trang 7)
t
số tài nguyên điển hình bị cạn kiệt cĩ thể kể ra như sau: (Trang 11)
Bảng 2.1.
Suy giảm diện tích đất bình qn đầu người trên thế giới(ha/người) Năm (Trang 12)
Bảng 2.2.
Sự suy giảm diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người ở Việt Nam NămDân số (triệu người)Diện tích đất nơng (Trang 12)
Bảng 2.3.
Lượng các tác nhâ nơ nhiễm trên tồn thế giới năm 1992 (Trang 17)