KLTN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 5

61 4 0
KLTN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý thầy cô ở khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, Lý luận Chính trị – Tâm lý Giáo dục, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh đã dùng tri thức và tâm huyết.

1 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, Lý luận Chính trị – Tâm lý Giáo dục, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Bắc Ninh dùng tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em Em xin trân thành cảm ơn Thạc sĩ Phạm Thị Hải tận tâm hướng dẫn em qua học lớp qua buổi trò chuyện, thảo luận phương pháp giảng dạy Đạo đức Trường Tiểu học Mặc dù vận dụng tất kiến thức học tập song bước đầu vào tìm hiểu lĩnh vực Đạo đức nên kiến thức em nhiều hạn chế nhiều bỡ ngỡ nghiên cứu đề tài Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy để kiến thức em ngày hoàn thiện Một lần nữa, em xin gửi lời chúc đến quý thầy có sức khoẻ dồi để cống hiến, xây dựng đất nước Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày 01 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hằng Mục lục LỜI CẢM ƠN .2 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Kết cấu đề tài .7 B NỘI DUNG .9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Vị trí nhiệm vụ dạy học Đạo đức Tiểu học 1.1.1 Vị trí 1.1.2 Nhiệm vụ 11 1.2 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm 11 1.2.1 Khái niệm đặc trưng PPDH môn Đạo đức Tiểu học .11 1.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm 14 1.3 Cơ sở thiết kế dạy môn Đạo đức lớp theo phương pháp thảo luận nhóm .16 1.3.1 Đặc điểm mơn Đạo đức lớp 16 1.3.2 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học .18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG GIẢNG DẠY MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP .20 2.1 Thực trạng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trường Tiểu học Hương Mạc .20 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức trường Tiểu học Hương Mạc 20 2.3 Đánh giá chung thực trạng nhận thức và việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn Đạo đức Tiểu học .24 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯƠNG MẠC TỈNH BẮC NINH .27 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 27 3.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 27 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 27 3.2.2 Phạm vi thực nghiệm .27 3.3 Nội dung thực nghiệm 27 3.4 Thiết kế số vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Đạo đức 28 3.5 Quá trình thực nghiệm .39 3.5.1 Khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng 39 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm 41 3.5.3 Kiểm tra, đánh giá sau thực ngiệm 41 3.5.4 Kết thực nghiệm .42 3.5.5 Đánh giá kết quả, kết luận thực nghiệm 47 3.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức Tiểu học 48 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 52 PHỤ LỤC .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ 21 với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, xã hội ngày trọng đến trình giáo dục học tập Vì nhu cầu đào tạo người tồn diện trí lực, thể lực, đạo đức…ngày cần thiết hết Chủ Tịch Hồ Chí Minh dạy: “Dạy học phải trọng đức lẫn tài” Vì lẽ mà nhà trường, nhiệm vụ dạy trẻ tri thức khoa học phẩm chất đạo đức hai nhiệm vụ song song thiếu Một mục tiêu quan trọng góp phần đào tạo người phát triển toàn diện học sinh phải học đầy đủ chín mơn học, có mơn Đạo đức Môn Đạo đức tiểu học môn học đóng vai trị quan trọng việc giáo dục cở sở ban đầu phẩm chất đạo đức cho học sinh, góp phần tích cực vào hình thành ý thức, thái độ đạo đức học sinh từ định hướng cho em thực hành vi đạo đức Mơn đạo đức cịn có nhiệm vụ giúp học sinh nắm điều sơ đẳng phép ứng sử sống hàng ngày, nắm nội dung ý nghĩa chuẩn mực hành vi đạo đức hoạt động mối quan hệ xã hội, phân biệt hành vi tốt - xấu, - sai, thiện - ác… từ bồi dưỡng cho học sinh xúc cảm, tình cảm đạo đức đắn, sâu sắc, giúp em biết yêu đúng, tốt, ham muốn làm theo tốt ghét xấu, ác Xây dựng cho học sinh kỹ năng, hành vi góp phần hình thành em thói quen, hành vi tốt Mơn Đạo đức góp phần quan trọng vào việc giáo dục cho em phẩm chất đạo đức hiếu thảo với Ông bà, Cha mẹ, u thương anh chị em gia đình, kính trọng biết ơn thầy giáo, u q bạn bè, yêu trường mến lớp, có trách nhiệm với việc làm mình, yêu quê huong đất nước,…Để giáo dục cho học sinh nét phẩm chất quan trọng phải luyện tập, rèn luyện em , giúp em thể hành vi đạo đức khơng khơng nhà trường, gia đình mà cịn ngồi xã hội Tuy nhiên, để giúp cho việc thực hành trở nên thiết thực, gần gũi người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp học sinh Cùng nội dung học sinh học tập có hứng thú, tích cực hay khơng lại phần lớn phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy người thầy Một phương pháp để phát huy hứng thú học tập cho học sinh việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Và lí em lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức lớp Trường Tiểu học Hương Mạc 2” Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học môn Đạo đức lớp Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn phương pháp thảo luận nhóm việc dạỵ - học môn Đạo đức Tiểu học Thiết kế giảng theo phương pháp thảo luận nhóm Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi vấn đề nghiên cứu đề xuất ý kiến Đối tượng nghiên cứu Phương pháp thảo luận nhóm việc dạỵ - học môn Đạo đức Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp thảo luận dạy – học môn Đạo đức lớp trường Tiểu học Hương Mạc Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài em sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác Những phương pháp là: Phương pháp trò chuyện, vấn đặt số câu hỏi cho giáo viên Trường Tiểu học Hương Mạc Dựa vào câu trả lời họ để trao dồi, hỏi thêm nhằm thu nhập thông tin sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp nghiên cứu lí luận: tìm hiểu, phân tích tài liệu liên quan sách giáo khoa Đạo đức Tiểu học, đọc tài liệu giáo dục, tham khảo sách giáo viên, phương pháp dạy học Đạo đức Tiểu học… Để tìm phương pháp hữu hiệu giúp trẻ chia sẻ ý kiến tiếp thu ý kiến khách quan bạn Phương pháp phân tích số liệu từ số liệu khảo sát em phân tích đưa kết luận ý nghĩa Phương pháp toán học thống kê kết khảo sát thành số liệu cụ thể làm sở cho việc phân tích Phương pháp quan sát ghi nhận, thu thập thông tin sở vật chất, phương tiện dạy học trường Tiểu học Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sau kết thúc tiết Đạo đức vận dụng phương pháp thảo luận nhóm Kết cấu đề tài Phần A: Mở đầu Phần B: Nội dung đề tài: “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức lớp Trường Tiểu học Hương Mạc 2” Gồm phần sau: Chương I: Cơ sở lý luận đề tài Chương II: Thực trạng việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn đạo đức Tiểu học Chương III: Thực nghiệm phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức lớp trường Tiểu học Hương Mạc Phần C: Kết luận Tài liệu tham khảo B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Vị trí nhiệm vụ dạy học Đạo đức Tiểu học 1.1.1 Vị trí Việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thực hai đường sau: Giáo dục đạo đức đường dạy học lớp, thông qua môn học: Đạo đức, Tiếng Việt, Tốn, Thủ cơng, Kĩ thuật, Mĩ thuật, Âm nhạc, Tự nhiên xã hội… Mỗi môn học Tiểu học đề có khả việc giáo dục đạo đức cho học sinh.Ví dụ, thơ, câu chuyện SGK Tiếng Việt chứa nội dung mục đích giáo dục đạo đức Hay, qua việc dạy học mơn Tốn, giáo dục cho em nét tính cách tích cực như: tính cẩn thận, long kiên trì, tính xác, biết tơn trọng thật… Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lớp: Hoạt động tập thể theo chủ đề, chủ điểm, hoạt động trị - xã hội học sinh, hoạt động Đội – nhi đồng, hoạt động lao động, vui chơi Các hoạt động có tác dụng thiết thực trực tiếp đến giáo dục đạo đức cho học sinh: - Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết tương trợ, giúp đỡ lẫn - Giúp học sinh vận dụng, củng cố mở rộng kiến thức đạo đức trog sống – Học đôi với hành - Tạo hội để em giao lưu, hợp tác, tự khẳng định tích luỹ kinh nghiệm, làm phong phú vốn sống Qua tự điều chỉnh hành vi ứng xử… - Tích hợp giáo dục kĩ sống bản: Giao tiếp, tự nhận thức, giải vấn đề, đề định, … - Có điều kiện thường xuyên luyện tập để hình thành thói quen, hành vi đạo đức chuẩn mực - Thông qua việc trực tiếp tham gia hoạt động giáo dục giờ, học sinh bộc lộ ý thức đạo đức mình, từ giáo viên phát hiện, giúp học sinh phát huy đức tính tốt, kịp thời uốn nắn sửa chữa tính xâu Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức qua môn học qua hoạt động lên lớp Tiểu học chưa thực có tính hệ thống nên hiệu giáo dục cịn hạn chế Vì vậy, cần có mơn học với chức chủ yếu giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cách có hệ thống- Đó mơn Đạo đức Mơn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học mà khơng mơn học nào, hoạt động thay Bởi lẽ: - Môn Đạo đức giáo dục cho học sinh Tiểu học hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức quy định chương trình mơn học cách thường xun thực ba nhiệm vụ sau: + Hình thành cho học sinh ý thức chuẩn mực hành vi đạo đức từ định hướng cho em giá trị đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định chương trình mơn Đạo đức + Hình thành cho học sinh kĩ năng, hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực sở rèn luyện thói quen đạo đức, tính tích cực sống Như vậy, mơn Đạo đức có vai trị vị trí quan trọng việc giáo dục học sinh bậc Tiểu học Nó khơng bồi dưỡng nhận thức chuẩn mực đạo đức xã hội, mà cịn góp phần định hình phát huy phẩm chất cần thiết nhân cách người 10 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát thực tế em nhận thấy trường Tiểu học Hương Mạc 2, giáo viên có nhận thức đắn phương pháp thảo luận nhóm tầm quan trọng phương pháp thảo luận nhóm q trình dạy học môn Đạo đức Tiểu học Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm thiết kế giảng dạy mơn Đạo đức cịn nhiều hạn chế Do đó, hiệu đem lại khơng cao, chưa gây hứng thú học sinh Và qua thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính khả thi đề tài Quá trình nghiên cứu em thực mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu mà đề tài đưa Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp tích cực, có ý nghĩa việc hình thành tri thức, tình cảm, thái độ đạo đức hành vi đạo đức cho trẻ Việc đưa phương pháp thảo luận nhóm phối hợp với phương pháp dạy học khác vào dạy học môn Đạo đức Tiểu học hợp lí Đặc biệt kết hợp với phương pháp đóng vai hay phương pháp trò chơi Tuy nhiên, vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học mơn Đạo đức cần phối hợp với phương pháp dạy học khác phải tổ chức theo cách hợp lí Phương pháp giúp học sinh tự giác, hứng thú tìm hiểu bài, bước chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động thảo luận nhóm Học sinh lơi vào trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải tỏa mệt mỏi căng thẳng trình học tập Ngoài giáo viên phải nắm vững đối tượng học sinh, kết hợp với hoàn cảnh nhà trường để lựa chọn sử dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức, phương pháp cho phù hợp Qua đó, góp phần củng cố tri thức, hình 47 thành thái độ tình cảm cho học sinh Đề tài “ Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn Đạo đức lớp 5” đề tài hay Trong trình tìm hiểu, tham khảo tài liệu suốt thời gian thực vừa qua em cảm thấy vấn đề bổ ích, cần thiết cho việc học, giảng dạy thân Đây tảng để em tiếp tục học tập để nâng cao kiến thức Với điều kiện tại, thân cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý thầy Trên số điểm quan trọng rút tìm hiểu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn Đạo đức lớp 48 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 1: Thực trạng nhận thức tầm quan trọng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức Tiểu học 18 Bảng 2: Thực trạng nhận thức giáo viên tác dụng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn Đạo đức 19 Bảng 3: Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm mơn Đạo đức Tiểu học 20 Bảng 4: Kết điều tra đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng 40 Biểu đồ 4: Biểu đồ biểu diễn mức độ nhận thức hai nhóm lớp đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm 41 Bảng 5: Kết kiểm tra nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng 43 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn mức độ nhận thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 43 Bảng 6: Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm 45 49 PHỤ LỤC 1: Bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút lần cho học sinh (trước thực nghiệm) Họ tên: Lớp: Câu 1: Em chọn từ ngữ sau: kết quả, hợp tác, học hỏi, người để điền vào chỗ trống câu cho phù hợp a)Biết .trong công việc đạt tốt b) Hợp tác với .giúp em nhiều điều hay Câu 2:Đánh dấu + vào ô trống trước ý em cho a) Chỉ người có khó khăn sống cần phải có chí b) Nếu biết cố gắng,quyết tâm học tập đạt kết cao c) Con trai có chí gái d) Con gái “chân yếu tay mềm” chẳng cần phải có chí đ) Những người khuyết tật dù cố gắng học hành chẳng để làm e) Có cơng mài sắt,có ngày nên kim Câu 3: Em nêu việc làm thể : Sự tơn trọng, chăm sóc người già : Sự u quý em nhỏ: ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… PHỤ LỤC 2: Bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút lần cho học sinh 50 (sau thực nghiệm) Họ tên: Lớp: Câu 1: Nối ý cột A với ý cột B để thành câu hồn chỉnh A 1.Hồ bình mang lại 2.Mọi trẻ em có quyền 3.Bảo vệ hồ bình 4.Trẻ em có trách nhiệm B a)trách nhiệm tồn dân b)các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả c)cuộc sống ấm no,hạnh phúc cho người d)được sống hồ bình tham gia Câu 2: Em tán thành với ý kiến đây? Vì sao? a Chiến tranh khơng mang lại sống hạnh phúc cho người b Chỉ trẻ em nước giàu có quyền sống hịa bình c Chỉ nhà nước qn đội có trách nhiệm bảo vệ hịa bình d Những người tiến giới đấu tranh cho hịa bình Câu 3: Con vật sau biểu tượng hịa bình ? A Bồ nơng B Bồ câu C Hải âu D Đại bàng 51 Câu 4: Chiến tranh xung đột vũ trang dẫn đến hậu sau ? Hủy diệt giống nịi, gây chết chóc, tang thương Gây thù hận quốc gia, dân tộc, tôn giáo Gây ô nhiễm môi trường Tàn phá di sản văn hóa dân tộc nhân loại Gia đình li tán Chiếm nhiều đất đai cải Tàn phá kinh tế nặng nề Gây đói nghèo, bệnh tật, thất học a.1, 2, 3, 4, 5, 7, b.1, 3, 4, 5, 6, 7, c.1, 2, 4, 5, 6, 7, d.2, 3, 4, 5, 6, 7, Câu 5: Nêu tên hát có chủ đề hịa bình, hữu nghị mà em biết? PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG BÀY Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần cho việc đổi phương pháp dạy học môn Đạo Đức Xin thầy (cơ) vui lịng đọc kỹ câu hỏi sau cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mà cho thích hợp Câu 1: Theo thầy cơ, thảo luận nhóm phương pháp dạy học mà theo 52 Học sinh tự liên kết phối hợp với để thực nhiệm vụ học tập Học sinh nhóm học tập trao đổi, thẻo luận nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Giáo viên tổ chức nhóm học sinh trao đổi, thảo luận vấn đề mà thân giáo viên truyền đạt cho học sinh Giáo viên cho nhóm học sinh to thảo luận nội dung giáo viên truyền đạt cho học sinh Giáo viên định học sinh giúp đỡ học sinh khác nhóm học tập Câu 2: Theo thầy phương pháp thảo luận nhóm cần thiết dạy học môn Đạo đức mức độ nào? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 3: Trong q trình dậy học, thầy sử dụng phương pháp dạy học sau mức độ nào? Mức độ vận dụng STT Các phương pháp Kể chuyện Thảo luận nhóm Đóng vai Đàm thoại Trò chơi Thường xuyên Thi thoảng Không vận dụng 53 Rèn luyện Câu 4: Theo thầy tác dụng chủ yếu việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức gì? Gây ý hứng thú cho học sinh Học sinh chủ động hình thành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ cách tự nhiên Giúp chuẩn mực hành vi đạo đức khắc sâu Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo cho học sinh đồng thời giúp em tự tin bạo dạn Câu 5: Theo thầy cô vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào q trình dạy học thường gặp khó khan gì? Thói quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Số lượng học sinh đông, Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập Thời gian tiết học hạn chế Câu 6: Theo thầy phương pháp thảo luận nhóm có mang lại hiệu tốt khơng? Xin thầy giải thích cụ thể quan điểm mình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 54 Xin trân thành cảm ơn cộng tác thầy cô 55 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG BÀY Ý KIẾN HỌC SINH Để phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học, em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô trống mà em cho thích hợp Câu 1: Khi học theo phương pháp thảo luận nhóm, hứng thú học tập em mức độ nào? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu 2: Em cho biết thái độ lớp qua học theo phương pháp thảo luận nhóm? Tích cực tiết học khác Học bình thường tiết học khác Say mê, hứng thú học Không hứng thú với tiết học Câu 3: Khi tham gia vào thảo luận nhóm em gặp phải khó khăn gì? 56 Mức độ STT Khó khăn Khơng có giáo viên hướng dẫn Khơng có kĩ hợp tác Không quen chủ động, muốn học thụ động trước Thiếu thời gian điều kiện để thực thảo luận nhóm Khơng thích thể trước số đơng Thường xun Thi thoảng Chưa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo trình Đạo đức Phương pháp dạy học Đạo đức Tiểu học.NXB Giáo dục Việt Nam [2] Tài liệu học tập ngành GDTH – Đạo đức Phương pháp dạy học đạo đức tiểu học ( Theo Trường CĐSP Bắc Ninh ) 57 [3] Tài liệu số webside : http://tamlyhoc.net , http://tailieu.vn , http://bachkhoatoanthu [4] Sách giáo khoa môn Đạo đức – Bộ Giáo dục Đào tạo – Ban soạn thảo chương trình tiểu học năm 2000 – Nhà xuất giáo dục [5] Sách giáo viên môn Đạo đức lớp – Bộ giáo dục Đào tạo [6] Chương trình tiểu học - Bộ giáo dục Đào tạo – Nhà xuất giáo dục Hà Nội 2002 [7] Một số vấn đề chương trình Tiểu học - Đỗ Đình Hoan - Nhà xuất giáo dục Hà Nội 2008 [8] Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học – Hà Nhật Thăng & Nguyễn Thị Phương Anh - Nhà xuất giáo dục 2009 [9] Sách giáo khoa đạo đức lớp ( theo chương trình ) [10] Sách thiết kế giảng môn Đạo đức lớp - Nhà xuất giáo dục 58 ... tác dụng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn Đạo đức Bảng 3: Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm mơn Đạo đức Tiểu học Mức độ vận dụng phương pháp đóng vai dạy học. .. Qua học đạo đức em rút học đạo đức hành vi đạo đức tích cực Để giúp em nắm chuẩn mực đạo đức phương pháp thảo luận nhóm phương pháp khơng thể thiếu q trình dạy học mơn Đạo đức Tiểu học Giờ học vận. .. việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn Đạo đức * Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm mơn Đạo đức Tiểu học 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc vận dụng phương pháp thảo

Ngày đăng: 09/08/2022, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...