Giáo án giáo dục công dân 7 sách cánh diều (trọn bộ cả năm)

123 4 0
Giáo án giáo dục công dân 7 sách cánh diều (trọn bộ cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án giáo dục công dân 7 sách cánh diều (trọn bộ cả năm) Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân 7 sách cánh diều (trọn bộ cả năm)

Tuần Ngày soạn: / / Ngày dạy: / ./ Trường Họ tên: Tổ: KHXH BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Môn học: GDCD lớp7 Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: - Hiểu truyền thống tốt đẹp quê hương giá trị tốt đẹp, riêng biệt vùng miền, địa phương, hình thành khẳng định qua thời gian, lưu truyền từ hệ sang hệ khác - Nêu số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quê hương - Biết phê phán việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp quê hương Đồng thời biết thực việc làm phù hợp để giữ gìn truyền thống quê hương Về lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận được, nêu số truyền thống quê hương Nhận xét, đánh giá việc làm thể hiện/ chưa thể giữ gìn truyền thống quê hương - Năng lực phát triển thân: Thực việc làm để giữ gìn truyền thống quê hương - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận nội dung học, biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp với bạn Về phẩm chất: - u nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống quê hương II Thiết bị dạy học học liệu - Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi - Học liệu: Tranh vẽ, Video học liệu điện tử(https://youtu.be/bKByToJzMaI), phiếu học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động: Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận nội dung học, tạo hứng thú học tập b) Nội dung: Học sinh ghép từ/ cụm từ có nghĩa từ bảng chữ có sẵn c) Sản phẩm: Những từ/ cụm từ có nghĩa, xuất nhiều từ nói truyền thống quê hương (Truyền thống, quê hương em, yêu nước, kiên cường, hiếu học, hiếu thảo, dũng cảm, …) d) Tổ chức thực hiện: * Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Luật chơi: Trong khoảng thời gian phút HS ghép từ đứng liền bảng chữ thành từ/ cụm từ có nghĩa, tìm nhiều từ có nghĩa người thắng * HS tự tìm từ theo yêu cầu, viết giấy A4 * Hết thời gian gọi số HS lên bảng dán, trình bày kết * GV nhận xét, chuyển ý: Một số từ/ cụm từ vừa tìm Truyền thống, quê hương em, yêu nước, kiên cường, hiếu học, hiếu thảo, dũng cảm, …nội dung học Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống quê hương (15’) a) Mục tiêu: Hiểu truyền thống quê hương nêu số truyền thống văn hóa quê hương Phân biệt truyền thống tốt đẹp quê hương với biểu lạc hậu b) Nội dung: HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Câu hỏi: Theo em, truyền thống tốt đẹp thể hình ảnh? Câu hỏi: 2, Quê hương em có truyền thống tốt đẹp nào? Em giới thiệu truyền thống đó? Câu hỏi 3: Khi giới thiệu truyền thống quê hương có bạn nêu biểu sau: ma chay cưới hỏi linh đình, thách cưới, cờ bạc, rượu chè, niên đua địi ăn chơi… Theo em, biểu có phải truyền thống tốt đẹp quê hương không? Vì sao? Em bày tỏ thái độ quan điểm thân biểu đó? Câu 4: Em hiểu truyền thống quê hương? c) Sản phẩm: Yêu nước chống giặc ngoại xâm Tôn sư trọng đạo Yêu thương người Múa rối nước Cần cù lao động Nghệ thuật dân gian Câu 2: Những truyền thống tốt đẹp quê hương: Yêu nước, đoàn kết, hiếu học, lao động cần cù sáng tạo, yêu thương người, hiếu thảo; lễ hội văn hóa truyền thống,… Câu 3: Ma chay cưới hỏi linh đình, thách cưới, cờ bạc, rượu chè; niên đua đòi ăn chơi…Là biểu lạc hậu, sai trái, vi phạm pháp luật Những biểu gây hậu xấu ảnh hưởng đến xã hội Chúng ta cần loại bỏ Câu 4: Truyền thống quê hương giá trị tốt đẹp, riêng biệt mơi vùng miền, địa phương, hình thành khẳng định qua thời gian, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Truyền thống tốt đẹp quê hương bao gồm: Truyền thống phản ánh kinh nghiệm sản xuất (nghề trồng lúa…) Truyền thống đạo đức (chuẩn mực quan hệ người với người…) Truyền thống nghệ thuật (múa rối nước, điệu dân ca ) Truyền thống văn hóa (giao tiếp, trang phục, tập quán ) d) Tổ chức thực hiện: GV: Chia lớp theo nhóm, phát phiếu học tập * Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm quan sát ảnh trả lời câu hỏi * Hs quan sát ảnh sgk trang 5, trao đổi với bạn bàn bạc thảo luận để trả lời câu hỏi Gv quan sát, hỗ trợ HS * Hết thời gian, đại diện nhóm mang kết nhóm treo lên bảng Hs đại diện trình bày kết HS nhóm theo dõi, trao đổi nhận xét * Gv nhận xét, đánh giá, chốt nội dung: - Truyền thống quê hương giá trị tốt đẹp, riêng biệt vùng miền, địa phương, hình thành khẳng định qua thời gian, lưu truyền từ hệ sang hệ khác - Những truyền thống tốt đẹp quê hương: Yêu nước, đoàn kết, hiếu học, lao động cần cù sáng tạo, yêu thương ngời, hiếu thảo; lễ hội văn hóa truyền thống, … Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương (25’) a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần phải làm để giữ gìn truyền thống tốt đẹp quê hương, từ có việc làm phù hợp để giữ gìn truyền thống quê hương; Biết đánh giá, nhận xét việc làm trái ngược với việc giữ gìn truyền thống quê hương b) Nội dung: * Học sinh xem clip “Giữ gìn truyền thống quê em” trả lời câu hỏi Đoạn clip nói truyền thống tốt đẹp nào? Em nêu ý nghĩa truyền thống đó? * Học sinh đọc phân tích trường hợp sgk trang 7, câu hỏi: - Vân Hùng giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương? Hai bạn thể niềm tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương việc làm cụ thể nào? - Em có đồng ý với thái độ hành vi anh Q khơng? Vì sao? - Nêu việc em làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương? c) Sản phẩm: * Truyền thống tôn sư trọng đao, yêu thương người, số ăn đặc sản vùng miền Những truyền thống nói lên đặc trưng nét văn hóa quê hương, vùng miền; góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc * Để giữ gìn truyền thống quê hương người cần: - Siêng kiên trì học tập rèn luyện, đồn kết giúp đỡ nhau, chủ động tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, góp phần vào phát triển cuae quê hương - Phê phán hành động làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp quê hương d) Tổ chức thực hiện: * Học sinh xem clip, trả lời câu hỏi : 1, Đoạn clip nói truyền thống tốt đẹp nào? Em nêu ý nghĩa truyền thống đó? * HS thảo luận nhóm đội đọc Các trường hợp 1,2,3 trả lời câu hỏi: 2, Vân Hùng giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương? Hai bạn thể niềm tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương việc làm cụ thể nào? 3, Em có đồng ý với thái độ hành vi anh Q khơng? Vì sao? 4, Nêu việc em làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương? * Mỗi nhóm hs, thảo luận thời gian phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập Trường hợp Trường hợp Trường hợp GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh cần * Gọi nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nghe nhận xét bổ sung * Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: - Truyền thống tôn sư trọng đao, yêu thương người, số ăn đặc sản vùng miền Những truyền thống nói lên đặc trưng nét văn hóa quê hương, vùng miền; góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc - Để giữ gìn truyền thống quê hương người cần: Siêng kiên trì học tập rèn luyện, đồn kết giúp đỡ nhau, chủ động tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, góp phần vào phát triển quê hương Hoạt động 3: Luyện tập (30’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để nhận xét đánh giá việc làm thể giữ gìn truyền thống quê hương; kể việc cần làm để giữ gìn truyền thống quê hương b) Nội dung: Học sinh chơi trò chơi, làm tập sgk Bài 1: Hãy liệt kê truyền thống tốt đẹp quê hương em viết việc cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương theo bảng sau Bài 2,3 sgk trang c) Sản phẩm: Tên truyền thống Những việc làm Yêu nước Cố gắng học tập rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước Hiếu học Cố gắng học tập rèn luyện để đạt kết cao Làm mộc La Xuyên Tìm hiểu truyền thống, kế thừa phát huy nghề truyền thống Đúc đồng Tống Xá … Khảm trai Yên Tiến … Hát chèo Yên Phong … Hát Xẩm Yên Phú Bài 2: Đồng tình với việc làm B, D, E Vì việc làm góp phần giữ gìn truyền thống quê hương d) Tổ chức thực hiện: - Bài Hs làm giấy, Gọi Hs lên bảng làm - Nhận xét làm HS làm bảng Học sinh làm tập sgk trang phiếu học tập * Học sinh làm phiếu học tập, nộp lại làm cho Gv: HS kể số truyền thống quê hương nêu việc làm phù hợp để giữ gìn truyền thống (khoảng tt) * Chữa số hs, lại Gv chấm trả sau - Thu kết quả, chấm Bài tập * GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Vòng quay may mắn” - Luật chơi: Gọi học sinh chọn số tương ứng với câu hỏi Học sinh trả lời câu hỏi tham gia quay vòng quay may mắn, số điểm thưởng tương ứng với số điểm mà hs quay - Câu hỏi: 1, Câu ca dao “Thương người thể thương thân” nói đến truyền thống sau đây? A Hiếu học B Yêu thương người C Tôn sư trọng đạo D Lao động cần cù 2, Lễ hội Đền Hùng tổ chức vùng quê sau đây? a Nam Định b Thái Bình c Phú Thọ d Vĩnh Phúc 3, Địa danh đền thờ bà Lương Thị Minh Nguyệt (người có cơng cơng diệt giặc Minh) a Yên Trung b Yên Nghĩa c Yên Thọ d Yên Phương 4, Việc làm sau giữ gìn phát huy truyền thống quê hương? a Giới thiệu với người truyền thống quê hương b Giới thiệu với bạn sách hay c Kể chuyến thăm quan đầy ý nghĩa d Chăm sóc khu vườn trường 5, Khi nhắc đến địa danh Tống Xá nghĩ đến nghề truyền thống sau đây? a Nghề làm nón c Nghề làm mộc b Nghề đúc đồng d Nghề dệt lụa Học sinh trả lời giáo viên khuyến khích, động viên điểm thưởng phần quà Hoạt động 4: Vận dụng(15’) a) Mục tiêu: Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống nhằm phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực giao tiếp hợp tác b) Nội dung: Hs biết nêu việc làm tiếp tục làm để giữ gìn truyền thống quê hương Hs viết thông điệp, làm tập san thể niềm tự hào truyền thống quê hương c) Sản phẩm: Phần làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Câu 4: Nêu việc làm làm để giữ gìn truyền thống quê hương Câu 5: Học sinh viết thông điệp thể niềm tự hào truyền thống quê hương Làm việc theo nhóm lớn tạo tập san thể niềm tự hào truyền thống quê hương * Câu 4: Hs nêu Gv động viên khuyến khích * HS phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tùng thành viên nhận nhiệm vụ hoàn thiện sản phẩm nhà (HD: vẽ tranh, chụp ảnh, sưu tầm, giới thiệu truyền thống quê hương) * Báo cáo sản phẩm học Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: / / Ngày dạy: / ./ Trường Họ tên: Tổ: KHXH BÀI 2: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA Thời lượng thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Nêu khái niệm di sản văn hóa số loại di sản văn hóa Việt Nam - Giải thích ý nghĩa di sản văn hóa người xã hội - Nêu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hóa - Nhận biết trách nhiệm học sinh việc bảo tồn di sản văn hóa - Liệt kê hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn di sản văn hóa cách đấu tranh, ngăn chặn hành vi - Thực số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần vệ di sản văn hóa Về lực: Học sinh phát triển lực: -Tự chủ tự học: Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học kinh nghiệm có để giải vấn đề tình bảo vệ di sản văn hóa - Giải vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác Về phẩm chất: - Trung thực: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến mình, phê phán hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn di sản văn hóa cách đấu tranh; ngăn chặn hành vi - Yêu nước: Có ý thức bảo vệ di sản văn hố, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá - Trách nhiệm: Tự kiểm soát, đánh giá quy định tập thể, chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục cơng dân 7, tư liệu báo chí, thơng tin, bảng nhóm, giấy Ao, tranh ảnh, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú tâm cho học - Giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề liên quan đến di sản văn hóa - Bước đầu xác định phân biệt di sản văn hóa b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “Tiếp sức đồng đội” c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Tiếp sức đồng đội” Gv chia lớp thành nhóm Phổ biến luật chơi Luật chơi: -Mỗi nhóm cử bạn lên bảng xếp nhóm thành hàng -Trả lời câu hỏi: Em liệt kê địa điểm du lịch mà em biết -Khi GV nói bắt đầu thành viên thứ nhóm lên ghi đáp án Khi xong chạy cuối hàng để bạn thứ lên… -Thời gian phút Khi kết thúc trò chơi, đội viết nhiều đáp án chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nhóm cử đại diện bạn lên chơi Bước 3: Báo cáo kết trả lời câu hỏi - Từng nhóm trình bày đáp án khoảng thời gian bảng - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét tinh thần chơi đội, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học GV kết nối vào bài: Trong địa điểm du lịch em kể có địa điểm di sản văn hóa Vậy di sản văn hóa gì, có loại di sản văn hóa nào, ý nghĩa di sản văn hóa người xã hội gì? Để trả lời câu hỏi này, mời em đến với học ngày hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Di sản văn hóa gì? a Mục tiêu: - Nêu khái niệm di sản văn hóa - Kể tên, nhận biết số di sản văn hóa b Nội dung: - GV yêu cầu học sinh quan sát ảnh SGK T 9,10 trả lời câu hỏi vào phiếu học tập: c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nhiệm vụ 1: Di sản văn hóa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi phiếu tập cá nhân * Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh sách Gv phát phiếu học tập cá nhân, yêu cầu em suy nghĩ trả lời câu hỏi phiếu học tập Em cho biết tên di sản gắn với hình ảnh đặc điểm chung hình Nội dung cần đạt I Khám phá Di sản văn hóa gì? * Quan sát tranh - Chùa cột - Phố cổ Hội An - Khu di tích Mỹ Sơn - Đờn ca tài tử Nam Bộ - Hát then - *Nhận xét  G Bà N thường mời thầy cúng đến giải hạn bị ốm  Các tệ nạn học sinh dễ mắc phải: ma túy, cờ bạc, nghiện thuốc lá, nghiện trò chơi điện tử,  Nguyên nhân: Do thiếu hiểu biết, bị bạn bè rủ rê, lơi kéo, tị mị; thiếu quan tâm giáo dục từ gia đình; mơi trường sống không lành mạnh,  Hậu quả: Gây suy giảm sức khỏe nghiêm trọng, thay đổi tâm sinh lí, ảnh hưởng xấu đến người xung quanh, Bài a) Nhận xét:  Nguyên nhân: Do sở vật chất cịn thiếu thốn, dân trí thấp, bố mẹ M thiếu hiểu biết Hậu quả: Vừa cổ xúy cho tệ nạn mê tín dị đoan, vừa gây nguy hiểm cho sức khỏe em, không chữa bệnh kịp thời gây nguy hiểm đến tính mạng b) Em giải thích với bố mẹ bị bệnh cần phải đến gặp bác sĩ chữa thuốc khỏi bệnh Còn việc mời thầy cúng để chữa bệnh hành vi mê tín dị đoan, vi phạm quy định pháp luật Nếu em không chữa trị kịp thời nguy hiểm đến tính mạng Bài Nếu H tình trên, em sẽ:   Giải thích cho bạn hiểu đánh ăn tiền biểu tệ nạn cờ bạc hành vi vi phạm pháp luật Vì bạn khơng nên hưởng ứng hành vi  Nếu bạn cố tính đánh ăn tiền, em báo cáo việc lên thầy cô giáo giải d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm nhanh tập sgk trang 53,54 Học sinh làm tập sgk trang 54 phiếu học tập * Học sinh làm phiếu học tập, nộp lại làm cho Gv:học sinh mắc phải tệ nạn xã hội nào? Hãy liệt kê nguyên nhân hậu tệ nạn xã hội * Chữa số hs, lại Gv chấm trả sau Gv cho học sinh thảo luận theo cặp đôi làm bái tập 2,3 - Hs trình bày theo quan điểm ý tưởng học sinh, Gv nhận xét chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a) Mục tiêu: Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống nhằm phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực giao tiếp hợp tác b) Nội dung: Hs thiết kế sản phẩm tuyên truyền hậu tệ nạn xã hội phổ biến địa phương em sinh sống c) Sản phẩm:Phần làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: * Học sinh thiết kế sản phẩm tuyên truyền hậu tệ nạn xã hội phổ biến địa phương em sinh sống Làm việc theo nhóm lớn tạo sản phẩm phù hợp, có ý nghĩa * HS phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tùng thành viên nhận nhiệm vụ hoàn thiện sản phẩm nhà.(HD: vẽ tranh, chụp ảnh, sáng tác thơ văn, vè…) * Báo cáo sản phẩm học Rút kinh nghiệm sau dạy Tuần Ngày soạn: / / Ngày dạy: / ./ Trường Họ tên: Tổ: KHXH Tuần Ngày soạn: / / Ngày dạy: / ./ Trường Họ tên: Tổ: KHXH BÀI 11:THỰC HIỆN PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI I.MỤC TIÊU: 1.Về phẩm chất: -Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng học vào tình , hồn cảnh thực tế đời sống thân -u nước: Ln có ý thức phịng chống tệ nạn xã hội -Trách nhiệm : Hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước phòng chống tệ nạn xã hội Về lực: Học sinh phát triển lực: -Tự chủ tự học: Tự giác học tập, lao động để phòng chống tệ nạn xã hội -Điều chỉnh hành vi: Có việc làm cụ thể , phù hợp để phòng chống tệ nạn xã hội -Phát triển thân: Kiên trì mục tiêu,thực nhiệm vụ học tập rèn luyện đạo đức phòng chống tệ nạn xã hội -Tư phản biện: Đánh giá phê phán hành vi chưa phòng chống tệ nạn xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Tài liệu: Sách giáo khoa , sách giáo viên,sách tập Giáo dục cơng dân 7, tư liệu báo chí ,thơng tin, clip Học liệu: truyện kể,tranh vẽ,video,tình huống,phiếu học tập,bài tập 3.Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính , giấy A0,tranh ảnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu -Tạo hứng thú với học -Học sinh bước đàu nhận biết tệ nạn xã hội Em chia sẻ hiểu biết pháp luật phịng chống tệ nạn xã hội b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với hoạt cảnh cho hs đóng kịch c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy , trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi đóng vai Hs xem suy nghĩ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học snh trả lời câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ , trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát theo dõi trình học sinh thực gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Nội dung cần đạt Hoạt động : Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội a, Mục tiêu: -Học sinh phân biệt tệ nạn xã hội -Mức độ nguy hiểm tệ nạn xã hội qua phần thông tin b, Nội dung: -GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin 1, 2, 3, trang 55, 56,57,58 sách GDCD -GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trò chơi để hướng học sinh Học sinh chia làm nhóm, nhóm trả lời trường hợp thơng tin Nhóm trường hợp trang 56 sgk GDCD Nhóm trường hợp trang 57 sgk GDCD Nhóm trường hợp trang 58 sgk GDCD c, Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ; Sản phẩm dự án nhóm: Phiếu tập d, Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ tìm hiểu: Quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội I Khám phá Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ 1,Quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội GV yêu cầu học sinh thảo luận bàn(nhóm) a,Quy định phịng chống tệ nạn xã hội Câu : Theo em, pháp luật quy định Luật phòng chống ma túy năm 2007 phòng chống tệ nạn ma Điều Các hành vi nghiêm cấm túy ? ( trích) trang 55/56 b, Quy định luật phòng chống mại Câu 2: Hãy chia sẻ hiểu biết dâm năm 2003? luật phịng chống tệ nạn Điều Các hành vi nghiêm cấm mại dâm năm 2003? ( trang 57 sgk 1.Mua dâm 2.Bán dâm 3.Chưa mại dâm 4.Tổ chức hoạt động mại dâm 5.Cưỡng bán dâm 6.Mô giới bán dâm 7.Bảo kê mại dâm 8.Lợi dụng kinh doanh dịch vụ đểhoạt động mại dâm c, Quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội (trang 58 sgk GDCD 7) 2,Công dân thực pháp luật Câu 3:Em chia sẻ hiểu phòng chống tệ nạn xã hội biết luật phịng chống tệ nạn xã hội? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: -GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trị chơi đóng vai Hs xem suy nghĩ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS làm việc nhóm để suy nghĩ trả lời HS hình thành kĩ khai thác thông tin trả lời Bước 3:Báo cáo kết thảo luận HS cử đại diện trình bày câu trình bày GV quan sát theo dõi trình học sinh thực gợi ý cần Bước 4:Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét đánh giá chốt vấn đề Nhiệm vụ 2:Tìm hiểu cách thức cơng dân thực pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội a, Mục tiêu : Cách thức cơng dân tự phịng chống tệ nạn xã hội b, Nội dung : GV giao nhiệm vụ cho học sinh điền thơng tin tình truyện đọc HS đọc tình /58 Câu truyện P/59 GV giao nhiệm vụ qua hệ thống câu hỏi thảo luận theo bàn? Câu : Em phân tích thái độ hành vi nhân vật tình Câu 2: P phải làm để thay đổi đời mình? c,Sản phẩm : Câu trả lời học sinh d,Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trách nhiệm cơng dân phịng chống , tệ nạn xã hội: - Thực lối sống lành mạnh an Thảo luận nhóm chia lớp thành nhóm tồn tn thủ pháp luật Câu hỏi từ học P: Theo em - Tự giác tham gia hoạt động cần làm để tránh mắc vào phịng, chống tệ nạn xã hội tệ nạn xã hội? trường lớp địa phương tổ chức Bước 2: Thực nhiệm vụ học - Đấu tranh phê phán hành vi tập vi phạm quy định pháp luật HS làm việc nhóm để suy nghĩ trả lời phịng, chống tệ nạn xã hội HS hình thành kĩ khai thác thông việc làm cụ thể, phù tin trả lời hợp với lứa tuổi Bước 3:Báo cáo kết thảo luận HS cử đại diện trình bày câu trình bày GV quan sát theo dõi trình học sinh thực gợi ý cần Bước 4:Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét đánh giá chốt vấn đề Hoạt động 3: Luyện tập a, Mục tiêu: Hs luyện tập, củng cố kiến thức ,kĩ hình thành qua phần khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b, Học sinh khái kiến thức học sơ đồ tư HD học sinh làm tập sách giáo khoa qua hệ thống câu hỏi phiếu tập Trò chơi đối mặt nhóm cử đại diện lên chơi,sau có chuẩn bị Luật chơi: 1,Tìm câu ca dao tục ngữ nói tệ nạn xã hội? Lần lượt nhóm đọc nhóm sau khơng đọc trùng với nhóm trước khơng bị loại 2,Các nhóm tự dựng tình phịng chống tệ nạn xã hội qua nội dung học ? c, Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d, Tổ chức thực BƯỚC 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn làm tập phần luyện tập sgk/59,60 BÀI TẬP III Luyện tập 1.Bài SGK/59 1.Bài tập SGK/59 Hành vi sau vi phạm pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội Vì sao? TH: A,B,C,D,E Vì vi phạm luật phòng chống tệ nạn xã hội 2.SGK/60 2.Bài Em ứng xử trường hợp sau đây? a.Bạn mời hút heroin b.Rủ bạn chơi ăn tiền c.Người lạ rủ chơi d.Người khác nhờ mang hộ đồ mà khơng biết 3.Bài 3.SGK/60 Trong trường hợp trên, em từ chối, hút heroin chơi ăn tiền hành vi phạm pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội, việc chơi với người lạ có nguy cao bị rơi vào ổ mua bán mại dâm vận chuyên đồ lạ hộ người khác có nguy trở thành người vận chuyện ma túy 3.Bài 3.SGK/60 Là người tốt thực K bị nghiện cai nghiện phịng chống tệ nạn xã hội thành cơng Một lần tham gia sinh nhật, K thấy bạn có ý định thử hút Anh Y có hành vi hoàn toàn sai vi ma túy Từ hậu mà thân phạm pháp luật phòng chống ma túy trải qua, K khuyên ngăn bạn không nên thử Em nhận xét thái độ hành vi K trường hợp 4.Bài Qua tìm hiểu, biết D (13 tuổi) người hiếu thắng đua đòi nên anh Y trực tiếp giới thiệu cho D hút thử loại thuốc điện tử Khi thấy D bắt đầu nghiện, anh Y đề nghị D giới thiệu sản phẩm đến bạn bè để bán hàng 4.Bài Hành vi anh Y vi phạm pháp luật vi phạm Luật trẻ em việc dụ dỗ, lôi kéo trẻ em sử dụng Bài SGK/60 Em chia sẻ cách sống lành mạnh để phịng,tránh tệ nạn xã hội sản phẩm khơng lành mạnh, có hại cho phát triển trẻ, cụ thể thuốc điện tử Bài SGK/60 -Thường xuyên tập thể dục thể thao - Nghe thời sự, đọc tin tức báo đài để biết thêm nhiều thông tin tệ nạn xã hội - Tích cực tham gia buổi ngoại khóa, tuyên truyền tác hại tệ nạn xã hội - Từ chối ngăn cản bạn bè tham gia vào hành vi vi phạm pháp luật BƯỚC 2:Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân với mục tập 1,2 SGK trang 59,60 Nhóm thảo luận làm lài tập3,4,6 SGK trang 60 HS nghe hướng dẫn chuẩn bị thành viên trao đổi nội dung thống nhất, cử báo cáo viên BƯỚC 3: Báo cáo kết thảo luận Gv yêu cầu trình bày, hướng dẫn học sinh trình bày Hs trình bày cá nhân: mục 1,2,3/59,60 Trình bày dự án ,trao đổi lắng nghe Các nhóm khác bổ sung cần BƯỚC 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Yêu cầu học sinh nhận xét,GV chốt kết Hoạt động Vận dụng a) Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b) Nội dung: Trả lời câu hỏi tình thực tiễn rút từ học c) Sản phẩm: Câu trả lời HS HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ : Nhiệm vụ : HS hoàn thành nhiệm vụ Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cung cấp công cụ đánh giá sản phẩm - GV cho HS Tìm câu ca dao học tập (bảng kiểm phía dưới) tục ngữ nói tệ nạn xã hội? Gợi ý - Vẽ tranh cổ động phòng chống a.Những câu ca dao tục ngữ nói tệ tệ nạn xã hội sau nêu ý nghĩa nạn xã hội tranh -Đề đê mà * Bước HS thực nhiệm vụ -Canh bạc bác thằng bần HS suy nghĩ tìm câu ca dao tục ngữ nói tệ nạn xã hội vẽ b tranh vẽ HS cổ động phòng tranh cổ động phòng chống tệ nạn chống tệ nạn xã hội xã hội ,sau nêu ý nghĩa tranh *Bước Nhận xét sản phẩm, bổ sung * Bước Chuẩn kiến thức Hướng dẫn học nhà: - Làm tập SGK: Em bạn xây dựng kịch với nội dung thực quy định phịng chống tệ nạn xã hội đóng vai theo kịch - Chuẩn bị: đọc, tìm hiểu 12: Quyền nghĩa vụ công dân gia đình Tuần Ngày soạn: / / Ngày dạy: / ./ Trường Họ tên: Tổ: KHXH Bài 12: Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình Thời lượng dạy học tiết I MỤC TIÊU : Về kiến thức : Hs hiểu số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình , hiểu ý nghĩa quy định Về kỹ : - Hs biết cách ứng xử phù hợp với quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thân đình - Hs Biết đánh giá hành vi thân người khác theo quy định pháp luật Về thái độ : Hs có thái độ trân trọng gia đình tình cảm gia đình , có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc Thực tốt nghĩa vụ ông bà, cha mẹ, anh chị em Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải vấn đề, II Chuẩn bị : GV: Kế hoạch học, SGK, SGV, HS : Xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi động B Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp …… C Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm cặp đơi - Kĩ thuật động não D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề … - Đóng vai E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề …… - Dự án Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học - Nội dung hoạt động: Tìm số biểu việc thực tốt chưa tốt quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: HS tìm số biểu người thực tốt chưa tốt quyền nghĩa vụ công dân gia đình - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS tiếp nhận nhiệm vụ, HS hoạt động cá nhân suy nghĩ phát biểu - Năng lực: Rèn cho HS lực tư duy, suy luận, giải vấn đề - Phương tiện hỗ trợ dạy học: Máy tính, máy chiếu - Kiểm tra, đánh giá: GV HS nhận xét, đánh giá sau hoạt động Dự kiến thời gian cho hoạt động khoảng phút - Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Gv : Đọc hát Nhà nơi nhạc sĩ Phong Nhã : … Nhà nơi…… suốt đời… ? Em bạn tìm ca từ hát gắn vói quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình? GV: Bài hát nói tình cảm gia đình , cơng ơn to lớn cha mẹ , bổn phận phải kính trọng có hiếu với cha mẹ ? Tình cảm gia đình em quan trọng ? + Dự kiến: Hs trả lời : Gia đình tình cảm gia đình điều thiêng liêng với người Để xây dựng gia đình hạnh phúc người phải thực tơt bổn phận trách nhiệm gia đình Gv nhận xét chốt… tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Học sinh nắm số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình , hiểu ý nghĩa quy định Về kỹ : - Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: HS biết số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình , hiểu ý nghĩa quy định Về kỹ : - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS làm việc cá nhân nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm giải vấn đề, GV chốt kiến thức - Phương tiện hỗ trợ dạy học: bảng phụ, tranh ảnh - Kiểm tra, đánh giá: GV HS nhận xét, đánh giá sau hoạt động Dự kiến thời gian cho hoạt động khoảng 23 phút Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: I Khám phá TÌM HIỂU THƠNG TIN Ở SGK: * Mục tiêu: Hs hiểu vai trò gia đình, biết thực tốt nghĩa vụ cháu ông bà; cha mẹ *Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải vấn đề, thảo luận cá nhân, nhóm *Năng lực: Rèn cho HS lực tư duy, giải vấn đề, hợp tác *Cách tiến hành: GV: Chuyển giao nhiệm vụ Gv : Gọi hs quan sát hình ảnh đọc thơng tin phần khám phá Hs :quan sát, đọc ? Hãy liên kết hình ảnh thành câu chuyện mối quan hệ gia đình vai trị gia đình với thành viên? ? Theo em gia đình gì? Gia đình có vai trị người ? ? Theo em Bác Hồ muốn nhấn mạnh điều thơng tin trên? ? Em cho biết gia đình có vai trò xã hội ? * Thực nhiệm vụ - Học sinh :thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức: Gv: Là cháu phải kính trọng, yêu thương, chăm sóc ơng bà … Gv : Hướng dẫn hs thảo luận , phân tích thơng tin giúp hs phát triển nhận thức quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Gv :Giới thiệu điều 64 – hiến pháp 92 Luật nhân gia đình Gia đình nơi ni dưỡng người , mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách Hoạt động 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC * Mục tiêu: Hs biết k/n sống làm việc có k/h *Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải vấn đề *Năng lực: Rèn cho HS lực tư duy, ngôn II Nội dung học ngữ Quyền nghĩa vụ *Cách tiến hành: cha mẹ ông GV: Chuyển giao nhiệm vụ bà : ? Tình cảm gia đình em quan trọng ? Gv : Gia đình tình cảm gia đình điều thiêng liêng với người Để xây dựng gia đình hạnh phúc người phải thực tơt bổn phận trách nhiệm gia đình ? Nêu quyền nghĩa vụ cha mẹ cái? - HS: Nuôi dạy ? Nêu quyền nghĩa vụ ông bà cháu? - HS: Trông nom, chăm sóc - Cha mẹ: + Ni dạy thành công dân tốt + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp + Tơn trọng ý kiến ? Con cháu có nghĩa vụ gia đình ? - HS: u q, kính trọng ?Anh chị em có bổn phận gia đình - HS: Yêu quý, kính trọng ? Nêu ý nghĩa quy định pháp luật trên? - HS: xây dựng gia đình hồ thuận, hạnh phúc ? Nêu trách nhiệm công dân? - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh : cá nhân - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời hs *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức + Không phân biệt đối xử + Không ngược đãi xúc phạm con, ép buộc làm điều trái pháp luật, trái đạo đức - Ơng bà (nội, ngoại): + Trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu + Nuôi dưỡng cháu chưa thành niên cháu thành niên bị tàn tật cháu khơng có người nuôi dưỡng Quyền nghĩa vụ cháu: - u q, kính trọng, biết ơn ơng bà cha mẹ - Chăm sóc, ni dưỡng ơng bà, cha mẹ - Nghiêm cấm cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà cha mẹ Bổn phận anh chị em - Thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ - Ni dưỡng khơng cịn cha mẹ 3.Thực quyền nghĩa vụ công dân gia đình Ý nghĩa: - Nhằm xây dựng gia đình hồ thuận, hạnh phúc - Giữ gìn phát huy truyền thống gia đình Việt Nam Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm bt - Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi, tập - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Giải tình thực tế - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ: Làm tập SGK lớp, HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi làm tập, GV cho HS nhận xét bổ sung - Phương tiện hỗ trợ dạy học: bảng phụ - Kiểm tra, đánh giá: GV HS nhận xét, đánh giá sau hoạt động Dự kiến thời gian cho hoạt động khoảng phút Hoạt động GV HS Nội dung GV: HD học sinh làm tập 1,2,3,4 III.Luyện tập SGK/67 - HS đọc yêu cầu tập - HS làm BT - Gv nhận xét, cho điểm Hoạt động : Vận dụng - Mục tiêu: Tạo cho HS u thích mơn GDCD - Nội dung hoạt động: Em bạn lập kế hoạch tổ chức buổi toạ đàm chủ đề “Quyền nghĩa vụ thành viên gia đình.” theo gợi ý sau: - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: - Lập kế hoạch (xác định thời gian, địa điểm tổ chức, trang trí, chương trình, nội dung chương trình, ) - Xây dựng nội dung toạ đàm (xây dựng câu hỏi, lựa chọn trò chơi, viết phát biểu ) - Tổ chức toạ đàm theo kế hoạch  Các em tự lựa chọn thời gian, địa điểm tổ chức, trang trí, chương trình,… * Gợi ý: toạ đàm “ Quyền nghĩa vụ thành viên gia đình.” Mở đầu: - Giới thiệu khách mời - Lí thực hiện: để người hiểu rõ Quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Nội dung chính: - Phổ biến quyền có Hiến pháp 2013 - Nội dung quyền người, quyền nghĩa vụ công dân - Vận động học sinh, sinh viên thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân theo quy định - Trị chơi Kết thúc: - Đặt trả lời câu hỏi giải đáp thắc mắc - Kết luận buổi tọa đàm Nhận xét hoạt động bạn - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS chuẩn bị - Kiểm tra, đánh giá: GV HS nhận xét, đánh giá sau hoạt động Dự kiến thời gian cho hoạt động khoảng phút GV: Chuyển giao nhiệm vụ HS chơi trị chơi, đóng vai: Tình : Bài tập sgk-67 - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh bạn lập kế hoạch - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: làm hs *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Tạo cho HS thấy liên hệ GDCD thực tế sống - Nội dung hoạt động: Tìm hiểu biểu chưa người xung quanh việc thực nghĩa vụ công dân gia đình - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: truyện báo… - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS nhà làm Dự kiến thời gian cho hoạt động khoảng phút * GV giao nhiệm vụ ? Em nêu gương quanh em thực tốt quyền nghĩa vụ công dân gia đình? Em học tập điều họ? ... Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 7, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động... HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục cơng dân 7, tư liệu báo chí, thơng tin, bảng nhóm, giấy Ao, tranh ảnh, bút III TIẾN TRÌNH... đánh giá quy định tập thể, chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu Học liệu: Sách giáo khoa, sách

Ngày đăng: 09/08/2022, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan