VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ MỸ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ MỸ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ MỸ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN *** Tôi tên Nguyễn Thế Mỹ, học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa X đợt năm 2019 Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thế Mỹ LỜI CẢM ƠN *** Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, quí Thầy giáo Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS NguyễnThị Phương Hoa, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, thân em cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Trân trọng! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 13 1.1 Trường trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân 13 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 14 1.3 Hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở 20 1.4 Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 35 2.1 Khái quát giáo dục trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 35 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 37 2.3 Thực trạng bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 40 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 49 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 57 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 60 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 64 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.2 Các biện pháp quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 65 3.3 Mối quan hệ biện pháp 73 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học giáo viên trường trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU CỤM TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ BDGV Bồi dưỡng giáo viên BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CT Chỉ thị DH Dạy học ĐTB Điểm trung bình GD&ĐT Giáo dục đào tạo 10 GV Giáo viên 11 GVTH Giáo viên tiểu học 12 HS Học sinh 13 HT Hiệu trưởng 14 NLDH Năng lực dạy học 15 NQ Nghị 16 PHT Phó Hiệu trưởng 17 QĐ Quyết định 18 QLGD Quản lý giáo dục 19 TB Trung bình 20 THCS Trung học sở 21 THPT Trung học phổ thông 22 TT Thông tư 23 TTg Thủ tướng 24 TU Tỉnh ủy 25 TW Trung ương TT DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô phát triển hệ thống trường lớp 35 Bảng 2.2 Thống kê trình độ đội ngũ CBQL THCS 02 năm gần .36 Bảng Thống kê trình độ đội ngũ GV THCS 02 năm gần 36 Bảng 2.4 Kết chất lượng giáo dục 02 năm gần 36 Bảng 2.5 Đánh giá mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học 41 Bảng 2.6 Đánh giá thực nội dung bồi dưỡng lực dạy học 43 Bảng 2.7 Đánh giá thực hình thức bồi dưỡng lực dạy học 45 Bảng 2.8 Đánh giá thực phương pháp bồi dưỡng lực dạy học 46 Bảng 2.9 Đánh giá thực kiểm tra đánh giá lực dạy học 48 Bảng 2.10 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học 50 Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức thực bồi dưỡng lực dạy học 52 Bảng 2.12 Thực trạng đạo thực bồi dưỡng lực dạy học 53 Bảng 2.13 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực dạy học 55 Bảng 2.14 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng lực dạy học 57 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết 74 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi .75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo [1] xác định rõ mục tiêu giáo dục phổ thông: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống…” Mục tiêu giáo dục giáo dục học sinh toàn diện mặt đức, trí, thể, mỹ kỹ người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đó tạo người hữu ích cho xã hội, người có tư cách đạo đức, có kiến thức kỹ năng, có sức khỏe, tinh thần học tập cầu tiến, tính động sáng tạo công việc Theo Thông tư số 32/2018/TT-BGD&ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng 2018 [4] vị trí người giáo viên đặc biệt quan trọng, người giáo viên không cung cấp kiến thức mà quan trọng người truyền lửa đam mê sáng tạo, khơi dậy tài năng, gieo mầm giá trị đạo đức xã hội cho hệ tương lai Hồ Chủ tịch nói: "Khơng có thầy khơng có giáo dục" Vì vậy, phát triển đội ngũ giáo viên yêu cầu cấp thiết, yếu tố có ý nghĩa định việc phát triển giáo dục Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/ 8/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [3] ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thơng “năng lực dạy học nằm hệ thống phẩm chất, lực mà giáo viên cần đạt thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh sở giáo dục phổ thông…”, phận cấu thành nên Chuẩn nghề nghiệp Vì trước yêu cầu đổi giáo dục, đội ngũ giáo viên cần đào tạo, bồi dưỡng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, bảo đảm đủ lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ Hiện nay, công đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội [11] xác định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Chương trình giáo dục trung học sở hành giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học, tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng Do đó, địi hỏi đội ngũ giáo viên phải tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực dạy học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục chuẩn bị thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Năng lực dạy học thuộc tính tâm lý mà nhờ người giáo viên thực tốt hoạt động dạy học Để thực tốt hoạt động dạy học, người giáo viên phải có vốn kiến thức mơn học, q trình dạy học, hiểu biết người học, có lực tổ chức trình dạy học, lực sử dụng công nghệ, kỹ thuật dạy học Công tác bồi dưỡng lực thực tảng loại trình độ đào tạo từ trước Hoạt động bồi dưỡng lực việc làm thường xuyên, liên tục cho GV, cấp học, ngành học, khơng ngừng nâng cao trình độ đội ngũ để thích ứng với địi hỏi kinh tế xã hội Nội dung bồi dưỡng lực triển khai mức độ khác nhau, phù hợp cho đối tượng cụ thể Bồi dưỡng lực với ý nghĩa nâng cao nghề nghiệp Quá trình diễn cá nhân tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn nghiệp vụ thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp Tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện quan tâm bồi dưỡng, nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên THCS, giáo viên tích cực nghiên cứu, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Tuy nhiên, báo cáo tổng kết năm học 2020-2021, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện [12] nhận xét: “Đội ngũ giáo viên THCS hạn chế lực dạy học, phối hợp với lực lượng giáo dục, tìm hiểu đối tượng giải tình phát sinh trình dạy học, giáo viên lo trọng đến việc cung cấp kiến thức mà chưa ý đến việc dạy học nhằm phát triển lực người học” Có thể nói rằng, lực dạy học đội ngũ giáo viên THCS huyện Ba Tri hạn chế định, đòi hỏi lãnh đạo phòng ban, đặc biệt lãnh đạo trường THCS phải có biện pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục, thu hút nguồn lực tham gia vào hoạt động bồi dưỡng nhằm tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng, giảng dạy giáo dục nhà trường 2.3 Đối với đội ngũ giáo viên Trung học sở Mỗi GV phải nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tác dụng công đổi giáo dục tầm quan trọng công tác bồi dưỡng NLDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay; đồng thời tích cực tham gia khóa bồi dưỡng NLDH Để công tác quản lý bồi dưỡng NLDH đạt hiệu quả, tập thể giáo viên cần chủ động đề đạt nhu cầu với BGH nhà trường để nhà trường lập kế hoạch tổ chức khóa bồi dưỡng thực thiết thực GV 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa (2013), Nghị số 29- NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục Đào tạo, ban hành ngày 4/11/2013, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT Hướng dẫn vầ tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục, ban hành ngày 04/12/2013, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, ban hành ngày 22/8/2018, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư 32/2018/TT-BGD&ĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, ban hành ngày 26/12/2018, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Thơng tư 17/2019/TT-BGDĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên sở giáo dục phổ thông, ban hành ngày 01/11/2019, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lý sở giáo dục phổ thông giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên, ban hành ngày 12/11/2019, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông nhiều cấp học, ban hành ngày 15/9/2020, Hà Nội Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập, ban hành ngày 21/3/2006, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 11 (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, ban hành ngày 14/6/2005, Hà Nội 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 14 (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, ban hành ngày 14/6/2019, Hà Nội 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 13 (2014), Nghị 88/2014/QH13 đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ban hành ngày 28/11/2014, Hà Nội 80 12 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre (2020), Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020, ban hành ngày 15/7/2020, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ba Tri 13 Phạm Thị Kim Anh, “Vấn đề bồi dưỡng giáo viên phổ thông - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Giáo dục & xã hội tháng 10/2013 14 Thái Công Cảnh (2016), Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Đắc Hà, Tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Đà Nẵng 15 Nguyễn Đức Chính (2013), Quy chế đào tạo nghiệp vụ sư phạm hoạt động đào tạo giáo viên trung học phổ thông, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội 16 Vũ Dũng (2007), Tâm lý học quản lí, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Giáo trình tâm lí học Quản lý, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 07-14, Hà Nội 19 Đậu Thị Hòa,“Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh”, Tạp chí Giáo dục,số 426 kì tháng 3/2018 20 Hà Thị Huyền, 2018, Quản lý bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn Khoa học xã hội cho giáo viên THPT tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên 21 Trần Kiểm (2004) Khoa học quản lí nhà trường phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Lộc (2010), Lý luận quản lý, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009) Quản lý nhà nước giáo dục (dùng cho cán quản lý trường phổ thông), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Huỳnh Văn Méo (2019), Thực trạng giải pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019 25 Hoàng Phê (chủ biên), (2000), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 81 26 Vũ Văn Phước, 2017, Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học phổ thơng huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên 27 Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Đào tạo TW1, Hà Nội 28 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013), Đổi đào tạo giáo viên trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Tính (2014), Giáo trình lý luận chung quản lý quản lý giáo dục, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 30 Nghiêm Đình Vỳ (2014), “Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát triển lực gắn với thực tiễn phổ thông”, Tạp chí Tuyên giáo số 11 ngày 23/3/2014 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31 Zeki Arsal, (2011), Lifelong Learning Tendencies of the Prospective Teachers in the Bologna Process in Turkey, Abant Izzet Baysal University 32 Sam Carlson; Cheick Tidiane Gadi, (2002), Teacher professional development use of teachnology, www.ictinedtoolkit.org 33 Feiman-Nemser, S (1990) Teacher preparation: structural alternatives and concepts, W.R Houston 34 Sandra H Harwell, Vice President P.D, (2003), Teacher Professional Development: It’s Not an Event, It’s a Process www.teachersprofessionaldevelopmentsources 35 Fabrice Henard and Soleine Leprince-Ringuet, (2013), “The path to quality teaching in higher education” http://www StudyMode.com, August 18, 2013 36 Jenny Johnson, (2009), Ways to continuing professional development, British Council 37 Harold Koontz Cryric Odonnell Heinz Wehrich (1998) vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật 38 M.I.Kôndakôp, sở lý luận khoa học quản lí giáo dục, Trường CBQL giáo dục Viện khoa học giáo dục 39 James M Banner, Jr & Harold Cannon C, (1997), The Elements of Teaching Yale University USA 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Xin chào quý Thầy/Cô! Chúng tiến hành khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, từ đề xuất số biện pháp hồn thiện cơng tác Vì vậy, kính mong Thầy/Cơ cho biết ý kiến nội dung cách tích vào tương ứng Thơng tin Thầy/Cơ cung cấp giữ kín sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học I Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Câu Thầy/Cô đánh tầm quan trọng công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS? □ Vô quan trọng □ Khá quan trọng □ Không quan trọng Câu Thầy/cô đánh giá mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường đạt mức độ nào? Mục tiêu bồi dưỡng TT Mức độ Tốt Khá Trung bình Bồi dưỡng chuẩn hóa Bồi dưỡng chuẩn Bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng thay sách giáo khoa Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thông Bồi dưỡng theo chuyên đề Bồi dưỡng NLDH cho giáo viên tập Bồi dưỡng NLDH cho giáo viên nâng ngạch Yếu Kém Câu Thầy/cô đánh giá nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường đạt mức độ nào? Nội dung bồi dưỡng TT Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém bình Bồi dưỡng lực phát triển chương trình dạy học cho giáo viên Bồi dưỡng lực thiết kế tổ chức học theo định hướng phát triển lực học sinh Bồi dưỡng lực lựa chọn, vận dụng, phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị phương tiện dạy học Bồi dưỡng lực tổ chức, điều khiển hoạt động học tập học sinh dạy học Bồi dưỡng lực kiểm tra, đánh giá dạy học Bồi dưỡng lực ứng dụng CNTT thiết kế tổ chức dạy học Câu Thầy/cơ đánh giá hình thức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường đạt mức độ nào? Mức độ TT Hình thức bồi dưỡng Tốt Khá Trung bình Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Sở Phòng GD-ĐT huyện Bồi dưỡng từ xa theo kế hoạch tập huấn Sở Phòng GD-ĐT Bồi dưỡng bán tập trung theo kế hoạch tập huấn Sở Phòng GD-ĐT Yếu Kém Trường tổ chức hoạt động bồi dưỡng chỗ GV tự bồi dưỡng thông qua giáo trình, tài liệu cung cấp Câu Thầy/cơ đánh giá phương pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường đạt mức độ nào? TT Phương pháp bồi dưỡng NLDH cho giáo viên Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém bình Thảo luận, trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm báo cáo viên giáo viên Thảo luận, trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm giáo viên giáo viên Tăng cường hoạt động thực hành sở giáo dục Tăng cường tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo giáo viên Phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên Bồi dưỡng thông qua hoạt động trải nghiệm Câu Thầy/cô đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá lực dạy học giáo viên trường đạt mức độ nào? Mức độ TT Kiểm tra, đánh giá NLDH giáo viên Tốt Khá Trung bình Kiểm tra tổ chuyên môn giáo viên Cơng tác dự giờ, góp ý đổi phương pháp dạy học giáo viên Yếu Kém Công tác tổ chức kiểm tra chung, coi thi, chấm giáo viên Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại học sinh giáo viên vào cuối học kỳ Kiểm tra quan quản lý giáo dục cấp công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên II Thực trạng hoạt động quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Câu Thầy/Cô đánh giá công tác lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường đạt mức độ nào? Mức độ TT Công tác lập kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho giáo viên Tốt Khá Trung bình Khảo sát lực dạy học giáo viên Xác định nhu cầu bồi dưỡng lực dạy học giáo viên Thiết lập mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học giáo viên Xây dựng nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Xác định hình thức, phương pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Xác định thời gian địa điểm bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Xác định nguồn lực cần huy động phục vụ công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Xác định yêu cầu báo cáo viên Yếu Kém Câu Thầy/cô đánh giá công tác tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường đạt mức độ nào? Tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TT Mức độ Tốt Khá Trung Yếu Kém bình Triển khai, hướng dẫn bước quy trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở Phân công, phân nhiệm cụ thể cho thành viên gia bồi dưỡng lực dạy học Xây dựng chế phối hợp phận để triển khai bồi dưỡng Tổ chức cho giáo viên trung học sở thực nội dung bồi dưỡng lực dạy học Huy động nguồn lực thực chế độ sách cho giáo viên đảm bảo điều kiện bồi dưỡng Triển khai công tác kiểm tra rút kinh nghiệm kết bồi dưỡng lực dạy học Câu Thầy/cô đánh giá công tác đạo triển khai hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường đạt mức độ nào? TT Chỉ đạo triển khai hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên Mức độ Tốt Khá Trung bình Chỉ đạo thực bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở chất lượng, hiệu quả, thiết thực Chỉ đạo nâng cao lực ý thức trách nhiệm cho báo cáo viên Chỉ đạo thực đa dạng hóa hình thức phương pháp bồi dưỡng Yếu Kém Chỉ đạo đảm bảo điều kiện thực công tác bồi dưỡng Chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát tình thần học tập, ý thức tham gia bồi dưỡng giáo viên Chỉ đạo đánh giá kết bồi dưỡng Chỉ đạo thực chế độ sách cho giao viên tham gia bồi dưỡng Chỉ đạo huy động nguồn lực phục vụ bồi dưỡng Câu 10 Thầy/cô đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường đạt mức độ nào? Kiểm tra, đánh giá kết thực TT kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho giáo viên Kiểm tra tiến độ bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở Kiểm tra mức độ thực nội dung, chương trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở Kiểm tra đánh giá tinh thần, thái độ, ý thức giáo viên tham gia bồi dưỡng lực dạy học Đánh giá mức độ hài lòng giáo viên sau bồi dưỡng Kiểm tra kết thực phương pháp, hình thức bồi dưỡng, kiểm tra kết đạt sau bồi dưỡng so với dự kiến ban đầu Tổ chức sơ kết, tổng kết việc triển khai kế hoạch bồi dưỡng nhằm điều chỉnh hạn chế, phát huy điểm mạnh thời gian tới Sử dụng kết kiểm tra đánh giá bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên để đánh giá xếp loại cuối năm học Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Câu 11 Thầy/cô đánh giá yếu tố sau ảnh hưởng đến công tác quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường mức độ nào? Mức độ TT Các yếu tố ảnh hưởng Ảnh Ảnh hưởng hưởng hưởng rấttương nhiều đối nhiều Trình độ, lực quản lí đội ngũ cán quản lí Ý thức trách nhiệm cán quản lí Nhận thức, thái độ cán quản lí vai trị hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Nhu cầu, động tham gia bồi dưỡng lực dạy học giáo viên Ý thức tự bồi dưỡng lực dạy học giáo viên trung học sở Cơ sở vật chất phục vụ phục vụ hoạt động bồi dưỡng Chế độ dành cho giáo viên tham gia bồi dưỡng Văn đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng Năng lực, trình độ báo cáo viên Ảnh mức Ảnh ảnh hưởng trung hưởng bình Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam □ Khơng Nữ □ - Tuổi: ………… - Trình độ chun mơn: Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ - Thâm niên công tác ngành: ………… - Chức vụ:……………………………………………………… - Hiệu trưởng/Hiệu phó □ Tổ trưởng/ tổ phó □ Giáo viên □ - Thâm niên làm quản lí: ………… - Số lần tham gia bồi dưỡng lực dạy học: ……………… PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán quản lý) Câu Thầy/cô cho biết quy trình triển khai hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thơng trường đồng chí quản lý nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Thầy/cô cho biết tất khóa bồi dưỡng có dựa việc khảo sát nhu cầu bồi bồi dưỡng giáo viên không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Thầy/Cô đánh giá thuận lợi khó khăn quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên nhà trường? Thuận lợi: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Thầy/Cơ có đề xuất để nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáó viên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thầy/cơ cho biết đơi điều thân: Giới tính:………………… Tuổi: …………………… Trình độ chun mơn: ……………………………… Thâm niên cơng tác:…………………………………………………………… Số lần tham gia bồi dưỡng lực dạy học:………………………………… Trường………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác Thầy/cô! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho giáo viên) Câu Thầy/Cô đánh giá ưu điểm hạn chế hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên nhà trường? Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hạn chế: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo Thầy/cô, nguyên nhân yếu hạn chế gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Thầy/cô cho biết tất khóa bồi dưỡng có dựa việc khảo sát nhu cầu bồi dưỡng giáo viên không? Tại sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Thầy/Cơ có đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáó viên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thầy/cơ cho biết đơi điều thân: Giới tính:………………… Tuổi: …………………… Trình độ chun mơn: ……………………………… Thâm niên cơng tác:………………………………… Số lần tham gia bồi dưỡng lực dạy học:………………………………… Trường………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác Thầy/cô! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI (Dành cho cán quản lý giáo viên) Xin chào quý Thầy/Cô! Chúng tiến hành khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, từ đề xuất số biện pháp hồn thiện cơng tác Vì vậy, kính mong Thầy/Cơ cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi cách tích vào tương ứng Thông tin Thầy/Cô cung cấp giữ kín sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp sau? Đánh dấu X vào tương ứng mà lựa chọn Mức độ cần thiết TT Nội dung Rất Cần Không cần thiết cần thiết Tổ chức nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường trung học sở Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên Trung học phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thơng Quản lý khung chương trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở Chỉ đạo thực bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre theo chương trình giáo dục phổ thơng thiết Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ khả thi biện pháp sau? Đánh dấu X vào ô tương ứng mà lựa chọn Mức độ cần thiết TT Nội dung Rất Cần Không cần thiết cần thiết Tổ chức nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường trung học sở Đổi công tác lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên Trung học phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thơng Chỉ đạo thực bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre theo chương trình giáo dục phổ thông Thầy/cô cho biết đôi điều thân: Họ tên……………………………………………………………………… Thâm niên công tác:………………………………………………………… Số lần tham gia bồi dưỡng lực dạy học:…………………………… Trường………………………………………………………………………… Cảm ơn sư hợp tác Thầy/cô! thiết